You are on page 1of 19

Nhóm 5: -Trần Thị Hồng Nhung

-Nguyễn Võ Ngọc Hiệp


-Hồ Hà Ngọc Trâm
Chương 2 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN , DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
2.1 DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Khái niệm :
• Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, nguyên nhân
của sự tắt dần là do ma sát với môi trường. Ma sát càng lớn thì tắt dần càng nhanh.

Nế
u vận tốc dao động của hệ nhỏ thì lực cản của môi trường ngược chiều với tỷ lệ
với vận tốc của hệ .

Theo định luật II Newton ta có phương trình chuyển động của con lắc lò xo :

(1)
Chiếu (1) lên chiều dương của trục , ta có :

Đặt

( *)

Trong đó :

là hệ số tắt dần với

là tần số dao động tự do của hệ

Ta giải tích phương trình (*) ta được :

Và nghiệm tổng quát của nó :

Mà là hệ số không đổi , phụ thuộc vào điều kiện ban đầu

là nghiệm của phương trình đặc trưng .

Phương trình có dạng :


Nếu ma sát nhỏ thì nghiệm của phương trình bậc hai là liên hợp phức :

Với

Lúc này nghiệm tổng quát phương trình (*) có dạng :

Thay bằng hai hằng số mới liên hên với bởi hệ thức:

Ta tìm được nghiệm:

Với tần số

Chu kỳ

Biên độ [1]

a. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.

* Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:

x
* Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là:

t
O
* Số dao động thực hiện được:

* Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:

(Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu

kỳ )
Trong đó k là độ cứng của lò xo (N/m2)
Dao động tắt dần là vì con lắc dao động chịu tác dụng của lực cản làm tiêu hao
năng lượng thì cơ năng chuyển hóa dần thành nhiệt năng.

Đặc điểm:

- Biên độ giảm dần

- Có lực cản

-Cơ năng của vật giảm dần chuyển hóa thành nhiệt.

-Tùy theo lực cản của môi trường lớn hay nhỏ mà dao động tắt dần xảy ra nhanh
hay chậm.

Trong không khí Trong nước Trong dầu nhớt

- Dao động tắt dần càng nhanh khi môi trường càng nhớt , tức là lực cản của môi
trường càng lớn

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f0 hay  = 0 hay T = T0


- Với f, , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và
của hệ dao động
Ứng dụng : Giảm xóc trong xe máy.[5]
Khi đi trên những đoạn đường gồ ghề xe của bạn bị
rung lắc rất mạnh, để làm tắt nhanh các dao động đó,
xe của bạn được lắp thêm vào một bộ phận giảm xóc.
Nguyên lý hoạt động chung của giảm xóc là một hoặc
nhiều lò xo (hoặc hệ thống tương đương với lò xo) có
khả năng thực hiện dao động tắt dần rất nhanh làm
cho toàn bộ dao động của hệ vật mà nó gắn vào cũng
tắt dao động nhanh (chuyển động rung lắc sẽ giảm rất nhanh).

Thiết bị đóng cửa tự động.[2]


2.2 DAO ĐỘNG CƠ CƯỠNG BỨC:
Dao động cưỡng bức là dao động cơ chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần
hoàn

F=F0 cos(ωt +ϕ) [4]


F
Trong đó 0  là biên độ dao động cưỡng bức;
  ω là tần số góc của ngoại lực, ω= 2πf với f là tần số của ngoại lực
cưỡng bức.

Đặc điểm của dao động cưỡng bức

+Tần số: Trong khoảng thời gian ban đầu nhỏ, dao động của vật là một dao động
phức tạp vì đó là sự tổng hợp của dao động riêng và dao động do ngoại lực gây ra.
Sau khoảng thời gian nhỏ này, dao động riêng bị tắt hẳn, chỉ còn lại dao động do
tác dụng của ngoại lực gây ra, đó là dao động cưỡng bức, và dao động cưỡng bức
này có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. [4]

+Biên độ: Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ dao động cưỡng
F
bức 0  , vào ma sát và đặc biệt phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số f của lực
cưỡng bức và tần số riêng f0 của hệ. Nếu tần số f càng gần với tần số riêng f0 thì
biên độ của dao động cưỡng bức càng tăng, và nếu f ≈ f0 thì xảy ra cộng hưởng.[4]

Hiện tượng cộng hưởng cơ :là hiện biên độ dao động của dao động cưỡng bức đạt
giá trị cực đại xảy ra khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
dao động
f =f 0 .

