You are on page 1of 4

ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA 8

Câu 1: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất dưới đây:

a. Na (I) và O(II) d. Fe(III) và (NO3)(I)

b. Zn(II) và Cl(I) e. Al(III) và (PO4)(III)

c. Cu(II) và (OH)(I) f. Ca(II) và (SO4)(II)

Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Fe + O2 ----> Fe3O4 e. NaOH + FeCl3 ---> NaCl + Fe(OH)3

b. H2 + O2 ----> H2O f. Al + Cl2 ---> AlCl3

c. Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O g. SO2 + O2 ---> SO3

d. CH4 + O2 ----> CO2 + H2O h. KClO3 ---> KCl + O2

Câu 3: Cho các CTHH sau, nêu ý nghĩa của các CTHH :

a. Axit photphoric: H3PO4

b. Bari clorua: BaCl2

Câu 4: Tính:

a. Khối lượng của 3,36 lit O2 ( đktc); 44,8 lít SO3

b. Thể tích (ở đktc) của 4,4 gam CO2 ; 20,4 gam Al2O3

c. Số mol chứa trong 3.1023 phân tử nước ; 1,2. 1023 phân tử Natri.

Câu 5: Cho 13 g kim loại kẽm ( Zn ) vào dung dịch axit clohiđric
( HCl ) thu được muối kẽm clorua ( ZnCl2 ) và khí hiđro (H2).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Zn +2HCl ZnCl2+H2
0,2 0,4 hệ số / hệ số . số mol
nHCl=2/1.0,2=0,4 mol
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng?
c. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)?
Câu 6: Viết công thức hóa học và tính PTK của các hợp chất sau:
a. Kali clorua, biết trong phân tử có 1K và 1Cl
Nêu ý nghĩa của CuSO4:
b. Axit photphoric, biết trong phân tử có 3H, 1P và 4O
c. Kali sunfat, biết trong phân tử có 2K, 1S và 4O.
Câu 7: a) So sánh khí H2 và khí SO2 xem khí nào nặng hơn ? vì sao?
b) So sánh khí N2O3 với không khí ?
Câu 8: Cho kim loại magie(Mg) tác dụng với dung dịch axit

clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua ( MgCl2)

và 44,8 lít khí hiđro H2.

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.


Mg+2HCl MgCl2+ H2
2/1.2=4 2 (mol)

b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng?

c. Tính khối lượng muối magie clorua thu được sau phản ứng?

Câu 12: Cho 13 g kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric

( HCl ) thu được muối kẽm clorua ( ZnCl2 ) và khí hiđro (H2).

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng?

c. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)? nH2=0,2(mol)

Câu 13: Khử 16,2g ZnO bằng 11,2 lít H2, thu được kẽm và nước. Tính

khối lượng kẽm tạo thành ?

Câu 9: Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong

hợp chất:
a. CuCl2 b. C6H12O6 c. SO3
Câu 10: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 5,88% H và 94,12% S, khối lượng mol của hợp chất là 34 gam. Tìm CTHH của
hợp chất trên.

Câu 11:

a. 3Fe + 2O2  Fe3O4

0,3 (mol)

b. 2H2 + O2  2H2O

0,5 (mol)

c. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

0,6 (mol)

d. CH4 +2 O2  CO2 + 2H2O

1 (mol)

Câu 12 :Dạng bài tính theo PTHH khi biết số mol 2 chất:

a) Fe + 2 HNO3  Fe(NO3)2 + H2
0,4 0,2 (mol)
b) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
0,5 0,25 (mol)
c) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2
0,15 0,7 (mol)
d) AlCl3 + AgNO3  AgCl + Al(NO3)3
0,2 0,6 (mol)

BTVN: 1. Cho 4,05g nhôm tác dụng với dung dịch HCl , thu được AlCl3

và khí H2. Tính VH2 , mAlCl3 = ?

2 Al + 6HCl 2 AlCl3 +3 H2

0,15 3/2.0,15

2. Khử 32g CuO bằng 11,2 lít H2, thu được đồng và nước. Tính
khối lượng đồng tạo thành ?

CuO+H2  Cu+H2O

0,4 0,5

Xét tỉ lệ :0,4/1<0,5/1

nCu=1/1.0,4=0,4 mol  mCu=0,4.64=25,6 gam

Câu 14: tổng 3 hạt của 1 nguyên tử là 50 hạt. Biết số


hạt mang điện dương nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10 hạt. Tính số hạt mỗi loại.
Câu 15: Tổng 3 hạt của 1 nguyên tử là 60 hạt. Biết số

hạt không mang điện chiếm 30%. Tính số hạt mỗi loại.

You might also like