You are on page 1of 9

Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS.

Nguyễn Trọng Tài


KS. Trần Quốc Tiến Dũng

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG
TỰ ĐỘNG

BTN #4: BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ

MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Sau khi hoàn thành bài thí nghiệm, sinh viên có thể:
- Biết cách xác định hệ số của bộ điều khiển PID theo phương pháp tính độ lợi
tới hạn và chu kì tới hạn.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển nhiệt độ PID Autonics
TZ4LR4S.
- Biết cách sử dụng chức năng autotuning của bộ điều khiển nhiệt độ. - Sử dụng
bộ điều khiển nhiệt độ như một bộ transmitter

THÍ NGHIỆM
1. Cấu hình cho bộ điều khiển về trạng thái mặc định
2. Điều khiển ON-OFF để xác định hệ số PID

Page|1
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng
Tiến hành thí nghiệm:

t(s) 0 30 60 90 120 150 180 210 240


T (OC) 31 32 38 50 68 89 113 131 141

t(s) 270 300 330 360 390 420 450 480 510
T (OC) 146 147 145 143 140 136 132 128 124

t(s) 540 570 600 630 660 690 720 750 780
T (OC) 119 115 111 107 103 100 96 96 102

t(s) 810 840 870 900 930 960 990 1020 1050
T (OC) 111 118 122 123 122 121 119 116 113

t(s) 1080 1110 1140 1170 1200 1230 1260 1290 1320
T (OC) 110 107 104 100 97 96 101 110 117

t(s) 1350 1380 1410 1440 1470 1500 1530 1560 1590
T (OC) 121 122 122 121 119 116 114 110 107

t(s) 1620 1650 1680 1710 1740 1770 1800


T (OC) 104 101 98 96 100 109 116

Page|2
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng

Đồ thị nhiệt độ theo thời gian

Page|3
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng
Chu kì tới hạn Tc = 480 (giây)

Biên độ dao động ổn định M = 13.5(độ)


- Tính các thông số P, I, D cho lò nhiệt theo các công thức trên:

P = 12.2 (%)

I = 1160.546 (giây)

D = 290.136 (giây)
- Chỉnh các thông số vừa tìm được vào bộ điều khiển, thao tác tương tự phần trên để
bắt đầu thí nghiệm lại với bộ điều khiển gồm các thông số vừa tìm được. Xác định
các thông số chất lượng điều khiển.

Tiến hành thí nghiệm:

t(s) 0 30 60 90 120 150 180 210 240


T (OC) 28 29 35 47 64 85 108 126 135

t(s) 270 300 330 360 390 420 450 480 510
T (OC) 139 140 139 137 134 130 126 122 118

t(s) 540 570 600 630 660 690 720 750 780
T (OC) 115 111 107 103 100 100 105 112 117

t(s) 810 840 870 900 930 960 990 1020 1050
T (OC) 119 119 119 117 114 112 109 106 102

t(s) 1080 1110 1140 1170 1200 1230 1260 1290 1320
T (OC) 100 102 102 102 102 102 102 102 102

t(s) 1350 1380 1410 1440 1470 1500 1530 1560 1590
T (OC) 102 102 102 102 102 102 102 102 102

Page|4
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng
t(s) 1620 1650 1680 1710 1740 1770 1800
T (OC) 102 102 102 102 102 102 102

Đồ thị nhiệt độ theo thời gian

Độ vọt lố = 40 (%)
Thời gian xác lập = 1050(giây)
Sai số xác lập = 2 (độ)

3. Thiết lập Autotuning cho bộ điều khiển:


Các thông số: P = 21.1 (%); I = 234 (s) ; D = 58 (s)
So với phần hệ số tính được ở phần IV.2 thì chỉ số dải tỉ lệ P tăng 8.9 % ; Ti giảm
926 giây; Td giảm 232 giây.
Tiến hành thí nghiệm
Độ vọt lố = 55.5 (%)
Thời gian xác lập = 990 (giây)
Sai số xác lập = 26,5 (độ)

Page|5
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng

t(s) 0 30 60 90 120 150 180 210 240


T (OC) 30 33 41 55 75 92 103 109 113

t(s) 270 300 330 360 390 420 450 480 510
T (OC) 114 114 112 111 108 106 103 101 98

t(s) 540 570 600 630 660 690 720 750 780
T (OC) 95 92 89 96 84 81 79 76 74

t(s) 810 840 870 900 930 960 990 1020 1050
T (OC) 72 70 68 66 64 62 62 66 73

t(s) 1080 1110 1140 1170 1200 1230 1260 1290 1320
T (OC) 78 81 83 84 85 84 84 82 81

t(s) 1350 1380 1410 1440 1470 1500 1530 1560 1590
T (OC) 80 78 76 75 73 71 70 68 66

t(s) 1620 1650 1680 1710 1740 1770 1800


T (OC) 65 63 62 61 63 67 74

Page|6
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng

Đồ thị nhiệt độ theo thời gian

4. Sử dụng PLC để điều khiển ON-OFF mô hình lò nhiệt:


Câu hỏi: Viết chương trình PLC chỉ sử dụng 1 bộ NORM_X và SCALE_X, chuyển
thẳng từ giá trị analog đọc được (0 – 27648) sang nhiệt độ (0 – 500 độ C).

Tiếp theo, Lập trình điều khiển dựa vào nhiệt độ đọc được. Do yêu cầu là điều khiển
với nhiệt độ đặt là 80 độ C và vùng trễ 1 độ C nên ta so sánh nhiệt độ đọc được với hai

Page|7
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng
giá trị 81 và 79 độ C. Nếu nhiệt độ đọc được lớn hơn 81 độ thì tắt ngõ ra và nếu nhiệt
độ đọc được bé hơn 79 độ thì bật ngõ ra.

Lập trình điều khiển nhiệt độ ON-OFF

Quan sát Online bằng chế độ monitoring

Page|8
Bài TN4: Bộ Điều khiển Nhiệt Độ Biên soạn: TS. Nguyễn Trọng Tài
KS. Trần Quốc Tiến Dũng

Kết quả quan sát Cấu hình phần cứng: nối dây từ chân ngõ ra (Chân ứng với Tag
SSR_Out trong chương trình PLC) với chân PLS1 của module Heat control, trên lò
nhiệt, vặn núm Nhiệt độ đến 250 độ C (giá trị lớn nhất) và vặn núm Hẹn giờ đến 60
phút (giá trị lớn nhất). Đèn trên lò nhiệt sáng báo hiệu bộ điều khiển đang điều khiển
gia nhiệt cho lò.

Page|9

You might also like