You are on page 1of 63

CHƯƠNG 3

TRUYỀN ĐỘNG ĐAI, XÍCH, CÁP

1/62
3.1. Khái niệm và phân loại

2/62
3.1.1. Khái niệm
- Bộ truyền đai đơn giản (H.3.1):
▪ Bánh đai dẫn (1),
▪ Bánh đai bị dẫn (2)
▪ Dây đai (3) mắc căng vòng trên haii
bánh. a)
▪ Bộ căng đai (có thể có) – H.8.1b
- Chuyển động và mômen xoắn
được truyền từ bánh dẫn (1) sang
bánh bị dẫn (2) nhờ lực ma sát
giữa đai (3) và các bánh (hình
8.1a).

b)
c) Hình 3.1
3/62
3.1.2. Phân loại 1/2
- Theo vị trí giữa các trục và chiều quay của
các bánh đai:
▪ Truyền động đai thường giữa hai trục song song
(các bánh đai quay cùng chiều) - Hình 3.2a; a)
▪ Truyền động đai chéo giữa hai trục song song
(các bánh đai quay ngược chiều) - Hình 3.2b;
▪ Truyền động đai nửa chéo giữa hai trục chéo
nhau (Hình 3.2c);
▪ Truyền động đai góc giữa hai trục vuông góc
(Hình 3.2d);
b)

Hình 3.2

d) c)
4/62
3.1.2. Phân loại 2/2
- Theo hình dạng tiết diện đai:
▪ Truyền động đai dẹt (Hình 3.3a);
▪ Truyền động đai thang (Hình 3.3b);
▪ Truyền động đai tròn (Hình 3.3c);
a)
▪ Truyền động đai hình lược (Hình 3.3d);
▪ Truyền động đai răng (Hình 3.3e);
▪ …

b)

d)

c)
e) Hình 3.3

5/62
3.2. Cấu tạo của đai và bánh đai

6/62
3.2.1. Đai dẹt (flat belt) 1/3
a) Cấu tạo (H.3.4):
- Có tiết diện hình chữ nhật,
- Làm việc bằng mặt trên hoặc mặt dưới.
Hình 3.4
b) Phân loại: (theo vật liệu làm đai)
▪ Đai da: có khả năng tải và tuổi thọ cao, chịu va đập tốt nhưng đắt,
không thích hợp khi làm việc ngoài trời.
▪ Đai vải - cao su: được cấu tạo từ cao su lưu hóa và các sợi vải
bố. Đai vải cao su hiện được sử dụng phổ biến.
▪ Đai bằng vật liệu tổng hợp: được chế tạo thành một vòng kín từ
cốt sợi capron, lapxan,… trên nền nhựa pôlyamit. Có tính năng
vượt trội so với đai da và đai vải - cao su (δ = 0,4 ÷ 1,2 mm: P ≥
150kW, V ≥ 60 m/s).

7/62
3.2.1. Đai dẹt (flat belt) 2/3
Bảng 3.1a. Các kích thước cơ bản của đai dẹt vải cao su

8/62
3.2.1. Đai dẹt (flat belt) 3/3
c) Cách nối đai: trừ đai bằng vật liệu tổng hợp các loại đai
dẹt đều phải nối đai theo chiều dài bằng:
▪ Móc xương cá (H.3.5a);
▪ Chấu (H.3.5b);
▪ Đinh tán (H.3.5c);
▪ Miếng kẹp và vít (H.3.5d);
▪ Bulông (H.3.5e); a) b)
▪ Dán (H.3.5f).

c)

f) Hình 3.5
d) e)
9/62
3.2.2. Đai thang (V belt - Trapezoidal belt) 1/3
a) Cấu tạo:
- Có tiết diện hình thang (H.3.6)
- Làm việc bằng hai mặt bên, → khả năng tải Hình 3.6
cao hơn so với đai dẹt (trong cùng điều kiện sử dụng).
- Được chế tạo thành một vòng kín.
b) Phân loại:
- Theo kiểu sợi trong đai: Đai thang sợi bện và Đai thang
sợi xếp
▪ Các lớp sợi xếp hoặc sợi bện thường được bố trí ở lớp trung hòa
(giữ vai trò chịu tải);
▪ Bao quanh là cao su (giữ vai trò liên kết và bảo vệ cốt sợi - khi
làm việc các lớp cao su sẽ chịu kéo hoặc chịu nén).

