You are on page 1of 13

Bài 2 Nhóm18

Bài thí nghiệm số 2:

KHUẤY CHẤT LỎNG


NỘI DUNG BÀI PHÚC TRÌNH

I. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN


1.Moment xoắn
M = F.r (N.cm)
F lực ma sát giữa chất lỏng vá cánh khuấy (N)
r: khoảng cách từ tâm cánh khuấy đến thành thiết bị (cm)
2.Công suất khuấy:
P=2.F.r.N

3. Chuẩn số Re 2của cánh khuấy đặc trưng cho chế độ chảy của lưu chất
d N
Re 

Trong đó: d là đường kính cánh khuấy (m). (dA100 = 78.6 mm, dA320 = 127
mm) N số vòng quay cánh khuấy (v/s)
 khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3)
 độ nhớt

4.Chuẩn số công suất


NP  P
3 5
N d 
Trong đó: P công suất khuấy (W)
N số vòng quay cánh khuấy (v/s)
d: đường kính cánh khuấy (m)
: khối lượng riêng (kg/m3).
Tính toán ở 250C, ρ = 997 (kg/m3), µ = 0.901*10-3 Pa.s.

5. Cách tính toán: xét cho 1 trường cánh khuấy A100 không có tấm chặn, quay cùng
chiều kim đồng hồ:
Với M = 0.02 (Nm), N = 100 (vòng/phút) = 100/60 (vòng/s) = 1.667 (vòng/s)
Công suất khuấy: P=2.F.r.N=2..M.N=2*3.14*0.02*1.667=0.2093(W)
2
Chuẩn số Reynold: Re d
2
0.0786 *1.667 *
 997 11393.69
N = 3
 0.901*10

Chuẩn số công P  0.2093


NP  =
suất: 3
N d
5 3 5
1.667 * 0.0786 * 997

-1
Bài 2 Nhóm18
 15.12
Các trường hợp còn lại tính tương tự.

-2
Bài 2 Nhóm18

II. BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SỐ LIỆU:


1. Đối với cánh khuấy A100:

Trường hợp không có tấm chặn :


Vận tốc cánh khuấy Cùng chiều kim đồng hồ Ngược chiều kim đồng hồ
N N M M
Re P(W) Np Re P(W) Np
(vòng/phút) (vòng/s) (N.m) (N.m)
100 1.67 0.02 11393.69 0.209 15.12 0.02 11393.69 0.209 15.12
150 2.50 0.04 17090.53 0.628 13.44 0.04 17090.53 0.628 13.44
200 3.33 0.06 22787.37 1.256 11.34 0.06 22787.37 1.256 11.34
250 4.17 0.08 28484.21 2.093 9.68 0.08 28484.21 2.093 9.68
300 5.00 0.1 34181.06 3.140 8.40 0.1 34181.06 3.140 8.40
350 5.83 0.12 39877.90 4.396 7.40 0.12 39877.9 4.396 7.40
400 6.67 0.14 45574.74 5.861 6.61 0.14 45574.74 5.861 6.61
450 7.50 0.16 51271.58 7.536 5.97 0.16 51271.58 7.536 5.97

Trường hợp có tấm chặn :


Vận tốc cánh khuấy Cùng chiều kim đồng hồ Ngược chiều kim đồng hồ
N N M M
Re P(W) Np Re P(W) Np
(vòng/phút) (vòng/s) (N.m) (N.m)
100 1.67 0.02 11393.69 0.209 15.12 0.02 11393.69 0.209 15.12
150 2.50 0.04 17090.53 0.628 13.44 0.04 17090.53 0.628 13.44
200 3.33 0.08 22787.37 1.675 15.12 0.08 22787.37 1.675 15.12
250 4.17 0.1 28484.21 2.617 12.09 0.1 28484.21 2.617 12.09
300 5.00 0.12 34181.06 3.768 10.08 0.12 34181.06 3.768 10.08
350 5.83 0.14 39877.90 5.129 8.64 0.14 39877.9 5.129 8.64
400 6.67 0.16 45574.74 6.699 7.56 0.16 45574.74 6.699 7.56
450 7.50 0.18 51271.58 8.478 6.72 0.18 51271.58 8.478 6.72
500 8.33 0.21 56968.43 10.990 6.35 0.21 56968.43 10.990 6.35

2. Đối với cánh khuấy A320:

Trường hợp không có tấm chặn :


