You are on page 1of 14

a.

Mặt cầu
Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R
R
O
không đổi gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính bằng R .

 Kí hiệu: S  O; R   M ∣OM  R .

b. Khối cầu
Mặt cầu S  O; R  cùng với các điểm nằm bên trong nó được gọi là một khối cầu tâm O , bán kính R .

 Kí hiệu: B  O; R   M ∣OM  R .
 Nếu OA, OB là hai bán kính của mặt cầu sao cho A, O, B thẳng hàng thì đoạn thẳng AB gọi là
đường kính của mặt cầu.
 Định lí: Cho hai điểm cố định A, B . Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho 
AMB  900 là
mặt cầu đường kính AB .
 A  S  O; R   OA  R
B
 OA1  R  A 1 nằm trong mặt cầu. O
A1
 OA2  R  A2 nằm ngoài mặt cầu.
A
A2

Gọi R là bán kính của mặt cầu thì:


 Diện tích mặt cầu: S  4 R 2 .
4
 Thể tích khối cầu: V   R 3 .
3

Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng  P  , gọi d là khoảng cách từ O đến  P  và H là hình chiếu
vuông góc của O trên  P  .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[1]
O
O
O

r H H
P P H
P

dR d R d R
  P   S  O; R   S  H ; r  với   P   S  O; R   H   P   S  O; R   

r  R2  d 2 .   P  tiếp xúc với S  O, R 


 OH   P  .
 d  O;  P    OH  R 2  r 2
 
 d O;  P   OH  R

 Lưu ý: Khi d  0 thì mặt phẳng  P  đi qua tâm O của mặt cầu, mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng kính;
giao tuyến của mặt phẳng kính với mặt cầu là đường tròn có tâm O và bán kính R , đường tròn đó gọi
là đường tròn lớn của mặt cầu.

Cho mặt cầu S  O; R  và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên  và d  OH
là khoảng cách từ O đến  . Khi đó:

A
O O
O
H
H
B d H
d
d

dR d R dR
   S  O; R    A, B    S  O; R    H     S  O; R   
 H là trung điểm của AB .   gọi là tiếp tuyến của mặt
AB 2 cầu S  O; R  hay  tiếp xúc
 d  O; d   OH  R 2 
4 với S  O; R  và H là tiếp
điểm.
 d  O; d   OH  R

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[2]
S
Định nghĩa: Mặt cầu đi qua mọi đỉnh của một hình đa diện  H  gọi là
mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện  H  và khi đó  H  được gọi là nội tiếp
A
mặt cầu đó. D
O
 Điều kiện cần và đủ để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của
nó là một đa giác nội tiếp một đường tròn. C B
 Mọi tứ diện đều có mặt cầu ngoại tiếp.

Mặt cầu nội tiếp hình chóp là mặt cầu nằm bên trong hình chóp và tiếp xúc với với tất các mặt của hình
chóp.
Tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp cách đều tất cả các mặt của hình chóp

Ta có hai cách thông thường (cách 1 + 2) để xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp như sau:

 Dựng trục ngoại tiếp  của đa giác đáy.


 Dựng mặt phẳng trung trực  P  của một cạnh bên.
 Giao của  P  và  là tâm mặt cầu ngoại tiếp I của hình chóp đã cho.

 Dựng trục ngoại tiếp  của đa giác đáy.


 Dựng trục ngoại tiếp d của đa giác mặt bên hoặc tam giác tạo thành từ ba đỉnh bất kì
 Giao của , d là tâm mặt cầu ngoại tiếp I của hình chóp đã cho.

 Dựng mặt phẳng trung trực  P  của một cạnh bên.


 Dựng mặt phẳng trung trực  Q  của một cạnh bên khác.
 Giao của  P    Q    thì tâm mặt cầu nằm trên  .

 Chỉ ra tất cả các điểm đều nhìn một đoạn thẳng dưới một góc vuông.
 Tâm mặt cầu ngoại tiếp các điểm đó là trung điểm đoạn thẳng, bán kính.

a 3 a 2
Tam giác đều cạnh a  R  Hình vuông cạnh a 
R 
3 2
b d
Tam giác vuông cạnh huyền b 
R  Hình chữ nhật đường chéo d 
R 
2 2
a 2 a b c
Tam giác vuông cân cạnh a  R  Định lí hàm sin:    2R
2 sin A sin B sin C
abc abc
Tam giác ba cạnh a, b, c 
R  ; với S  p  p  a  p  b  p  c  và p  .
4S 2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[3]

(Đề THPTQG 2020 Mã đề 101) Cho khối cầu có bán kính r  4 . Thể tích của khối cầu đã cho
bằng
256 64
A. . B. 64 . C. . D. 256 .
3 3
Một hình cầu có bán kính bằng 2 (m). Hỏi diện tích của mặt cầu bằng bao nhiêu?
A. 8 (m2). B.  (m2). C. 4 (m2). D. 16 (m2).