10/62
3.2.2. Đai thang (V belt - Trapezoidal belt) 2/3
b) Phân loại:
- Theo tỷ số giữa chiều rộng tính toán bt (chiều rộng lớp
trung hòa) và chiều cao của tiết diện đai h:
▪ Đai hẹp: bt/h ≈ 1,05 ÷ 1,1;
▪ Đai thường: bt/h ≈ 1,4;
▪ Đai rộng: bt/h ≈ 2 ÷ 4,5 (dùng cho biến tốc ma sát).
- TCVN quy định (Bảng 3.1b):
▪ 6 loại tiết diện đai thang thường từ nhỏ đến lớn: Z, A, B, C, D, E;
▪ 3 loại tiết diện đai thang hẹp: SPZ, SPA và SPB;

11/62
3.2.2. Đai thang (V belt - Trapezoidal belt) 3/3
Bảng 3.1b. Các kích thước cơ bản của đai thang thường và
đai thang hẹp

12/62
3.2.3. Các loại đai khác
1) Đai tròn (round belt): (H.3.7a)
▪ Có tiết diện hình tròn được chế tạo từ sợi
bông hoặc sợi len.
▪ Phù hợp với bộ truyền có tải trọng nhỏ, vận
tốc thấp. a)
2) Đai hình lược (Ribbed belt): (H.3.7b)
▪ Được chế tạo thành một vòng kín gồm
nhiều chêm phân bố theo chiều rộng nằm ở
trong mặt phẳng của đai (Đai hình lược
b)
giống như tổ hợp đai thang nhiều sợi).
3) Đai răng (timing belt): (H.3.7c)
▪ Được chế tạo thành vòng kín có răng phân
bố ở mặt trong theo chiều dài của đai;
▪ Khi làm việc đai ăn khớp với bánh đai có
c)
hình răng giống như bánh răng (Hình 3.2e).
Hình 3.7
13/62
3.2.4. Kết cấu bánh đai (belt drive) 1/2
- Phụ thuộc loại đai, khả năng công
nghệ, quy mô sản xuất và đường kính
bánh đai; a)

- Theo đường kính:


▪ d ≤ 100 mm: → Bánh đai có kết cấu liền
khối (không phân biệt vành răng, nan hoa
và mayơ – H.3.8b);
o Phôi được tạo bằng dập hoặc đúc và
gia công tiện. b)
▪ d > 100 mm: Thường khoét lõm mặt bên
bánh đai để phân biệt rõ vành bánh, nan
hoa và mayơ (nan hoa thường gồm: 4 ÷
6 lỗ hoặc các khoang trống – H.3.8c);
o Phôi được tạo băng đúc hoặc hàn và c)
gia công tiện. Hình 3.8
14/62
3.2.4. Kết cấu bánh đai (belt drive) 2/2
- Kết cấu vành bánh đai:
▪ Vành bánh đai dẹt: có kết cấu hình trụ
hoặc hình tang trống (H.3.9a):
B = 1,1b + (10 ÷ 15), mm (3.1)
o B - Bề rộng bánh đai, (mm); a)
o b - Bề rộng đai (mm)
▪ Vành bánh đai thang: gồm nhiều rãnh
hình thang với góc chêm φ (φ = 40o, 38o,
35o, 34o,…- H.3.9b):
B = (Z-1)t + 2e,mm (3.2)
o Z - Số rãnh đai;
o t - Bước rãnh đai (mm);… b)
▪ Vành bánh đai hình lược: có cấu tạo
giống vành bánh đai thang (H.3.9c)
▪ Vành bánh đai răng: có cấu tạo giống
bánh răng (H.3.9d),… c)
d)
Hình 3.9
15/62
3.3. Cơ sở tính toán thiết kế
truyền động đai

16/62
3.3.1. Lực căng trên các nhánh đai 1/2
- Yêu cầu: Để tạo và duy trì lực ma sát giữa đai và các
bánh đai → đai cần căng với lực căng ban đầu Fo (trên
mỗi nhánh đai).
- Khi truyền chuyển động (n1) và mô men xoắn (T1):
▪ Trên nhánh đai dẫn: Lực căng tăng từ Fo lên F1,
▪ Trên nhánh đai bị dẫn: Lực căng giảm từ Fo xuống F2:
T1 = (F1 - F2).d1/2 = Ft.d1/2 (3.3)
o Ft - Lực vòng, Ft = F1 – F2;
o d1 - Đường kính bánh đai dẫn.

