You are on page 1of 8

CÂU 58.

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI


Câu 1: Khu vực thường xảy ra lũ quét ở nước ta là
A. đồng bằng ven biển. B. vùng đồi trung du phía Bắc.
C. hạ lưu các cửa sông. D. lưu vực sông suối miền núi.
Câu 2: Thiên tai nào sau đây rất ít xảy ra ở đồng bằng nước ta?
A. Bão. B. Lũ lụt. C. Hạn hán. D.
Động đất.
Câu 3: Ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải do
A. sóng biển và thủy triều. B. địa hình thấp và trũng.
C. mưa lớn trên diện rộng. D. mưa trái mùa gia tăng.
Câu 4: Vì sao lũ quét ở miền Trung đến muộn hơn ở miền Bắc?
A. mưa nhiều. B. mùa mưa muộn. C. mùa mưa sớm. D. địa
hình hẹp ngang.
Câu 5: Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho vụ lúa nào sau đây ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Mùa. B. Chiêm C. Hè thu. D.
Đông Xuân.
Câu 6: Khu vực nào sau đây có tình trạng hạn hán kéo dài nhất nước ta?
A. Đồng bằng Nam Bộ. B. Vùng thấp Tây Nguyên.
C. Thung lũng khuất gió miền Bắc. D. Ven biển cực Nam Trung Bộ.
Câu 7: Thiên tai nào sau đây thường đi liền với bão?
A. Hạn hán. B. Động đất. C. Lũ lụt. D.
Ngập úng.
Câu 8: Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. nguồn nước ô nhiễm. B. khoáng sản cạn kiệt. C. sự gia tăng thiên tai. D. đất
đai bị bạc màu.
Câu 9: So với miền Bắc, ở miền Trung lũ quét thường xảy ra
A. nhiều hơn. B. ít hơn. C. muộn hơn. D. sớm
hơn.
Câu 10: Thiên tai thường xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đối với nước ta là
A. Ngập lụt. B. Bão. C. Lũ quét. D. Hạn
hán.
Câu 11: Vùng núi nước ta thường xảy ra
A. sóng thần. B. xói mòn. C. ngập mặn. D. cát
bay.
Câu 12: Động đất thường xảy ra nhiều nhất ở vùng ven biển
A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Bộ. D. đồng bằng sông Hồng.
Câu 13: Khu vực nào sau đây có nguy cơ xảy ra động đất cao nhất ở nước ta?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Nam Bộ. D. Nam
Trung Bộ.
Câu 14: Biện pháp nào sau đây không được áp dụng khi phòng chống bão?
A. Sơ tán người dân khi có bão. B. Củng cố công trình đê biển.
C. Trồng rừng phòng hộ ven biển. D. Khuyến khích tàu thuyền ra khơi.
Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho đồng bằng ở nước ta bị ngập lụt?
A. Mưa bão trên diện rộng, nước nguồn về. B. Lũ tập trung trong các hệ thống
sông lớn.
C. Mặt đất thấp, có đê bao bọc xung quanh. D. Do sạt lở bờ biển, nước biển tràn
qua đê.
Câu 16: Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường không biểu hiện trực tiếp ở sự gia tăng
của thiên tai nào sau đây?
A. Hạn hán. B. Ngập lụt. C. Bão. D.
Động đất.
Câu 17: Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng
A. suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên nước. B. suy giảm tài nguyên rừng và đa
dạng sinh học.
C. mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. D. suy giảm tài nguyên đất và tài
nguyên rừng.
Câu 18: Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung bộ có tác dụng chính là
A. điều hòa nguồn nước. B. hạn chế tác hại của lũ.
C. chống xói mòn, rửa trôi. D. hạn chế sự di chuyển của cồn cát.
Câu 19: Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. động đất. B. đá lở. C. lụt úng. D. đất
trượt.
Câu 20: Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở
A. ven biển cực Nam Trung Bộ. B. đồng bằng Nam Bộ.
C. các thung lũng khuất gió. D. Mường Xén (Nghệ An).
Câu 21: Vùng nào sau đây của nước ta có lũ chủ yếu xảy ra vào thu - đông?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 22: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh bão có hiệu quả nhất?
A. có các biện pháp di rời khi bão đang hoạt động. B. củng cố đê chắn sóng vùng ven
biển.
C. huy động sức dân phòng tránh bão. D. tăng cường các thiết bị dự báo
chính xác.
Câu 23: Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. ngập lụt. B. lũ quét. C. động đất. D. sóng
thần.
Câu 24: Thiên tai nào ở nước ta mà việc phòng chống phải luôn kết hợp chống lụt, úng ở đồng
bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi?
A. Bão. B. Hạn hán. C. Sương muối. D. Lốc.
Câu 25: Vùng nào sau đây chịu lụt úng nghiêm trọng nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 26: Vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của lũ quét?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 27: Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. lượng mưa lớn nhất nước. B. mưa lớn và triều cường.
C. mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. có đê sông, đê biển bao bọc.
Câu 28: Chống hạn hán ở nước ta phải luôn kết hợp với chống
A. lở đất. B. cháy rừng. C. xói mòn. D. trượt
đất.
Câu 29: Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão?
A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 30: Vùng nào sau đây ở nước ta động đất biểu hiện rất yếu ?
A. Nam Trung Bộ. B. Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 31: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra phổ biến nhất ở khu vực ven biển
A. Trung Bộ. B. Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 32: Bão ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng IX chủ
yếu do ảnh hưởng của
A. Tín phong bán cầu Bắc. B. gió mùa Đông Nam.
C. gió mùa Tây Nam. D. dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 33: Hạn hán ở nước ta thường gây ra nguy cơ
A. rét đậm. B. cháy rừng. C. rét hại. D.
sương muối.
Câu 34: Tại sao lũ quét thường xảy ra ở miền núi?
A. Độ dốc lớn, nhiều nơi bị mất lớp phủ thực vật.
B. Phá rừng, khai thác đất rừng bừa bãi ở miền núi.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mưa lớn.
D. Mất lớp phủ thực vật, mưa lớn tập trung theo mùa, nhiều sông lớn.
Câu 35: Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở
vùng núi do
A. trên biển, bão gây sóng to. B. lượng mưa trong bão thường lớn.
C. bão là thiên tai bất thường. D. bão thường có gió mạnh, lốc
xoáy.
Câu 36: Đặc điểm của bão ở nước ta là
A. tất cả đều xuất phát từ Biển Đông. B. mùa bão chậm dần từ bắc vào
nam.
C. diễn ra trong suốt năm và cả nước. D. chỉ diễn ra ở phía bắc vĩ tuyến
16ºB.
Câu 37: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không trực tiếp gây nên thiên tai nào sau đây?
A. Ngập lụt. B. Lũ quét. C. Hạn hán. D.
Động đất.
Câu 38: Vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất của thiên tai nào sau đây?
A. Lũ quét. B. Bão. C. Lũ nguồn. D. Sóng
thần.
Câu 39: Nguyên nhân gây ngập lụt nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Hồng không phải là
A. triều cường. B. đê ngăn lũ. C. địa hình thấp. D. đô
thị hóa.
Câu 40: Thiên tai nào ở nước ta mang tính bất thường và khó phòng tránh?
A. Bão. B. Ngập lụt. C. Động đất. D. Hạn
hán.
CÂU 58. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Câu 1: Khu vực thường xảy ra lũ quét ở nước ta là
A. đồng bằng ven biển. B. vùng đồi trung du phía Bắc.
C. hạ lưu các cửa sông. D. lưu vực sông suối miền núi.
Câu 2: Thiên tai nào sau đây rất ít xảy ra ở đồng bằng nước ta?
A. Bão. B. Lũ lụt. C. Hạn hán. D.
Động đất.
Câu 3: Ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải do
A. sóng biển và thủy triều. B. địa hình thấp và trũng.
C. mưa lớn trên diện rộng. D. mưa trái mùa gia tăng.
Câu 4: Vì sao lũ quét ở miền Trung đến muộn hơn ở miền Bắc?
A. mưa nhiều. B. mùa mưa muộn. C. mùa mưa sớm. D. địa
hình hẹp ngang.
Câu 5: Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho vụ lúa nào sau đây ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Mùa. B. Chiêm C. Hè thu. D.
Đông Xuân.
Câu 6: Khu vực nào sau đây có tình trạng hạn hán kéo dài nhất nước ta?
A. Đồng bằng Nam Bộ. B. Vùng thấp Tây Nguyên.
C. Thung lũng khuất gió miền Bắc. D. Ven biển cực Nam Trung Bộ.
Câu 7: Thiên tai nào sau đây thường đi liền với bão?
A. Hạn hán. B. Động đất. C. Lũ lụt. D.
Ngập úng.
Câu 8: Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. nguồn nước ô nhiễm. B. khoáng sản cạn kiệt. C. sự gia tăng thiên tai. D. đất
đai bị bạc màu.
Câu 9: So với miền Bắc, ở miền Trung lũ quét thường xảy ra
A. nhiều hơn. B. ít hơn. C. muộn hơn. D. sớm
hơn.
Câu 10: Thiên tai thường xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đối với nước ta là
A. Ngập lụt. B. Bão. C. Lũ quét. D. Hạn
hán.
Câu 11: Vùng núi nước ta thường xảy ra
A. sóng thần. B. xói mòn. C. ngập mặn. D. cát
bay.
Câu 12: Động đất thường xảy ra nhiều nhất ở vùng ven biển
A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Bộ. D. đồng bằng sông Hồng.
Câu 13: Khu vực nào sau đây có nguy cơ xảy ra động đất cao nhất ở nước ta?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Nam Bộ. D. Nam
Trung Bộ.