Vận tốc cánh khuấy Cùng chiều kim đồng hồ Ngược chiều kim đồng hồ
N N M M
Re P(W) Np Re P(W) Np
(vòng/phút) (vòng/s) (N.m) (N.m)
100 1.67 0.04 11393.69 0.419 30.24 0.04 11393.69 0.419 30.24
150 2.50 0.06 17090.53 0.942 20.16 0.06 17090.53 0.942 20.16
200 3.33 0.10 22787.37 2.093 18.90 0.10 22787.37 2.093 18.90
250 4.17 0.14 28484.21 3.663 16.93 0.14 28484.21 3.663 16.93
300 5.00 0.18 34181.06 5.652 15.12 0.18 34181.06 5.652 15.12
350 5.83 0.23 39877.90 8.426 14.19 0.23 39877.9 8.426 14.19

-3
Bài 2 Nhóm18

400 6.67 0.27 45574.74 11.304 12.76 0.27 45574.74 11.304 12.76
450 7.50 0.31 51271.58 14.601 11.57 0.31 51271.58 14.601 11.57

Trường hợp có tấm chặn :


Vận tốc cánh khuấy Cùng chiều kim đồng hồ Ngược chiều kim đồng hồ
N N M M
Re P(W) Np Re P(W) Np
(vòng/phút) (vòng/s) (N.m) (N.m)
100 1.67 0.04 11393.69 0.419 30.24 0.04 11393.69 0.419 30.24
150 2.50 0.08 17090.53 1.256 26.88 0.06 17090.53 0.942 20.16
200 3.33 0.14 22787.37 2.931 26.46 0.12 22787.37 2.512 22.68
250 4.17 0.2 28484.21 5.233 24.19 0.18 28484.21 4.710 21.77
300 5.00 0.27 34181.06 8.478 22.68 0.23 34181.06 7.222 19.32
350 5.83 0.34 39877.90 12.455 20.98 0.28 39877.9 10.257 17.28
400 6.67 0.42 45574.74 17.584 19.84 0.35 45574.74 14.653 16.53
450 7.50 0.5 51271.58 23.550 18.66 0.42 51271.58 19.782 15.68
500 8.33 0.59 56968.43 30.877 17.84 0.49 56968.43 25.643 14.82

3. Bảng số liệu để xác định thời gian khuấy bằng cách đo độ hấp thụ
của dung dịch khuấy theo thời gian:

N = 50 N =100
(vòng/phút) (vòng/phút)
STT
Thời gian Độ hấp thụ Thời gian Độ hấp thụ
(s) (s)
1 42 0.0099 16 0.0011
2 48 0.0119 25 0.0106
3 54 0.0131 40 0.0133
4 62 0.0132 49 0.0176
5 68 0.0141 56 0.0199
6 74 0.0184 64 0.0225
7 80 0.015 70 0.0194
8 86 0.0203 77 0.0201
9 92 0.0196 84 0.02
10 98 0.0162 90 0.0213
11 103 0.0179 99 0.0201
12 109 0.0183 107 0.0217
13 114 0.0181 114 0.0201
14 119 0.0182 127 0.028
15 144 0.0155 143 0.0238
16 147 0.0195 169 0.023
17 206 0.0165 187 0.0304

-4
Bài 2 Nhóm18

18 213 0.0183 213 0.0351


19 228 0.0208 234 0.0327
20 254 0.0206 263 0.0334
21 396 0.0228
22 418 0.0252

Các đồ thị:

Đồ thị so sánh ảnh hưởng của tốc độ cánh khuẩy đến công suất khuấy của cánh khuấy A100 có tấm chặn và không có tấm
12.000

10.000

8.000

6.000
Công suất P

không có tấm chặn


4.000 có tấm chặn

2.000

0.000
200400600
ốc độ cánh khuấy N (vòng/ phút)

Nhận xét: khi tốc độ cánh khuấy tăng thì công suất khuấy tăng, trường hợp có sử dụng
tấm chặn thì công suất khuấy tăng nhanh hơn so với trường hợp không có tấm chặn.