Hình 3.10

17/62
3.3.1. Lực căng trên các nhánh đai 2/2
- Công thức Ơle:
𝐹1 = 𝐹2 . 𝑒 𝑓𝛼1 (3.4)
- Thay thế, biến đổi và nhận được:
𝐹𝑡 𝑒 𝑓𝛼1 𝐹𝑡 𝑒 𝑓𝛼1 + 1 𝐹𝑡
𝐹1 = 𝑓𝛼 ; 𝐹2 = 𝑓𝛼 ; 𝐹0 = 𝑓𝛼 . (3.5)
𝑒 1 −1 𝑒 1 −1 𝑒 1 −1 2
o f - Hệ số ma sát giữa đai và các bánh đai
o α1 - Góc ôm trên bánh dẫn
- Khi đai chạy vòng quanh các bánh xuất hiện lực căng phụ
(Fv) do lực ly tâm gây ra:
𝐹𝑉 = 𝑞𝑚 . 𝑉 2 (3.6)
o qm - Khối lượng của 1mét đai
▪ Khi V > 20 m/s → lực Fv khá lớn → không được phép bỏ qua.

18/62
3.3.2. Điều chỉnh lực căng 1/3
- Lực căng ban đầu (Fo) ảnh hưởng đến:
▪ Khả năng tải,
▪ Hiệu suất;
▪ Tuổi thọ của bộ truyền
→ cần bảo đảm Fo luôn tương ứng với lực vòng cần truyền
(Ft).
- Sau một thời gian làm việc → đai bị dão (chiều dài đai
tăng lên → tiết diện đai giảm, có thể dẫn đến đứt đai);
- Nếu Ft thay đổi → Fo (x.định theo t.trọng lớn nhất) sẽ dư
thừa khi bộ truyền đai làm việc với mức tải thấp hơn →
tác dụng Fo làm giảm tuổi thọ của đai.
 Cần có phương pháp điều chỉnh lực căng ban đầu F0
19/62
3.3.2. Điều chỉnh lực căng 2/3
❑ Các phương pháp điều chỉnh lực căng ban đầu Fo:
- Định kỳ điều chỉnh lực căng bằng cách tăng khoảng cách
trục a (H.3.11a)
- Tự động điều chỉnh lực căng (duy trì Fo = const):
▪ Lắp động cơ điện mang bánh đai trên tấm lắc (H.3.11b);
▪ Lắp bánh căng đai trên nhánh đai bị dẫn để tăng góc ôm trên
bánh nhỏ α1 (H.3.11c).

a) b) c)
Hình 3.11
20/62
3.3.2. Điều chỉnh lực căng 3/3
❑ Các phương pháp điều chỉnh lực căng ban đầu Fo:
- Điều chỉnh lực căng theo tải trọng (Ft / Fo = const):
▪ Lắp bánh đai dẫn trên cần C chuyển động hành tinh với đường
tâm trục động cơ:
o Tổng lực căng (2Fo) của đai luôn bằng lực vòng của bộ truyền
bánh răng hành tinh và tỷ lệ với mômen tải trọng T = Ft.d/2
(H.3.11d).
o Kết cấu này phức tạp và làm mất khả năng đề phòng quá tải
của bộ truyền đai.

1- Bánh đai
2 - Cần C
3 - Bánh răng vệ tinh
4 - Bánh răng trung tâm

d)
Hình 3.11
21/62
3.3.3. Lực tác dụng lên trục
- Lực tác dụng lên trục (Fr), (H.3.12):
▪ Đặt trên đường tâm trục bánh đai;
▪ Hướng về đường tâm trục bánh đai còn lại;
▪ Trị số xác định theo công thức:
2 2 2 2 𝛼1
𝐹𝑟 = 𝐹1 + 𝐹1 + 2𝐹1 𝐹1 𝑐𝑜𝑠 ≈ 2𝐹0 sin (3.7)
2
- Lực tác dụng lên trục (Fr) trong bộ truyền đai khá lớn:
Fr = (2 ÷ 3).Ft

1
n1

Hình 3.12
22/62
3.3.4. Ứng suất trong đai 1/3
- Các ứng suất kéo (gây bởi các thành phần lực căng: Fo,
F1, F2, Fv và lực vòng Ft ):
▪ Ứng suất căng ban đầu σo (MPa): 𝜎0 = 𝐹0ൗ𝐴
▪ Ứng suất kéo trên nhánh đai dẫn σ1 (MPa): 𝜎1 = 𝐹1ൗ𝐴
𝐹2
▪ Ứng suất kéo trên nhánh đai bị dẫn σ2 (MPa): 𝜎2 = ൗ𝐴
▪ Ứng suất kéo do lực căng phụ σv (MPa): 𝜎𝑉 = 𝐹𝑉ൗ𝐴
▪ Ứng suất kéo có ích σt (MPa): 𝜎𝑡 = 𝐹𝑡ൗ𝐴
o A - Diện tích tiết diện đai (mm2)