Tình diện tích mặt cầu  S  khi biết nửa chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4 .
A. S  32 . B. S  64 . C. S  8 . D. S  16 .

8 a 3 6
Cho hình cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là
27
a 6 a 3 a 6 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3

Cho mặt cầu S  O; R  và một điểm A , biết OA  2 R . Qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc với  S 
tại D . Khi đó độ dài đoạn AD bằng
R
A. R . B. . C. R 2 . D. R 3 .
2

Cho mặt cầu tâm O , bán kính R  3 . Mặt phẳng   cách tâm O của mặt cầu một khoảng bằng
1 , cắt mặt cầu theo một đường tròn. Gọi P là chu vi đường tròn này, tính P .
A. P  4 . B. P  8 . C. P  2 2 . D. P  4 2 .

Cho mặt cầu S  O; R  , A là một điểm ở trên mặt cầu  S  và  P  là mặt phẳng qua A sao cho
góc giữa OA và  P  bằng 600 . Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng
 R2  R2  R2
A.  R 2 . B. . C. . D. .
2 4 8

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[4]

S
S

I I

A
A C D

B C
B
SC
Khi đó: R  và tâm là trung điểm SC .
2

(ĐỀ THPTQG 2017 – Mã đề 103) Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C , AB
vuông góc với mặt phẳng  BCD  , AB  5a, BC  3a và CD  4a . Tính bán kính R của mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
5a 2 5a 3 5a 2 5a 3
A. R  B. R  C. R  D. R 
3 3 2 2

(ĐỀ THPTQG 2017 – Mã đề 104) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  3a
, BC  4a , SA  12a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S . ABCD .
5a 17 a 13a
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  6a .
2 2 2
(ĐỀ THPTQG 2017 – Mã đề 110) Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương
cạnh a . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 3R 3R
A. a  . B. a  2 R . C. a  2 3R . D. a  .
3 3

Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là tứ giác có AB  a , BC  a 3, CD  a 2 ,


AD  a 2, AC  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  2a 3 . Bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp là
3a a
A. R  . B. R  . C. R  2a . D. R  a .
2 2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[5]
S
Chỉ cần tìm được bán kính đường tròn ngoại tiếp của đáy là RÐ ,

SA2
Khi đó ta có công thức: R  RÐ2  . K
4 I

 Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của đáy là RÐ , ta chú ý công thức
A C

abc O
Heron: RD  trong đó p là nửa chu vi.
4 p  p  a p  b p  c B

AB 2  AC 2  AS 2
 Đặc biệt: Nếu ABC vuông tại A thì: R  .
4

Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng  ABC  , tam giác ABC vuông cân tại A,
AD  2a , AB  a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
a 2 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 4
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng  ABC  và SA  a 3 . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là
 a2 3 4 a 2 4 a 2
A. 5 a .
2
B. . C. . D. .
6 3 5
(Đề THPTQG 2020 Mã đề 104) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy bằng 300 . Diện
tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng
43 a 2 19 a 2 19 a 2
A. . B. . C. . D. 13 a 2 .
3 3 9
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  a. Góc
giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng 600. Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ
ABC.A ' B ' C ' bằng
5 5 a 3 5 5 a 3 3 3 a 3 3 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 6 8

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[6]
S

SA2
Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp: R  .
2SO
 Đặc biệt: A
O
D

 ABCD là hình vuông, hình chữ nhật, khi đó O là giao hai đường chéo.
B C
 ABC vuông, khi đó O là trung điểm cạnh huyền.
 ABC đều, khi đó O là trọng tâm, trực tâm.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a . Gọi O là trọng tâm tứ diện đó và  S  là mặt cầu tâm O
a 2
bán kính . Mặt phẳng  BCD  cắt mặt cầu  S  theo đường tròn có bán kính bằng
4
a 3 a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 4

