You are on page 1of 64

 Chủ đề 1.

BIỂU THỨC VÔ TỈ

Chủ
đề
BIỂU THỨC VÔ TỈ
1

Bài

1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CĂN THỨC

A
A Kiến thức cần ghi nhớ

à KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Với số a ≥ 0, số b được gọi là căn bậc hai của số a nếu b2 = a.


2 Số a < 0 không có căn bậc hai. Số a = 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0. Số a > 0 có đúng

hai căn bậc hai là số b và số −b, trong đó b được chọn là số dương, kí hiệu bởi a và được
gọi là căn bậc hai số học của a.
3 Với biểu thức đại số A, biểu thức đại số B không âm được gọi là căn bậc hai của A, kí

hiệu B = A, nếu B 2 = A.
A được gọi là biểu thức dưới dấu căn bậc hai.
4 Điều kiện để A có căn bậc hai là A ≥ 0.

5 Với biểu thức đại số A ta luôn có A2 = |A|.
√ √ √ √ √
6 Với các biểu thức đại số A và B không âm ta luôn có AB = A. B; C 2 B = |C| B.
… p … √
A |A| A AB
6 0, A, B ≥ 0 luôn có
7 Với biểu thức đại số A, B thỏa mãn B = =p ; = ·
B |B| B |B|
8 Cho số a. Số b được gọi là căn bậc ba của số a nếu b3 = a.

3
9 Với biểu thức đại số A, biểu thức đại số B được gọi là căn bậc ba của A kí hiệu B = A,
nếu B 3 = A.
√ √
 LƯU Ý. Chú ý rằng, nếu 3 A = 3 B thì A = B. Vậy căn bậc ba của A là duy nhất.

10 Với các biểu thức đại số A, B và C 6= 0 ta luôn có



3
A3 = A,

3

A3 B = A 3 B,

√ 3

3 3 3 3 A AC 2
A B = AB và =
C C

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 1


1
 Bài 1. Kiến thức cơ bản về căn thức
à KIẾN THỨC CƠ BẢN

11 Cho n là số nguyên dương lớn hơn 3. Với biểu thức đại số A không âm, biểu thức đại số

B được gọi là căn bậc n của A, kí hiệu B = n A nếu B n = A; A được gọi là biểu thức dưới
dấu căn bậc n.
√n
12 Khi n là số nguyên dương chẵn thì điều kiện để A có căn bậc n là A ≥ 0 và A ≥ 0.

13 Với biểu thức đại số A ≥ 0 ta luôn có đồng nhất thức


»√ √ »√
3 6 3
A= A= A

14 Cho hai số thực a và b.


a được gọi là lớn hơn b, kí hiệu a > b, nếu a − b là một số dương.
Tương tự như trên đối với a < b, a ≥ b, a ≤ b.
15 Với các số thực a, b, c và các số tự nhiên n luôn có tính chất
a > b khi và chỉ khi a − b > 0;
a > b khi và chỉ khi a + c > b + c;
a > b khi và chỉ khi a2n+1 > b2n+1 ;
|a| > |b| khi và chỉ khi a2n > b2n , n ≥ 1;
"
a=b
a ≥ b khi và chỉ khi
a > b;
c > 0, a > b khi và chỉ khi ac > bc;
c < 0, a > b khi và chỉ khi ac < bc;
Với a > b, b > c thì a > c;
Với a > b, b > c thì a > c;
(
α≥0
|a| ≤ α khi và chỉ khi
− α ≤ a ≤ α.
16 Với các số thực a và b ta luôn có tính chất
√ √
Nếu a > b thì 3 a > 3 b.
√ √
Nếu a > b ≥ 0 thì a > b.
a+b √
17 BĐT Cauchy (Cô-si): Với các số a, b không âm, ta luôn có ≥ ab.
2
18 BĐT Bu-nhia-cốp-xki: Với các số a, b, c, x, y, z 6= 0 ta có các kết quả sau
(a2 + b2 )(x2 + y 2 ) ≥ (ax + by)2 .
(a2 + b2 + c2 )(x2 + y 2 + z 2 ) ≥ (ax + by + cz)2 .
19 |a + b| ≤ |a| + |b|. Dấu “=” xảy ra khi ab ≥ 0.
||a| − |b|| ≤ |a + b|. Dấu “=” xảy ra khi ab ≤ 0.
20 Giả sử có biểu thức đại số A = A(x, y, . . . , z) phụ thuộc vào các chữ x, y, . . . , z (tham
số), và số M sao cho ta luôn có A ≤ M . Nếu có giá trị x = a, y = b, . . ., z = c sao cho
A(a, b, . . . , c) = M thì M gọi là giá trị lớn nhất của biểu thức đại số A.

2
2 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
à KIẾN THỨC CƠ BẢN

21 Giả sử có số m sao cho ta luôn có A ≥ m. Nếu có giá trị x = a, y = b, . . ., z = c sao cho


A(a, b, . . . , c) = m thì m gọi là giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số A.
 LƯU Ý. Trước khi xác định giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của A ta nên đơn giản biểu
thức đại số A. Sử dụng các bất đẳng thức để đánh giá biểu thức đại số A.

22 Phương trình có hạng tử chứa ẩn số trong biểu thức đại số dưới dấu căn được gọi là
phương trình vô tỉ. Chúng ta thường gặp các dạng sau.
p
Dạng 1. Phương trình dạng f (x) = g(x)
(
f (x) ≥ 0
Bước 1. Đặt điều kiện
g(x) ≥ 0.
p
Bước 2. Bình phương hai vế của f (x) = g(x) ta được f (x) = [g(x)]2 .
Bước 3. Giải ra x và đối chiếu điều kiện ở bước 1.
p
Dạng 2. Bình phương 2 vế đưa về dạng f (x) = g(x)
Dạng 3. Ghép hợp đưa về tích
Dạng 4. Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất.

B
B Kiến thức mở rộng

à KIẾN THỨC CƠ BẢN

Với a, b, c, d > 0 ta được


√ √
1 a2 + b + 2a b = (a + b)2 ;
√ √ √
2 a + b + 2 ab = ( a + b)2 ;
p √ √
3 a2 + 2 a2 − 1 = a2 − 1 + 1, a ≥ 1
Ä√ √ ä Ä√ √ ä
√ √ a− b a+ b a−b
4 a− b= √ √ =√ √ khi biểu thức xác định.
a+ b a+ b
√ √
√ ( a − b) ( a + b) a − b2
5 a−b= √ =√ khi biểu thức xác định.
a+b a+b
6 (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b).
7 Với a > 0 ta có x2 > a khi và chỉ khi x < −a hoặc x > a.
8 Với a > 0 ta có x2 < a khi và chỉ khi −a < x < a.

C
C Phiếu cũng cố kiến thức

Trả lời và ghi nhớ các câu hỏi sau với x, y > 0.

1) Khi nào A có nghĩa (xác định)?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2) A2 =? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 3


3
 Bài 1. Kiến thức cơ bản về căn thức

3) Khi nào A2 = A? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4) Khi nào A2 = −A? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
√ √ √ √
5) ( x + y)( x − y) = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
√ √
6) ( x + 1)( x − 1) = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
√ √
7) ( x − y)2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
√ √
8) ( x + y)2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
√ √
9) x x − 1 = ( x − 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
√ √
10) x x + 1 = ( x + 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4
4 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ

Bài RÚT GỌN BIỂU THỨC VÔ TỈ


2
VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

A
A Một số kỷ thuật rút gọn biểu thức
√ √
} Dạng 1: Sử dụng a2 + b + 2a b = (a + b)2

Công thức này thường dùng khi có một căn vô tỉ được lồng trong 1 căn bặc 2.
√ √ √
Một số bài toán thể dùng thêm công thức a + b + 2 ab = ( a + b)2 , a, b > 0.

L Ví dụ 1
Rút gọn các biểu thức sau
p √ p √ Ä√ √ ä p √
1) 13 + 4 3 + 2 7 − 4 3. 2) 10 − 2 . 3 + 5.

b Lời giải
» √ » √ » √ » √
1) 13 + 4 3 + 2 7 − 4 3 = 1 + 2.1.2 3 + 12 + 2 4 − 2.2. 3 + 3
√ ä2 √ ä2
… …
Ä Ä
= 1+2 3 +2 2− 3
√ √
= 1 + 2 3 + 2 2 − 3

√ Ä √ ä
= 1 + 2 3 + 2 2 − 3 = 5.
Ä√ √ ä » √ Ä√ ä » √
2) 10 − 2 . 3 + 5 = 5−1 . 6+2 5
Ä√ ä » √
= 5−1 . 5+2 5+1
Ä√ ä Ä√

ä2
= 5−1 . 5+1
Ä√ ä √
= 5 − 1 . 5 + 1

Ä√ ä Ä√ ä
= 5−1 5 + 1 = 4.

L Ví dụ 2
Rút gọn các biểu thức sau
√ …
a + b − 2 ab 2 x2 − 2x + 1
1) , với a > b > 0. 2) · , với 0 < x < 1.
a−b x−1 4x2

b Lời giải


√ √ ä2 √ √
a + b − 2 ab a− b a− b 1
1) = = Ä√ √ ä Ä√ √ ä=√ √ ·
a−b a−b a− b a+ b a+ b
2) Ta có
   
2 x2 − 2x + 1 2 (x − 1)2 2 |x − 1|
· = = · ·
x−1 4x2 x−1 (2x)2 x−1 2|x|

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 5


5
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
Do 0 < x < 1 nên |x − 1| = 1 − x; |x| = x.
2 |x − 1| 2 1−x 1
Suy ra · = · =− ·
x−1 2|x| x−1 2x x

} Dạng 2: Đưa về bình phương

Bài toán thường cho 1 điều kiện bên ngoài căn thức, sử dụng điều kiện đã cho để đưa về bình
phương và rút căn.

L Ví dụ 3
p
Cho x, y, z ∈ Q thỏa mãn xy + yz + zx = 3. Chứng minh P = (x2 + 3)(y 2 + 3)(z 2 + 3) là
một số hữu tỉ.

b Lời giải Có x2 + 3 = x2 + xy + yz + zx = x(x + y) + z(x + y) = (x + y)(x + z).


Tương tự, ta có y 2 + 3 = (y + x)(y + z); z 2 + 3 = (z + x)(z + y).
p
Suy ra P = (x + y)2 (y + z)2 (z + x)2 = |(x + y)(y + z)(z + x)| ∈ Q (đpcm)

L Ví dụ 4
p
Cho a, b, c ∈ Q thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh P = (a + bc)(b + ca)(c + ab) ∈ Q.

b Lời giải Cóa + bc = a.1 + bc = a(a + b + c) + bc (doa + b + c = 1)


= a2 + ab + ac + bc = a(a + b) + c(a + b) = (a + b)(a + c).
Tương tự, ta có b + ca = (b + c)(b + a), c + ab = (c + a)(c + b).
p
Suy ra K = (a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 = |(a + b)(b + c)(c + a)| ∈ Q ⇒ đpcm.

L Ví dụ 5

Chứng minh A = 20092 + 20092 .20102 + 20102 ∈ N∗ .

b Lời giải Đặt a = 2009. khi đó, 2010 = a + 1. Ta được


»
A= a2 + a2 .(a + 1)2 + (a + 1)2
√ √
= a4 + 2a3 + 3a2 + 2a + 1 = a4 + 2a3 + a2 + 2a2 + 2a + 1
» »
= (a2 + a)2 + 2(a2 + a) + 1 = (a2 + a + 1)2
»
= (20092 + 2010)2 = 20092 + 2010 ∈ N∗ (đpcm)

} Dạng 3: nhân lượng liên hợp

Dấu hiệu nhận biết


Ä√có thể√dùng
ä Ä√liên hợp
√ älà hiệu 2 biểu thức trong căn là 1 biểu thức đơn giản
√ √ a− b a+ b a−b
a− b= √ √ =√ √ khi biểu thức xác định.
a+ b a+ b
√ √
√ ( a − b) ( a + b) a − b2
a−b= √ =√ khi biểu thức xác định.
a+b a+b

6
6 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
L Ví dụ 6
√ √
Cho các số dương khác nhau a và b thỏa mãn a + 1 − a2 = b + 1 − b2 .
Chứng minh a2 + b2 = 1.

Hướng dẫn Ta có 1 − b2 − (1 − a2 ) = a2 − b2 là đại lượng cần chứng minh. Từ đó, ta định


hướng chuyển vế, nhân liên hợp để giải bài toán.
√ √
b Lời giải Ta có: a + 1 − a2 = b + 1 − b2
√ √
⇔ a − b = 1 − b 2 − 1 − a2
√ √  √ √ 
1 − b 2 − 1 − a2 1 − b 2 + 1 − a2
⇔a−b= √ √
1 − b 2 + 1 − a2
a2 − b 2
⇔a−b= √ √
1 − b 2 + 1 − a2
a+b
⇔1= √ √ (doa 6= b)
1 − b 2 + 1 − a2
√ √ √ √
⇔ a + b = 1 − b2 + 1 − a2 , kết hợpa − b = 1 − b2 − 1 − a2 .
√ √
Suy ra 2a = 2 1 − b2 (cộng vế) ⇒ a = 1 − b2 ⇒ a2 + b2 = 1. (đpcm)
K Lời bình

Từ x2 + ( 1 − x2 )2 = 1 ta có thể bình phương 2 vế để giảm bớt số hạng tử.
√ √
Ta có:a + 1 − a2 = b + 1 − b2
√ √
⇔ a2 + 1 − a2 + 2a 1 − a2 = b2 + 1 − b2 + 2b 1 − b2
√ √
⇔ a 1 − a2 = b 1 − b 2 ⇔ a2 − a4 = b 2 − b 4 ⇔ a4 − b 4 = a2 − b 2
⇔ (a2 − b2 )(a2 + b2 ) = a2 − b2 ⇔ a2 + b2 = 1 (doa 6= b).(đpcm)

L Ví dụ 7
Ä √ äÄ p ä
Cho các số thực x và y thỏa mãn x + 1 + x2 y + 1 + y 2 = 1. Chứng minh x+y = 0.

√ √
b Lời giải
Ä äÄ p ä
Nhân hai vế của x + 1 + x2 y + 1 + y 2 = 1 với x − 1 + x2 , ta được
Ä √ äÄ √ äÄ p ä √
x + 1 + x2 x − 1 + x2 y + 1 + y 2 = x − 1 + x2
Ä p ä √ p √
⇔ − y + 1 + y 2 = x − 1 + x2 ⇔ (x + y) + 1 + y 2 − 1 + x2 = 0
Ç å
y 2 − x2 y−x
⇔ (x + y) + p √ = 0 ⇔ (x + y) 1 + p √ =0
1 + y 2 + 1 + x2 1 + y 2 + 1 + x2
Çp √ å
1 + y 2 + y + 1 + x2 − x
⇔ (x + y) p √ = 0.
1 + y 2 + 1 + x2
p √
Vì 1 + y 2 + y > |y| + y ≥ 0, 1 + x2 − x > |x| − x ≥ 0
p √
⇒ 1 + y 2 + y + 1 + x2 − x > 0 nên ta được x + y = 0 (đpcm).

K Lời bình
Çp √ å
1 + y 2 + y + 1 + x2 − x
Từ (x + y) p √ = 0 suy ra x + y = 0 là sai. Chúng ta phải chứng
1 + y 2 + 1 + x2

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 7


7
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
K Lời bình (tt)
p √
1 + y 2 + y + 1 + x2 − x
minh p √ 6= 0.
1 + y 2 + 1 + x2

L Ví dụ 8
√ √
Cho a là nghiệm dương của phương trình 4x2 + 2x − 2 = 0.
a+1
Tính giá trị của biểu thức A = √ ·
a + a + 1 − a2
4

√ √
b Lời giải Vì a là nghiệm dương của phương trình 4x2 + 2x − 2 = 0 nên a > 0 và
√ √
4a2 + 2a − 2 = 0.
1−a 1−a 2
Å ã
2 4
a = √ ⇒a = √
2 2 2 2
Khi đó,
1−a 2 a2 + 6a + 9 (a + 3)2
Å ã
4
⇒a + a + 1 = √ +a+1= = ·
2 2 Ä√ 8 8ä
a+1 (a + 1) a4 + a + 1 + a2
Do đó, A = √ = Ä√ ä Ä√ ä
a4 + a + 1 − a2 a4 + a + 1 − a2 a4 + a + 1 + a2
 
√ (a + 3)2 1 − a a+3+1−a √
= a4 + a + 1 + a2 = + √ = √ = 2.
√ 8 2 2 2 2
Vậy a = 2.

} Dạng 4: Khử căn hoặc biến đổi giả thiết

Dạng toán thường sẽ cho điều kiện dưới dạng căn thức, ta bình phương hai vế hoặc dùng
hằng đẳng thức biến đổi điều kiện về dạng đơn giản.

L Ví dụ 9
√ √ √ √
Cho a, b, c > 0, a + b ≥ c và a + b − c = a + b − c.
√ √ √ √
Chứng minh 2006 a + 2006 b − 2006 c = 2006 a + b − c.

Hướng dẫn Với bài toán có giả thiết bài toán bậc thấp, kết luận là bậc cao (hoặc ngược lại).
Thông thường, chúng ta sẽ triệt tiêu hoặc tìm được mối quan hệ giữa các đại lượng trong giả
thuyết, đưa bài toán về dạng đơn giản hơn.
Đối với bài toán chúng ta, khả năng đại lượng a + b − c sẽ rút gọn được.
√ √ √ √
Giả thiết a + b − c = a + b − c thỏa mãn với a = c hoặc b = c.
Từ các định hướng đó, chúng ta biến đổi giả thuyết để xuất hiện nhân tử a − c hoặc b − c.
√ √ √ √
b Lời giải Ta có: a + b − c = a + b − c
√ √ √ √
⇔ a+ b= a+b−c+ c
√ »
⇔ a + b + 2 ab = a + b − c + c + 2 c(a + b − c)
√ »
⇔ ab = c(a + b − c) ⇔ ab = ac + bc − c2
⇔ a(b − b) = c(b − c) ⇔ (a − c)(b − c) = 0
⇔ a = c hoặc b = c.