23/62
3.3.4. Ứng suất trong đai 2/3
- Ứng suất uốn (xuất hiện trong các đoạn đai chạy vòng
quanh các bánh):
𝜎𝑢 = 𝜀. 𝐸 , (𝑀𝑃𝑎)
▪ ε - Độ giãn dài tương đối của thớ đai ngoài cùng: ε = y/r
o y - Khoảng cách từ thớ đai ngoài cùng đến lớp trung hòa,
o r - Bán kính của lớp trung hòa (H.3.13);
▪ E - Môđun đàn hồi của vật liệu đai (MPa).
✓ Với đai dẹt: y = δ/2, r = d/2 nên:
𝛿 𝛿
𝜎𝑢1 = 𝐸 > 𝜎𝑢2 = 𝐸
𝑑1 𝑑2

Hình 3.13

24/62
3.3.4. Ứng suất trong đai 3/3
- Biểu đồ ứng suất trong đai (H.3.14):
▪ Ứng suất trong đai thay đổi lặp lại trong
một vòng chạy của đai quanh các bánh
đai,
▪ min tại nhánh bị dẫn;
▪ max tại vị trí nhánh đai dẫn vào tiếp Hình 3.14
xúc với bánh đai nhỏ.
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 + 𝜎𝑉 + 𝜎𝑢1 (3.8)
Chú ý:
+ Ứng suất thay đổi là nguyên nhân gây hỏng đai do mỏi;
+ max ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng kéo của đai và tuổi thọ của
bộ truyền.

25/62
3.3.5. Hiện tượng trượt 1/2
- Do Ft = F1 – F2 , F1 ≠ F2 → biến dạng đàn hồi của đai trên
nhánh dẫn  nhánh bị dẫn  hiện tượng trượt đàn hồi
Chú ý: do đai có tính chất đàn hồi, nên muốn truyền lực
vòng Ft thì không tránh khỏi xẩy ra hiện tượng trượt đàn
hồi).
- Kết quả trượt đàn hồi làm V2 < V1 gây nên vận tốc trượt
(Vt):
𝑉𝑡 = 𝑉1 − 𝑉2
𝑉1 −𝑉2 𝑉2 𝑑2 𝑛 2
- Hệ số trượt ε: 𝜀= =1 − =1− % (3.9)
𝑉1 𝑉1 𝑑1 𝑛 1
- Trượt đàn hồi làm tỷ số truyền u thay đổi ≠ const:
𝑛1 𝑑2
𝑢= = (3.10)
𝑛2 𝑑1 (1 − 𝜀)
26/62
3.3.5. Hiện tượng trượt 2/2
- Khi Ft > Fms (giữa đai và bánh đai bị dẫn) → hiện tượng
trượt trơn:
▪ Ban đầu khi Ft tăng không lớn → trượt trơn từng phần (đai vừa
dãn và vừa trùn lại trên bánh bị dẫn với lượng dãn > lượng trùn);
▪ Khi Ft tăng lớn → trượt trơn hoàn toàn (đai quay theo bánh dẫn
và chạy vòng quanh bánh bị dẫn (bánh bị dẫn không quay) →
mòn đai và mòn cục bộ bánh đai bị dẫn.

27/62
3.3.6. Khả năng kéo, đường cong trượt và
đường cong hiệu suất 1/4
a) Khả năng kéo: của bộ truyền đai được đặc trưng bằng
hệ số kéo (ψ)
𝐹𝑡
=
2𝐹0
b) Đường cong trượt:
- Do truyền lực vòng (Ft) là nguyên nhân gây ra hiện tượng
trượt đàn hồi;
- Đặc trưng bằng hệ số trượt ();
- Bằng thí nghiệm với bộ truyền đai thường (đai vải - cao
su,…) lập ra đồ thị Đường cong trượt ε = ε (ψ).