(Minh họa 2017 – Lần 3) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 3 2a , cạnh
bên bằng 5a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
25a
A. R  3a . B. R  2a . C. R  . D. R  2a .
8

Hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  vuông góc với nhau và có giao tuyến AB .
Khi đó ta gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác O
I
SAB và ABC .
A C
AB 2 H J
Ta có công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp: R  R12  R22 
4
B

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  a . Cạnh bên SA  a 2
, hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC . Bán kính
mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC là
a 2 a 6 a 6 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[7]
Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng
a 21 a 5 a 30 a 30
A. . B. . C. . D.
6 2 6 3

Công thức tìm nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R  x 2  r 2 với:

 r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

SO 2  r 2
 x ; trong đó: S là đỉnh hình chóp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy, h là chiều
2h
cao khối chóp.

Cho khối chóp S .ABCD có ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB  2a, BC  2a 3 , góc hợp giữa
hai đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống
mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm H của tam giác ABC. Tính bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp khối chóp S .ABCD .
2a 21 2a 3 4a 21 4a 3
A. R  B. R  C. R  D. R 
9 3 9 3

Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?


A. Thiết diện của mặt cầu với một mặt phẳng luôn là một đường tròn.
B. Mặt phẳng đi qua tâm mặt cầu sẽ cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có đường kính lớn
nhất.
C. Có vô số mặt phẳng cắt mặt cầu theo những đường tròn bằng nhau.
D. Mọi hình chóp luôn nội tiếp trong mặt cầu.
Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu?
A. Hình chóp tam giác (tứ diện). B. Hình chóp ngũ giác đều.
C. Hình chóp tứ giác. D. Hình hộp chữ nhật.
Số tiếp tuyến kẻ từ một điểm ngoài mặt cầu đến mặt cầu là
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Với d là khoảng cách từ tâm mặt cầu S  O; R  đến mặt phẳng  P  . Và d  R . Khi đó có bao
nhiêu điểm chung giữa  S  và  P  .
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[8]
Biết rằng khi quay 1 đường tròn có bán kính bằng 1 quay quanh một đường kính của nó ta được
1 mặt cầu. Tính diện tích mặt cầu đó.
4
A. 2 . B.  . C. 4 . D.  .
3
Gọi R bán kính đáy, S là diện tích và V là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau sai?
4
A. S   R 2 . B. S  4 R 2 . C. V   R 3 . D. 3V  S .R .
3
Một hình cầu có bán kính bằng 2 (m). Hỏi diện tích của mặt cầu bằng bao nhiêu?
A. 8 (m2). B.  (m2). C. 4 (m2). D. 16 (m2).
Một khối cầu có bán kính r  3 . Hỏi thể tích khối cầu bằng bao nhiêu?
A. V  36  cm 3  . B. V  24  cm 3  . C. V  52  cm 3  . D. V  27  cm 3  .