8
8 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
√ √ √ √
Truờng hợp 1: Xét a = c, thay vào 2006 a + 2006 b − 2006 c = 2006 a + b − c, ta được
√ √
2006 √ √
2006

2006

2006
2006
c+ b − 2006 c = c+b−c⇔ b= b(luôn đúng).
√ √
2006 √ √
2006
Trương hợp 2: Xét b = c, thay vào 2006 a + b − 2006 c = a + b − c, ta được
√ √ √ √ √ √
2006
a + 2006 c − 2006 c = 2006 a + c − c ⇔ 2006 a = 2006 a(luôn đúng).
√ √ √ √
Vậy 2006 a + 2006 b − 2006 c = 2006 a + b − c (đpcm).

L Ví dụ 10
Hãy tìm một phương trình đa thức với hệ số nguyên nhận một nghiệm là

1 √

1 2
x= 2+ − ·
2 8 8

Hướng dẫn Vế trái của biểu thức đã cho là hiệu của căn bậc 4 và bậc 2. Do đó, nếu bình
phương khử căn có thể thu được phương trình bậc 8 hoặc cao hơn.
Nếu ta chuyển căn bậc 2 …
về vế trái thì√thu được
… phương trình bậc
√ 4.
1 √ √
b Lời giải Ta có x = 2 2 + 8 − 8 ⇒ 2 + 8 = 2x + 42
1 2 1

√ 1 √ 1 √
⇒ 2 + = 4x2 + 2x + ⇒ 4x2 = 2(1 − x)
8 8
⇒ 16x = 2(1 − 2x + x ) ⇒ 8x4 − x2 + 2x − 1 = 0.
4 2

Vậy phương trình cần tìm là 8x4 − x2 + 2x − 1 = 0.

} Dạng 5: Biến đổi về cùng mẫu

Khi mẫu số là phức tạp, có chung dạng thì chúng ta kết hợp với giải thiết để đưa về cùng mẫu.

L Ví dụ 11
Cho x, y, z > 0 thoả mãn xyz = 100. Tính giá trị của biểu thức
√ √ √
x y 10 z
A= √ √ +√ √ +√ √
xy + x + 10 yz + y + 1 zx + 10 z + 10

b Lời giải Ta có
√ √ √
x xy 10 xyz
A= √ √ +√ √ √ + p √ √ .
xy + x + 10 xyz + xy + x x2 yz + 10 xyz + 10 xy
√ √
x xy 100
=√ √ + √ √ + √ √ (do xyz = 100)
xy + x + 10 10 + xy + x 10 x + 100 + 10 xy
√ √ √ √
x xy 10 x + xy + 10
=√ √ +√ √ +√ √ =√ √ = 1.
xy + x + 10 xy + x + 10 xy + x + 10 xy + x + 10
Vậy A = 1.

L Ví dụ 12
Cho x, y, z > 0 thoả mãn xyz = 4. Tính giá trị của biểu thức
2 1 2
K= √ √ + √ √ + √ √ ·
2 + x + xy 1 + y + yz 2 + 2 z + zx

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 9


9
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
b Lời giải Ta có:
√ √
2 x 2 xy
K= √ √ +√ √ √ + √ √ √
2 + x + xy x + xy + xyz 2 xy + 2 xyz + xy.zx
√ √
2 x 2 xy
= √ √ +√ √ + √ √ (doxyz = 4)
2 + x + xy x + xy + 2 2 xy + 4 + 2 x
√ √ √ √
x xy 2 x + xy + 2
=√ √ +√ √ +√ √ =√ √ = 1.
x + xy + 2 x + xy + 2 x + xy + 2 x + xy + 2

} Dạng 6: Thiết lập phương trình

Khi biểu thức vô tỉ không có dạng hằng đẳng thức bình phương, đưa khỏi căn được thì ta đặt
biểu thức đó là x. Biến đổi biểu thức về 1 phương trình đa thức theo x. Giải hoặc sử dụng
phương trình thu được giải bài toán.

L Ví dụ 13
p
3
√ p
3

Chứng minh 7 − 50 + 7 + 50 là một số tự nhiên.
√ √
b Lời giải
p
3
p
3
Đặt x = 7 − 50 + 7 + 50 > 0.
Sử dụng (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b), ta có
Å»
3 √ »
3 √ ã3 √ √
7 − 50 + 7 + 50 = (7 − 50) + (7 + 50)
»
3
√ √ »
3 √ »
3 √
+ 3 (7 − 50)(7 + 50)( 7 − 50 + 7 + 50)
»
3 √ »
3 √ 3 »
3 √ »
3 √
⇔( 7 − 50 + 7 + 50) = 14 − 3( 7 − 50 + 7 + 50)
⇒x3 = 14 − 3x
⇔x3 + 3x − 14 = 0
⇔x3 − 2x2 + 2x2 − 4x + 7x − 14 = 0
⇔(x − 2) x2 + 2x + 7 = 0


⇔(x − 2) (x + 1)2 + 6 = 0
 

⇔x = 2.
p3
√ p
3

Vậy 7 − 50 + 7 + 50 = 2 ∈ N (đpcm).

L Ví dụ 14
s …   …
2012 3 49 3 49
Tính giá trị của f (x) = (2x3 − 21x − 29) khi x = 7+ + 7− ·
8 8

49
Hướng dẫn Khai căn và sử dụng (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b), để chứng minh
8
x3 = 14 + 21
2
x.
Từ đó, tính được 2x3 − 21xq− 29 bằng 1 q
hằng số.
» »
Đáp số: f (x) = 1 khi x = 7 + 49
3
8
+ 3
7 − 49
8
·

10
10 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
L Ví dụ 15
p3
√ p
3
√ 64
Đặt a = 2 − 3 + 2 + 3. Chứng minh − 3a là số nguyên.
(a2 − 3)3

b Lời giảiSử dụng (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b), ta có


Å»
3 √ »
3 √ ã3 »
3
√ √ Å» 3 √ »
3 √ ã
2 − 3 + 2 + 3 = 4 + 3 (2 − 3)(2 + 3) 2− 3+ 2+ 3
Å»
3 √ »
3 √ ã3 Å»
3 √ »
3 √ ã
⇔ 2− 3+ 2+ 3 =4+3 2− 3+ 2+ 3

⇒a3 = 4 + 3a
⇒a3 − 3a = 4
4
⇒a2 − 3 =
a
3 64
⇒ a2 − 3 = 3

a
64 64
⇒ − 3a = − 3a = a3 − 3a = 4 ∈ Z(đpcm).
2
(a − 3) 3 64
a3
L Ví dụ 16
Äp
3
√ p
3
√ ä8
Chứng minh 3 + 2 2 + 3 − 2 2 > 36 .

√ √
b Lời giải
p
3
p
3
Đặt t = 3 + 2 2 + 3 − 2 2 > 0.
Sử dụng (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b), ta có
Å»
3 √ »
3 √ ã3 »
3
√ √ Å» 3 √ »
3 √ ã
3 + 2 2 + 3 − 2 2 = 6 + 3 (3 + 2 2)(3 − 2 2) 3+2 2+ 3−2 2
Å»
3 √ »
3 √ ã3 Å»
3 √ »
3 √ ã
⇔ 3+2 2+ 3−2 2 =6+3 3 + 2 2 + 3 − 2 2 ⇒ x3 = 6 + 3x.
√ √ √
Ta có 6 + 3x = 3 + 3 + 3x ≥ 3p3 3.3.3x = 9 p 3
x nên x3 ≥ 9 3 x ⇒ x9 ≥ 36 x ⇒ x8 ≥ 36 .
3
√ 3

Dấu “=” xảy ra khi x = 1 ⇔ 3 + 2 2 + 3 − 2 2 = 1 (loại).
8 6
p3
√ p
3
√ 8 6
Vậy x > 3 hay ( 3 + 2 2 + 3 − 2 2) > 3 (đpcm).
K Lời bình
Bài toán trên là lũy thừa bậc cao của số vô tỉ, việc tính toán trực tiếp cồng kềnh. Do đó, ta
tìm cách đưa bậc cao về bậc thấp nhờ vào phương trình đa thức thiếp lập được.

B
B Một số dạng toán kết hợp rút gọn biểu thức vô tỉ

} Dạng 7: Rút gọn và tính giá trị tại 1 điểm

Nếu giá trị được cho là nguyên, đơn gian thì các bạn nên thay vào đề bài và dùng máy
tính xác định giá trị.

Đối chiếu giá trị tính toán thay vào sau khi rút gọn. Nếu hai kết quả là trùng khớp
thì khả năng tính đúng. Nếu kết quả không trùng khớp thì thay giá trị đã cho vào các

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 11


11
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
}
biểu thức trung gian nghi ngờ đã rút gọn sai.
√ √
Trong nhiều bài tập x được cho dưới dạng x = a2 ±2a b+b ta cần biến đổi x = (a± b)2 .
 LƯU Ý.
Nếu bài toán chưa cho trước điều kiện thì các bạn nên đặt điều kiện.
Nếu điều kiện có nghĩ khó giải, phức tạp thì không nên giải điều kiện xác định đối
với dạng toán này.

L Ví dụ 17
Rút gọn
  biểu √ thức với điều kiện đã cho và tính giá trị của nó:
x−2 x+1
1) √ với x ≥ 0; tính giá trị tại x = 4.
x+2 x+1
 
(x − 2)4 x2 − 1
2) + với x < 3; tính giá trị tại x = 0,5.
(3 − x)2 x−3

b Lời giải
1) Với x ≥ 0 ta có
  √   √ p√ √ √
x−2 x+1 ( x − 1)2 ( x − 1)2 | x − 1| | x − 1|
√ = √ =p√ = √ = √ .
x+2 x+1 ( x + 1)2 ( x + 1)2 | x + 1| x+1
Thay x = 4 vào ta có

| 4 − 1| 1
√ = .
4+1 3
2) Với x < 3 ta có
  p
(x − 2)4 x2 − 1 (x − 2)4 x2 − 1 (x − 2)2 x2 − 1
+ = p + = +
(3 − x)2 x−3 (3 − x)2 x−3 |3 − x| x−3
x2 − 4x + 4 x2 − 1
= −
3−x 3−x
−4x + 5
= .
3−x
Thay x = 0,5 vào ta có
−4.0,5 + 5 6
= .
3 − 0,5 5
L Ví dụ 18
1 2 2x + 10
Cho biểu thức P = + − ·
x + 5 x − 5 (x + 5)(x − 5)
1) Tìm điều kiện xác định của P .
2) Rút gọn biểu thức P .
3) Tìm giá trị của P tại x = 1.
4) Tìm giá trị của x để P = 2.
5) Cho P = −3. Tính giá trị của biểu thức Q = 9x2 − 42x + 49.

12
12 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
b Lời giải

 x + 5 6= 0 (
x 6= 5


1) Điều kiện xác định: x − 5 6= 0 ⇔ ⇔ x 6= ±5.

 x 6= −5
(x − 5)(x + 5) 6= 0

2) Ta có
1 2 2x + 10
P = + −
x + 5 x − 5 (x + 5)(x − 5)
x−5 2(x + 5) 2x + 10
= + −
(x + 5)(x − 5) (x − 5)(x + 5) (x + 5)(x − 5)
x − 5 + 2(x + 5) − (2x + 10) x−5 1
= = = ·
(x + 5)(x − 5) (x + 5)(x − 5) x+5
1 1
3) Với x = 1 thì P = = ·
1+5 6
4) Ta có
1 −9
P =2⇔ = 2 ⇔ 1 = 2x + 10 ⇔ x = (thỏa mãn).
x+5 2
−9
Vậy x = ·
2
5) Ta có
1 −16
P = −3 ⇔ = −3 ⇔ 1 = −3x − 15 ⇔ x = ·
 −16 2 x+5 3
−16
Khi đó Q = 9 − 42 · + 49 = 529.
3 3
L Ví dụ 19
Cho biểu thức
√ ã Å√
x−3
Å ã
x x+1 6x + x
B= √ −√ + : √ − 1 , với x ≥ 0, x 6= 9.
x+3 x−3 x−9 x+3

Hãy rút gọn biểu thức B và tính giá trị của B khi x = 12 + 6 3.

b Lời giải
√ ã Å√
x−3
Å ã
x x+1 6x + x
B= √ −√ + : √ −1
x+3 x−3 x−9 x+3
√ √  √ √ √
x( x − 3) − (x + 1) x + 3 + 6x + x x−3− x−3
= √  √  : √
x+3 x−3 x+3

−3 x+3 1
= √ √ · = √ ·
( x + 3)( x − 3) −6 2( x − 3)
√ √ 1 1
Khi x = 12 + 6 3 = (3 + 3)2 ta có B = √ = √ ·
2(3 + 3 − 3) 2 3
L Ví dụ 20
Å√ ã Å √ √
x−4
ã
3 x x+2
Cho biếu thức B = √ + √ : √ − √ với x > 0, x 6= 4.
x−2 x x−2 x√− 2 x
Hãy rút gọn B và tính giá trị của B khi x = 3 + 8.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 13


13
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
b Lời giải Ta có
√ ò ñ√ √ √  √ ô
x−4 x x− x−2 x+2
ï
3
B= √ √ +√ : √ √ 
x( x − 2) x−2 x x−2
√  √ √ 
4 x−1 x x−2
=√ √ ·
x x−2 4

= x − 1.
√ √ 2 √ √
Với x = 3 + 8 = 2 + 1 ta có x = 2 + 1.
√ √
Do đó B = 2 + 1 − 1 = 2.

L Ví dụ 21
Cho biểu thức
Ç √ √ å Ç √ √ å
x y−y x x y+y x
A= 5− √ √ . 5+ √ √ với x ≥ 0, y ≥ 0 và x 6= y.
x− y x+ y
1) Rút gọn biểu thức A.
√ √
2) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1 − 3, y = 1 + 3.

b Lời giải
Ç √ √ å Ç √ √ å
x y−y x x y+y x
1) A = 5 − √ √ · 5+ √ √
x− y x+ y
ñ √ √ √ ô ñ √ √ √ ô
xy( x − y) xy( x + y)
= 5− √ √ · 5+ √ √
x− y x+ y
√ √
= (5 − xy)(5 + xy)
= 25 − xy.
√ √
2) Vì 1− 3 < 0 mâu thuẫn với điều kiện x ≥ 0 nên không tồn tại giá trị của A khi x = 1− 3,

y = 1 + 3.

L Ví dụ 22
√ √ √
2x − 11 x + 15 3 x x−1
Cho biểu thức P = √ +√ −√ ·
x−4 x+3 x−1 x−3
1) Rút gọn biểu thức P .

2) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 11 + 6 2.

b Lời giải
1) Điều kiện xác định: x ≥ 0; x 6= 1; x 6= 9.
Khi đó ta có
√  √  √ √
x−3 2 x−5 3 x x−1
P = √  √  +√ −√
x−3 x−1 x−1 x−3

x−1
=5− √
x−3

4 x − 14
= √ ·
x−3

14
14 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
√ √ 2
2) Với x = 11 + 6 2 = (3 + 2) ta có
√ √
4(3 + 2) − 14 4 2−2 √
P = √ = √ = 4 − 2.
3+ 2−3 2

} Dạng 8: Tìm x để biểu thức thỏa mãn phương trình

Đối với dạng toán này ta sử dụng biểu thức đã rút gọn để thay vào phương trình của đề bài,
từ đó thực hiện giải phương trình bậc nhất hoặc bậc hai để tìm x.
 LƯU Ý.
Giá trị của x tìm được phải thỏa mãn điều kiện xác định của biểu thức ban đầu
(chứ không phải biểu thức đã rút gọn).
Cần phải kiểm tra giá trị tìm được thỏa điều kiện xác định.
Nên dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả.

L Ví dụ 23
√ √
x 3 x
Cho biểu thức: P = √ + , với x ≥ 0; x 6= 9.
x+3 x−9
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm giá trị của x để P = 2.

b Lời giải
√ √ √ √ √
x( x − 3) + 3 x x−3 x+3 x x
a) P = = = ·
x−9 x−9 x−9
x
b) P = 2 ⇔ = 2 ⇔ x = 2x − 18 ⇔ x = 18 (nhận).
x−9
L Ví dụ 24
√ 
(x + 1) x + x √
Cho biểu thức P = √ −x− x, với x > 0.
x
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng 2.

b Lời giải
1) Với x > 0, ta có
√ √ 
(x + 1) x x + 1 √
P = √ −x− x
x
√  √
= (x + 1) x + 1 − x − x
√ √ √
=x x+x+ x+1−x− x

= x x + 1.

2) Với x > 0, theo câu a) ta có P = 2 khi


√ √
x x + 1 = 2 ⇔ x x = 1 ⇔ x3 = 1 ⇔ x = 1.
Vậy P = 2 khi x = 1.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 15


15
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
L Ví dụ 25
Cho biểu thức
Å √ ã Å ã
x 2 1 2
A= √ − √ : √ + với x > 0; x 6= 1.
x−1 x− x x+1 x−1
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm giá trị của x để A = 1.

b Lời giải
Å √ ã Å ã
x 2 1 2
1) Ta có A = √ − √ : √ +
x−1 x− x x+1 x−1
ï √ ò ï ò
x 2 1 2
= √ −√ √ : √ + √ √
x−1 x( x − 1) x + 1 ( x − 1)( x + 1)

x−2 x−1+2
ï ò ï ò
= √ √ : √ √
x( x − 1) ( x − 1)( x + 1)

x−2 x+1
=√ √ : √ √
x( x − 1) ( x − 1)( x + 1)
x−2 1 x−2
=√ √ :√ = √ ·
x( x − 1) x−1 x
2) Ta có
"√
x−2 √ √ x = −1 (loại)
A=1⇔ √ =1⇔x−2= x⇔x− x−2=0⇔ √ ⇔ x = 4.
x x=2
Vậy với x = 4 thì A = 1.