28/62
3.3.6. Khả năng kéo, đường cong trượt và
đường cong hiệu suất 2/4
Đồ thị đường cong trượt và đường cong hiệu suất
(H.3.15): (2 giai đoạn)

Hình 3.15

- Giai đoạn 0 ÷ ψo:


▪ Khi tăng Ft (tăng ψ) → ε tăng theo tỷ lệ bậc nhất (xẩy ra trượt đàn
hồi);
▪ Hiệu suất (𝜂) tăng và đạt max tại ψo (mất mát công suất chủ yếu xảy
ra tại ổ trục và giảm tương đối so với công suất có ích P2).
29/62
3.3.6. Khả năng kéo, đường cong trượt và
đường cong hiệu suất 3/4
Đồ thị đường cong trượt và đường cong hiệu suất
(H.3.15): (2 giai đoạn)

Hình 3.15

- Giai đoạn ψ > ψo:


▪ Khi tăng Ft (ψ > ψo), đai sẽ trượt trơn từng phần;
▪ Khi ψ > ψmax đai sẽ trượt trơn hoàn toàn;
▪ Xuất hiện thêm mất mát công suất do trượt trơn làm 𝜂 giảm nhanh.
30/62
3.3.6. Khả năng kéo, đường cong trượt và
đường cong hiệu suất 4/4
Nhận xét:
- Bộ truyền đai làm việc có lợi nhất khi ψ = ψo (do có 𝜂max và
chỉ xảy ra trượt đàn hồi);
- Bộ truyền đai làm việc non tải khi ψ < ψo và quá tải khi ψ >
ψo (do xẩy ra trượt trơn).
- Hệ số kéo tới hạn ψo dùng để tính đai theo khả năng kéo:
𝐹𝑡
= ≤ 0
2𝐹0
▪ Với bộ truyền đai thường, đai bằng vật liệu vải - cao su: khi Fo = Ft
→ làm việc đạt hiệu suất cao nhất và chỉ xẩy ra trượt đàn hồi;
- Hiệu suất của bộ truyền đai dẹt > bộ truyền đai thang (do
có hệ số ma sát giữa đai và bánh đai nhỏ hơn).
31/62
3.3.3. Chỉ tiêu tính toán 1/2
- Khả năng kéo (chỉ tiêu chủ yếu): (nếu Ft vượt quá khả
năng kéo tương ứng với hệ số kéo tới hạn của bộ truyền
(ψo) → không làm việc)
𝜎𝑡
= ≤ 0 → 𝜎𝑡 ≤ 𝜎𝑡
2𝜎0
𝐹0
o 0 - ứng suất căng ban đầu, 𝜎0 =
𝐴
o 𝜎𝑡 = 𝐶. 𝜎𝑡 0 ; 𝜎𝑡 0 = 2. 𝜎0 . 0 ; với: C – hệ số sử dụng
▪ Khi tăng σo → khả năng kéo của bộ truyền tăng, nhưng tuổi thọ
của đai giảm.
▪ Giới hạn: Đai dẹt: σo ≤ 1,8 MPa; Đai thang: σo ≤ 1,5 MPa.
▪ Ứng suất có ích (σt) cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ đai như σo và
giá trị cho phép của σt  (2,0 ÷ 2,5) MPa.

32/62
3.3.3. Chỉ tiêu tính toán 2/2
- Tuổi thọ của đai: do tác dụng của ứng suất thay đổi lặp
lại sau một vòng chạy của đai quanh các bánh, đai có thể
bị hỏng do mỏi và bị đứt sau một số lớn chu kỳ chịu tải.
❖ Ảnh hưởng của max đến tuổi thọ của đai được lồng ghép
khi tính đai theo khả năng kéo bằng cách chọn đúng:
▪ Các thông số hình học của bộ truyền (d, a, α1, …);
▪ Giá trị của ứng suất có ích cho phép 𝜎𝑡 ;
▪ Công suất có ích cho phép [P].

33/62
3.4. Tính toán truyền động đai

34/62
3.4.1. Tính toán đai dẹt 1/5
Từ ứng suất kéo có ích thực tế trong đai:
𝐹𝑡
𝜎𝑡 = 𝐾𝑑 ≤ 𝜎𝑡 , 𝑀𝑃𝑎
𝐴
▪ A - Diện tích tiết diện đai, (mm2): A = b. δ , (b, δ - hình vẽ)
𝛿
- Chọn trước theo Bảng 3.3 → biến đổi và nhận được
𝑑1
bề rộng đai (b):
1000. 𝑃1 . 𝐾𝑑
𝑏≥ , 𝑚𝑚 (3.11)
𝛿. 𝑉. 𝜎𝑡 0 . 𝐶𝛼 . 𝐶𝑉 . 𝐶0
 Lấy tròn b theo tiêu chuẩn (Bảng 3.1a)
𝐹𝑡 𝑉
▪ P1 - Công suất trên trục dẫn: 𝑃1 = , 𝐾𝑊
1000
o Ft - Lực vòng, (N);
o V - Vận tốc của đai, (m/s).
35/62
3.4.1. Tính toán đai dẹt 2/5
▪ Kđ - Hệ số tải trọng động đề xuất (Bảng 3.2)
Bảng 3.2. Chế độ làm việc và hệ số tải động đề xuất Kđ