Ứng dụng :Các loại máy đầm, máy phá hủy các công trình xây dựng bên trong
chứa một lò xo (hoặc hệ tương đương với lò xo) có tần số dao động riêng là f o gắn
liền với một động cơ điện có tần số dao động điều khiển bằng cường độ dòng điện
chạy qua máy. Khi tần số rung của động cơ điện càng gần với tần số dao động
riêng của lò xo thì khả năng rung lắc của máy càng lớn. [5]

Hình 2.1. máy đầm bê tông ứng dụng hiện tượng cộng hưởng cơ.

Trong quá trình xây dựng các công trình trên đất (nhà cửa, sân vận động ...), hoặc
các công trình neo bám vào mặt đất (cầu treo, cầu vượt ...) do chuyển động quay
của trái đất nên các công trình xây dựng này có tần số dao động riêng là f o. Vì một
lý do nào đó (gió, bão, chuyển động của các vật khác trên công trình xây dựng ...)
gây ra một dao động cưỡng bức làm cho tần số dao động cưỡng bức bằng tần số
riêng của hệ dao động lúc đó hiện tượng cộng hưởng xảy ra có thể gây hại cho các
công trình trên. Vì vậy các kỹ sư xây dựng thường lưu ý đến vấn đề cộng hưởng cơ
để đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng. [5]
Trong nhiều trường hợp cộng hưởng cơ thường gây tác hại, cần khắc phục.Cầu
treo bắc qua sông bao giờ cũng có tần số dao động. Nếu cầu chịu một lực tuần
hoàn tác dụng có tần số xấp xỉ tần số riêng của cầu, cầu sẽ rung động rất mạnh và
có thể gãy.
2.3. Dao động điện từ tắt dần
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp thành mạch kín như hình 2.3
Ta tiến hành nạp điện cho tụ điện C;sau đó cho tụ điện này phóng điện qua điện trở
R và ống dây L.Ta thấy có sự chuyển hoá giữa năng lượng điện trường của tụ điện
C và năng lượng từ trường của ống dây L. Nhưng đồng thời năng lượng của mạch
dao động cứ giảm dần vì sự toả nhiệt Joule-Lenz trên điện trở R.
Kết quả là sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều trong
mạch, cũng như điện tích tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện...không có
dạng hình sin nữa, mà biên độ của chúng giảm dần theo thời gian.

Hình 2.3. Mạch dao


động R,L,C
→ Dao động điện từ tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo
thời gian
Áp dụng định luật ohm cho đoạn mạch:

u=ξ−Ri
di
u=− L −Ri
dt
q dq
u= i=
Với C và dt

2
d q R dq 1
+ + q=0
Nên dt
2 L dt LC

1
ωo=
Đặt β=R/2 L và √ LC
d 2q dq
2
 2  o2 q  0
dt dt

Điều kiện để có dao động: [3]

cos

Biên độ dao động tắt dần là: cho thấy quy luật giảm dần theo quy luật hàm
mũ [1]

Tần số góc:

Chu kỳ: =

Điều kiện để không có dao động:


2.4. DAO ĐỘNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC
2.4.1. Dao động điện cưỡng bức
- Nếu tạo ra trong mạch dao động RLC một suất điện động xoay chiều có tần số
góc ω (khác với tần số góc ω0 của mạch) thì trong mạch xuất hiện một dòng điện
xoay chiều có tần số góc ω, tức là một dao động điện từ có tần số góc ω. Dao động
điện từ này gọi là dao động điện từ cưỡng bức.
- Nếu sau mỗi chu kì dao động, ta cung cấp năng lượng bằng phần năng lượng mất
đi trong chu kỳ đó thì chu kỳ giao động sẽ không bị tắt đi nữa. [3]

Hình2.6. Mạch dao động điện từ cưỡng bức


Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch ta có:[1]

u = e – Ri + (1-23)

u=

Với u = ;i= sau đó chia 2 vế cho -L

Ta được:

Đặt và
- Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất. Đó chính là nghiệm của phương
trình dao động điện từ tắt dần.
- Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất. Nghiệm này biểu diễn một
dao động điện từ không tắt do tác dụng của nguồn điện. Nghiệm này có dạng:

trong đó Ω là tần số góc của nguồn điện kích thích, là biên độ, Φ là pha ban đầu
của dao động được xác định bằng: [2]

