You are on page 1of 5

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Bài 1: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân


1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác lênin về GCCN và sứ mệnh lịch sử
của CCCN
~ GCCN=Giai cấp vô sản=Giai cấp những người làm thuê=Giai cấp công nhân
hiện đại=Giai cấp công nhân đại công nghiệp.
- Phương thức lao động, phương thức sản xuất: sản xuất vật chất trong nền công
nghiệp hiện đại, mang tính xã hội chủ nghĩa cao.
- Vị trí của GCCN trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
* Giá trị thặng dư: càng sử dụng càng mất giá trị/ càng sử dụng càng tạo ra những
giá trị mới
- Lực lượng sản xuất >< Quan hệ sản xuất
(Người lao động, tư liệu sản xuất) (Quan hệ quản lí, quan hệ phân phối, quan hệ
sở hữu)
=> Giai cấp tư sản ngày càng giàu có, giai cấp vô sản ngày càng bần cùng hóa
=> Mâu thuẫn gay gắt=> áp bức=> Đấu tranh=> GCCN trở thành giai cấp đối
kháng Tư sản
=> Đòi hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời
Ví dụ minh họa: Khủng hoảng thừa từ những quốc gia tư bản nhưng những quốc
gia nghèo, lạc hậu thì tỉ lệ chết đói tăng cao. Công nhân giữ vai trò chủ yếu, tạo
nên khối lượng của cải khổng lồ nhưng nắm giữ quyền lực tối cao và lượng của cải
ấy là giai cấp tư bản. Hay lực lượng sản xuất, tầng lớp trí thức như Anh Xtanh chế
tạo ra boom nguyên tử, nhưng các quốc gia tư bản sử dụng nó vào mục đích phản
nhân đạo, để chạy đua vũ trang, gây ra những thảm họa hạt nhân khủng khiếp như
ở Nhật Bản => Bất cập của quan hệ sản xuất tư bản=> gây ra mâu thuẫn gay gắt,
giai cấp vô sản, công nhân đình công, chống lại giai cấp tư bản, tạo nên những
cuộc li khai, khủng bố, lật đổ.
Từ đó, định nghĩa về GCCN: GCCN là giai cấp những người lao động trong
quá trình sản xuất vật chất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và
trình độ xã hội hóa cao, là giai cấp mà hoạt đông lao động của họ sẽ tạo ra
những giá trị thặng dư – nguồn gốc chủ yếu của sự giàu có trong xã hội hiện
đại.
* Đặc trưng của giai cấp công nhân
- GCCN là sản phẩm của đại công nghiệp
- GCCN có lợi ích cơ bản đối lập với GCTS
- GCCN có lợi ích chính trị thống nhất về cơ bản với Nhân dân lao động.
- Đặc điểm: tiên tiến nhất, có ý thức kỉ luật cao, có tinh thần cách mạng
triệt để, mang bản chất xã hội.

2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN


- Nội dung kinh tế:
+ Xây dựng QHSX mới phù hợp
+ Xây dựng kiểu tổ chức xã hội mới về lao động
+ Phát triển lực lượng sản xuất
+ Xây dựng cơ xở vật chất, kỹ thuật cho CNXH- thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa
- Nội dung CT-XH:
+ Thiết lập nhà nước mang bản chất của GCCN
+ Thực thi và mở rộng dân chủ
+Cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực
- Nội dung văn hóa, tư tưởng:
+ Xây dựng nền văn hóa
+ Xây dựng hệ giá trị cho nhân dân lao động, công bằng, dân chủ và tự
do.
- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử
- Những điều kiện quy định và thực hiện SMLS của GCCN
+ Điều kiện khách quan: Địa vị kinh tế của GCCN+ Địa vị chính trị xã
hội
+ Điều kiện chủ quan: Sự trưởng thành giác ngộ của GCCN + Có tổ
chức ĐCS cách mạng lãnh đạo + Có sự liên minh chặt chẽ giữa GCCN.
GCND và các tầng lớp lao động khác.

III. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VIỆT NAM.

-GCCN Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển bao
gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
trong các loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp và sản
xuất kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp.

CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1. Tại sao giai đoạn cao lại phân phối theo nhu cầu, giai đoạn thấp phân
phối theo lao động?
Phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lượng và chất lượng lao
động của từng người đã đóng góp cho xã hội. Theo quy luật này, người làm nhiều hưởng nhiều,
người làm ít hưởng ít, có sức lao động mà không làm thì không hưởng; lao động có kỹ thuật
cao, lao động ở những ngành nghề độc hại trong những điều kiện khó khăn đều được hưởng
phần thu nhập thích đáng.

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXK

I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH.

1. Quan niệm của mác lê nin về dân tộc

- Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.

- Lịch sử hình thành

+ Phương đông: Nhu cầu trị thủy, sản xuất nông nghiệp, chống giặc ngoại xâm.

+ Phương tây: Nhu cầu cần có thị trường thống nhất, phá bỏ lãnh địa

+ Châu Mỹ: Do sự xâm lược của thực dân Châu Âu, đã hợp nhất các tộc người da đỏ bản địa,
các bộ phận di cư từ nơi khác đến.

- Khái niệm và đặc trưng của dân tộc.

Dân tộc: dân tộc-quốc gia/ dân tộc-tộc người

VD: dân tộc Việt Nam, tộc người êde, bana, king.

-Dân tộc-quốc gia: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế

+ có lãnh thổ riêng, ổn định không bị chia cắt

+ chịu sự quản lí một nhà nước.

+ sử dụng ngôn ngữ chung

+ có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc.

-Dân tộc- tộc người:

+ Cộng đồng về ngôn ngữ

+ cộng đồng về văn hóa

+ ý thức tự giác về tộc người.

You might also like