36/62
3.4.1. Tính toán đai dẹt 3/5
▪ 𝜎𝑡 0 - Ứng suất có ích cho phép, xác định bằng thực nghiệm với
bộ truyền đai thường (ψ = ψo ; u = 1; V = 10 m/s; …)
Bảng3.3. Ứng suất có ích cho phép của đai dẹt 𝜎𝑡 0

37/62
3.4.1. Tính toán đai dẹt 4/5
Hệ số sử dụng (C): 𝐶 = 𝐶𝛼 𝐶𝑉 𝐶0
▪ Cα - Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm trên bánh đai nhỏ α1
Bảng 3.4. Trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm Cα

▪ Cv - Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng, (Bảng 3.5)


Bảng 3.5. Trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc Cv

38/62
3.4.1. Tính toán đai dẹt 5/5
▪ Co - Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí của bộ truyền và cách căng
đai, (Bảng 3.6)
Bảng 3.6. Trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền Co

39/62
3.4.2. Tính toán đai thang 1/5
- Số đai trong bộ truyền:
𝑃1 𝐾đ
𝑍≥ 3.12
𝑃
▪ P1 - Công suất trên trục dẫn;
▪ Kđ - Hệ số tải trọng động (Bảng 3.2);
▪ [P] - Công suất có ích cho phép, (kW): [P] = [P0]CCuCLCZ
o [P0] - Công suất có ích cho phép xác định bằng thực nghiệm
(Bảng 3.7a,b);
o C - Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm trên bánh đai nhỏ
1(Bảng 3.8);
o Cu - Hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền u (Bảng 3.9);
o CL- Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai L (tra theo L/Lo
với: Lo - Chiều dài đai thực nghiệm - Bảng 3.10);
o Cz - Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều giữa các đai
(Bảng 3.11).
40/62
3.4.2. Tính toán đai thang 2/5
Bảng 3.7a. Trị số của c.suất có ích cho phép [P0] của đai thang thường

41/62
3.4.2. Tính toán đai thang 3/5
Bảng 3.7b. Trị số của c.suất có ích cho phép [P0] của đai thang hẹp

42/62
3.4.2. Tính toán đai thang 4/5
Bảng 3.8. Trị số của hệ số Cα của bộ truyền đai thang

Bảng 3.9. Trị số của hệ số Cu của bộ truyền đai thang

43/62
3.4.2. Tính toán đai thang 5/5
Bảng 3.10. Trị số của hệ số Cl của bộ truyền đai thang

Bảng 3.11. Trị số của hệ số Cz của bộ truyền đai thang

44/62
3.4.3. Tính toán đai lược 1/2
- Công thức tính số chêm như sau:
10. 𝑃1 𝐾đ
𝑍≥ 3.12
𝑃0 . 𝐶
▪ Kđ - Hệ số tải trọng động;
▪ P1 - Công suất trên trục truyền, (kW);
▪ [P0] - Công suất truyền cho phép xác định bằng thực nghiệm đối
với các loại đai K, L, M và số chêm Z = 10 (Bảng 3.12).
▪ C - Hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện làm việc thực tế của
bộ truyền thiết kế so với điều kiện thực nghiệm: C = CCuCL
oC , Cu , CL - (giống đai thang – tra Bảng 3.8, 3.9, 3.10)
oC  có thể xác định theo công thức: C = 1 -0,0025(180o- 1)

45/62
3.4.3. Tính toán đai lược 2/2
Bảng 3.12. Công suất truyền cho phép [P0] của đai nhiều chêm

46/62
3.5. Đánh giá bộ truyền đai và
Chỉ dẫn thiết kế

47/62
3.5.1. Đánh giá bộ truyền đai 1/2
a) Ưu điểm:
▪ Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ;
▪ Làm việc êm, không ồn (do đai có đàn tính);
▪ Có khả năng đề phòng quá tải cho động cơ (do có trượt trơn);
▪ Có khả năng truyền chuyển động giữa các trục xa nhau (amax đến
15m).
b) Nhược điểm:
▪ Có khuôn khổ kích thước lớn (gấp 5 lần so với bộ truyền bánh
răng khi truyền cùng một công suất);
▪ Lực tác dụng lên trục (Fr) lớn (do phải căng đai để tạo và duy trì
lực căng ban đầu Fo);
▪ Tuổi thọ của đai thấp (1000 ÷ 5000h).

