You are on page 1of 2

Bài 1:

Khái niệm Ví dụ
Khoa học -Là hệ thống những tri Khoa học máy tính:tri
thức về mọi loại quy luật thức các cơ sở lý thuyết
của tự nhiên, xã hội và tư về thông tin và tính toán
duy, về những tắc động cùng sự thực hiện và ứng
đến thế giới xung quanh, dụng của chúng trong
đến sự nhận thức và làm các hệ thống máy tính
biến đổi thế giới đó pục
vụ cho lợi ích của con
người.
Công nghệ -Là tập hợp các phương Công nghệ phần mềm: là
pháp, quy trình, kỹ năng, sự áp dụng một cách tiếp
bí quyết, công cụ, cận có hệ thống, có kỷ
phương tiện để biến đổi luật, và định lượng được
các nguồn lực thành sản cho việc phát triển, sử
phẩm. dụng và bảo trì phần
-Là kết quả của quá trình mềm.
áp dụng các thành tựu
của khoa học vào sản
xuất, là sản phẩm lao
động của trí tuệ sáng tạo
của con người trong lĩnh
vực sản xuất.
-Là tổ hợp nhiều công
đoạn của quy trình ứng
dụng kiến thức khoa học
vào sản xuất, và phương
tiện để chế biến tài
nghuyên vật chất thành
sản phẩm hang hóa.
Kỹ thuật -Là bất kỳ kiến thức kinh Kỹ thuật phần mềm :
nghiệm hoặc kỹ năng có nghiên cứu về các quy
tính chất hệ thống hoặc trình, cách thiết kế, xây
thực tiễn được suwe dựng, kiểm tra và bảo vệ
dụng cho việc chế tạo phần mềm chất nhằm
sản phẩm hoặc để áp đáp ứng các nhu cầu của
dụng vào các quá trình người dùng.
sản xuất , quản lý hoặc
thương mại, công nghiệp
hoặc trong các lĩnh vực
khác nhau của dời sống
xã hội.

Bài 2: Những quy luật hình thành và phát triển của khoa học:
- Sự phát triển các tiên đề. Vd: Tiên đề Ơ clit của toán học
- Sự phân lập khoa học. Vd: Các bộ môn giải tích, đại số tuyến tính, thống kê xác
suất được hình thành từ môn toán học.
-Sự tích hợp khoa học. Vd: Bộ môn lý sinh học được hình thành từ môn lý học và
sinh học.
Bài 3: Qúa trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng
không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau:
-Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung
+ Giải thích: Con người ngày càng tiến hóa và phát triển nhận thức, từ đó các tri
thức khoa học ra đời sẽ liên hệ với những tri thức trước đó để tạo thành hệ
thống trí thức toàn diện hơn.
-Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa
học khác nhau. Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, tùy theo những yêu
cầu của phát triển của xã hội mà xu hướng này hay khác nổi lên chiếm ưu thế
+ Giải thích: Cùng với sự phát triển của loài người, những tri thức, nhận thức
trong các lĩnh vực ngày một phát triển, xuất hiện những kiến thức, tư duy mới dần
thay thế cho những quan điểm lỗi thời trước đó.

You might also like