-5
Bài 2 Nhóm18

ánh ảnh hưởng của tốc độ cánh khuấy đến công suất khuấy của cánh khuấy A320 không có tấm chặn quay cùng chiều và ngược ch
Công suất

8.000 kim đồng hồ


ngược chiều kim đồng hồ
6.000
4.000
2.000
0.000

0100200300400500
Tốc độ cánh khuấy N (vòng/phút)

Nhậncủa
ồ thị so sánh ảnh hưởng xét:
tốcChiều quay
độ cánh của
khuấy đếncánh
công khuấy không
suất khuấy ảnh khuấy
của cánh hưởng đến
A320 có công suấtquay
tấm chặn, khuấy
cùngtrong
chiều và ngược chiều k
35.000
trường hợp không có tấm chặn của cánh khuây A320.
30.000

25.000
Công suất khu

20.000

15.000

10.000

5.000

0.000 cùng chiều


0100200300400500600 kim đồng
Tốc độ cánh khuấy N(vòng/phút) hồ

Nhận xét: Khi tốc độ cánh khuấy tăng, công suất khuấy trường hợp quay cùng chiều
kim đồng hồ công suất khuấy lớn hơn so với trường hợp ngược chiều kim đồng hồ.

-6
Bài 2 Nhóm18

Đồ thị so sánh ảnh hưởng của tốc độ cánh khuấy đến công suất khuấy của cánh khuấy A320 có và không có tấm chặn
35.000

30.000

25.000

20.000
Công suất khu

15.000
không có
10.000 tấm chặn
có tấm chặn
5.000

0.000
0100200300400500600
Tốc độ cánh khuấy N (vòng/phút)

Nhận xét: Trường hợp có tấm chặn thì công suất khuấy lớn hơn và tăng nhanh trường
hợp không có tấm chặn khi tốc độ cánh khuấy tăng.

sánh ảnh hưởng của tốc độ cánh khuấy đến công suất khuấy của cánh khuấy A320 có và không có tấm chặn, quay ngược chiều kim
Công suất khuấ

không có tấm
15.000 chặn
có tấm chặn
10.000

5.000

0.000

0 100 200 300 400 500 600


Tốc độ cánh khuấy N (vòng/phút)

Nhận xét: Khi tốc độ cánh khuấy tăng, công suất khuấy trong trường hợp có tấm chặn
tăng nhanh hơn so với trường hợp không có tấm chặn.

-7
Bài 2 Nhóm18

Đồ thị so sánh ảnh hưởng của tốc độ cánh khuấy đến công suất khuấy giữa cánh khuấy A100 với A320 truờng hợp không có tấm chặ
16.000

14.000

12.000

10.000
Công suất khu

8.000

6.000
A10
4.000 0

2.000

0.000
0100200300400500
Tốc độ cánh khuấy N( vòng/phút)

Nhận xét: Cánh khuấy A320 có công suất khuấy lớn hơn và tăng nhanh hơn khi tốc độ
tăng so với cánh khuấy A100
Đồ thị so sánh ảnh hưởng của N đến P giữa cánh khuấy A100 và A320 trường hợp có tấm chặn
35.000

30.000

25.000
Công suất khuấy

20.000

15.000

10.000

5.000
A10
0.000 0
0100200300400500600
Tốc độ cánh khuấy N (vòng/ phút)

Nhận xét: Khi tốc độ cánh khuấy tăng thì công suất khuấy tăng, nhưng trong trường hợp
có tấm chặn công suất cánh khuấy A320 tăng nhanh hơn nhiều so với cánh khuấy A100.

-8
Bài 2 Nhóm18

Đồthị so sánh ảnh hưởng của Re đến Np của cánh khuấy


A100 có tấm chặn với không có tấm chặn

20

15 không có
Np 10 tấm chặn có tấm
5 chặn

0
0 20000 40000 60000
Re
Nhận xét: khi Re tăng thì Np giảm, trong trường hợp có dùng tấm chặn thì Np tăng ở
mức Re khoảng 2200 sau đó cũng giảm xuống nhưng giảm it hơn so với trường hợp
không có tấm chặn.

Đồthị so sánh quan hệgiữa Re và Np của


cánh khuấy A320 có và không có tấm chặn
3
không có tấm chặn
2 có tấm chặn
Np
1

0
0 50000100000 150000 200000
Re
Nhận xét: Khi Re tăng, trường hợp có tấm chặn Np giảm đều, trong trường hợp không
có tấm chặn Np ban đầu giảm nhanh hơn sau đó cũng giảm đều.