48/62
3.5.1. Đánh giá bộ truyền đai 2/2
c) Phạm vi sử dụng:
▪ P ≤ 50 kW; V ≤ 30m/s;
▪ Thường bố trí ở cấp nhanh của HGT (nối trực tiếp với động cơ);
▪ Đai thang, đai hình lược được dùng trong các máy hiện đại;
▪ Đai sợi tổng hợp được dùng trong truyền động cao tốc;…

49/62
3.5.2. Chỉ dẫn thiết kế 1/6
3.5.2.1. Chỉ dẫn thiết kế đối với bộ truyền đai dẹt
(7 bước)
1) Chọn loại đai theo điều kiện làm việc
▪ V < 30 m/s: chọn đai vải - cao su
2) Xác định đường kính bánh đai nhỏ (d2):
3 𝑃1
𝑑1 = 1100 ÷ 1300 ; 𝑑2 = 𝑢𝑑1 , (𝑚𝑚)
𝑛1

- Tính V1 và kiểm tra:


V1 = πd1n1/(60.1000) ≤ (25 ÷ 30) m/s

50/62
3.5.2. Chỉ dẫn thiết kế 2/6
3) Xác định khoảng cách trục (a), góc 1 - (H.3.16):
𝑎 = 0,125 2𝐿 − 𝜋 𝑑1 + 𝑑2 + 2𝐿 − 𝜋 𝑑1 + 𝑑2 2 − 8 𝑑2 − 𝑑1 2 ;
𝑉
L = 𝐿𝑚𝑖𝑛 =
3÷5
- Kiểm tra: a ≥ 2 (d1+d2) để 1 > 150o:
𝑑2 −𝑑1
𝛼1 = 180° − . 57° ≥ 150°
𝑎
- Nếu 1  150o, lấy: a = 2(d1+d2)
→ tính lại chiều dài đai L (Hình 3.1a):
𝑑1 + 𝑑2 𝑑2 − 𝑑1 2
Hình 3.16
𝐿 = 2𝑎 + 𝜋 +
2 4𝑎
→ lấy thêm ∆L = (100 ÷ 400) mm, để nối đai.

51/62
3.5.2. Chỉ dẫn thiết kế 3/6
4) Chọn chiều dày đai (δ) theo tỷ lệ:
▪ δ/d1 ≥ 1/40: đai vải - cao su;
▪ 1/35 đai da;
▪ 1/30 đai sợi bông;
▪ …
5) Xác định chiều rộng đai (b) và lấy theo tiêu chuẩn;
6) Tính chiều rộng bánh đai (B):
B = 1,1.b + (10 ÷ 15), mm
7) Tính lực tác dụng lên trục (Fr):
Fr = 2Fo.sin (α1/2), N
o với: Fo tính theo công thức (3.5) hoặc suy ra từ:
ψo = Ft / 2Fo ≈ 0,5

52/62
3.5.2. Chỉ dẫn thiết kế 4/6
3.5.2.2. Chỉ dẫn thiết kế đối với bộ truyền đai thang
(7 bước)
1) Chọn loại tiết diện đai theo công suất (P1) và số vòng
quay (n1) - (H.3.17)

Hình 3.17 - Chọn loại tiết diện đai theo công


suất P1 và số vòng quay n1
53/62
3.5.2. Chỉ dẫn thiết kế 5/6
2) Chọn đường kính bánh đai nhỏ d1:
d1 ≈ dmin (dmin - Bảng 3.1b)
→ làm tròn d1 theo (Bảng 3.7a,b)
- kiểm tra: V1 = πd1n1/60.1000 ≤ 25 m/s
3) Xác định khoảng cách trục (a) và chiều dài đai (L)
(giống bộ truyền đai dẹt)
4) Tính góc ôm 1:
𝑑2 − 𝑑1
𝛼1 = 180° − . 57° ≥ 120°
𝑎

54/62
3.5.2. Chỉ dẫn thiết kế 6/6
5) Xác định số dây đai Z:
𝑃1 𝐾đ
𝑍≥
[𝑃]
▪ với: Z ≤ 6
6) Xác định đường kính ngoài (da) và chiều rộng của bánh
đai (B):
B = (Z - 1)t +2e
7) Tính lực tác dụng lên trục (Fr):
Fr = 2Fo.sin (α1/2)
▪ với: F0 được suy ra từ: ψo = Ft/2Fo ≈ 0,65.