Cho khối cầu  S  có thể tích bằng 36 ( cm 3 ). Diện tích mặt cầu  S  bằng bao nhiêu?
A. 36  cm 2  . B. 27  cm 2  . C. 4 . D. 18  cm 2  .
32
Một khối cầu có thể tích bằng . Bán kính R của khối cầu đó là
3
2 2
A. R  B. R  2 C. R  32 D. R  4
3
Một mặt cầu có diện tích 16π thì bán kính mặt cầu bằng
A. 2 2 B. 4 C. 2 D. 4 2
Tình diện tích mặt cầu  S  khi biết nửa chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4 .
A. S  32 . B. S  64 . C. S  8 . D. S  16 .
Khối cầu  S  có diện tích mặt cầu bằng 16 (đvdt). Tính thể tích khối cầu.
32 3 32 3 32 32
A.  đvdt  . B.  đvdt  . C.  đvdt  . D.  đvdt  .
9 3 9 3
Cho mặt cầu  S1  có bán kính R1 , mặt cầu  S2  có bán kính R2 và R2  2 R1 . Tỉ số diện tích của
mặt cầu  S2  và mặt cầu  S1  bằng
1 1
A. . B. . C. 2 . D. 4 .
2 4
Quay một miếng bìa hình tròn có diện tích 16 a 2 quanh một trong những đường kính, ta được
khối tròn xoay có thể tích là
256 3 32 3 64 3 128 3
A. a B. a C. a D. a
3 3 3 3
Cho mặt cầu S  O; R  và một điểm A , biết OA  2 R . Qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc với  S 
tại B . Khi đó độ dài đoạn AB bằng
R
A. R . B. . C. R 2 . D. R 3 .
2
Cho mặt cầu tâm O , bán kính R  3 . Mặt phẳng   cách tâm O của mặt cầu một khoảng bằng
1 , cắt mặt cầu theo một đường tròn. Gọi P là chu vi đường tròn này, tính P .
A. P  4 . B. P  8 . C. P  2 2 . D. P  4 2 .
“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[9]
Diện tích hình tròn lớn của một hình cầu là p . Một mặt phẳng   cắt hình cầu theo một hình
p
tròn có diện tích là . Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng   bằng
2
p 1 2p p
A. . B. . C. . D. .
   2
Cho mặt cầu S  O; R  , A là một điểm ở trên mặt cầu  S  và  P  là mặt phẳng qua A sao cho
góc giữa OA và  P  bằng 600 . Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng
 R2  R2  R2
A.  R 2 . B. . C. . D. .
2 4 8
8
Cho hình cầu tâm O, đường kính AA '  4. Gọi H là một điểm trên đoạn AA ' sao cho AH  .
3
Mặt phẳng   qua H và vuông góc với AA ' cắt hình cầu theo đường tròn  C  . Tính diện tích
của đường tròn  C  .
32 8 8 32
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Diện tích hình tròn lớn của một hình cầu là 4 . Một mặt phẳng   cắt hình cầu theo một hình
tròn có diện tích là 2 . Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng   bằng
2 2
A. . B. 1. C. . D. 2.
4 2
  60
Cho hình chóp S .ABC có SA   ABC  , SA  a , đáy ABC là tam giác vuông tại B , BAC
a
và AB  . Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC . Tìm mệnh đề sai?
2
a 2
A.  S  có bán kính . B. Tâm của  S  là trung điểm SC .
2
2 a 2 2 a 3
C. Diện tích của  S  là . D. Thể tích khối cầu là .
3 3
Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  1 , BC  2 , cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA  3 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng
3
A. 6 . B. . C. 12 . D. 2 .
2
Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB  a , BC  a 2 , SC  2a và

ASC  60 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S . ABC .
a a 3
A. R  . B. R  . C. R  a 3 . D. R  a .
2 2
Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 2 . Thể
tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp là
 a3 4 a 3  a3
A. . B. 4 a 3 . C. . D. .
3 3 6

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[10]
Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AC  7 a, SA  a 7 và SA   ABCD 
. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
7a
A. R  a 56 . B. a 7 . C. R  a 14 . D. R  .
2
Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , AB  3 , BC  4 . Hai mặt phẳng
 SAB  ,  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy
một góc 45 . Thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là
5 2 25 2 125 3 125 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  2a , AD  a 3 , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng đáy bằng 300 . Diện tích mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp là
4 a 2 8 a 2
A. . B. 4 a 2 . C. 8 a 2 . D. .
3 3
Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Diện tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương là
A. 6 . B.  . C. 2 . D. 3 .
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2 3 .
A. 32 3 B. 36 C. 64 6 D. 4 3

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B . Biết AB  BC  a 3 ,
  SCB
SAB   90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng a 2 . Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
A. 16 a 2 . B. 12 a 2 . C. 8 a 2 . D. 2 a 2 .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a , AD  2a ,
SA   ABCD  và SA  a 2 . Gọi E là trung điểm của AD . Kẻ EK  SD tại K . Bán kính mặt
cầu đi qua sáu điểm S , A, B, C , E , K bằng
6 3 1
A. a . B. a. C. a. D. a.
2 2 2

Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng  ABC  , tam giác ABC vuông cân tại A,
AD  2a , AB  a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
a 2 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 4
Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC có SA  6 , SB  8 , SC  10 và SA ,
SB , SC đôi một vuông góc.
A. S  200 . B. S  150 . C. S  100 . D. S  400 .

Cho hình chóp S . ABC có SA  a , SB  b , SC  c và 3 cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc.


