You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG

Câu 1: Nguyên liệu dùng để tổng hợp Vitamin K là toluquinon và


A. Phytol
B. Citral
C. Buta-1,3-dien
D. D-glucose
Câu 2: Vitamin E tác dụng với FeCl3 cho màu
A. Màu tím
B. Màu đỏ
C. Màu vàng
D. Màu xanh
Câu 3: Ý nào sau đây là sai khi nói về vitamin E
A. Dạng succinat là bột màu vàng
B. Không tan trong nước
C. Phản ứng với acid nitric cho màu đỏ
D. Có thể định lượng bằng đo ceri
Câu 4: Glycin tác dụng với ninhydrin cho màu
A. Màu đỏ hồng
B. Màu vàng cam
C. Màu xanh tím
D. Màu nâu đỏ
Câu 5: Glucose tác dụng với AgNO3 cho màu
A. Màu đỏ
B. Màu nâu
C. Màu trắng
D. Màu đen
Câu 6: Hoạt chất nào sau đây có tác dụng trung hòa acid dịch vị
A. Cimetidin
B. Omeprazol
C. Nhôm hydroxyd
D. Sucralfat
Câu 7: Hoạt chất nào dễ bị phân hủy trong môi trường acid
A. Ranitidin
B. Omeprazol
C. Bismuth nitrat
D. Sucralfat
Câu 8: Bột kết tinh trắng, hơi xám vàng. Đây là tính chất của
A. Metocloramid
B. Omeprazol
C. Apomorphin
D. Cimetidin
Câu 9: Dung dịch oresol không có ion
A. Natri
B. Kali
C. Clorid
D. Bromid
Câu 10: Ion natri cho tủa vàng với
A. Bạc nitrat
B. Cobal nitrit
C. Magiesi uranyl acetat
D. Calci clorid
Câu 11: Để định tính ion Cl- trong dung dịch oresol, thì dùng
A. Calci clorid
B. Calci carbonat
C. Calci hydroxyd
D. Bạc nitrat
Câu 12: Hoạt chất nào sau đây có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày
A. Cimetidin
B. Cetirizin
C. Sucralfat
D. Omeprazol
Câu 13: Hoạt chất nào sau đây cho phản ứng diazo hóa
A. Metoclopramid
B. Dimenhydrinat
C. Loperamid
D. Bismuth subsalicylate
Câu 14: Hoạt chất nào sau đây được dùng điều trị ho do hen phế quản
A. Salbutamol
B. Dextromethorphan
C. Bromhexin
D. Codein
Câu 15: Hoạt chất nào sau đây cho phản ứng với NaNO2
A. Dextromethorphan
B. Bromhexin
C. N-acetyl cysteine
D. Salbutamol
Câu 16: Hoạt chất nào sau đây có nhân morphinan
A. Dextromethorphan
B. Bromhexin
C. Theophyllin
D. Salbutamol
Câu 17: Phản ứng với Co2+ cho tủa trắng ánh hồng, đây là đặc điểm của
A. N-acetyl cysteine
B. Theophyllin
C. Salbutamol
D. Bromhexin
Câu 18: Hoạt chất nào sau đây cho màu tím với nitroprussiat + NH3 đậm đặc
A. Bromhexin
B. Dextromethorphan
C. N-acetyl cysteine
D. Codein
Câu 19: Hợp chất xanthin có phản ứng đặc trưng là
A. Phản ứng với Fehling
B. Phản ứng với dragendoff
C. Phản ứng với murexid
D. Phản ứng với acid nitric đặc
Câu 20: Hoạt chất nào sau đây rất ít tan trong nước
A. Dextromethorphan
B. Bromhexin
C. N-acetyl cysteine
D. Salbutamol
Câu 21: Hoạt chất nào sau đây được dùng điều trị cơn hen cấp
A. Salbutamol
B. Montelukast
C. N-acetyl cysteine
D. Theophyllin
Câu 22: Hoạt chất cimetidine gắn vào thụ thể histamin
A. H1
B. H2
C. H3
D. H4
Câu 23: Hoạt chất nào sau đây được dùng chống say tàu xe
A. Clopheniramin
B. Dextromethorphan
C. Diphenhydramin
D. Dexclopheniramin
Câu 24: Hoạt chất nào sau đây KHÔNG có tác dụng kháng histamine
A. Dexclopheniramin
B. Diphenhydramin
C. Cromolyn
D. Promethazin
Câu 25: Từ L-cystein có thể điều chế được