55/62
3.5.3. Thí dụ
Tính khoảng cách trục a, lực căng ban đầu Fo, và khả năng
tải (Ft,P,T) của bộ truyền đai dẹt (H.3.18).
Biết:
▪ Đường kính bánh đai: d1 = 250 mm, d2 = 630 mm;
▪ Góc ôm của đai trên bánh: α1 = 170o, α2 = 190o;
▪ Hệ số ma sát giữa đai và bánh đai: f1 = f2 = 0,317;
▪ Số vòng quay bánh dẫn: n1 = 1200 v/ph;
▪ Chiều dày đai: δ = 6 mm;
▪ Chiều rộng đai: b = 100 mm;
▪ Môđun đàn hồi của đai: E = 100MPa;
▪ Ứng suất căng ban đầu: σo = 1,8 Mpa
▪ (bỏ qua lực căng phụ Fv do lực ly tâm gây nên).
56/62
3.5.3. Thí dụ

Hình 3.18
- Khoảng cách trục a:
𝑑2 − 𝑑1
𝛼1 = 180° − . 57° ≥ 120°
𝑎
𝑑2 − 𝑑1
→𝑎= . 57° = 2166(𝑚𝑚)
180° − 𝛼1
- Lực căng ban đầu Fo :
σo = Fo/b.δ → Fo = σo.b.δ = 1,8.6.100 = 1080 (N)

57/62
3.5.3. Thí dụ
- Khả năng tải của bộ truyền đai:
+ Lực vòng:
𝜋
0,317 18
2𝐹0 𝑒 𝑓𝛼1 − 1 2.1080(𝑒 − 1)
𝐹𝑡 = 𝑓𝛼
= 𝜋 = 902,5(𝑁)
𝑒 1 +1 0,317 18
𝑒 +1
+ Mômen xoắn trên trục dẫn:
T 1= Ft.d1/2 = 902,5.250/2 =112813(N.mm)
+ Công suất trên trục dẫn:
P 1= T1.n1/(9,55.106) = 112813.1200/(9,55.106) = 14,18
(kW).

58/62
3.5.4. Bài tập
3.1. Xác định góc ôm 1 , 2 và tính chiều dài cần thiết L của đai
cho trong hình 3.1

Hình 3.1.

59/62
CÂU HỎI ÔN TẬP

60/62
I – Lý thuyết 1/2
1) Bộ truyền đai - khái niệm và phân loại (minh họa bằng
hình vẽ)? Nguyên nhân và hậu quả khi xảy ra hiện tượng
trượt đàn hồi và trượt trơn trong bộ truyền đai?
- Vì sao trong hệ dẫn động cơ khí bộ truyền đai thường
đặt ở đầu vào của HGT (nối trực tiếp với động cơ) còn bộ
truyền xích thường đặt ở đầu ra của HGT?
- Mục đích của việc căng đai và căng xích? Tại sao khi
căng đai và căng xích bằng bánh căng lại đặt bánh căng
ở nhánh bị dẫn (minh họa bằng hình vẽ)?
- Chứng tỏ rằng để truyền cùng một mômen xoắn và vận
tốc, lực tác dụng lên trục (Fr) trong bộ truyền đai lớn hơn
lực tác dụng lên trục trong bộ truyền xích và bộ truyền
bánh răng - tại sao?
61/62
I – Lý thuyết 2/2
2) Góc ôm, khoảng cách trục, chiều dài đai và vị trí bộ truyền
ảnh hưởng như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
Tại sao hiệu suất của bộ truyền đai thang lại thấp hơn so với
bộ truyền đai dẹt.
3) So sánh bộ truyền đai dẹt và bộ truyền đai thang về kết cấu,
khả năng tải, hiệu suất, điều kiện sử dụng và phương pháp
tính toán thiết kế.
4) Vai trò của lực căng ban đầu Fo trong bộ truyền đai? Các
phương pháp tạo và duy trì lực căng Fo? Đối với bộ truyền đai
thường đai bằng vải - cao su có lực căng ban đầu Fo bằng
lực vòng Ft thì tốt hay xấu?
5) Vẽ và giải thích đường cong trượt - đường cong hiệu suất
trong bộ truyền đai. Nêu ý nghĩa của hệ số kéo tới hạn ψo.
6) Vẽ và giải thích biểu đồ ứng suất trong đai, chỉ ra vị trí đai
chịu ứng suất lớn nhất (max).
62/62
HẾT CHƯƠNG 3
CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI!

63/62

You might also like