L Ví dụ 26

1 x+1
Cho biểu thức P = 2 √ : √ √ với x > 0 và x 6= 1.
x − x x x+x+ x
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tìm các giá trị x sao cho 3P = 1 + x.

b Lời giải
1) Ta có √
1 x+1
P = 2 √ : √ √
x − x x x+x+ x
√ √
1 x x+x+ x
=√ √ . √
x(x x − 1) x+1
√ √
1 x(x + x + 1) 1
=√ √ √ . √ = .
x( x − 1)(x + x + 1) x+1 x−1
2) Ta có
"
3 2 2
x=2
3P = 1 + x ⇔ =1+x⇔x −1=3⇔x =4⇔
x−1 x = −2.
Vì x > 0 và x 6= 1 nên nhận x = 2.

16
16 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
} Dạng 9: Tìm x để biểu thức thỏa mãn bất phương trình

Đối với dạng toán này, ta thay biểu thức sau khi rút gọn vào phương trình.
Cần chú ý các biến đổi sau
Nếu ab ≥ 0 và b > 0 thì a ≥ 0.
a
Nếu ≥ 0 và a > 0 thì b > 0.
b
Khi nhân hai vế với số âm thì phải đổi chiều của bất phương trình.
0 ≤ a < b ⇔ a2 < b2 .
 LƯU Ý. Sau khi giải bất phương trình phải kết hợp với điều kiện xác định ban đầu để
đưa ra tập nghiệm đúng.

L Ví dụ 27
Å ã √
x x x+1
Cho biểu thức P = √ +√ : √ với x > 0, x 6= 4.
x−2 x x−2 x−4 x+4
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tìm tất cả các giá trị của x để P > 0.

b Lời giải
Å kiện x > 0, x 6= 4ãta có √
1) Với điều
x x x+1
P = √ +√ : √
x−2 x x−2 x−4 x+4
" √ 2 # √
x x x+1
= √ √ +√ : √ 2
x x−2 x−2 x−2
Å √ ã √ 2
x x x−2
= √ +√ · √
x−2 x−2 x+1
√ √ 2
x+x x−2
= √ · √
x−2 x+1
√ √  √ 2
x x+1 x−2 √ √ 
= √ · √ = x x−2 .
x−2 x+1
2) Với điều kiện x > 0, x 6= 4 ta có
√ √ 
P >0⇔ x x−2 >0

⇔ x−2>0

⇔ x>2
⇔ x > 4.
Kết hợp điều kiện ta có x > 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

L Ví dụ 28
Cho biểu thức Å ãÅ ã
1 1 1 2
P = 1+ √ √ +√ − (với x > 0, x 6= 1)
x x+1 x−1 x−1
Rút gọn biểu thức P và tìm các giá trị của x để P > 1.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 17


17
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
b Lời giải Với x > 0 và x 6= 1 ta có
Å ãÅ ã
1 1 1 2
P = 1+ √ √ +√ −
x x+1 x−1 x−1
√ √  √ 
x+1 x−1 + x+1 −2
= √ · √  √ 
x x+1 x−1
√ √ 
x+1 2 x−1
= √ · √  √ 
x x+1 x−1
2
=√ ·
x
2 √
Khi đó P > 1 ⇔ √ > 1 ⇔ x < 2 ⇔ x < 4.
x
Kết hợp với điều kiện ta được P > 1 khi và chỉ khi 0 < x < 4 và x 6= 1.

L Ví dụ 29
Cho biểu thức
√ √ ã2
x−1
Å√ ã Å
x+1 1 x
A= √ −√ . √ − (x > 0; x 6= 1).
x+1 x−1 2 x 2
1) Rút gọn A.
A
2) Tìm tất cả các giá trị của x để √ > 3.
x

b Lời giải
1) Ta có
√ √ ã2
x−1
Å√ ã Å
x+1 1 x
A= √ −√ · √ −
x+1 x−1 2 x 2
√ 2 √ 2 Å ã2
x−1 − x+1 1−x
= · √
x−1 2 x

−4 x (1 − x)2
= ·
x−1 4x
1−x
= √ ·
x
2) Ta có
A 1−x 1−x 1 − 4x 1
√ >3⇔ >3⇔ −3>0⇔ > 0 ⇔ 1 − 4x > 0 ⇔ x < ·
x x x x 4
1
Vậy 0 < x < ·
4
} Dạng 10: Tìm x để biểu thức nhận giá trị nguyên

Đối với dạng toán này phải hết sức cẩn thận điều kiện của x. Đối với bài toán không cho x
là số nguyên thì phải đánh giá khoảng giá trị của biểu thức. Do đó, ta có thể chia dạng này
thành 2 loại.
Loại 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Thông thường biểu thức A sẽ có dạng A = fg(x)
(x)
trong đó f (x) và g(x) là các biểu thức.

18
18 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
}
k
- Bước 1: Tách về dạng A = m (x) + g(x)
trong đó m(x) là một biểu thức nguyên khi x
nguyên và k có giá trị là số nguyên.
.
- Bước 2: Để A nhận giá trị nguyên thì k
g(x)
nguyên hay k .. g (x) nghĩa là g(x) thuộc tập
ước của k
- Bước 3: Lập bảng để tính các giá trị của x.
- Bước 4: Kết hợp với điều kiện đề bài hay điều kiện có nghĩa, loại bỏ những giá trị
không phù hợp, sau đó kết luận bài toán.
Loại 2: Tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên. Đây là một dạng nâng cao
hơn của dạng bài tập tìm gá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên bởi
chúng ta chưa xác định giá trị của biến x có nguyên hay không để biến đổi biểu thức
k
A về dạng A = m (x) + g(x) . Do đó, để giải được dạng toán này, chúng ta sẽ thực hiện
các bước sau:
- Bước 1: Áp dụng điều kiện cùng với các bất đẳng thức đã được, chứng minh m < A <
M trong đó m, M là các số nguyên.
- Bước 2: Trong khoảng từ m đến M , tìm các giá trị nguyên.
- Bước 3: Với mỗi giá trị nguyên ấy, tìm giá trị của biến x.
- Bước 4: Kết hợp với điều kiện đề bài hay điều kiện có nghĩa, loại bỏ những giá trị
không phù hợp, sau đó kết luận bài toán.

L Ví dụ 30
√ √
x 2 4 x
Cho hai biểu thức A = √ ;B = √ + với x ≥ 0, x 6= 4.
x−2 x+2 x−4
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9.
b) Rút gọn biểu thức T = A − B.
c) Tìm x nguyên để T là số nguyên.

b Lời giải

9 3
1) Với x = 9, ta có A = √ = = 3.
9−2 3−2
2) Ta có
√ √
x 2 4 x
T = √ −√ −
x−2 x+2 x−4
√ √ √ √
x ( x + 2) 2( x − 2) 4 x
= − +
x√−4 √ x − 4√ x−4
x+2 x−2 x+4+4 x
=
√ x−4
x+4 x+4
=
x−4
√ 2 √
( x + 2) x+2
= √ √ =√ ·
( x − 2) ( x + 2) x−2

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 19


19
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
√ √
x+2 ( x − 2) + 4 4
3) Ta có T = √ = √ =1+ √ ·
x−2 x−2 x−2
4
Vì x nguyên nên để T là số nguyên thì √ là số nguyên.
x−2

Suy ra x − 2 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}.
√ √
x − 2 = 1 ⇔ x = 9 (thỏa mãn). x − 2 = −2 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
√ √
x − 2 = −1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn). x − 2 = 4 ⇔ x = 36 (thỏa mãn).
√ √ √
x − 2 = 2 ⇔ x = 16 (thỏa mãn). x − 2 = −4 ⇔ x = −2 (vô nghiệm).

Vậy để T nguyên thì x ∈ {0; 1; 9; 16; 36}.


K Lời bình

Nếu bài toán trên không cho x là số nguyên thì lời giải trên là sai. Chúng ta phải dùng
bất đẳng thức để chặn khoảng giá trị của x.

L Ví dụ 31
Cho biểu thức
Å √ ã Å√ √ √ ã
x x+3 x+2 x+2
A= 1− √ : √ − √ + √
x+1 x−2 x−3 x−5 x+6
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
√ √ √
b Lời giảiTa có x − 5 x + 6 = ( x − 2) ( x − 3).
 

 x≥0 
 x≥0
√ 
ĐKXĐ: x − 2 6= 0 ⇔ x 6= 4
√x − 3 6= 0

 

x 6= 9.
1) Ta có
√ √ √ √ √ √ √
x + 1 − x ( x + 3) ( x − 3) − ( x + 2) ( x − 2) + x + 2
A= √ : √ √
x+1 ( x − 2) ( x − 3)

1 x−9−x+4+ x+2
= √ : √ √
x+1 ( x − 2) ( x − 3)

1 x−3
= √ : √ √
x + 1 ( x − 2) ( x − 3)

1 1 x−2
= √ :√ =√ ·
x+1 x−2 x+1

( x + 1) − 3 3
2) Ta có A = √ =1− √ ·
x+1 x√+ 1
Vì x nguyên nên để A nguyên thì x + 1 ∈ Ư(1) = {±1; ±3}.
√ √
x + 1 = −1 ⇔ x = −2 (vô nghiệm).

x + 1 = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
√ √
x + 1 = −3 ⇔ x = −4 (vô nghiệm).

x + 1 = 3 ⇔ x = 4 (không thỏa mãn).
Vậy để A nhận giá trị nguyên thì x = 0.

20
20 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
L Ví dụ 32
√ √
x2 − x 2 (x + x) 2(x − 1)
Cho biểu thức P = √ − √ + √ ·
x+ x+1 x x−1
1) Tìm x để P (x) xác định và rút gọn P (x).

2 x
2) Tìm các giá trị của x nguyên để biểu thức Q(x) = nhận giá trị nguyên.
P (x)

b Lời giải
√ √ 1 2 3
Å ã
1) Ta có x + x + 1 = x+ + > 0 với mọi x ≥ 0.
( ( 2 4
x>0 x>0
ĐKXĐ: √ ⇔
x − 1 6= 0 x 6= 1.
Ta có
√ √ √ √ √ √
x (x x − 1) x (2 x + 1) 2 ( x − 1) ( x + 1)
P = √ − √ + √
x+ x+1 x x−1
√ √ √
x ( x − 1) (x + x + 1) √ √
= √ −2 x−2+2 x+2
x+ x+1
√ √ 
= x x−1 .
√ √
2 x 2 x 2
2) Ta có Q(x) = =√ √ =√ ·
P (x) x ( x − 1) x−1

Vì x nguyên nên để Q(x) nguyên thì x − 1 ∈ Ư(2) = {±1; ±2}.

x − 1 = −1 ⇔ x = 0 (không thỏa mãn).

x − 1 = 1 ⇔ x = 4 (thỏa mãn).

x − 1 = 2 ⇔ x = 9 (thỏa mãn).
√ √
x − 1 = −2 ⇔ x = −1 (vô nghiệm).
Vậy để Q(x) nhận giá trị nguyên thì x = 4 hoặc x = 9.

L Ví dụ 33
Tìm giá trị của x để các biểu thức dưới đây nhận giá trị nguyên
√ √
2 x 2 x
a) ; b) √ ·
x+3 x+ x+1

Hướng dẫn Bài toán thuộc vào loại 2, chúng ta phải đánh giá biểu thức. Đề bài gợi ý ta có
thể dùng bất đẳng thức Cô-si để đánh giá giá trị của biểu thức.
b Lời giải

2 x
a) có điều kiện là x ≥ 0.
x+3
® √
2 x≥0
Có x ≥ 0 ⇒
x + 3 ≥ 3 > 0.

2 x
Suy ra ta có ≥ 0, ∀x ≥ 0 (1)
x+3

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 21


21
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan

2 x 2
Lại có =√ ·
x+3 3
x+ √
x
 
√ 3 √ 3 √
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho x ≥ 0 có x + √ ≥ 2. x. √ = 2 3
x x

2 2 3
⇒√ ≤ √ = · (2)
3 2 3 3
x+ √
x
√ √ √
2 x 3 2 x
Từ (1) và (2) ta có: 0 ≤ ≤ mà biểu thức nhận giá trị nguyên nên = 0.
x+3 3 x+3
Giải phương trình tính được x = 0.
Vậy với x = 0 thì biểu thức nhận giá trị nguyên.

2 x
b) √ có điều kiện là x ≥ 0.
x+ x+1
® √
2 x≥0
Có x ≥ 0 ⇒ √ ∀x ≥ 0 (1)
x+ x+1≥0

2 x 2
Lại có √ =√
x+ x+1 1
x+1+ √
x
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho x ≥ 0 có
√ 1 √ 1 2 2
x+ √ ≥2⇒ x+ √ +1≥3⇒ √ ≤ (2)
x x 1 3
x+1+ √
x
√ √
2 x 2 2 x
Từ (1) va (2) ta có 0 ≤ √ ≤ mà biểu thức nhận giá trị nguyên nên = 0.
x+ x+1 3 x+3
Giải phương trình được x = 0.
Vậy với x = 0 thì biểu thức nhận giá trị nguyên.
 LƯU Ý. Đối với một số bài toán có thể biến đổi về dạng phương trình bậc hai theo biến,
chúng ta có thể giải bằng phương pháp dùng miền giá trị như ví dụ sau.

L Ví dụ 34
√ √ √
x−2 x x+1 1 + 2x − 2 x
Cho biểu thức: A = √ + √ √ + √ (điều kiện x > 0, x 6= 1)
x x−1 x x+x+ x x2 − x
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyên.

b Lời giải

x+2
1) Thực hiện rút gọn biểu thức, ta có kết quả: A = √ ·
x+ x+1

x+2 √
2) Ta có A = √ ⇔ Ax + (A − 1) x + A − 2 = 0.
x+ x+1

Trường hợp 1: Nếu A = 0 thì x = −2 (vô lý)

22
22 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Trường hợp 2: Nếu A 6= 0 thì ∆ = (A − 1)2 − 4A (A − 2) = −3A2 + 6A + 1. Do đó,
1 4 4
∆ > 0 ⇔ A2 − 2A − 6 0 ⇔ A2 − 2A + 1 6 ⇔ (A − 1)2 6 · Suy ra A ∈ {1; 2}
3 3 3
Với A = 1, ta được x =
√ 1 (loại)
x+2
Với A = 2, ta được √ = 2.
x+ x+1
Suy ra x = 0 (loại)
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để giá trị A là một số nguyên.
C
C Biểu thức vô tỉ trong đề thi tuyển 10 năm 2022-2023

L Ví dụ 35 (HungVuong-BinhDuong2022)
Ç √ å Ç √ å √
a a a a a + b + 2 ab
Cho biểu thức A = √ √ + : √ √ + √ −
a+ b b−a a + b a + b + 2 ab b−a
với a, b là các số thực dương khác nhau.
1) Rút gọn A.
2) Tính giá trị biểu thức
Ç √ å Ç √
√ √
å
a a a a
B= √ √ + : √ √ + √ khia = 7−4 3vàb = 7+4 3·
a+ b b−a a + b a + b + 2 ab

b Lời giải
1) Ta có
Ç√ √ √  å √ √ √  ! √ √ 2
a a− b a a a + b a a+ b
A= − : √ √ 2 + √ √ 2 +
a−b a−b a+ b a+ b a−b
√ √ √ √ 2 √ √ √ 2 √ √ 2
− ab 2a + ab a+ b − ab a + b a+ b
= : √ √ 2 + = √ +
a−b a+ b a−b (a − b) 2a + ab a−b
√ √ 2 √ √  √ √ 
a + b − ab + 2a + ab 2a a + b
= √  = √ √  √ ·
(a − b) 2a + ab a − b 2a + ab
√ √ 2 √ √ 2
2) Ta có a = 7 − 4 3 = 2 − 3 ; b = 7 + 4 3 = 2 + 3 .
Do đó

q √ 2 √ √
a= 2 − 3 = 2 − 3 = 2 − 3;
√ q √ 2 √ √
b= 2 + 3 = 2 + 3 = 2 + 3;
√ √  √ 
ab = 2 − 3 . 2 + 3 = 22 − 3 = 1;
√ √ √ √
a + b = 2 − 3 + 2 + 3 = 4;
√ √ √ √ √
a − b = 2 − 3 − 2 − 3 = −2 3;
√ √ √
2a + ab = 4 − 2 3 + 1 = 5 − 2 3.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 23


23
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
Biến đổi theo ý trên ta có
Ç √ å Ç √ å
a a a a
B= √ √ + : √ √ + √
a+ b b−a a + b a + b + 2 ab
√ √ √ √ √ 2
− ab 2a + ab − ab a + b
= : √ √ 2 = √ 
a−b a+ b (a − b) 2a + ab
√ √ √ 
− ab a + b
= √ √  √ ·
a − b 2a + ab
Thay các kết quả ở trên vào B ta được
√ √
− 1.4 2 16 + 10 3
B= √ √ = √ = ·
−2 3 15 − 8 3 15 3 − 24 33

L Ví dụ 36 (HungVuong-BinhDuo2022)
√ √ p
1) Giải phương trình x + 1 − x + x(1 − x) = 1 với x ∈ R.
2) Chứng minh a7 − a chia hết cho 7 với mọi a ∈ Z.

b Lời giải


 x≥0

1) Điều kiện để phương trình có nghĩa 1 − x ≥ 0 ⇔0≤x≤1 (∗)


x(1 − x) ≥ 0
√ √
Đặt t = x + 1 − x.
Trước hết, ta chứng minh bất đẳng thức sau:
p
Với a, b là các số thực bất kì, ta có a + b ≤ 2(a2 + b2 ).
Chứng minh:
+ Nếu a + b < 0 thì (∗) đúng.
+ Nếu a + b ≥ 0. Bất đẳng thức tương đương
(a + b)2 ≤ 2(a2 + b2 ) ⇔ (a − b)2 ≥ 0.
Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Trở lại với bài toán:
p
Áp dụng bất đẳng thức a + b ≤ 2(a2 + b2 ), ta có
√ √ » √
t = x + 1 − x ≤ 2(x + 1 − x) = 2.
√ √ 2 p
Mặt khác t2 = x + 1 − x = 1 + 2 x(1 − x) ≥ 1 ⇒ t ≥ 1.