-9
Bài 2 Nhóm18

Đồthị so sánh quan hệgiữa Re và Np giữa cánh


khuấy A100 và A320, không có tấm chặn

16
14
12
10
Np8
A100 A320
6
4
2
0

0 50000 100000 150000


Re
Nhận xét: Khi Re tăng, cánh khuấy A100 có chuẩn số Np lớn hơn và giảm nhiều hơn so
với cánh khuấy A320, Np của cánh khuấy A320 giảm rất ít khi tăng Re.

Đồthị so sánh quan hệgiữa Re và Np giữa


cánh khuấy A100 với A320, có tấm chặn
20
15
Np 10 A100
5 A320

0 50000 100000 150000 200000


Re
Nhận xét: Khi Re tăng Np của cánh khuấy A100 giảm xuống sau đó tăng lên ngang giá tri
đầu rồi giảm xuống đều và nhanh, với cánh khuấy A320 Np giảm rất ít khi Re tăng.

- 10
Bài 2 Nhóm18

Đồthịđộhấp thụmàu của dung dich thuốc tím theo thời gian với N
0.03
Độ hấp thụ A

0.02

0.01

0.00
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)
Đồthị độhấp thụmàu của dung dịch thuốc tím theo thời gian t (s) với N = 100 (vòng/phút)
0.04

0.03
Độhấp thụ

0.02

0.01

0
050100150200250300
Thời gian t (s)

Nhận xét:
Trên đồ thị xác định thời gian khuấy ta thấy thời gian tăng thì độ hấp thụ tăng do quá
trình khuấy làm các phân tử thuốc tím phân tán dần vào trong nước làm tăng độ hấp thụ.
Tuy nhiên sự tăng không đồng đều do quá trình khuấy chưa đạt tới cân bằng, do sự xáo
trộn dòng chảy không đồng đều nên mẫu lấy ra có thể chứa nhiều, ít thuốc tím khác
nhau nên độ hấp thụ có thể tăng, giảm theo thời gian. Trên đồ thị ta thấy có những
khoảng thời gian gần nhau độ hấp thụ tương đương nhau do m ẫu được lấy ra liên tục
trong thời gian ngắn nên sự phân bố thuốc tím gần như nhau.

- 11
Bài 2 Nhóm18

- Đường đồ thị A theo t sau các mẫu thí nghiệm vẫn chưa đạt được A=const do
quá trình khuấy chưa hoàn toàn đạt tới sự đồng nhất nồng độ trong dung dịch trong khi
mắt thường quan sát thì dung dịch gần như đã đồng nhất.
- Đối với trường hợp N=100v/phút thì độ hấp thụ tăng nhanh hơn so với
trường hợp N=50v/phút do tốc độ nhanh khiến các phân tử thuốc tím khuếch tán nhanh
hơn vào trong nước.

III. NHẬN XÉT - BÀN LUẬN

2. Nhận xét sự ảnh hưởng của tấm chặn đến công suất khuấy. So sánh thiết bị
có tấm chặn và thiết bị thành trơn.
Khi tốc độ cánh khuấy nhỏ N ≤ 150 (vòng/phút) thì có hay không sử dụng tấm chặn thì
công suất khuấy như nhau nhưng khi tốc độ lớn hơn thì trường hợp sử dụng tấm
chặn sẽ có công suất khuấy lớn hơn. Bởi vì các tấm chặn sẽ ngăn cản sự chuyển
động của chất lỏng gây ra moment xoắn lớn hơn đối với cánh khuấy. Mà công suất
khuấy tỉ lệ thuận với moment xoắn nên công suất khuấy tăng.
Thiết bị có tấm chặn hạn chế sự tạo phễu tốt hơn so với thiết bị thành trơn:
-Đối với trường hợp sử dụng cánh khuấy chân vịt A100:
+Khi không có tấm chặn: N ≥ 400( vòng/phút): xuất hiện phễu.
+ Khi có tấm chặn: N = 500(vòng/phút); vẫn chưa xuất hiện phễu.
- Đối với trường hợp sử dụng cánh khuấy chân vịt A320:
+Khi không có tấm chặn: N ≥ 150(vòng/phút):xuất hiện phễu.
+Khi có tấm chặn: N = 500(vòng/phút):vẫn chưa xuất hiện phễu.

