You are on page 1of 10

TÍNH TỘC NGƯỜI VÀ QUAN HỆ

TỘC NGƯỜI
PGS TS Lâm Bá Nam
Bộ môn NHÂN HỌC
I. Khái niệm

1 .K h á in iệ m :tộ c n g ư ờ i;tín h tộ c n g ư ờ i,c ộ n g đ ồ n g tộ c n g ười


T ộ c n g ư ờ i(e th n ie ,e th n o s ,e th n ic ity ):m ộ tc ộ n g đ ồ n g tộ c n g ư ờ ic ó c h u n g tiế n g n ó i,c ó q u á trìn h lịc h s ử v à m ộ ts ố p h o n g tụ c tậ p q u á n ,lố is ố n g v ă n h ó a c h u n g v à c ó mộ tý th ứ c tự g iá c tộ c n g ư ờ i,c ó th ể c ó m ộ tlã n h th ổ (h a y n h ữn g v ù n g lã n h th ổ k h á c n h a u h o ặ c đ a n x e n v ớ itộ c n g ư ờ ik h á c )
M ỗ itộ c n g ườ ic ó th ể c ó n h iề u n h ó m đ ịa p h ươ n g
T ín h tộ c n g ười
C ô n g đ ồ n g tộ c n g ười
Ba k h á in iệ m trê n đ â y đ ề u c ó n ộ id u n g đ ồ n g n h ấ tđ ư ợc s ửd ụ n g tro n g c á c trư ờ n g h ợp c ụ th ể (tộ c n g ư ờ ic h ỉm ộ tlo ạ ih ìn h c ó n h ữn g đ ặ c trư n g c h u n g ,tín h tộ c n g ư ờ id ù n g đ ể c h ỉm ộ tlo ạ ih ìn h c ủ a m ộ tậ p th ể n g ư ờ iv à c ộ n g đ ồ n g tộ c n g ư ờ ic h ỉm ộ tc ộ n g đ ồ n g c ụ th ể .
Th u ậ tn g ữ n à y d o Va c h e rd e L a p u d ơn ê u lê n từ c u ố ith ế k ỷ X IX
2 .C á c k h á in iệ m liê n q u a n

-S ắ c tộ c (lo ạ in g ư ờ i,tộ c th iể u s ố tro n g m ộ tq u ố c g ia -d ù n g p h ổ b iế n ở M iề n N a m trư ớ c đ â y )


2. Khái niệm ( tiếp theo)

- Dân tộc đa số
- Dân tộc thiểu số
- Người bản địa
- Quyền người bản địa
II CÁC KHỐI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI
:
 Bộ lạc, Bộ tộc, Dân tộc
 Khái niệm Dân tộc-Quốc gia
Định nghĩa Stalin ( 1913 ): Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định
, hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, lãnh
thổ, về sinh hoạt kinh tế và về hình thành tâm lý, biểu hiện trong cộng
đồng về văn hóa
Ghi chú Sản phẩm lịch sử của thời đại TBCN và phải hội đủ 4 yếu tố
+Định nghĩa : là khối cộng đồng ( có một hoặc nhiều tộc người ) có tiếng
nói chung, lãnh thổ chung được quản lý hay tổ chức thành một nhà
nước, có những đặc điểm chung về văn hóa và ý thức quốc gia
III. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TỘC NGƯỜI

- Quan niệm chung


- Cách xác định tiêu chí một số quốc gia
- Cách xác định tiêu chí ở Việt Nam
IV. BỨC TRANH TỘC NGƯỜI Ở
VIỆT NAM

 Phân loại theo ngôn ngữ


 Phân loại theo địa bàn cư trú
 Phân loại theo trình độ phát triển kinh tế xã
hội
 Phân loại theo số lượng cư dân
 Phân loại thao quá trình tộc người
V. Đặc điểm cộng đồng các
dân tộc ở Việt Nam
 - Đa tộc người
 - Địa bàn cư trú
 - Đa dạngVăn hóa
 - Chênh lệch trình độ phát triển
 - Đoàn kết dân tộc
 …
VI QUAN HỆ TỘC NGƯỜI

 - Quan hệ tộc người


- Quan hệ dân tộc- quốc gia
- Các dạng thức biểu hiện :
+Chính trị,
+Kinh tế,
+lãnh thổ,
+văn hóa xã hội
- Xu hướng chủ đạo của mối quan hệ dân tộc
- Những vấn đề đặt ra đối với các tộc người và khu vực
- Hướng tới sự phát triển bền vững của cộng đồng quốc gia dân tộc
BÀI TẬP

 Đặt câu hỏi về quan hệ tộc người


- Thông qua hôn nhân
- Thông qua quyền tham chính
Tài liệu tham khảo chính

1. Phan Hữu Dật: ( 1998). Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam. NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội
2. Phan Hữu Dật : ( 3003) Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam. NXB CTQG Hà
Nội
3. Phan Hữu Dật ( chủ biên) (2001) : Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan
đến mối quan hệ dân tộc hiện nay. NXB CTQG
4. Phan Hữu Dật-Lâm Bá Nam ( 2001) Chính sách dân tộc của các chính quyền nhà
nước phong kiến Việt Nam. NXB CTQG
5. Ngô Đức Thịnh( 2006) Văn hóa,Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam. NXB Khoa
học xã hội
6. Lê Ngọc Thắng-Lâm Bá Nam ( 1990) Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam. NXB Văn
hóa Dân tộc

7. Đặng Nghiêm Vạn: ( 1993 )Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia dân tộc.
NXB CTQG
8. Đặng Nghiêm Vạn ( 2005) Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam. NXB Đại học quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh

You might also like