Do đó:
Đặt Z= gọi là tổng trở của mạch dao động [2]

và lần lượt là cảm kháng và dung kháng của mạch dao động.
2.4.2. Hiện tượng cộng hưởng điện
Dòng điện cưỡng bức phụ thuộc vào giá trị tần số góc của nguồn xoay chiều kích
thích. Đặc biệt với một điện trở R nhất định, biên độ I0 đạt giá trị cực đại khi tần
số góc Ω có giá trị sao cho tổng trở Z của mạch dao động cực tiểu, giá trị đó của Ω
phải thoả mãn điều kiện:[2]

hay
Vậy hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi tần số góc của nguồn xoay chiều kích
thích có giá trị bằng tần số góc riêng của mạch dao động.[2]

Trong thực tế, muốn xảy ra cộng hưởng điện, ta dùng hai phương pháp sau: [2]
- Hoặc thay đổi tần số góc Ω của nguồn kích thích sao cho nó bằng tần số góc
riêng của mạch dao động.
- Hoặc thay đổi hệ số tự cảm L và điện dung C của mạch dao động sao cho tần số
góc riêng đúng bằng tần số góc Ω của nguồn kích thích.
Ứng dụng:

 Máy thu sóng điện từ radio, các loại tivi sử dụng hiện tượng cộng hưởng để
chọn thu và khuếch đại các sóng điện từ có tần số hoạt động thích hợp.
 Mạch khuếch đại trung cao tần sử dụng hiện tượng cộng hưởng khuếch đại 
 Máy chụp cộng hưởng được sử dụng rộng rãi trong y học để chụp các cơ
quan hoặc nội tạng bên trong con người.
 Ứng dụng công nghệ dẫn điện mà không cần dây dẫn thông qua hiện tượng
cộng hưởng giữa hai cuộn dây để truyền tải năng lượng điện. 
 Ứng dụng để nghiên cứu và hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng cộng hưởng
trong sản xuất, thiết kế các loại máy móc sử dụng trong công trình xây
dựng. 

Bài tập
I.Trắc Nghiệm
Câu 1 : Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và gia tốc

B. li độ và tốc độ

C. biên độ và năng lượng

Đáp án: C
LờiGiải :
Theo định nghĩa về dao động tắt dần thì biên độ và năng lượng giảm liên tục theo
thời gian.

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các
thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s, μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật
đi được 10cm.
A. 0,95cm/s B. 0,3cm/s C. 0.95m/s D. 0.3m/s
Đáp án: C
Lời Giải: Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
2
mvmax mv 2 mv 2
= + A Fms = + μ mgS 2
2 2 2 => v2 = v max - 2gS
2

=> v = v max −2 μ gS= √1−2.0 , 05 .9,8 .0.1=√ 0,902=0, 9497 m/s v  0,95m/s.
Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 600 g, lò xo có độ
cứng 100N/m . Người ta đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 6,00 cm rồi thả
nhẹ cho nó dao động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Lấy g =
10 m/s2 . Khi đó số dao động vật thực hiện cho đến lúc dừng lại là
A. 500 B. 50 C. 200 D. 100
Đáp án: B
4 μ mg
ΔA=
Lời giải: Độ giảm biên độ sau một chu kỳ k
A kA 100 .0 , 06
N= = = =50
Số dao động thực hiện được ΔA 4 μ mg 4 . 0 , 005 . 0,6. 10

Câu 4 :Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần.
A.Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thi dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
Đáp án: A Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ
giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm.
Câu 5 :Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không thay đổi theo thời gian trong
dao động tắt dần:
A.Động năng.
B. Cơ năng.
C. Biên độ.
D.Tần số
Đáp án: D
Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A.  Với tần số bằng tần số dao động riêng.

B.  Mà không chịu ngoại lực tác dụng.

C.  Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.                  

D.  Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Đáp án: A

Câu 7: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào
dưới đây là sai?

A.  Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.  

B.  Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

C.  Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng
bức.
D.  Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng
bức.  

Đáp án: A

Câu 8: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật.

B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Đáp án: C

Câu 9: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực
cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Đáp án: A

A.đúng vì dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. sai vì biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực tỉ lệ với
biên độ của ngoại lực.