A. Ambroxol
B. N-Acetyl cysteine
C. Codein
D. Theophyllin
Câu 26: Cơ chế giảm đau của các thuốc NSAID do
A. Giảm sản xuất prostaglandin
B. Giảm tín hiệu đau ở não
C. Giảm tín hiệu đau ở thụ cảm thể
D. Giảm tín hiệu đau ở trung tâm đau
Câu 27: Meloxicam thuộc dẫn xuất
A. Acid salycilic
B. Acid acetic
C. Acid enolic
D. Acid propionic
Câu 28: Liều chống viêm của diclofenac mỗi lần là
A. 25 - 50mg
B. 25 - 75 mg
C. 50 - 75 mg
D. 50 - 200 mg
Câu 29: Cách nào sau đây KHÔNG làm giảm tác dụng gây loét dạ dày tá tràng của nhóm
thuốc
NSAID
A. Dùng viên bao tan
B. Uống nhiều nước
C. Thêm thuốc PPI
D. Uống trước khi ăn
Câu 30: Chất nào sau đây cho màu tím với thuốc thử FeCl3
A. Acid acetylsalicylic
B. Indomethacin
C. Ibuprofen
D. Methyl salicylate
Câu 31: Hoạt chất nào có tác dụng chống đông máu
A. Paracetamol
B. Methyl salicylate
C. Acid acetylsalicylic
D. Indomethacin
Câu 32: Khi đun paracetamol với HCl sau đó thêm K2Cr2O7 hiện tượng xảy ra là
A. Cho dung dịch màu hồng
B. Cho dung dịch màu vàng
C. Cho dung dịch màu tím
D. Cho dung dịch màu đỏ
Câu 33: Hoạt chất nào sau đây có thể được dùng điều trị sốt
A. Diclofenac natri
B. Diclofenac kali
C. Ibuprofen
D. Indomethacin
Câu 34: Ngưng tụ acid orthoclorbenzoic với 2,3-dimethylanilin có đồng làm xúc tác tạo
thành A. Acetaminophen
B. Aspirine
C. Ibuprofen
D. Acid mefenamic
Câu 35: Dung dịch chế phẩm trong cồn cho phản ứng với kalifericyanid, FeCl3 và HCl cho
màu xanh và có tủa, đây là tính chất của
A. Piroxicam
B. Diclofenac
C. Paracetamol
D. Methyl salicylate
Câu 36: Voltaren là biệt dược của
A. Paracetamol
B. Indomethacin
C. Diclofenac natri
D. Acid mefenamic
Câu 37: Hoạt chất nào sau đây không có tác dụng kháng viêm
A. Ibuprofen
B. Acetaminophen
C. Aspirine
D. Indomethacin
Câu 38: Liều aspirine dùng để chống kết tập tiểu cầu là
A. 50mg
B. 81mg
C. 200mg
D. 500mg
Câu 39: Barbital và phenobarbital khác nhau ở vị trí
A. R1
B. R2
C. R3
D. R1 và R2
Câu 40: Phản ứng nào sau đây là tính chất chung của các acid barbituric
A. Đun nóng với dung dịch kiềm đặc
B. Nitro hóa bằng HNO3
C. Phản ứng với formol + H2SO4 đặc
D. Cho huỳnh quang trong H2SO4 đặc
Câu 41: Gốc R2 của phenobarbital là
A. –H
B. –OH
C. –CH3
D. –C6H5
Câu 42: Diazepam có cấu trúc
A. 2H-1,4-benzodiazepin-2-on 3-hydroxy
B. 4H-1,2,4-triazolo[3,4-α] [1,4]-benzodiazepin
C. 1,4-benzodiazepam
D. 2H-1,4-benzodiazepin-2on
Câu 43: Hoạt chất nào sau đây có tác dụng giãn cơ vân
A. Barbital
B. Phenobarbital
C. Phenytoin
D. Zolpidem
Câu 44: Định tính acid barbituric bằng phương pháp acid - base, với dung môi là DMF
thì chất chuẩn độ là A. AgNO3 0.1M
B. NaOH 1N
C. NaOH 0,1N
D. HCl 0,1N
Câu 45: Hoạt chất nào sau đây chỉ có tác dụng gây ngủ
A. Barbital
B. Phenobarbital
C. Phenytoin
D. Zolpidem
Câu 46: Nguyên liệu dùng điều chế phenytoin là
A. Ure
B. 2-amino-5-chlorobenzophenone
C. Benzaldehyd
D. Iminostilben
Câu 47: Acid valproic có tính chất nào sau đây
A. Vị mặn
B. Dễ hút ẩm
C. Chất lỏng không màu
D. Dễ tan trong nước
Câu 48: Phản ứng nào sau đây có ở phenytoin