Như vậy, điều kiện của t là 1 ≤ t ≤ 2. (∗∗)
2
p p t2 − 1
Ta có t = 1 + 2 x(1 − x) ⇒ x(1 − x) = ·
2
Thay vào phương trình ban đầu, ta được
"
t2 − 1 t=1
t+ = 1 ⇔ t2 + 2t − 3 = 0 ⇔
2 t = −3.
Đối chiếu điều kiện (∗∗), nhận t = 1.
Với t = 1 thì
"
√ √ » » x=0
x + 1 − x = 1 ⇔ x + 1 − x + 2 x(1 − x) = 1 ⇔ x(1 − x) = 0 ⇔
x = 1.

24
24 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Cả hai nghiệm đều thỏa điều kiện (∗).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = 1.
2) Với mỗi số nguyên a, xảy ra một trong các trường hợp sau đây
Nếu a = 7k với k ∈ Z thì
.
a7 − a = (7k)7 − 7k .. 7.
Nếu a = 7k ± 1 với k ∈ Z thì
.
a7 − a = (7k ± 1)7 − (7k ± 1) = 7.M ± 1 − 7k − (±1) = 7(M − k) .. 7, (M ∈ Z).
Nếu a = 7k ± 2 với k ∈ Z thì
a7 − a = (7k ± 2)7 − (7k ± 2) = 7.M + (±2)7 − 7k − (±2)
.
= 7(M − k) + (±2)7 − (±2) = 7(M − k) ± 126 .. 7, (M ∈ Z).
 

Nếu a = 7k ± 3 với k ∈ Z thì


a7 − a = (7k ± 3)7 − (7k ± 3) = 7.M + (±3)7 − 7k − (±3)
= 7(M − k) + (±3)7 − (±3) = 7(M − k) ± 2184 ... 7, (M ∈ Z).
 

.
Như vậy, trong mọi trường hợp, ta luôn có a7 − a .. 7.
Nhận xét:
Bài toán trên là một trường hợp đặc biệt của định lý Fermat bé nổi tiếng trong Số học sau
đây:
Giả sử p là số nguyên tố và a là số nguyên dương (cũng đúng khi a là số nguyên). Khi đó
ap − a ... p.
Vì 7 là số nguyên tố nên bài toán trên là một trường hợp riêng của định lý Fermat bé.

L Ví dụ 37 (LHP-NamDinh-2022)
2x − 1
Tìm điều kiện xác định của biểu thức A = √ ·
3x − 1 + 2

b Lời giải Biểu thức A xác định khi và chỉ khi


(
3x − 1 ≥ 0 1
√ ⇔x≥ ·
3x − 1 + 2 6= 0 3

L Ví dụ 38 (Lâm Dồng 2022, 4.0 điểm)


p √ √ √
1) Cho biểu thức A = 10 + 24 + 40 + 60. Hãy biểu diễn A dưới dạng tổng của ba
căn thức bậc hai.
2) Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2022 - 2023, số thí sinh đăng ký dự thi vào
trường THPT chuyên A nhiều gấp rưỡi số thí sinh đăng ký dự thi vào trường THPT
chuyên B. Biết rằng tổng số phòng thi của cả hai trường là 50 phòng thi và mỗi phòng
thi có đúng 24 thí sinh. Tính số thí sinh đăng ký dự thi vào mỗi trường.

b Lời giải

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 25


25
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
1) Ta có
» √ √ √
A= 10 + 24 + 40 + 60
» √ √ √
= 2 + 3 + 5 + 2 6 + 2 10 + 2 15
q √  √ 2 √ 2 √ √ √ √ √ √
2
= 2 + 3 + 5 + 2 2. 3 + 2 2. 5 + 2 3. 5
q √ √ √ 2
= 2+ 3+ 5
√ √ √
= 2 + 3 + 5

√ √ √
= 2 + 3 + 5.

2) Gọi số học sinh đăng ký dự thi vào trường THPT chuyên B là x (x ∈ N, x ≥ 0).
3
Suy ra, số học sinh đăng ký dự thi vào trường THPT chuyên A là x.
2
Ta có, tổng số phòng thi của cả hai trường là 50 phòng thi và mỗi phòng thi có đúng 24 thí
sinh nên ta có phương trình
3 5
x + x = 80.24 ⇔ x = 1920 ⇔ x = 768.
2 2
So với điều kiện, ta nhận x = 768.
Do đó, số thí sinh đăng ký dự thi vào trường THPT chuyên B là 768 học sinh và số học
3
sinh đăng ký dự thi vào trường THPT chuyên A là · 768 = 1152 học sinh.
2
L Ví dụ 39 (HoangVanThu-2022)
p √ p √
1) Rút gọn biểu thức: A = 3 + 2 2 − 3 − 2 2
2) Tìm m để các đường thẳng: y = 2x + 4 (d); y = 3x + 5 (d0 ); y = −2mx + m − 3 (4)
cùng đi qua một điểm.
3) Cho phương trình: x2 − 2mx + 2m − 1 = 0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có
hai nghiệm dương.

b Lời giải
1) Ta có
» √ » √
A= 3+2 2− 3−2 2
q √ 2 q √ 2
= 2+1 − 2−1
√ √
= 2 + 1 − 2 − 1

√ √
= 2+1− 2+1
= 2.

2) Giao điểm của (d) và (d0 ) là nghiệm của hệ phương trình sau:
( ( (
y = 2x + 4 x = −1 x = −1
⇔ ⇔
y = 3x + 5 y = 2.(−1) + 4 y = 2.
Mà (d), (d0 ) và (4) cùng đi qua một điểm nên (4) cũng đi qua giao điểm của (d) và (d0 ).
Do đó, ta thay x = −1 và y = 2 vào y = −2mx + m − 3, ta được
5
−2m.(−1) + m − 3 = 2 ⇔ m = ·
3
26
26 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
2
3) Ta có 4 = (−2m)( − 4.1.(2m − 1) = 4m2 − 8m + 4 = 4(m − 1)2 ≥ 0, ∀m.
x1 + x2 = 2m
Theo Vi-ét, ta có
x1 .x2 = 2m − 1.
( (
x1 + x2 > 0 2m > 0 1
Để phương trình có hai nghiệm dương thì , nghĩa là ⇔m> ·
x1 .x2 > 0 2m − 1 > 0 2

L Ví dụ 40 (LQD-NT-2022, 2.0 điểm)


Ç… åÇ √ å
1 1 1−a 1+a
Rút gọn biểu thức P = −1− √ +√ √ với 0 <
a2 a 1 − a2 − 1 + a 1+a− 1−a
a < 1.

b Lời giải Ta có
Ç… å Ç √ å
1 1 1−a 1+a
P = −1− . √ +√ √
a2 a 1 − a2 − 1 + a 1+a− 1−a
"  # " √ 2 √ #
(1 − a)(1 + a) 1 1−a 1+a
= − . √ √ √ +√ √
a2 a 1−a 1+a− 1−a 1+a− 1−a
Ç√ √ å ñ √ √ ô
1 + a. 1 − a 1 1−a 1+a
= − . √ √ +√ √
a a 1+a− 1−a 1+a− 1−a
√ √ √ √
2 1 + a. 1 − a − (1 − a) − (1 + a) 1+a+ 1−a
= ·√ √
2a 1+a− 1−a
√ √ 2 √ √
− 1+a− 1−a 1+a+ 1−a
= ·√ √
2a 1+a− 1−a
√ √  √ √ 
1+a− 1−a 1+a+ 1−a 1+a−1+a 2a
= − =− = − = −1.
2a 2a 2a

L Ví dụ 41

x−2 x+1
Å ãÅ ã
1 1
Cho biểu thức T = √ + √ √ (với x > 0, x 6= 1).
x−1 x− x x+1
a) Rút gọn biểu thức T .
b) Tìm tất cả các giá trị của x để 3T − 2 = 0.

b Lời giải
a) Với x > 0, x 6= 1, ta có

x−2 x+1
Å ãÅ ã
1 1
T = √ + √ √
x−1 x− x x+1
√ √ 2
x+1 x−1
=√ √ · √
x x−1 x+1

x−1 1
= √ =1− √ ·
x x

Å ã
1
b) Ta có 3T − 2 = 0 ⇔ 3 1 − √ − 2 = 0 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9 (thỏa điều kiện0 < x 6= 1).
x
Vậy x = 9.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 27


27
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
L Ví dụ 42 (Bac-Giang-2022)
Å√ √
x−2 x+1
ã
x+3 6 36
(3, 0 điểm) Cho biểu thức A = √ +√ − : √
x−3 x+3 9−x x−4 x+3
với x ≥ 0; x 6= 1; x 6= 9.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A ≥ 4.

b Lời giải
a) Ta có
Å√ √
( x − 1)2
ã
x+3 6 36
A= √ +√ + √ √ : √ √
x−3 x + 3 ( x − 3)( x + 3) ( x − 1)( x − 3)
√ √
x + 12 x + 27 x−1
= √ √ :√
( x − 3)( x + 3) x−3
√ √ √
( x + 9)( x + 3) x−3
= √ √ ·√
( x − 3)( x + 3) x−1

x+9
=√ ·
x−1

x+9
Vậy A = √ với x ≥ 0; x 6= 1; x 6= 9.
x−1

√ x+9
b) • Với x < 1 ta có A = √ < 0 không thỏa mãn.
x−1
√ √ √ √ 13 169
• Với x > 1 ta có A ≥ 4 ⇔ x + 9 ≥ 4( x − 1) ⇔ x ≤ ⇔x≤ ·
3 9
169
Kết hợp với điều kiện của x ta được kết quả cần tìm là 1 < x ≤ ; x 6= 9.
9
L Ví dụ 43 (LeQuyDon-VungT2022)

1) Rút gọn biểu thức


√ √ √
x−2 2( x − 1)
ï ò
x+2
P = √ √ − √ : ,
( x − 1)( x + 1) ( x + 1)2 (1 − x)2
với x ≥ 0 và x 6= 1.

2) Giải phương trình x2 − 3x + 2 − (x − 1) 2x − 5 = 0.
( 2
x + 4xy + x − 2 = 0
3) Giải hệ phương trình
4y 2 + x + 4y − 1 = 0.

b Lời giải
1) Ta có
ï √ √ √ √
( x − 2)( x + 1) − ( x − 1)( x + 2) (1 − x)2
ò
P = √ √ . √
( x − 1)( x + 1)2 2( x − 1)
√ 2
−2 x (1 − x)
= √ . √
(x − 1)( x + 1) 2( x − 1)

−2 x(1 − x)2
=
2(x − 1)2

= − x.

28
28 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
5
2) Điều kiện xác định x ≥ ·
2

x2 − 3x + 2 − (x − 1) 2x − 5 = 0

⇔ (x − 1)(x − 2) − (x − 1) 2x − 5 = 0

⇔ (x − 1)(x − 2 − 2x − 5) = 0

⇔ x − 2 − 2x − 5 = 0(dox − 1 > 0)

⇔ x − 2 = 2x − 5
⇔ x2 − 4x + 4 = 2x − 5(dox − 2 > 0)
⇔ x2 − 6x + 9 = 0
⇔ (x − 3)2 = 0 ⇔ x = 3(thỏa mãn).
( 2
x + 4xy + x − 2 = 0 (1)
3)
4y 2 + x + 4y − 1 = 0 (2).
Cộng hai phương trình (1) và (2) vế với vế ta được
4y 2 + 4xy + x2 + 2x + 4y − 3 = 0
⇔ (x + 2y)2 + 2(x + 2y) − 3 = 0
"
x + 2y = 1

x + 2y = −3.
Với x + 2y = 1 ⇔ x = 1 − 2y, thay vào (2) ta được


y=0⇒x=1
4y 2 + 2y = 0 ⇔  1
y = − ⇒ x = 2.
2
Với x + 2y = −3 ⇔ x = −3 − 2y, thay vào (2) ta được

 √ √
−1 + 17 −5 − 17
y = ⇒x=
4y 2 + 2y − 4 = 0 ⇔  4√ 2√
 −1 − 17 −5 + 17
y= ⇒x= ·
® Ç √4 √ å Ç2 √ √ å´
 1  −5 + 17 −1 − 17 −5 − 17 −1 + 17
Vậy hệ có tập nghiệm (1; 0), 2, − , , , , ·
2 2 4 2 4

L Ví dụ 44

6 x−2
Å ãÅ ã
6x 1 1
1) Cho biểu thức P = −√ −√ √ √ với x > 0, x 6=
x−1 x−1 x+1 9x x − 6x + x
1
, x 6= 1. Tìm tất cả các số nguyên x để P nhận giá trị nguyên.
9
2) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 12. Chứng minh rằng
     
(12 + y 2 )(12 + z 2 ) (12 + x2 )(12 + z 2 ) (12 + x2 )(12 + y 2 )
x + y + z = 24.
12 + x2 12 + y 2 12 + z 2

b Lời giải

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 29


29
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
1
1) Với x > 0, x 6= 1, a 6= , ta có:
9

6 x−2
Å ãÅ ã
6x 1 1
P = −√ −√ √ √
x−1 x−1 x+1 9x x − 6x + x
√ √ √
6x − ( x + 1) − ( x − 1) 6 x−2
Å ã
= √ √ √ √
( x − 1)( x + 1) x(9x − 6 x + 1)
√ √
6x − 2 x 6 x−2
Å ãÅ ã
= √ √ √ √
( x − 1)( x + 1) x(9x − 6 x + 1)
√ √
4 x(3 x − 1)2 4
= √ √ √ √ = ·
x( x − 1)( x + 1)(3 x − 1) 2 x−1
4
Vậy để P nhận giá trị nguyên thì ∈ Z·
x−1
4
Vì x ∈ Z nên ∈ Z ⇔ 4 ... (x − 1). (1)
x−1
1
Mặt khác, theo điều kiện xác định x > 0, x 6= 1, x 6= nên x − 1 > −1vàx − 1 6= 0 (2).
9
Từ (1) và (2) suy ra x − 1 = {1; 2; 4} ⇔ x = {2; 3; 5}.


 x2 + 12 = x2 + xy + yz + zx = (x + y)(x + z)

2) Vì xy + yz + zx = 12, suy ra y 2 + 12 = y 2 + xy + yz + zx = (y + x)(y + z) .

 2
z + 12 = z 2 + xy + yz + zx = (z + x)(z + y)

Từ đó ta suy ra vế trái của biểu thức đã cho bằng

» » »
x (y + z)2 + y (x + z)2 + z (x + y)2 = 2(xy + yz + zx) = 24.

L Ví dụ 45 (Huế - 2022)
Å √ √
x−2 √ √
ã
x+2
Cho biểu thức A = √ − (x x − x) với x ≥ 0 và x 6= 1.
x+2 x+1 x−1
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho biểu thức A nhận giá trị là số nguyên.

b Lời giải
1) Rút gọn biểu thức A. √ √
x−2 √ √
Å ã
x+2
Với x ≥ 0 và x 6= 1, ta có A = √ − (x x − x)
x+2 x+1 x−1
" √ √ #
x+2 x−2 √
= √ 2 − x(x − 1)
x+1 x−1
ñ √  √  ô
x+2 x−1 √  √
= √ − x−2 x
x+1
ñ √  √  √  √ ô
x+2 x−1 − x−2 x+1 √
= √ x
x+1

2 x √ 2x
=√ · x= √
x+1 x+1
2) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho biểu thức A nhận giá trị là số nguyên.
2x √  2
Ta có A = √ =2 x−1 + √ ·
x+1 x+1

30
30 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
(√
x là số nguyên
A nhận giá trị là số nguyên khi và chỉ khi . √
2 ..

x+1 .
Suy ra x = 0 hoặc x = 1.
Vậy x ∈ {0; 1} thì A nhận giá trị là số nguyên.

L Ví dụ 46
(2,00 điểm)[Thanh Hoa-2022] »
p √ p
3

6 6−4 2−1 10 + 6 3
1) Rút gọn biểu thức A = √ + p √ ·
3− 2 4+2 3
2) Cho các số thực a, b, c thỏa 2a2 − 3ab + 2b2 = 1; b2 − 3bc + 4c2 = 2 và c2 + 3ca − a2 = 3.
Tính giá trị của biểu thức B = a4 + b4 + c4 .

b Lời giải Ta có
1)
» p √
q » √
6 6−4 2−1 6 (2 − 2)2 − 1
√ = √
3− 2 3− 2
» √ p √
6(2 − 2) − 1 11 − 6 2
= √ = √
3− 2 3− 2
» √
(3 − 2)2
= √ = 1;
3− 2
»
3 √ »√
3

10 + 6 3 = ( 3 + 1)3 = 3 + 1;
» √ »√ √
4 + 2 3 = ( 3 + 1)2 = 3 + 1.
Suy ra A = 2.
 