C. sai vì dao động cưỡng bức có biên độ thay đổi và đạt cực đại khi tần số lực
cưỡng bức bằng tần số riêng
D. sai vì dao động cưỡng bức có tần số chính là tần số của lực cưỡng bức.

Câu 10:Đối với dao động cơ, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực
cưỡng bức

A. Rất nhỏ so với tần số riêng của hệ.

B. Bằng chu kỳ riêng của hệ.

C. Bằng tần số riêng của hệ.

D. Rất lớn so với tần số riêng của hệ.

Đáp án: C

Câu 11: Đặt điện áp u = U 0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc ω0 là:[8]

A.

B.

C.

D.

Đáp án: C
Lời giải: Mạch điện xoay chiều có cộng hưởng điện khi 

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi
trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.[9]
A. Lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
C. Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. Sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Đáp án: C
Lời giải: Đoạn mạch có cộng hưởng thì u, i cùng pha.
Câu 13:  Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng
hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là:

A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Lời giải: Khi mạch xảy ra cộng hưởng Z = R.

→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là ICH = Imax 


Câu 14 : Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối

tiếp.Cuộn dây có cảm kháng là ; tụ điện có dung kháng là . Hiện tượng cổng
hưởng xảy ra khi :

A.

B.
C.

D.

Đáp án: A

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Lực cản sinh công âm là tiêu hao dần năng lượng của dao động.

B. Do lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động nên biên độ giảm.

C. Tần số của dao động càng lớn, thì dao động tắt dần càng kéo dài.

D. Lực cản càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.

Đáp án: C

TỰ LUẬN:

Câu 1 : Một con lắc lò xo có độ cứng k=100 N/m2, vật nhỏ m=100g, dao động
trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,01. Lấy g= . Tính độ giảm biên
độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng ?

Giải : Độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng là sau mỗi chu kì ta có :

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng
không đáng kể có độ cứng 160 N/m. Con lắc dao động cưởng bức dưới tác dụng
của ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không
đổi. Khi thay đổi f thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi f = 2π Hz thì
biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Tính khối lượng của viên bi.

Giải:

Biên độ của dao động cưởng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưởng bức bằng tần
số riêng của con lắc:
1 k k
f  f0   m  2 2  0,1kg  100 g
2 m 4 f

Câu 3: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100Ω ,cuộn thuần cảm
có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có

Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu
dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch:
[11]
Lời giải:
Theo đề ta có U=100V,  UR=100V. Vậy UR=U, do đó  trong mạch xảy ra cộng
hưởng điện.

+ Lúc này i cùng pha với u và

+Do i cùng pha với u

Câu 4: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện
đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng
lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện
từ tắt hẳn là bao nhiêu?
Lời giải:

Năng lượng ban đầu của tụ điện là:


Khi dao động trong mạch tắt hẳn thì mạch không còn năng lượng. Năng lượng điện
từ trong mạch đã bị mất mát hoàn toàn, tức là phần năng lượng bị mất mát là

Câu 5: Một con lắc lò xo có k=100N/m , có m= 100g dao động với biên độ ban
đầu là A= 10cm . Trong quá trình dao động vật chịu một lực cản không đổi , sau
20s vật dừng lại , (lấy =10 ). Lực cản có độ lớn là?
Lời giải: T=

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ : (1)

Và (2)

Từ (1) và (2): =>


Tài liệu tham khảo:
[1] Bài giảng của cô Hiền
[2] Bài giảng vật lý đại cương A2 ( Biên soạn: Ts Võ Thị Thanh Hà,Ths Hoàng
Thị Thanh Hương- Hiệu đính: Ts Lê Thị Minh Thanh).
[3] https://www.youtube.com/watch?v=9mwP0xFBpIs
[4] https://www.baitap123.com/vat-ly/lop-12/lythuyet/21/626-cac-loai-dao-
dong.html
[5] https://vatlypt.com/dao-dong-tat-dan-la-gi-dao-dong-duy-tri-dao-dong-cuong-
buc.t152.html
Nguồn tài liệu tham khảo bài tập:

https://haylamdo.com/vat-ly-lop-12/bai-tap-dao-dong-tat-dan-dao-dong-cuong-
buc-dao-dong-duy-tri.jsp
https://vietjack.com/bai-tap-trac-nghiem-vat-li-12/bai-tap-trac-nghiem-dao-dong-
tat-dan-dao-dong-cuong-buc-1.jsp

You might also like