3. Trong trường hợp nào thì có xoáy phễu? Phễu có lợi hay hại? Muốn làm mất
phễu ta có các phương pháp nào?
-Xoáy phễu có khi tốc độ vòng quay lớn.
+Đối với thiết bị thành trơn dùng cánh khuấy chânvịt A100 thì N≥ 400(vòng/phút)
mới xuất hiện phễu, nếu dùng cánh khuấy A320: khi N≥150(vong/phút) thì xoáy phễu
xuuất hiện. Bởi vì xoáy phễu xuất hiện là do tác dụng của trường lực li tâm mà lực li
tâm phụ thuộc bán kính vòng quay và tốc độ quay. Khi bán kính lớn thì chỉ cần vòng
quay nhỏ là đã xuất hiện phễu do lực li tâm đủ lớn gây xoáy phễu.
+Xoáy phễu có lợi ở chỗ nó làm cho khí bên ngoài cóthể thâm nhập vào trong lòng
chất lỏng, sự di chuyển những dòng khí này sẽ kéo theo các phân tử chất lỏng từ đó làm
cho chất lỏng được khuấy trộn đều hơn. Tuy nhiên nó cũng gây nhiều tác hại: Từ phễu
khí có thể xâm nhập vào môi trường lỏng làm giảm hiệu quả của quá trình khuấy, đồng
thời cánh khuấy chịu tác dụng của lựuc phụ làm tăng công suất khuấy. Sự xuất hiện
phễu làm cho mực chất lỏng gần thành bình dâng lên cao.
+Phương pháp làm mất xoáy phễu:Giảm tốc độ vòng quay, sử dụng các tấm
chặn, đặt trục cánh khuấy lệch khỏi tâm bình khuấy, Đặt trục cánh khuấy nghiêng so
với mặt chất lỏng.

- 12
Bài 2 Nhóm18

4. Tai sao người ta lại phân biệt cánh khuấy tốc độ nhanh, chậm?

Người ta phân biệt cánh khuấy tốc độ nhanh và cánh khuấy tốc độ chậm vì các chất
lỏng có độ nhớt khác nhau thích hợp với tốc độ khuấy nhanh chậm khác nhau.
Đối với chất lỏng có độ nhớt cao nên dùng cánh khuấy tốc độ chậm vì ma sát giữa
chất lỏng và cánh khuấy lớn ,nếu tốc độ càng nhanh thì ma sát càng lớn có thể gây hư
hỏng cánh khuấy ,hơn nữa công suất động cơ sử dụng phải cao để thắng lực ma sát
lớn .
Đối với chất lỏng có độ nhớt thấp nên dùng cánh khuấy tốc độ nhanh vì ma sát
không lớn, công suất động cơ vừa phải, sử dụng tốc độ nhanh sẽ làm giảm thời gian
khuấy trộn, chất lỏng sẽ nhanh đều hơn,hiệu quả khuấy cao hơn.

5. Ứng dụng của sự khuấy chất lỏng trong sản xuất mỹ phẩm, sản xuất sữa…
Mục đích của phương pháp khuấy cơ học: sử dụng công cơ học để hòa trộn các chất
lỏng vào nhau, tạo sự đồng đều nồng độ ở các vị trí trong bình khuấy .

6. Nhận xét một số hiện tượng khác


- Nhận xét về hiện tượng khác nhau giữa trường hợp quay cùng chiều và ngược chiều
kim đồng hồ: khi tốc độ nhỏ, không thấy sự khác biệt, nhưng khi tốc độ lớn ta thấy
trong trường hợp quay cùng chiều kim đông hồ có xuất hiện dòng chảy xoáy xung quanh
trục do áp lưc trong trường hợp này nén xuống mạnh gây ra lực kéo dòng chất lỏng
chảy thành dòng xoáy xung quanh trục. Trong trường hợp quay ngược chiều kim đồng
hồ thì xuất hiện lực đẩy nâng cánh khuấy lên do đó không có dòng chảy xoáy quanh trục
phía dưới cánh khuấy.
- Khi tốc độ cánh khuấy tăng thì công suất khuấy tăng, nhưng trong trường hợp có tấm
chặn công suất cánh khuấy A320 tăng nhanh hơn nhiều so với cánh khuấy A100. Do
cánh khuấy A320 có đường kính lớn hơn nên khả năng tác động của nó đến các phần tử
trong dung dịch nhiều hơn, đồng thời cũng tạo ma sát lớn hơn, gây moment xoắn lớn
hơn nên công suất tăng nhanh hơn.

- 13

You might also like