 2a2 − 3ab + 2b2 = 1 
 2a2 − 3ab + 2b2 = 1
 
2) Ta có b2 − 3bc + 4c2 = 2 ⇔ b2 − 3bc + 4c2 = 2
 
c2 + 3ca − a2 = 3
  − c2 − 3ca + a2 = −3

⇒ 3a2 + 3b2 + 3c2 − 3(ab + bc + ca) = 0


⇒ a2 +b2 + c2 − ab − bc − ca = 0⇔ (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 = 0 ⇔ a = b = c.

 2a2 − 3a2 + 2b2 = 1 
 a2 = 1
 
Suy ra b2 − 3b2 + 4b2 = 2 ⇔ b2 = 1
 
c2 + 3c2 − c2 = 3
 c2 = 1.

Vậy B = a4 + b4 + c4 = 1 + 1 + 1 = 3.

L Ví dụ 47 (An Giang 2022)


√ 2 √ 2
Cho A = 4 + x + 2 3 + x − 10 1 + 3 + x .

1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 2 2.
2) Tìm x biết A = −9.

b Lời giải Với điều kiện 3 + x ≥ 0 ⇔ x ≥ −3


î √ ó2 √ √ √
A = (1 + 3 + x)2 − 10(1 + 3 + x)2 = (1 + 3 + x)4 − 10(1 + 3 + x)2 .

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 31


31
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan

1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 2 2.
√ √ √ √ √
Với x = 2 2 thì 3 + x = 3 + 2 2 = (1 + 2)2 ⇒ î 3 + x = 1 + ó2.
√ √ √ √
Suy ra A = (2 + 2)4 − 10(2 + 2)2 = (2 + 2)2 (2 + 2)2 − 10 .
√ √ √ √ √
Do (2 + 2)2 = 6 + 4 2 ⇒ A = (6 + 4 2)(−4 + 4 2) = 8 + 8 2.
2) Tìm x biết A = −9.

Đặt t = 1 + 3 + x, (t ≥ 1).
Biểu thức A trở thành A = t4 − 10t2 . ñ
  t = ±1
Theo giả thiết A = −9 ⇔ t4 − 10t2 + 9 = 0 ⇔ t2 − 1 t2 − 9 = 0 ⇔
t = ±3.
Do t ≥ 1 nên t = 1 hoặc t = 3.
√ √
Với t = 1 ⇒ 1 + 3 + x = 1 ⇔ 3 + x = 0 ⇔ x = −3 (nhận).
√ √
Với t = 3 ⇒ 1 + 3 + x = 3 ⇔ 3 + x = 2 ⇔ 3 + x = 4 ⇔ x = 1 (nhận).
Vậy A = −9 tìm được các giá trị x là −3; 1.

L Ví dụ 48 (BinhPhu2022)
√ √
2x + 3 x x − 1 x2 + x
Cho biểu thức P = √ + √ − √ với x > 0; x 6= 1.
x x− x x x+x
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .

b Lời giải
a) Ta có
√ √
2x + 3 x x − 1 x2 + x
P = √ + √ − √
x x− x x x+x
√  √  √ √  √ 
2x + 3 x−1 x+ x+1 x x+1 x− x+1
= √ + √ √  − √ 
x x x−1 x x+1
√ √
2x + 3 x + x + 1 x − x + 1
= √ + √ − √
x x x

2x + 2 x + 3
= √ ·
x
 
√ 3 √ 3 √
b) Ta có P = 2 x + √ + 2 ≥ 2 2 x · √ + 2 = 2 6 + 2.
x x

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 2 6 + 2.
√ 3 3
Dấu “= ” xảy ra khi và chỉ khi 2 x = √ ⇔ x = (thỏa mãn điều kiện).
x 2
L Ví dụ 49 (CANT2022)
(1,5 điểm) Cho biếu thức:
√ √
10 − 2 x
Å ã
6 4 x
Q= √ √ + : √ vớix > 0; x 6= 1.
x x−x− x+1 x−1 x−2 x+1
1) Rút gọn biêu thức Q.

2) Đặt P = Q.(x − x + 1). Chứng minh rằng P > 1.

b Lời giải

32
32 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
1) Rút gọn biêu thức Q.

√ √
10 − 2 x
Å ã
6 4 x
Q= √ √ + : √
x x−x− x+1 x−1 x−2 x+1
√ √ ò √
10 − 2 x 6( x − 1) ( x − 1)2
ï
= √ + √ . √
( x − 1)(x − 1) ( x − 1)(x − 1) 4 x
√ √
4+4 x ( x − 1)2
= √ . √
( x − 1)(x − 1) 4 x
√ √
4( x + 1)( x − 1)2 1
= √ √ 2
√ =√ ·
( x + 1)( x − 1) .4 x x

2) Đặt P = Q.(x − x + 1). Chứng minh rằng P > 1.
Cách 1:
√ 1 √ √ 1
P = Q(x − x + 1) = √ (x − x + 1) = x − 1 + √ ·
x x 
√ 1 √ 1
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM, ta có x + √ ≥ 2 x. √ = 2 ⇒ P ≥ 2 − 1 = 1.
x x
√ 1
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi x = √ ⇒ x = 1.
x
Do x = 1 không thoả điều kiện xác định nên dấu bằng không xảy ra.
Vậy P > 1.
Cách 2: √ √ √ √
√ x− x+1 ( x − 1)2 + x ( x − 1)2
P = Q(x − x + 1) = √ = √ = √ + 1.
x √ x x
√ 2
√ ( x − 1)2
Do ( x − 1) ≥ 0 và x > 0 nên √ + 1 ≥ 0 + 1 = 1.
√ x
Dấu " = " xảy ra khi x = 1 ⇒ x = 1.
Do x = 1 không thoả điều kiện xác định nên dấu bằng không xảy ra.
Vậy P > 1.

L Ví dụ 50 (Dak Nong 2022)


Å √ √
x x−1 x x+1
ã
2x
Cho biểu thức P = √ − √ :√ với x > 0 và x 6= 1.
x−1 x+1 x+1
1) Rút gọn biểu thức P .

2) Tính giá trị của biểu thức P với x = 3 − 2 2.
3) Tìm x để P > 3.

b Lời giải
1) Với x > 0 và x 6= 1, ta có
Å √ √
x x−1 x x+1
ã
2x
P = √ − √ :√
x−1 x+1 x+1
ñ √  √  √  √ ô √
x−1 x+ x+1 x+1 x− x+1 x+1
= √ − √ .
x−1 x+1 2x

 √  √  x + 1
= x+ x+1 − x− x+1 .
√ √ 2x
√ x+1 x+1
= 2 x. = √ ·
2x x

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 33


33
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan

x+1
Vậy P = √ với x > 0 và x 6= 1
x
√ √ 2 √ √
2) Ta có x = 3 − 2 2 = 2 − 1 . Suy ra x = 2 − 1.
√ √ √ 
2−1+1 2 2+1 √
Thay vào P , ta có P = √ = = 2 + 2.
√ 2 −√1 2−1
Vậy P = 2 + 2 khi x = 3 − 2 2.

x+1 √ √ √ √ 1 1
3) P > 3 ⇔ √ >3⇔ x+1>3 x⇔2 x<1⇔ x< ⇔0≤x< .
x 2 4
1
Kết hợp với điều kiện xác định, ta được 0 < x < .
4
1
Vậy với 0 < x < thì P < 3.
4
L Ví dụ 51 (Kien Giang 2022)
√ √ √
1−3 x 3 x−2 3 x−2
Cho biểu thức A = √ + √ + √ .
2 x 2 x − 1 2 x − 4x
1) Rút gọn biểu thức A.

5−1
2) Tính giá trị biểu thức A tại x = √ .
1+ 5

b Lời giải
1) Điều kiện xác định: x > 0; x 6= 1.
Ta có
√ √ √
1−3 x 3 x−2 3 x−2
A= √ + √ + √
2 x 2 x − 1 2 x − 4x
√ √ √
1−3 x 3 x−2 3 x−2
= √ + √ + √ √ 
2 x 2 x−1 2 x 1−2 x
√  √  √  √ √
1 − 3 x 1 − 2 x − 3 x − 2 .2 x + 3 x − 2
= √ √ 
2 x 1−2 x
√ √ √ √
1 − 2 x − 3 x + 6x − 6x + 4 x + 3 x − 2
= √ √ 
2 x 1−2 x

2 x−1
= √ √ 
2 x 1−2 x
1
=− √ ·
2 x
√ √ 2 √
5−1 5−1 √ 5−1
2) Với x = √ = ⇒ x= .
1+ 5 4 √ 2
1 5+1
Ta có: A = − √ =− .
5−1 4

2
L Ví dụ 52 (LamSon-Thanh Hóa 2022)
Å √ ã
1 2 3 x 1
Cho biểu thức P = √ +√ − : √ + 1 (với x ≥ 0 và x 6= 1).
x−1 x+1 x−1 x+2 x+1
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tìm tất cả các giá trị của x để P < 2.

34
34 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
b Lời giải
1) Ta có
√ √ √
1( x + 1) + 2( x − 1) − 3 x 1
P = √ √ : √ +1
( x − 1)( x + 1) ( x + 1)2
√ √ √
x+1+2 x−2−3 x √
= √ √ · ( x + 1)2 + 1
( x + 1)( x − 1)

−1( x + 1)
= √ +1
x−1
√ √
− x−1+ x−1
= √
x−1
−2
= √ .
x−1
−2
Vậy P = √ .
x−1
2)
P < 2
−2
⇒ √ <2
x−1
−2
⇔ √ −2<0
x−1

−2 − 2( x − 1)
⇔ √ <0
x−1

−2 x
⇔ √ < 0.
x−1

Vì x > 0 ⇔ −2 x 6 0. (
√ (
−2 x x 6= 0 x 6= 0
Do đó để √ <0⇔ √ ⇔
x−1 x−1<0 x < 1.
Kết hợp điều kiện đề bài ta được 0 < x < 1.

L Ví dụ 53 (LHP-NamDinh-2022)
√ √
3− x
Å ã
x+3 4
Cho biểu thức P = − √ : 2 (với x ≥ 0 và x 6= 1).
1−x x+2 x+1 x − 2x + 1
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tìm x sao cho P + 6 = 0.

b Lời giải
1)
√  √  √  √ 
3−x 1+ x − x + 3 1 − x (x − 1)2
P = √  √ 2 .
1− x 1+ x 4
√ √ √ √  √ 2 √ 2
3+3 x− x−x− x−x+3−3 x 1− x 1+ x
= √  √ 2 .
1− x 1+ x 4
√ √
4 x 1− x √ √ 
= · = x 1− x .
1 4

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 35


35
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
2)
√ √ 
P +6=0 ⇔ x 1− x +6=0

⇔x− x−6=0
"√
x=3
⇔ √
x = −2 (vô nghiệm)
⇔ x = 9 (thỏa điều kiện ban đầu).

L Ví dụ 54 (Quảng Bình 2022)


√ √
3x + 5 x − 11 x−2 2
Cho biểu thức P = √  √ −√ +√ − 1 (với 0 ≤ x 6= 1)
x−1 x+2 x−1 x+2
1) Rút gọn biểu thức P
2) Tìm x để P chia hết cho 3.

b Lời giải
1) Với 0 ≤ x 6= 1 ta có
√  √  √  √  √  √ 
3x + 5 x − 11 − x−2 x+2 +2 x−1 − x−1 x+2
P = √  √ 
x−1 x+2
√  √  √ 
3x + 5 x − 11 − (x − 4) + 2 x − 1 − x + x − 2
= √  √ 
x−1 x+2
√ √  √  √
x+6 x−7 x−1 x+7 x+7
= √  √ = √  √ =√ .
x−1 x+2 x−1 x+2 x+2

x+7
Vậy P = √ với 0 ≤ x 6= 1.
x+2

x+7 5 5 7
2) Ta có P = √ =1+ √ ⇒ 1 < P ≤ 1 + = với 0 ≤ x 6= 1.
x+2 x+2 2 2
Biểu thức P chia hết cho 3 khi và chỉ khi

x+7 √ √ √ 1 1
P =3⇔ √ =3⇔ x+7=3 x+6⇔ x= ⇔x= .
x+2 2 4
1
Vậy x = là giá trị thỏa mãn bài toán.
4
L Ví dụ 55

1) Rút gọn biểu thức


1 1 1 1 1
M=√ √ +√ √ +√ √ + ··· + √ √ +√ √ ;
1+ 2 2+ 3 3+ 4 14 + 15 15 + 16
√ p
3

2 3 − 1 6 3 + 10
N= √ √ p √ .
10 − 2 3 + 5
√  √ 
2) Giải phương trình 1 + 3x 9x2 + 1 9x2 + 1 − 3x = 1.
( 2
2x + xy + 1 = 4x
3) Giải hệ phương trình
x3 + x2 y + y = 3x.

b Lời giải

36
36 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
1) Đầu tiên, ta nhận xét
1 √ √
√ √ = n + 1 − n.
n+ n+1
Lần lượt áp dụng với n = 1, 2, . . . , 15 ta được
√ √  √ √  √ √  √ √  √ √ 
M = 2− 1 + 3− 2 + 4 − 3 + ··· + 15 − 14 + 16 − 15
√ √
= 16 − 1 = 3.
Với biểu thức N ta biến đổi như sau
√ p3

2 3 − 1 6 3 + 10
N = √ √ p √
10 − 2 3 + 5
√ » √ 3
2 3−1 3 3+1
= √ p √
5−1 6+2 5
√  √ 
2 3−1 3+1
= √ » √ 2
5−1 5+1
4
= √  √  = 1.
5−1 5+1
√  √ 
2) Giải phương trình 1 + 3x 9x2 + 1 9x2 + 1 − 3x = 1. (1)
√ √
2 2
Do A = 9x + 1 + 3x > 9x + 3x = |3x| + 3x ≥ −3x + 3x = 0
nên A > 0, ∀x ∈ R.
Nhân hai vế của (1) cho A ta được
√  √  √  √
1 + 3x 9x2 + 1 9x2 + 1 − 3x 9x2 + 1 + 3x = 9x2 + 1 + 3x
√  √
⇔ 1 + 3x 9x2 + 1 9x2 + 1 − (3x)2 = 9x2 + 1 + 3x

√ √
⇔ 1 + 3x 9x2 + 1 = 9x2 + 1 + 3x
√ √ 
⇔ (1 − 3x) + 3x 9x2 + 1 − 9x2 + 1 = 0

⇔ (1 − 3x) + 9x2 + 1(3x − 1) = 0
√ 
⇔ (3x − 1) 9x2 + 1 − 1 = 0
"  1  1  1
3x − 1 = 0 x= x= x=
⇔ √ ⇔ √ 3 ⇔ 3 ⇔ 3
9x2 + 1 − 1 = 0 2
9x + 1 = 1 2
9x + 1 = 1 x = 0.
ß ™
1
Vậy tập nghiệm phương trình là S = 0; ·
3
( 2
2x + xy + 1 = 4x (2)
3) Giải hệ phương trình
x3 + x2 y + y = 3x. (3)
Dễ thấy x = 0 không là nghiệm của hệ phương trình. Do đó, nhân hai vế của (2) với x 6= 0
ta được
2x3 + x2 y + x = 4x2 . (4)
Trừ theo vế (3) và (4) ta được
x3 + x − y = 4x2 − 3x ⇔ y = x3 − 4x2 + 4x = x(x − 2)2 . (5)
Thay (5) vào (2) ta được
2x2 + x2 (x − 2)2 + 1 = 4x ⇔ 2x2 − 4x + x2 (x − 2)2 + 1 = 0

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 37


37
 Bài 2. Rút gọn biểu thức vô tỉ và bài toán liên quan
2
⇔ 2x(x − 2) + x2 (x − 2)2 + 1 = 0 ⇔ x(x − 2) + 1 =0
⇔ (x2 − 2x + 1)2 = 0 ⇔ (x − 1)4 = 0 ⇔ x = 1.
Từ (5) ta có được y = 1.
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S = {(1; 1)}.

L Ví dụ 56 (Bac-Giang-2022)
p
3

(2, 0 điểm) Cho đa thức P (x) = x5 + 2x4 − 2x3 + 8x + 1 và số a = 5 2 − 7. Tính P (a).
√ √
b Lời giải
p
3
Ta có a = 5 2 − 7 = 2 − 1 ⇒ (a + 1)2 = 2 ⇒ a2 + 2a − 1 = 0.
Chia đa thức P (x) cho đa thức x2 + 2x − 1 = 0, ta được
P (x) = x2 + 2x − 1 x3 − x + 2 + 3x + 3.
 

Suy ra
P (a) = a2 + 2a − 1 a3 − a + 2 + 3a + 3 = 3a + 3.
 

Từ đó tính được P (a) = 3 2.

38
38 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ

Bài

3 BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN CĂN THỨC

Đề bài tập tự luyện về căn thức

# Bàiq1. Thực hiện các phép tính sau:


√ » p √
a) 5 − 3 − 29 − 12 5.

q » p
b) 13 + 30 2 + 9 + 4 2.
Ä√ √ äp √
c) 3− 2 5 + 2 6.
» p √ » p √
d) 5 − 13 + 4 3 + 3 + 13 + 4 3.
√ √
q » p q » p
e) 1 + 3 + 13 + 4 3 + 1 − 3 − 13 − 4 3.
# Bài 2. Rút gọn
 và tính:
√ √
a−1 b−1
a) √ : √ với a = 7,25; b = 3,25.
b+1 a+1

… …
p
2
3 5
b) 15a − 8a 15 + 16 với a = + ·
5 3

… …
p 2 5
c) 10a2 − 4a 10 + 4 với a = + ·
5 2
p √ p √ √
d) a2 + 2 a2 − 1 − a2 − 2 a2 − 1 với a = 5.
# Bàiq3. Thực hiện các phép tính sau:
√ » p √
a) 5 − 3 − 29 − 12 5.

q » p
b) 13 + 30 2 + 9 + 4 2.
Ä√ √ äp √
c) 3− 2 5 + 2 6.
» p √ » p √
d) 5 − 13 + 4 3 + 3 + 13 + 4 3.
√ √
q » p q » p
e) 1 + 3 + 13 + 4 3 + 1 − 3 − 13 − 4 3.