A. Hòa tan với H2SO4 cho huỳnh quang màu xanh
B. Đun với formol + H2SO4 cho màu đỏ
C. Tác dụng với AgNO3 cho tủa bạc
D. Phản ứng với muối đồng II/NH4OH cho tủa hồng
Câu 49: Là bột kết tính màu trắng ánh vàng, đây là tính chất của
A. Phenobarbital
B. Zolpidem
C. Diazepam
D. Phenytoin
Câu 50: Gốc C6H5- của phenobarbital cho phản ứng
A. Đun nóng với kiềm đặc cho NH3
B. Tác dụng với NaOH, tiếp tục thêm AgNO3 cho tủa trắng
C. Tác dụng với NaOH, tiếp tục thêm Cobalt cho tủa màu xanh tím
D. Tác dụng với HNO3 có màu vàng
Câu 51: Thuốc nào sau đây được dùng điều trị động kinh toàn bộ thể nhỏ
A. Phenytoin
B. Phenobarbital
C. Natri valproate
D. Carbamazepin
Câu 52: Dạng muối dinatri cho màu đặc trưng với ion kim loại nào
A. Ag+
B. Mg2+
C. Cu2+
D. Co2+
Câu 53: Hoạt chất nào sau đây thuộc dẫn chất piperidin
A. Morphin
B. Pentazocin
C. Fentanyl
D. Propoxyphen
Câu 54: Hoạt chất nào sau đây có chứa vòng morphinan
A. Codein
B. Pethidin
C. Methadon
D. Fentanyl
Câu 55: Thay –OH ở vị trí của morphin thành –OCH3 thì có tác dụng
A. Giảm đau kém hơn nhưng chữa ho tốt
B. Giảm đau, gây nghiện mạnh hơn
C. Có tác dụng đối kháng
D. Giảm tác dụng giảm đau
Câu 56: Thay –CH3 ở vị trí 17 của morphin bằng nhóm allyl
A. Giảm đau kém hơn nhưng chữa ho tốt
B. Giảm đau, gây nghiện mạnh hơn
C. Có tác dụng đối kháng
D. Giảm tác dụng giảm đau
Câu 57: Receptor nào quyết định tác dụng trung ương của opioid
A. Delta-δ
B. Kappa-κ
C. Muy-μ
D. Sigma-σ
Câu 58: Ý nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của opioid
A. Tác dụng an thần gây ngủ chỉ rõ ở người cao tuổi
B. Dùng liều cao cho trẻ em gây co giật
C. Liều cao gây kích thích hô hấp
D. Làm giảm các đáp ứng phản xạ với đau, làm mất mọi lo lắng
Câu 59: Chất nào sau đây đối kháng hoàn toàn với morphin
A. Nalorphin
B. Naloxon
C. Methadon
D. Fentanyl
Câu 60: Chất nào sau đây đối kháng một phần với morphin
A. Nalorphin
B. Naloxon
C. Methadon
D. Fentanyl
Câu 61: Khi cho morphin tác dụng với thuốc thử Marquis có hiện tượng
A. Tạo tủa màu da cam
B. Màu đỏ tía sau chuyển sang xanh
C. Màu đỏ tía sau chuyển sang tím
D. Màu tím chuyển sang xanh
Câu 62: Khi cho morphin tác dụng với thuốc thử Dragendoff có hiện tượng
A. Tạo tủa màu da cam
B. Màu đỏ tía sau chuyển sang xanh
C. Màu đỏ tía sau chuyển sang tím
D. Màu tím chuyển sang xanh
Câu 63: Phản ứng của morphin với FeCl3 do
A. Nhóm –OH
B. Nhóm -OH alcol
C. Nhóm -OH phenol
D. Nhóm phenyl
Câu 64: Tính chất nào sau đây của codein giúp bền hơn morphin
A. Không có nhóm -OH alcol
B. Không có nhóm -OH phenol
C. Có cấu trúc vòng morphinan
D. Có ngậm phân tử nước
Câu 65: Đun với acid acetic và acid sulfuric cho mùi thơm của ethyl acetat, đây là tính
chất của A. Pethidin hydroclorid
B. Morphin
C. Methadon
D. Nalorphin
Câu 66: Thời gian hiệu lực của Naloxon thường vào khoảng
A. 1 – 2 giờ
B. 1 – 4 giờ
C. 2 – 6 giờ
D. 2 – 8 giờ
Câu 67: Hoạt chất nào sau đây có tác dụng giảm đau mạnh hơn morphin 100 lần
A. Methadon
B. Naloxon
C. Fentanyl
D. Pethidin