Câu 14: Biện pháp nào sau đây không được áp dụng khi phòng chống bão?
A. Sơ tán người dân khi có bão. B. Củng cố công trình đê biển.
C. Trồng rừng phòng hộ ven biển. D. Khuyến khích tàu thuyền ra khơi.
Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho đồng bằng ở nước ta bị ngập lụt?
A. Mưa bão trên diện rộng, nước nguồn về. B. Lũ tập trung trong các hệ thống
sông lớn.
C. Mặt đất thấp, có đê bao bọc xung quanh. D. Do sạt lở bờ biển, nước biển tràn
qua đê.
Câu 16: Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường không biểu hiện trực tiếp ở sự gia tăng
của thiên tai nào sau đây?
A. Hạn hán. B. Ngập lụt. C. Bão. D.
Động đất.
Câu 17: Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng
A. suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên nước. B. suy giảm tài nguyên rừng và đa
dạng sinh học.
C. mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. D. suy giảm tài nguyên đất và tài
nguyên rừng.
Câu 18: Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung bộ có tác dụng chính là
A. điều hòa nguồn nước. B. hạn chế tác hại của lũ.
C. chống xói mòn, rửa trôi. D. hạn chế sự di chuyển của cồn cát.
Câu 19: Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. động đất. B. đá lở. C. lụt úng. D. đất
trượt.
Câu 20: Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở
A. ven biển cực Nam Trung Bộ. B. đồng bằng Nam Bộ.
C. các thung lũng khuất gió. D. Mường Xén (Nghệ An).
Câu 21: Vùng nào sau đây của nước ta có lũ chủ yếu xảy ra vào thu - đông?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 22: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh bão có hiệu quả nhất?
A. có các biện pháp di rời khi bão đang hoạt động. B. củng cố đê chắn sóng vùng ven
biển.
C. huy động sức dân phòng tránh bão. D. tăng cường các thiết bị dự báo
chính xác.
Câu 23: Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. ngập lụt. B. lũ quét. C. động đất. D. sóng
thần.
Câu 24: Thiên tai nào ở nước ta mà việc phòng chống phải luôn kết hợp chống lụt, úng ở đồng
bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi?
A. Bão. B. Hạn hán. C. Sương muối. D. Lốc.
Câu 25: Vùng nào sau đây chịu lụt úng nghiêm trọng nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 26: Vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của lũ quét?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 27: Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. lượng mưa lớn nhất nước. B. mưa lớn và triều cường.
C. mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. có đê sông, đê biển bao bọc.
Câu 28: Chống hạn hán ở nước ta phải luôn kết hợp với chống
A. lở đất. B. cháy rừng. C. xói mòn. D. trượt
đất.
Câu 29: Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão?
A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 30: Vùng nào sau đây ở nước ta động đất biểu hiện rất yếu ?
A. Nam Trung Bộ. B. Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 31: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra phổ biến nhất ở khu vực ven biển
A. Trung Bộ. B. Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 32: Bão ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng IX chủ
yếu do ảnh hưởng của
A. Tín phong bán cầu Bắc. B. gió mùa Đông Nam.
C. gió mùa Tây Nam. D. dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 33: Hạn hán ở nước ta thường gây ra nguy cơ
A. rét đậm. B. cháy rừng. C. rét hại. D.
sương muối.
Câu 34: Tại sao lũ quét thường xảy ra ở miền núi?
A. Độ dốc lớn, nhiều nơi bị mất lớp phủ thực vật.
B. Phá rừng, khai thác đất rừng bừa bãi ở miền núi.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mưa lớn.
D. Mất lớp phủ thực vật, mưa lớn tập trung theo mùa, nhiều sông lớn.
Câu 35: Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở
vùng núi do
A. trên biển, bão gây sóng to. B. lượng mưa trong bão thường lớn.
C. bão là thiên tai bất thường. D. bão thường có gió mạnh, lốc
xoáy.
Câu 36: Đặc điểm của bão ở nước ta là
A. tất cả đều xuất phát từ Biển Đông. B. mùa bão chậm dần từ bắc vào
nam.
C. diễn ra trong suốt năm và cả nước. D. chỉ diễn ra ở phía bắc vĩ tuyến
16ºB.
Câu 37: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không trực tiếp gây nên thiên tai nào sau đây?
A. Ngập lụt. B. Lũ quét. C. Hạn hán. D.
Động đất.
Câu 38: Vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất của thiên tai nào sau đây?
A. Lũ quét. B. Bão. C. Lũ nguồn. D. Sóng
thần.
Câu 39: Nguyên nhân gây ngập lụt nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Hồng không phải là
A. triều cường. B. đê ngăn lũ. C. địa hình thấp. D. đô
thị hóa.
Câu 40: Thiên tai nào ở nước ta mang tính bất thường và khó phòng tránh?
A. Bão. B. Ngập lụt. C. Động đất. D. Hạn
hán.

You might also like