# Bài 4. Chứng minh rằng 20092 + 20092 .20102 + 20102 là một số nguyên dương.

… … …
3 1 3 2 4
p
3 3
# Bài 5. Chứng minh đẳng thức 2−1= − + 3 .
9 9 9
# Bài 6. Giả sử a và b là hai số dương khác nhau và thỏa mãn
√ √
a − b = 1 − b 2 − 1 − a2 .
Chứng minh rằng a2 + b2 = 1.
1 1 1
# Bài 7. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn + = . Chứng minh rằng
a b 2018
√ √ √
a + b = a − 2018 + b − 2018.
# Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau:
∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 39
39
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
√ √ √ √ Ä√ √ ä2 √
a) 20 − 45 + 3 18 + 72. c) 6 + 5 − 120.
Ç … å
Ä√ √ √ ä√ √ 1 1 3√ 4√ 1
d) − 2+ 200 : ·
b) 28 − 2 3 + 7 7 + 84. 2 2 2 5 8
# Bài 9. Rút gọn các biểu thức sau:
√ √
1 1
p
a) √ √ −√ √ · 4−2 3 1 2 2
b) √ √ · c) √ +√ − √ ·
5+ 3 5− 3 6− 2 2+ 3 6 3+ 3
# Bài 10. Chứng minh các đẳng thức sau:
√ √ √ √    
a) 2 2( 3 − 2) + (1 + 2 2)2 − 2 6 = 9. 4 4
c) √ − √ = 8.
(2 − 5) 2 (2 + 5)2
p √ p √ √ p √ p √
b) 2 + 3 + 2 − 3 = 6. d) 11 − 6 2 + 11 + 6 2 = 6.

x−2 (1 − x)2
Å√ ã
x+2
# Bài 11. Cho biểu thức A = − √ · ·
x−1 x+2 x+1 2
a) Rút gọn A nếu x ≥ 0, x 6= 1.
b) Tìm x để A dương.
c) Tìm giá trị lớn nhất của A.
√ √ √
2 x−9 x+3 2 x+1
# Bài 12. Cho biểu thức: A = √ −√ − √ ·
x−5 x+6 x−2 3− x
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A < 1.
√ √ ò ï√ √
a a−1 a a+1 √ a−1
ï ò
1 a+1
# Bài 13. Cho biểu thức: A = √ − √ + a− √ √ +√ .
a− a a+ a a a−1 a+1
a) Rút gọn A.
b) Tìm a để A = 7.
c) Tìm a để A > 6.
√ √ √
15 x − 11 3 x−2 2 x+3
# Bài 14. Cho biểu thức: A = √ + √ − √ ·
x+2 x−3 1− x 3+ x
a) Rút gọn A.
1
b) Tìm x để A = .
2
ï √ ò ï√ √ √ ò
x x+3 x+2 x+2
# Bài 15. Cho biểu thức: A = 1 − √ : √ + √ + √ .
1+ x x−2 3− x x−5 x+6
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A < 0.
√ √
a2 + a 2a + a
# Bài 16. Cho biểu thức: A = √ − √ + 1.
a− a+1 a
a) Rút gọn A.
b) Tìm a để A = 2.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
ã2 Å√ √
a−1
Å√ ã
a 1 a+1
# Bài 17. Cho biểu thức: A = − √ √ −√ .
2 2 a a+1 a−1
a) Rút gọn A.

40
40 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
b) Tìm a để A < 0.
c) Tìm a để A = −2.
√ √ √ √
2a + a − 1 2a a − a + a a− a
Å ã
# Bài 18. Cho biểu thức: A = 1 + − √ · √ .
1−a 1−a a 2 a−1
a) Rút gọn A.

6
b) Tìm a để A = √ .
1+ 6
2
c) Chứng minh rằng A > .
3
√ √ √
x−5 x 25 − x x−5
Å ã Å ã
x+3
# Bài 19. Cho biểu thức: A = −1 : √ −√ +√ .
x − 25 x + 2 x − 15 x+5 x−3
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A < 1.
Å ã Å√ √ ã
1 1 a+1 a+2
# Bài 20. Cho biểu thức: A = √ −√ : √ −√ ·
a−1 a a−2 a−1
a) Rút gọn A.
1
b) Tìm a để A > .
6
x+1 x−1
ï ò ï ò
2 x 1
# Bài 21. Cho biểu thức: A = − : 2 − + .
x−1 x+1 x −1 x−1 x+1
a) Rút gọn A.
p √
b) Tính giá trị của A khi x = 3 + 8.

c) Tìm x để A = 5.
ñ √ ô ñ ô
√ y − xy x y x+y
# Bài 22. Cho biểu thức: B = x+ √ √ : √ +√ − √ .
x+ y xy + y xy − x xy
a) Rút gọn B.

b) Tính giá trị của B khi x = 3, y = 4 + 2 3.

x3 2x 1−x
# Bài 23. Cho biểu thức: B = √ − √ √ √ · √ .
xy − 2y x + x − 2 xy − 2 y 1 − x
a) Rút gọn B.
b) Tìm tất cả các số nguyên dương x để y = 625 và B < 0, 2.
ñÇ å ô √ √ √ p
1 1 2 1 1 x3 + y x + x y + y 3
# Bài 24. Cho biểu thức: B = √ +√ ·√ √ + + : p p .
x y x+ y x y x3 y + xy 3

a) Rút gọn B.
b) Cho x.y = 16. Xác định x, y để B có giá trị nhỏ nhất.
# Bài 25. Cho biểu thức:
Ç √ å ñÇ √ å ô
1 3 ab 1 3 ab a−b
B= √ √ + √ √ · √ √ − √ √ : √ .
a+ b a a+b b a− b a a−b b a + ab + b

a) Rút gọn B.
b) Tính B khi a = 16, b = 4.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 41


41
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
Ç √ p å √ √ √
x−y x3 − y 3 ( x − y)2 + xy
# Bài 26. Cho biểu thức: B = √ √ + : √ √ .
x− y y−x x+ y
a) Rút gọn B.
b) Chứng minh B ≥ 0.
Ç√ √ √ å Ç√ √ √ å
a+1 ab + a a+1 ab + a
# Bài 27. Cho biểu thức: B = √ + √ −1 : √ − √ +1 .
ab + 1 ab − 1 ab + 1 ab − 1
a) Rút gọn B.

√ 3−1
b) Tính giá trị của B nếu a = 2 − 3 và b = √ ·
1+ 3
√ √
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B nếu a + b = 4.
p √ p √
x+2 x−1+ x−2 x−1
# Bài 28. Rút gọn biểu thức P = p √ p √ với điều kiện x ≥ 2.
x + 2x − 1 − x − 2x − 1
# Bài 29. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa ab + bc + ca = 1. Tính giá trị biểu thức
     
(1 + b2 )(1 + c2 ) (1 + c2 )(1 + a2 ) (1 + a2 )(1 + b2 )
P = a. + b. + c. .
1 + a2 1 + b2 1 + c2
√ √ √
2 x − 13 x+3 2 x+1
# Bài 30. Rút gọn biểu thức A = √ −√ − √ với x ≥ 0, x 6= 4, x 6= 9.
x−5 x+6 x−2 3− x
# Bài 31. Cho biểu thức
Å√ √ √ ã Å √
x−1 3 x+1
ã
x+1 x 2
A= √ +√ + : √ − với x ≥ 0, x 6= 1
x−1 x+1 1−x x−1 x−1
Rút gọn biểu thức A.
√ √
x2 − x x2 + x
# Bài 32. Cho A = √ + √ .
x+ x+1 x− x+1
p √ 1
Rút gọn biểu thức B = 1 − 2A − 4 x + 1 với 0 ≤ x ≤ .
4
# Bài 33. Cho biểu thức
√ √ √
n+1−1 n+1+3 n− n+1+7
P =√ +√ − √ với n ∈ N, n 6= 8.
n+1+1 n+1−3 n−2 n+1−2
P
Rút gọn biểu thức Q = √ với n ∈ N, n 6= 8.
n+3 n+1+1
p √ p √
x+4 x−4+ x−4 x−4
# Bài 34. Cho biểu thức A = … . Rút gọn A. Tìm các giá trị
8 16
1− + 2
x x
nguyên của x để A có giá trị nguyên.
# Bài 35. Cho a ≥ 0, a 6= 1. Rút gọn biểu thức
» √ » 3 √ »
3

ï
a−1
ò
S = 6 − 4 2. 20 + 14 2 + (a + 3) a − 3a − 1 : √ −1 .
2( a − 1)

42
42 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ

Hướng dẫn giải bài tập

Bài 1

√ √
q »
a) 5 − 3 − 29 − 12 5
s  
√ Ä√ √ ä2

= 5− 3− 20 − 9
√ √ √
q »
= 5 − 3 − | 20 − 9|
√ √
q »
= 5− 6−2 5
 
√ Ä√ √ ä2

= 5− 5− 1
»√ √ √
= 5 − | 5 − 1| = 1.


q »
b) 13 + 30 2 + 9 + 4 2
s  
Ä√ √ ä2

= 13 + 30 2 + 8+ 1
√ √
q »
= 13 + 30 2 + | 8 + 1|

q »
= 13 + 30 3 + 2 2
 
Ä√

ä2
= 13 + 30 2+1
» √
= 13 + 30| 2 + 1|
» √
= 43 + 30 2
Ä√ √ ä2

= 25 + 18
√ √ √
=| 25 + 18| = 5 + 3 2.
Ä√ √ ä» √
c) 3− 2 5+2 6
Ä√ √ ä Ä√ √ ä2

= 3− 2 3+ 2
Ä√ √ ä √ √
= 3 − 2 | 3 + 2|
Ä√ √ ä Ä√ √ ä
= 3− 2 3+ 2
=3 − 2 = 1.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 43


43
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
√ √
q » q »
d) 5 − 13 + 4 3 + 3 + 13 + 4 3
q »√ √
q »√ √
= 5 − ( 12 + 1) + 3 + ( 12 + 1)2
2
» √ √ » √ √
= 5 − | 12 + 1| + 3 + | 12 + 1|
» √ » √
= 4−2 3+ 4+2 3
»√ √ »√ √
= ( 3 − 1)2 + ( 3 + 1)2
√ √ √ √ √
=| 3 − 1| + | 3 + 1| = 2 3.
… …
√ √
q » q »
e) 1 + 3 + 13 + 4 3 + 1 − 3 − 13 − 4 3
s   s  
Ä√ √ ä2 Ä√ √ ä2
… …
= 1+ 3+ 12 + 1 + 1 − 3 − 12 − 1
√ √ √ √
q » q »
= 1 + 3 + | 12 + 1| + 1 − 3 − | 12 − 1|
√ √
q » q »
= 1+ 4+2 3+ 1− 4−2 3
   
Ä√ √ ä2 Ä√ √ ä2
… …
= 1+ 3+ 1 + 1− 3− 1
» √ √ » √ √
= 1 + | 3 + 1| + 1 − | 3 − 1|
» √ » √
= 2+ 3+ 2− 3
qÄ√ √ ä2 qÄ√ √ ä2
3+ 1 + 3− 1
= √
2
√ √ √ √
| 3 + 1| + | 3 − 1|
= √
2

2 3 √
= √ = 6.
2

Bài 2
 √  √  √  √ …  
a−1 b−1 a−1 a+1 a−1 7,25 − 1 5
a) √ : √ = √ · √ = = = ·
b+1 a+1 b+1 b−1 b−1 3,25 − 1 3
Ç å
√ »√ √ √ … …
p 3 5
b) 15a2 − 8a 15 + 16 = ( 15a − 4)2 = 15a − 4 = 15 + − 4 = 4.

5 3

p √ »√ √ √ Ç… 2 … 5 å
c) 10a2 − 4a 10 + 4 = ( 10a − 2)2 = 10a − 2 = 10 + − 2 = 5.

5 2

44
44 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
d)
» √ » √ » √ » √
a + 2 a − 1 − a − 2 a − 1 = a − 1 + 2 a − 1 + 1 − a2 − 1 − 2 a2 − 1 + 1
2 2 2 2 2 2

Ä√ Ä√
… …
ä2 ä2
= 2
a −1+1 − a2 − 1 − 1
√ √
2 2
= a − 1 + 1 − a − 1 − 1

… …
Ä√ ä2 Ä√ ä2
= 5 − 1 + 1 − 5 − 1 − 1 = 2.

Bài 3

√ √
q »
a) 5 − 3 − 29 − 12 5
s  
√ Ä√ √ ä2

= 5− 3− 20 − 9
√ √ √
q »
= 5 − 3 − | 20 − 9|
√ √
q »
= 5− 6−2 5
 
√ Ä√ √ ä2

= 5− 5− 1
»√ √ √
= 5 − | 5 − 1| = 1.


q »
b) 13 + 30 2 + 9 + 4 2
s  
Ä√ √ ä2

= 13 + 30 2 + 8+ 1
√ √
q »
= 13 + 30 2 + | 8 + 1|

q »
= 13 + 30 3 + 2 2
 
Ä√

ä2
= 13 + 30 2+1
» √
= 13 + 30| 2 + 1|
» √
= 43 + 30 2
Ä√ √ ä2

= 25 + 18
√ √ √
=| 25 + 18| = 5 + 3 2.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 45


45
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
Ä√ √ ä» √
c) 3− 2 5+2 6
Ä√ √ ä Ä√ √ ä2

= 3− 2 3+ 2
Ä√ √ ä √ √
= 3 − 2 | 3 + 2|
Ä√ √ ä Ä√ √ ä
= 3− 2 3+ 2
=3 − 2 = 1.
√ √
q » q »
d) 5 − 13 + 4 3 + 3 + 13 + 4 3
q »√ √
q »√ √
= 5 − ( 12 + 1) + 3 + ( 12 + 1)2
2
» √ √ » √ √
= 5 − | 12 + 1| + 3 + | 12 + 1|
» √ » √
= 4−2 3+ 4+2 3
»√ √ »√ √
= ( 3 − 1) + ( 3 + 1)2
2
√ √ √ √ √
=| 3 − 1| + | 3 + 1| = 2 3.
… …
√ √
q » q »
e) 1 + 3 + 13 + 4 3 + 1 − 3 − 13 − 4 3
s   s  
Ä√ √ 2 Ä√ √ ä2
… …
ä
= 1+ 3+ 12 + 1 + 1 − 3 − 12 − 1
√ √ √ √
q » q »
= 1 + 3 + | 12 + 1| + 1 − 3 − | 12 − 1|
√ √
q » q »
= 1+ 4+2 3+ 1− 4−2 3
   
Ä√ √ ä2 Ä√ √ ä2
… …
= 1+ 3+ 1 + 1− 3− 1
» √ √ » √ √
= 1 + | 3 + 1| + 1 − | 3 − 1|
» √ » √
= 2+ 3+ 2− 3
qÄ√ √ ä2 qÄ√ √ ä2
3+ 1 + 3− 1
= √
2
√ √ √ √
| 3 + 1| + | 3 − 1|
= √
2

2 3 √
= √ = 6.
2

Bài 4
Đặt a = 2009, ta có
20092 + 20092 .20102 + 20102 = a2 + a2 (a + 1)2 + (a + 1)2
= a4 + 2a3 + 3a2 + 2a + 1
= a4 + a2 + 1 + 2a3 + 2a2 + 2a
= (a2 + a + 1)2 .

46
46 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
√ p
Vậy 20092 + 20092 .20102 + 20102 = (a2 + a + 1)2 = a2 + a + 1 là một số nguyên dương.

Bài 5

Đặt 3 2 = a ⇔ 2 = a3 .
Đẳng thức cần chứng minh tương đương với
√ 1 − a + a2 »
3
a−1= √
3
⇔ 3
9(a − 1) = a2 − a + 1 ⇔ (a2 − a + 1)3 = 9(a − 1).
9
Ta có
(a2 − a + 1)3 = (a2 − a + 1)2 (a2 − a + 1) = (a4 + a2 + 1 − 2a3 − 2a + 2a2 )(a2 − a + 1)
= (2a + 3a2 + 1 − 4 − 2a)(a2 − a + 1) = 3(a2 − 1)(a2 − a + 1)
= 3(a − 1)(a + 1)(a2 − a + 1) = 3(a − 1)(a3 + 1)
= 9(a − 1)(đpcm).

Bài 6
√ √ √ √ √ √
a − b = 1 − b 2 − 1 − a2 ⇔ a + 1 − a2 = b + 1 − b 2 ⇔ a 1 − a2 = b 1 − b 2
⇒ a2 − a4 = b2 − b4 ⇔ a4 − b4 − (a2 − b2 ) = 0 ⇔ (a2 − b2 )(a2 + b2 − 1) = 0.
Theo đề bài ta có a 6= b nên a2 − b2 6= 0, suy ra a2 + b2 − 1 = 0 hay a2 + b2 = 1.

Bài 7
1 1 1 ab
Từ giả thiết + = ⇔ = 2018.
a b 2018 a+b
Khi đó ta có
   
√ √ ab ab
a − 2018 + b − 2018 = a − + b−
a+b a+b
   
a2 b2 a b
= + =√ +√
a+b a+b a+b a+b
a+b √
=√ = a + b.
a+b
Vậy đẳng thức được chứng minh.