Câu 68: Codein và Dextromethorphan khác nhau ở vị trí hóa học
A .................................................................................................................................................... 2
B .................................................................................................................................................... 7

C. 17
D. 6 và 17
Câu 69: Nicotiamid là tên gọi của vitamin
A. Vitamin B1
B. Vitamin PP
C. Vitamin B6
D. Vitamin B12
Câu 70: Vitamin nào sau đây vào cơ thể tạo thành coenzym FAD
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D
Câu 71: Vitamin nào tham gia tạo coenzym NADP
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin PP
D. Vitamin B6
Câu 72: Thiếu vitamin nào gây bệnh lý tê phù beri beri
A. Vitamin B1
B. Vitman B6
C. Vitmain B12
D. Vitmain C
Câu 73: Thiamin bị este hóa tạo TPP đây là tính chất của
A. Dẫn xuất pyrimidin
B. Dẫn xuất thiazol
C. Muối kết hợp
D. Nhóm 2-hydroxyethyl
Câu 74: Vitamin nào sau đây tồn tại 3 dạng trong cơ thể
A. Vitamin B1
B. Vitman B6
C. Vitmain B12
D. Vitmain C
Câu 75: Khi điều trị bằng isoniazid nên bổ sung vitamin
A. Vitamin B1
B. Vitman B6
C. Vitmain B12
D. Vitmain C
Câu 76: Acìd amin nào sau đây khi ăn vào sẽ chuyển hóa thành acid nicotinic
A. Leucin
B. Alanin
C. Tryptophan
D. Histidin
Câu 77: Để phân biệt acid nicotinic và nicotiamid thì cho phản ứng với
A. FeSO4
B. Fe2(SO4)3
C. Cu(CH3COO)2
D. CoSO4
Câu 78: Bột màu vàng da cam hoặc vàng, đây là tính chất của
A. Vitamin B1
B. Vitamin B6
C. Vitamin B9
D. Vitamin B12
Câu 79: Acid folic tạo phức màu xanh với
A. Ion sắt
B. Ion cobalt
C. Ion bạc
D. Ion đồng
Câu 80: Vitamin C tác dụng với AgNO3 cho hiện tượng là
A. Tủa trắng
B. Tủa đen
C. Tủa vàng
D. Tủa xanh
Câu 81: Vitamin nào không có ở thực vật
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B6
D. Vitamin B12
Câu 82: Sulfamid nào là sulfamid đầu tiên
A. Sulfadoxin
B. Sulfaniamid
C. Sulfamethoxazol
D. Sulfaguanidin
Câu 83: Quinolon thế hệ I nào có chứa flo
A. Acid nalidixic
B. Flumequin
C. Cinoxacin
D. Ofloxacin
Câu 84: Sulfamid nào có tác dụng diệt KST sốt rét
A. Sulfadiazin
B. Sulfadoxin
C. Sulfaguanidin
D. Sulfaniamid
Câu 85: Hoạt chất nào có vòng genin 15 C
A. Erythromycin
B. Spiramycin
C. Azithromycin D.Clarithromycin
Câu 86: Vị trí nhóm thế tăng tác dụng trên vi khuẩn gram dương và gram âm của
quinolon là
A. R1
B. R5
C. R6
D. R7
Câu 87: Phản ứng với HCHO/H2SO4 --> màu vàng xanh và vàng, đây là hóa tính của
A. Ampicillin
B. Ceftriaxon
C. Benzyl penicillin
D. Cefuroxim
Câu 88: Phản ứng nào sau đây thể hiện hóa tính của nhân benzene trong cấu trúc của
sulfamid
A. Tác dụng với HCl
B. Cho tủa với muối Ag
C. Phản ứng với p-aminobenzaldehyd
D. Phản ứng với dung dịch Br2
Câu 89: Hoạt chất nào là aminoglycosid đầu tiên
A. Neomycin
B. Spectinomycin
C. Streptomycin
D. Kanamycin
Câu 90: Kháng sinh aminosid nào có hoạt tính mạnh trên trực khuẩn mủ xanh
A. Streptomycin
B. Gentamycin
C. Amikacin
D. Neomycin

You might also like