Xác định bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
a2  b2  c2 a2  b2  c2 a2  b2  c2
A. . B. a 2  b2  c 2 . C. . D. .
2 3 4

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[11]
(Đề THPTQG 2020 Mã đề 104) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy bằng 300 . Diện
tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng
43 a 2 19 a 2 19 a 2
A. . B. . C. . D. 13 a 2 .
3 3 9
  60o , SA   ABC  và SA  a 3 . Bán kính
Cho hình chóp S.ABC có AB  a, AC  2 a, BAC
R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng
a 10 a 11 a 55 a 7
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
2 2 6 2

Cho hình chóp S . ABCD có SA  a; AB  BC  2a; ABC  120 và cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
a 17 a 17 a 17 a 17
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5
Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , AD  a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy là 45 . Gọi N là điểm thuộc cạnh SA sao cho
SA  4SN , h là chiều cao của khối chóp S . ABCD và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
N . ABC . Biểu thức liên hệ giữa R và h là
4
A. R  h. B. 8R  5h . C. 5 R  4h . D. 2 R  5h .
5 5
Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Biết BC   2a . Tính
theo a thể tích của khối cầu ngoại tiếp lăng trụ trên.
32 4 4
A. V   a 3 . B. V   a 3 . C. V  4 a 2 . D. V  a 3 .
3 3 3
Cho hình lăng trụ tam giác đều ACF .DEB có AC  1 , AD  3 . Tính bán kính của mặt cầu
ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho.
7 39 2 3
A. B. C. D. 1
3 6 3
Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a , góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
 AABB  bằng 30. Gọi H là trung điểm của AB. Tính theo a bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp A. ABC.
a 3 a 2 a 6 a 30
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
6 2 6 6
Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh bằng a , chiều cao bằng 2a. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S .ABC có diện tích xung quanh là
 a 2 15  a 2 17  a 2 11 169 a 2
A. B. C. . D. .
3 3 3 36
Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a , góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng 60 . Tính
bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
4a a 2a a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
3 3 3 3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[12]
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi H là hình chiếu của A trên  BCD  và I là trung
điểm AH . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện IBCD .
a 3 a 6 a 3 a 6
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
2 2 4 4
Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy 2a và cạnh bên a 6 . Tính diện tích của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABCD .
A. 18 a 2 . B. 18a 2 . C. 9a 2 . D. 9 a 2 .
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao h  1 . Diện tích của mặt cầu
ngoại tiếp của hình chóp đó là
A. S  27 . B. S  6 . C. S  5 . D. S  9 .
Cho hình chóp đều S . ABCD có tam giác SAC đều cạnh a . Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp là
a 3 a 3 a 2
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  a .
3 2 2
Biết rằng tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều bằng 8 3 . Tính diện tích S mặt
cầu ngoại tiếp hình bát diện đều.
A. 8 3 B. 8 C. 16 D. 4 3

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân, AB  2a, CD  a, 


ABC  600 . Mặt bên SAB
là tam giác đều nằm trên mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABC ?
3 2a 2a 3
A. . B. R  a . C. R  . D. R  .
2 3 3
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  AC  a . Mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABC .
 a3 7 a 3 21  a 3 21  a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 54 54 54
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, tam giác SAB đều cạnh a. Hình chiếu
của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy
một góc 450. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABC là
a a 3 a 15 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 3
Cho hình chóp S . ABCD . Đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a tâm O , SAB là tam giác đều
có trọng tâm G và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Tính bán kính R
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
a 3 3 21
A. R  . B. R  a. C. R  a. D. R  a.
2 3 6 6

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[13]
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a , BC  a , hình chiếu của S lên
a 3
 ABCD  là trung điểm H của AD , SH  . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
2
S . ABCD bằng bao nhiêu?
16 a 2 16 a 2 4 a 3 4 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 3
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  bằng
30 0. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng
a 6 a 10 a 15 a 129
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB cân và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng 450. Bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là
a 43 a 41 a 41 a 43
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
6 6 8 8
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều. Tam giác SAB đều và thuộc mặt phẳng vuông góc
với đáy. Biết rằng SC  2a 3, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là
40 20 80
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  40 .
3 3 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Biết rằng
AB  AA  a , AC  2a. Gọi M là trung điểm của AC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
MABC  bằng
a 3 a 2 a 5
A. . B. . C. . D. a.
2 2 2
Cho khối chóp S . ABCD có ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB  2a , BC  2a 3 , góc hợp giữa
hai đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống
mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm H của tam giác ABC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp khối chóp S . ABCD .
2a 21 2a 3 4a 21 4a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
9 3 9 3
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  2 a, tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, DC.
Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .DMN .
a 39 a 102 a 31 a 39
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
13 6 4 6

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
[14]

You might also like