Bài 8
√ √ √ √
a)
√ 20√− 45 +
√ 3 18√ 72.√
+ √ √ √
20 − 45 + 3 18 + 72 = 22 .5 − 32 .5 + 3 32 .2 + 32 .22 .2
√ √ √ √
=2 5−3 5+9 5+6 2
√ √
= − 5 + 15 2.
Ä√ √ √ ä√ √ √ √ √ √
b) 28 − 2 3 + 7 7 + 84 = 28.7 − 2 3.7 + 7.7 + 22 .21
√ √ √ √
= 22 .72 − 2 21 + 72 + 2 21
= 14 + 7
= 21.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 47


47
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
Ä√ √ ä2 √ √ √ √
c) 6 + 5 − 120 = 6 + 2 6. 5 + 5 − 22 .30
√ √
= 11 + 2 30 − 2 30
= 11.
1 1 3√ 4√ 3√ 4√ 2
Ç … å …
1 1 1
d) − 2+ 200 : = ·8− 2.8 + 10 .2.8
2 2 2 5 8 2 2 2 5
√ √

1
=4 − 12 2 + 64 2
2
√ √
= 2 2 + 52 2

= 54 2.

Bài 9
√ √ Ä√ √ ä √
1 1 5− 3− 5+ 3 −2 3 √
a) √ √ −√ √ = Ä√ √ ä Ä√ √ ä= = − 3.
5+ 3 5− 3 5+ 3 5− 3 5−3
p √ » √ √ √ √ √
4−2 3 1 − 2 3 + ( 3)2 (1 − 3)2 |1 − 3| 3−1 1
b) √ √ = √ √ =√ √ =√ √ =√ √ =√ ·
6− 2 2( 3 − 1) 2( 3 − 1) 2( 3 − 1) 2( 3 − 1) 2

1 2 2 1 1 2
c) √ +√ − √ = √ +√ −√ √
2+ 3 6 3+ 3 2+ 3 3 3( 3 + 1)
√ √ √ √ √
( 3 + 1) 3 + (2 + 3)( 3 + 1) − 2( 3 + 2)
= √ √ √
(2 + 3) 3( 3 + 1)

2 3+4
= √ √ √
(2 + 3) 3( 3 + 1)

2( 3 + 2)
= √ √ √
(2 + 3) 3( 3 + 1)
2
=√ √ ·
3( 3 + 1)

Bài 10
√ √ √ √ √ √ √ √
a) 2 2( 3 − 2) + (1 + 2 2)2 − 2 6 = 2 6 − 4 2 + 1 + 4 2 + 8 − 2 6 = 9.
√ √
» √ » √ √ 2 + 3 − (2 − 3) √
b) 2 + 3 + 2 − 3 = 6 ⇔ p √ p √ = 6
2+ 3− 2− 3
√ √ » √ » √
⇔ 2 3 = 6( 2 + 3 − 2 − 3)
√ » √ » √
⇔ 2 3 = 6(2 + 3) − 6(2 − 3)
√ » √ √ » √ √
⇔ 2 3 = 32 + 2.3. 3 + ( 3)2 − 32 − 2.3. 3 + ( 3)2
√ » √ » √
⇔ 2 3 = (3 + 3)2 − (3 − 3)2
√ √ √
⇔ 2 3 = |3 + 3| − |3 − 3|
√ √ √
⇔ 2 3 = 3 + 3 − (3 − 3)
√ √
⇔ 2 3 = 2 3 (luôn đúng).

48
48 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
   
4 4 2 2
c) √ − √ = √ − √
(2 − 5)2
(2 + 5)2 |2 − 5| |2 + 5|
2 2
=√ − √
5−2 2+ 5
√ √
2(2 + 5) − 2( 5 − 2)
= √ √
( 5 − 2)( 5 + 2)
√ √
4+2 5−2 5+4
=
5−4
= 8.
» √ » √ » √ √ » √ √
d) 11 − 6 2 + 11 + 6 2 = 3 − 2.3. 2 + ( 2) + 32 + 2.3. 2 + ( 2)2
2 2
» √ » √
= (3 − 2) + (3 + 2)2
2
√ √
= |3 − 2| + |3 + 2|
√ √
=3− 2+3+ 2
= 6.

Bài 11

a) Với x ≥ 0, x 6= 1, ta có

x−2 (1 − x)2
Å√ ã
x+2
A= − √ ·
x−1 x+2 x+1 2
Å √ √ √
( x − 2) (x + 2 x + 1) ( x + 2) (x − 1) (1 − x)2
ã
= √ − √ ·
(x − 1) (x + 2 x + 1) (x + 2 x + 1) (x − 1) 2
√ √ √ √ √
x x + 2x + x − 2x − 4 x − 2 − x x + x − 2x + 2 (x − 1)2
= √ 2 ·
(x − 1) ( x + 1) 2

−2x − 2 x (x − 1)2
= √ 2 ·
(x − 1) ( x + 1) 2
√ √
−2 x ( x + 1) (x − 1)2
= √ 2 ·
(x − 1) ( x + 1) 2

− x (x − 1)
= √
( x + 1)
√ √ √
− x ( x − 1) ( x + 1)
= √
( x + 1)
√ √ 
= − x x−1 .

b) Để A > 0 thì
√ √ 
− x x−1 >0
√ √ 
⇔ x x−1 <0

⇔ x−1<0
⇔ x < 1.
Vậy 0 ≤ x < 1 thì A > 0.
√ √ √ √
Å
√ 1 2 1
ã
1
2
c) Ta có A = − x ( x − 1) = − x + x = − x− + ≤ ·
2 4 4

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 49


49
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
1 1
Vậy A đạt GTLN là khi x = ·
4 4

Bài 12
√ √ √
a) Ta có : x − 5 x + 6 = ( x − 2) ( x − 3).
ĐKXĐ: x ≥ 0, x 6= 4, x 6= 9.
Với x ≥ 0, x 6= 4, x 6= 9 ta có:
√ √ √
2 x−9 x+3 2 x+1
A= √ −√ − √
x−5 x+6 x−2 3− x
√ √ √
2 x−9 x+3 2 x+1
= √ √ −√ + √
( x − 2)( x − 3) x−2 x−3
√ √ √ √ √
2 x − 9 − ( x + 3)( x − 3) + (2 x + 1)( x − 2)
= √ √
( x − 3)( x − 2)
√ √ √
2 x − 9 − (x − 9) + 2x − 4 x + x − 2
= √ √
( x − 3)( x − 2)

x− x−2
= √ √
( x − 3)( x − 2)
√ √
x+ x−2 x−2
= √ √
( x − 3)( x − 2)
√ √
( x + 1)( x − 2)
= √ √
( x − 3)( x − 2)

x+1
=√ ·
x−3
b) Ta có :

x+1
A<1⇔ √ <1
x−3

x+1
⇔√ −1<0
x−3
√ √
x+1− x+3
⇔ √ <0
x−3
4
⇔√ <0
x−3

⇔ x−3<0

⇔ x<3
⇒ x < 9.
Kết hợp với ĐKXĐ ta có: 0 ≤ x < 9, x 6= 4.
Vậy A < 1 khi 0 ≤ x < 9 và x 6= 4.

Bài 13
√ √ √ √ √ √
a) Ta có: a − a = a( a − 1); a + a = a( a + 1).
ĐKXĐ: a ≥ 0, a 6= 1.

50
50 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Với a ≥ 0, a 6= 1 ta có:
√ √ ò ï√ √
a a−1 a a+1 √ a−1
ï ò
1 a+1
A= √ − √ + a− √ √ +√
a− a a+ a a a−1 a+1
√ 3 √ 3 √ √
( a) − 1 ( a) + 1 a − 1 ( a + 1) + ( a − 1)2
2
=√ √ −√ √ + √ · √ √
a( a − 1) a( a + 1) a ( a − 1)( a + 1)
√ √ √ √ √ √
( a − 1)(a + a + 1) ( a + 1)(a − a + 1) a − 1 a + 2 a + 1 + a − 2 a + 1
= √ √ − √ √ + √ ·
a( a − 1) a( a + 1) a a−1
√ √
a + a + 1 a − a + 1 2a + 2
= √ − √ + √
a a a
√ √
a + a + 1 − (a − a + 1) + (2a + 2)
= √
a

2a + 2 a + 2
= √ ·
a
b)

2a + 2 a + 2
A=7⇔ √ =7
a
√ √
⇒ 2a + 2 a + 2 = 7 a

⇔ 2a − 5 a + 2 = 0
√ √
⇔ 2a − 4 a − a + 2 = 0
√ √ √
⇔ 2 a( a − 2) − ( a − 2) = 0
√ √
⇔ ( a − 2)(2 a − 1) = 0
√
a=2
⇔ √

1
a=
 2
a=4
⇔ 1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
a=
4
1
Vậy A = 7 khi a = 4 hoặc a = ·
4
c)

2a + 2 a + 2
A>6⇔ √ >6
a

a+ a+1
⇔ √ >3
a

a+ a+1
⇔ √ −3>0
a

a−2 a+1
⇔ √ >0
a

( a − 1)2
⇔ √ >0
a

⇒ a − 1 6= 0
⇒ a 6= 1.
Kết hợp với ĐKXĐ ta được a ≥ 0, a 6= 1.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 51


51
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức

Vậy A > 6 khi a ≥ 0, a 6= 1.

Bài 14
√ √ √
a) Ta có: x + 2 x − 3 = ( x + 3)( x − 1).
ĐKXĐ: x ≥ 0, x 6= 1.
Với x ≥ 0, x 6= 1 ta có:
√ √ √
15 x − 11 3 x−2 2 x+3
A= √ + √ − √
x+2 x−3 1− x 3+ x
√ √ √
15 x − 11 2−3 x 2 x+3
= √ √ + √ − √
( x + 3)( x − 1) x−1 x+3
√ √ √ √ √
15 x − 11 (2 − 3 x)( x + 3) (2 x + 3)( x − 1)
= √ √ + √ √ − √ √
( x + 3)( x − 1) ( x + 3)( x + 1) ( x + 3)( x − 1)
√ √ √
15 x − 11 + 6 − 7 x − 3x − (2x + x − 3)
= √ √
( x + 3)( x − 1)

−5x + 7 x − 2
= √ √
( x + 3)( x − 1)
√ √
−5x + 5 x + 2 x − 2
= √ √
( x + 3)( x − 1)
√ √
( x − 1)(−5 x + 2)
= √ √
( x + 3)( x − 1)

2−5 x
= √ ·
x+3
b)

1 2−5 x 1
A= ⇔ √ =
2 x+3 2

2−5 x 1
⇔ √ − =0
x+3 2
√ √
2(2 − 5 x) − ( x + 3)
⇔ √ =0
2( x + 3)

⇒ 1 − 11 x = 0
√ 1
⇔ x=
11
1
⇔x= (thỏa mãn ĐKXĐ)·
121
1 1
Vậy A = khi x = ·
2 121

Bài 15
√ √ √
a) Ta có: x − 5 x + 6 = ( x − 2)( x − 3).
ĐKXĐ: x ≥ 0, x 6= 4, x 6= 9.

52
52 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Với x ≥ 0, x 6= 4, x 6= 9 ta có:
ï √ ò ï√ √ √ ò
x x+3 x+2 x+2
A= 1− √ : √ + √ + √
1+ x x−2 3− x x−5 x+6
√ √ ò ï√ √ √
1+ x− x
ï ò
x+3 x+2 x+2
= √ : √ −√ + √ √
1+ x x−2 x − 3 ( x − 2)( x − 3)
ï √ √ √ √ √
( x + 3)( x − 3) ( x + 2)( x − 2)
ò
1 x+2
= √ : √ − √ + √ √
1+ x x−2 x−3 ( x − 2)( x − 3)

1 x − 9 − (x − 4) + x + 2
= √ : √ √
1+ x ( x − 2)( x − 3)

1 x−3
= √ : √ √
1 + x ( x − 2)( x − 3)
1 1
= √ :√
1+ x x−2

x−2
=√ ·
x+1
b)

x−2
A<0⇔ √ <0
x+1
√ √
⇔ x − 2 < 0 (do x + 1 > 0)

⇔ x<2
⇒ x < 4.
Kết hợp với ĐKXĐ ta có: 0 ≤ x < 4.
Vậy A < 0 khi 0 ≤ x < 4.

Bài 16
a) ĐKXĐ: a > 0.
Với a > 0 ta có:
√ √
a2 + a 2a + a
A= √ − √ +1
a− a+1 a
√ √ 3 √ √
a(( a) + 1) a(2 a + 1)
= √ − √ +1
a− a+1 a
√ √ √
a( a + 1)(a − a + 1) √
= √ −2 a−1+1
a− a+1
√ √ √
= a( a + 1) − 2 a

= a − a.

b)

A=2⇔a− a=2

⇔a− a−2=0
√ √
⇔ ( a − 2)( a + 1) = 0
√ √
⇔ a = 2 (do a + 1 > 0)
⇔ a = 4 (thỏa mãn ĐKXĐ.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 53


53
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức

Vậy A = 2 khi a = 4.
ã2
√ √ −1
Å
1 1
c) Ta có: A = a − a = a− − ≥ .
2 4 4
√ 1 1
Dấu bằng xảy ra khi a = ⇔ a = (thỏa mãn ĐKXĐ).
2 4
−1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là khi a = ·
4 4

Bài 17
a) ĐKXĐ: a > 0, a 6= 1.
Với a > 0, a 6= 1 ta có:
ã2 Å√ √
a−1
Å√ ã
a 1 a+1
A= − √ √ −√
2 2 a a+1 a−1
ã2 Å √ √
a−1 ( a − 1) − ( a + 1)2
2
Å ã
= √ √ √
2 a ( a + 1)( a − 1)
√ √
(a − 1)2 a − 2 a + 1 − (a + 2 a + 1)
= ·
4a √ a−1
2
(a − 1) −4 a
= ·
4a a−1
−(a − 1)
= √
a
1−a
= √ ·
a
b)
1−a
A<0⇔ √ <0
a

⇔ 1 − a < 0 (do a > 0)
⇔ a > 1.
Kết hợp với ĐKXĐ ta được a > 1.
Vậy A < 0 khi a > 1.

54
54 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
c)
1−a
A = −2 ⇔ √ = −2
a
1−a
⇔ √ +2=0
a

1−a+2 a
⇔ √ =0
a

⇒1−a+2 a=0

⇔a−2 a−1=0

⇔ ( a − 1)2 = 2
"√ √
a−1= 2
⇔ √ √
a−1=− 2
"√ √
a=1+ 2
⇔ √ √ √
a = 1 − 2 (loại vì 1 − 2 < 0)
√ √
⇔ a = (1 + 2)2 = 3 + 2 2 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy A = −2 khi a = 3 + 2.

Bài 18
1
a) ĐKXĐ: a ≥ 0, a 6= 1, a 6= .
4
1
Với a ≥ 0, a 6= 1, a 6= ta có:
4
√ √ √ √
2a + a − 1 2a a − a + a a− a
Å ã
A=1+ − √ · √
1−a 1−a a 2 a−1
√ √ √ √ ò √
2a + 2 a − a − 1 2a a + 2a − a − a a− a
ï
=1+ √ √ − √ · √
(1 − a)( a + 1) 1 − ( a)3 2 a−1
ï √ √ √ √ √ √
( a + 1)(2 a − 1) 2a( a + 1) − a( a + 1) a− a
ò
=1+ √ √ − √ √ · √
( a + 1)(1 − a) (1 − a)(1 + a + a) 2 a−1
ï √ √ √ √ ò √ √
2 a − 1 ( a + 1) a(2 a − 1) a( a − 1)
=1+ √ − √ √ · √
1− a (1 − a)(a + a + 1) 2 a−1
√ √ √ ã √ √
2 a−1 a( a − 1)
Å
a( a + 1)
=1+ √ · 1− √ · √
1− a a+ a+1 2 a−1
√ √
√ a+ a+1−a− a
=1− a· √
a+ a+1

a
=1− √
a+ a+1
a+1
= √ ·
a+ a+1

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 55


55
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức
b)
√ √
6 a+1 6
A= √ ⇔ √ = √
1+ 6 a+ a+1 1+ 6
1 1
⇒ √ =
a 1
1+ 1+ √
a+1 6

a 1
⇒ =√
a+1 6
⇒ 6a = a + 1
1
⇒a= (thỏa mãn ĐKXĐ).
√ 5
6 1
Vậy A = √ khi a = .
1+ 6 5
c) Xét hiệu :
2 a+1 2
A− = √ −
3 a+ a+1 3

3(a + 1) − 2(a + a + 1)
= √
3(a + a + 1)

a−2 a+1
= √
3(a + a + 1)

( a − 1)2
= √ ·
3(a + a + 1)
√ √ 2
Do a 6= 1 nên a − 1 6= 0, do đó ( a − 1)2 > 0 hay A − > 0.
3
2
Từ đó suy ra A > · (đpcm)
3

Bài 19
√ √ √ √ √
a) Ta có: x − 25 = ( x − 5)( x + 5); x + 2 x − 15 = ( x + 5)( x − 3).
ĐKXĐ: x ≥ 0, x 6= 9, x 6= 25.
Với x ≥ 0, x 6= 9, x 6= 25 ta có:
√ √ √
x−5 x 25 − x x−5
Å ã Å ã
x+3
A= −1 : √ −√ +√
x − 25 x + 2 x − 15 x+5 x−3
ï √ √ √ √ √ √
x( x − 5) 25 − x ( x + 3)( x − 3) ( x − 5)( x + 5)
ò ï ò
= √ √ −1 : √ √ − √ √ + √ √
( x − 5)( x + 5) ( x + 5)( x − 3) ( x + 5)( x − 3) ( x − 3)( x + 5)
Å √
25 − x − (x − 9) + x − 25
ã ï ò
x
= √ −1 : √ √
x+5 ( x + 5)( x − 3)
−5 9−x
=√ : √ √
x + 5 ( x + 5)( x − 3)
√ √
−5 ( x + 5)( x − 3)
=√ · √ √
x + 5 (3 − x)(3 + x)
5
=√ ·
x+3

56
56 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
b)
5
A<1⇔ √ <1
x+3
5
⇔√ −1<0
x+3

2− x
⇔√ <0
x+3
√ √
⇔ 2 − x < 0 (do x + 3 > 0)

⇔ x>2
⇔ x > 4.
Kết hợp với ĐKXĐ ta được: x > 4, x 6= 9, x 6= 25.
Vậy A < 1 khi x > 4, x 6= 9, x 6= 25.

Bài 20
a) ĐKXĐ: a > 0, a 6= 1, a 6= 4.
Với a > 0, a 6= 1, a 6= 4 ta có:
Å ã Å√ √ ã
1 1 a+1 a+2
A= √ −√ : √ −√
a−1 a a−2 a−1
√ √ √ √ √ √
a − ( a − 1) ( a + 1)( a − 1) − ( a + 2)( a − 2)
= √ √ : √ √
a( a − 1) ( a − 1)( a − 2)
1 a − 1 − (a − 4)
=√ √ : √ √
a( a − 1) ( a − 1)( a − 2)
1 3
=√ √ : √ √
a( a − 1) ( a − 1)( a − 2)
√ √
1 ( a − 1)( a − 2)
=√ √ ·
a( a − 1) 3

a−2
= √ ·
3 a
b)

1 a−2 1
A> ⇔ √ >
6 3 a 6

a−2 1
⇔ √ − >0
3 a 6
√ √
2 a−4− a
⇔ √ >0
6 a

a−4
⇔ √ >0
6 a
√ √
⇔ a > 4 (do 6 a > 0)
⇔ a > 16.
Kết hợp với ĐKXĐ ta được a > 16.
1
Vậy A > khi a > 16.
6

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 57


57
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức

Bài 21
a) ĐKXĐ: x 6= −1, x 6= 1.
Với x 6= −1, x 6= 1 ta có:
x+1 x−1
ï ò ï ò
2 x 1
A= − : 2 − +
x−1 x+1 x −1 x−1 x+1
(x + 1)2 − (x − 1)2 x−1
ï ò
2 x(x + 1)
= : − +
(x − 1)(x + 1) (x − 1)(x + 1) (x − 1)(x + 1) (x − 1)(x + 1)
4x 2 − x2 − x + x − 1
= :
(x − 1)(x + 1) (x − 1)(x + 1)
4x 1 − x2
= : 2
(x − 1)(x + 1) x − 1
4x
= 2 : (−1)
x −1
4x
= ·
1 − x2
p √ p √ » √ √
b) Ta có: x = 3 + 8 = 3 + 2 2 = (1 + 2)2 = 1 + 2 thỏa mãn ĐKXĐ.
√ √ √
√ 4(1 + 2) 4+4 2 4( 2 + 1)
Với x = 1 + 2 ta có: A = √ = √ = √ = −2.
1 − (3 + 8) −2 − 2 2 −2( 2 + 1)
c)
√ 4x √
A= 5⇔ = 5
1 − x2
√ √
⇔ 4x = 5 − 5x2

⇔ 5x2 + 4 5x − 5 = 0
√ √
⇔ ( 5x)2 + 2 5x.2 + 4 = 9

⇔ ( 5x + 2)2 = 9
√ √
⇔ ( 5x + 2 − 3)( 5x + 2 + 3) = 0
√ √
⇔ ( 5x − 1)( 5x + 5) = 0
"√
5x − 1 = 0
⇔ √
5x + 5 = 0
 √
5
x =
⇔ 5√ (thỏa mãn ĐKXĐ)·
x=− 5


√ 5 √
Vậy A = 5 khi x = hoặc x = − 5.
5

Bài 22
a) ĐKXĐ: x > 0, y > 0.

58
58 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Với x > 0, y > 0 ta có:
ñ √ ô ñ ô
√ y − xy x y x+y
B= x+ √ √ : √ +√ − √
x+ y xy + y xy − x xy
√ √ "
x + xy + y − xy
ò
x y x+y
= √ √ : √ √ √ +√ √ √ − √
x+ y y( x + y) x( y − x) xy
ï √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ ò
x+y x x( y − x) + y y( y + x) − (x + y)( x + y)( y − x)
=√ √ : √ √ √ √ √
x+ y xy( x + y)( y − x)
√ √
x+y x xy − x2 + y 2 + y xy − (x + y)(y − x)
=√ √ : √
x+ y xy(y − x)

x+y xy(x + y) − x + y 2 − (y 2 − x2 )
2
=√ √ : √
x+ y xy(y − x)
x+y y+x
=√ √ :
x+ y y−x
√ √ √ √
x+y ( y − x)( x + y)
=√ √ ·
x+ y x+y
√ √
= y − x.

b) x = 3, y = 4 + 2 3 thỏa mãn điều p kiện √ xác định. »
√ √ √ √ √ √
Với x = 3, y = 4 + 2 3 ta có: B = 4 + 2 3 − 3 = ( 3 + 1)2 − 3 = 3 + 1 − 3 = 1.

Vậy A = 1 khi x = 3, y = 4 + 2 3.

Bài 23
√ √ √ √ √ √ √ √ √ √
a) Ta có: xy − 2y = y( x − 2 y); x + x − 2 xy − 2 y = ( x + 1)( x − 2 y).
ĐKXĐ: x ≥ 0, y > 0, x 6= 1, x 6= 4y.
Với x ≥ 0, y > 0, x 6= 1, x 6= 4y ta có:

x3 2x 1−x
B=√ − √ √ √ · √
xy − 2y x + x − 2 xy − 2 y 1 − x

x x 2x √
=√ √ √ − √ √ √ · (1 + x)
y( x − 2 y) ( x + 1)( x − 2 y)

x x 2x
=√ √ √ −√ √
y( x − 2 y) x−2 y
√ √
x x − 2x y
=√ √ √
y( x − 2 y)
√ √
x( x − 2 y)
=√ √ √
y( x − 2 y)
x
=√ .
y
x x
b) Với y = 625 (thỏa mãn ĐKXĐ) ta có: B = √ = .
625 25
1 x 1
B < 0, 2 ⇔ B < ⇔ < ⇔ x < 5.
5 25 5
Kết hợp ĐKXĐ ta được: 0 ≤ x < 5, x 6= 1. Mà x là số nguyên dương nên x ∈ {0, 2, 3, 4}.
Vậy x ∈ {0, 2, 3, 4} là các giá trị thỏa mãn yêu cầu.

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 59


59
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức

Bài 24
a) ĐKXĐ: x > 0, y > 0.
Với x > 0, y > 0 ta có:
ñÇ å ô √ √ √ p
1 1 2 1 1 x3 + y x + x y + y 3
B= √ +√ ·√ √ + + : p p
x y x+ y x y x3 y + xy 3
Å√ √ ã √ √
x+ y 2 1 1 x(x + y) + y(x + y)
= √ ·√ √ + + : √
xy x+ y x y xy(x + y)
ã √ √
x+ y
Å
2 1 1
= √ + + : √
xy x y xy
√ √
2 xy + y + x xy
= ·√ √
xy x+ y
√ √ √
( x + y)2 xy
= ·√ √
xy x+ y
√ √
x+ y
= √ ·
xy
√ √ p√
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có: x + y ≥ 2 xy.
p√ p√
2 xy 2. 16
Khi đó : B ≥ √ = √ = 1.
xy 16
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 4.
Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi x = y = 4.

Bài 25
a) ĐKXĐ: a ≥ 0, b ≥ 0, a 6= b.
Với a ≥ 0, b ≥ 0, a 6= b ta có:
Ç √ å ñÇ √ å ô
1 3 ab 1 3 ab a−b
B= √ √ + √ √ · √ √ − √ √ : √
a+ b a a+b b a− b a a−b b a + ab + b
√ √ √ √ √
a − ab + b + 3 ab a + ab + b − 3 ab a + ab + b
= √ √ √ · √ √ √ .
( a + b)(a − ab + b) ( a − b)(a + ab + b) a−b
√ √ 2 √ √ 2 √
( a + b) ( a − b) a + ab + b
= √ √ √ · √ √ √ · √ √ √ √
( a + b)(a − ab + b) ( a − b)(a + ab + b) ( a − b)( a + b)
1
= √ ·
a − ab + b
b) a = 16, b = 4 thỏa mãn ĐKXĐ.
1 1
Với a = 16, b = 4 ta có: B = √ = ·
16 − 16.4 + 4 12
1
Vậy A = khi a = 16, b = 4.
12

Bài 26
a) ĐKXĐ: x ≥ 0, y ≥ 0, x 6= y.

60
60 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Với x ≥ 0, y ≥ 0, x 6= y ta có:
Ç √ p å √ √ √
x−y x3 − y 3 ( x − y)2 + xy
B= √ √ + : √ √
x− y y−x x+ y
ï √ √ √ √ √ √ √ √
( x − y)( x + y) ( x − y)(x + xy + y) x − xy + y
ò
= √ √ + √ √ √ √ : √ √
x− y ( y − x)( y + x) x+ y
√ √ √
√ √ x + xy + y x+ y
Å ã
= x+ y− √ √ · √
x+ y x − xy + y
√ √ √ √ √
( x + y)2 − (x + xy + y) x+ y
= √ √ · √
x+ y x − xy + y

xy
= √ ·
x − xy + y
√ ã2
√ y
Å
√ 3y
b) Ta có: x − xy + y = x− + > 0 (do x ≥ 0, y ≥ 0). Hiển nhiên dấu bằng
2 4
không xảy ra√ vì nếu xảy ra x = y = 0 không thỏa mãn ĐKXĐ.
xy
Do đó: √ ≥ 0 hay B ≥ 0 (đpcm).
x − xy + y

Bài 27
a) ĐKXĐ: a ≥ 0, b ≥ 0, ab 6= 1.
Ç√ √ √ å Ç√ √ √ å
a+1 ab + a a+1 ab + a
B= √ + √ −1 : √ − √ +1
ab + 1 ab − 1 ab + 1 ab − 1
Å√ √ √ √ ã Å√ √ √ √ ã
a+1 ab + a − ab + 1 a+1 ab − 1 − ab − a
= √ + √ : √ + √
ab + 1 ab − 1 ab + 1 ab − 1
√ √
Å ã ï Å ãò
1 1 1 1
= ( a + 1) √ +√ : ( a + 1) √ −√
ab + 1 ab − 1 ab + 1 ab − 1
√ √ √ √
ab − 1 + ab + 1 ab − 1 − ab − 1
= √ √ : √ √
( ab + 1)( ab − 1) ( ab + 1)( ab − 1)
√ √ √
2 ab ( ab + 1)( ab − 1)
= √ √ ·
( ab + 1)( ab − 1) −2

= − ab.

√ 3−1
b) a = 2 − 3 và b = √ thỏa mãn ĐKXĐ.
1+ 3

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 61


61
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức

√ 3−1
Với a = 2 − 3 và b = √ ta có:
1+ 3
√ √ √
B = − ab = − a · b
s√
» √ 3−1
=− 2− 3· √
1+ 3
  √ s √ √
4−2 3 ( 3 − 1)( 3 + 1)
=− · √
2 ( 3 + 1)2
  √ √
( 3 − 1)2 2
=− ·√
2 3+1
√ √ √
3−1 ( 3 − 1)2 4−2 2 √
= −√ =− =− = 2 − 2.
3+1 2 2

√ √ 3−1
Vậy B = 2 − 2 khi a = 2 − 3 và b = √ ·
1+ 3
√ √ p√
c) Áp
p√dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương ta có: a + b ≥ 2 ab·

⇒2 ab ≤ 4 ⇒ ab ≤ 4 ⇒ B ≥ −4.
Dấu bằng xảy ra khi a = b = 4.
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là −4 khi a = b = 4.

Bài 28
p √ » √ » √ 2 √
Ta có x + 2 x − 1 = (x − 1) + 2 x − 1 + 1 = x − 1 + 1 = x − 1 + 1.
Tương
» tự √ ta cũng có

x − 2 x − 1 = x − 1 − 1,
» √ 1 √ 
x + 2x − 1 = √ 2x − 1 + 1 ,
2
» √ 1 √ 
x − 2x − 1 = √ 2x − 1 − 1 .
√ 2 √
x−1+1+ x−1−1 2 √ √
√
Suy ra P = √ √ = 2 x − 1.
2x − 1 + 1 − 2x − 1 + 1

Bài 29
Sử dụng giả thiết, ta có


 1 + a2 = ab + bc + ca + a2 = (a + b)(a + c)

1 + b2 = ab + bc + ca + b2 = (b + c)(b + a)

1 + c2 = ab + bc + ca + c2 = (c + a)(c + b).

(1 + c2 )(1 + a2 ) (c + a)(c + b)(a + b)(a + c)


2
= = (a + c)2 .
1+b (b + c)(b + a)
 
(1 + c2 )(1 + a2 )
Nên b. = b.|a + c| = b.(a + c).
1 + b2
Từ các biểu thức tương tự, ta được
P = a(b + c) + b(c + a) + c(a + b) = 2(ab + bc + ca) = 2.

62
62 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chủ đề 1. BIỂU THỨC VÔ TỈ
Bài 30
Với điều kiện x ≥ 0, x 6= 4, x 6= 9 ta có
√ √ √
2 x − 13 x+3 2 x+1
A= √ √ −√ + √
( x − 2)( x − 3) x−2 x−3
√ √ √ √ √
2 x − 13 ( x + 3)( x − 3) (2 x + 1).( x − 2)
= √ √ − √ √ + √ √
( x − 2)( x − 3) ( x − 2)( x − 3) ( x − 2)( x − 3)
√ √ √
2 x − 13 − (x − 9) + 2x − 3 x − 2 x− x−6
= √ √ = √ √
( x − 2)( x − 3) ( x − 2)( x − 3)
√ √ √
( x − 3)( x + 2) x+2
= √ √ =√ .
( x − 2)( x − 3) x−2

Bài 31
Ta có
Å√ √ √ ã Å √
x−1 3 x+1
ã
x+1 x 2
A= √ +√ + : √ −
x−1 x+1 1−x x−1 x−1
√  √  √  √  √  √ √ 
x+1 x+1 + x−1 x−1 − 3 x+1 x x+1 −2
= :
√ x−1 x−1
2x − 3 x + 1 x−1
= . √
x−1 x+ x−2
√ √  √ 
2x − 3 x + 1 x−1 2 x−1
= √ = √  √ 
x+ x−2 x−1 x+2

2 x−1
= √ .
x+2

Bài 32
Ta có
√ √ √
x2 − x x( x + 1)
A= √ + √
x+ x+1 x− x+1
√ √ 3 √ √ 3
x( x − 1) x( x + 1)
= √ + √
x+ x+1 x− x+1
√ √ √ √ √ √
x( x − 1)(x + x + 1) x( x + 1)(x − x + 1)
= √ + √
x+ x+1 x− x+1
√ √
= x − x + x + x = 2x.
p √ p √ √
Khi đó B = 1 − 4x − 4 x + 1 = 1 − 2A − 4 x + 1 = 1 − |2 x − 1|.
1 √ √ √
Vì 0 ≤ x ≤ nên 2 x − 1 ≤ 0. Do đó B = 1 + (2 x − 1) = 2 x.
4

Bài 33
√ √ √ √ √
( n + 1 − 1)( n + 1 − 3) + ( n + 1 + 3)( n + 1 + 1) − (n − n + 1 + 7)
Quy đồng P = √ √ .
√ √ ( n
√ + 1 + 1)( n + 1 − 3)
n + 1( n + 1 + 1) n+1
Do đó P = √ √ =√ .
( n + 1 + 1)( n + 1 − 3) n+1−3
P 1
Suy ra Q = √ √ = .
n + 1( n + 1 + 3) n−8

∠ Tổng hợp từ nhiều dự án 63


63
 Bài 3. Bài tập tự luyện phần căn thức

Bài 34
Điều kiện x√> 4. √
x − 4 + 2 + x − 4 − 2
Ta có A = .
x−4
x
2x
Nếu x > 8 thì A = √ .
x−4
4x
Nếu 4 < x ≤ 8 thì A = .
x−4
4x 16
Với A = =4+ .
x−4 x−4
.
A ∈ Z ⇔ 16 .. (x − 4). Do x ∈ Z, 4 < x ≤ 8 nên x ∈ {5, 6, 8}.
2x √ 2(a2 + 4) 8 .
Với A = √ ∈ Z thì do x ∈ Z nên x − 4 = a ∈ Z ⇒ A = = 2a + ⇒ 8 .. a.
x−4 a a
Lại có x > 8 ⇒ a > 2, do đó a = 4 hoặc a = 8. Từ đó suy ra x = 20 hoặc x = 68.
Vậy x ∈ {5, 6, 8, 20, 68}.

Bài 35
Ta có
» √ q √ 2 √
6−4 2= 2− 2 =2− 2
»
3 √ q
3
√ 3 √
20 + 14 2 = 2+ 2 =2+ 2
√ √ 3 √
» q
3 3
(a + 3) a − 3a − 1 = a−1 = a−1
√ √
a−1 a+1 a−1
√  −1= −1= .
2 a−1 2 2

√  √  √  a−1
Suy ra S = 2 − 2 2 + 2 + a−1 : = 4 − 2 + 2 = 4.
2

64
64 h LATEX Theme and Related Topics ∠

You might also like