You are on page 1of 2

Câu 1: Trường phái nào cho rằng sự giàu có của một quốc gia chủ đến yếu từ việc

tích lũy vàng


và bạc ( dễ )
A. Trường phái trọng thương
B. Trường phái trọng nông
C. Trường phái cách tân
D. Trường phái cổ điển
Nguồn: http://redsvn.net/tong-quan-ve-cac-truong-phai-ly-thuyet-kinh-te-trong-lich-su2/
Chủ nghĩa trọng thương là triết lý kinh tế được thông qua bởi các thương nhân và các chính khách
trong suốt thế kỷ 16 và thế kỷ 17. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng sự giàu có (của cải) của một
quốc gia chủ đến yếu từ việc tích lũy (tiền tệ) vàng và bạc.

Câu 2: Chủ nghĩa kinh tế học của Keynes cho rằng tiết kiệm có ảnh hưởng tiêu cực đến nền
kinh tế vì ? (Trung bình )
A. Nếu các cá nhân để tiền ở ngân hàng thay vì mua hàng hóa và dịch vụ, thì GDP sẽ sụt giảm.
B. Làm tăng tổng cầu dẫn đến thiếu hụt sản phẩm cung cấp, giá tiền sản phẩm sẽ tăng dẫn tới
lạm phát
C. Nhà nước in nhiều tiền hơn làm giảm lạm phát
D. Sự sụt giảm trong tiêu dùng khiến các công ty sản xuất nhiều hơn gây tình trạng thừa hàng
hoá
Nguồn: https://www.saga.vn/co-ban-ve-hoc-thuyet-kinh-te-keynes~31698
“Keynes cho rằng tiết kiệm có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, đặc biệt nếu tỉ lệ tiết kiệm quá cao
hoặc thừa thãi. Vì môt yếu tố chính trong tổng cầu là tiêu dùng, nếu các cá nhân để tiền ở ngân hàng
thay vì mua hàng hóa và dịch vụ, thì GDP sẽ sụt giảm. Ngoài ra, một sự sụt giảm trong tiêu dùng dẫn
đến việc các công ty sẽ sản xuất ít hơn, sử dụng ít nhân sự hơn và điều này làm tăng tỷ lệ thất
nghiệp”

Câu 3: Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị
và kinh tế học từ ( dễ )
A. Thời cổ đại đến ngày nay
B. Thời trung đại đến thời hiện đại
C. Thời cổ đại đến thời hiện đại
D. Thời trung đại đến ngày nay
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_t%C6%B0_t
%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t%E1%BA%BF
“Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế
học từ thời cổ đại đến ngày nay”

Câu 4: Khi phê phán kịch liệt các quan điểm của trường phái cổ điển, tân cổ diển và phủ định
quan điểm về “ cơ chế thị trường tự điều tiết”, Keynes đã phê phán kịch liệt lý thuyết nào của
Leon Walras? (khó)
A. Lý thuyết cân bằng tổng quát
B. Lý thuyết gía cả
C. Lý thuyết tiêu dùng
D. Lý thuyết giá trị

Nguồn:
http://quantri.vn/dict/details/9364-hoan-canh-lich-su-xuat-hien-hoc-thuyet-kinh-te-cua-truong-phai-
keynes
“Ở các nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường xuyên, nghiêm trọng (điển hình
là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933) đã chứng tỏ các lý thuyết ủng hộ tự do kinh doanh (tự điều
tiết, "bàn tay vô hình", lý thuyết "cân bằng tổng quát") của trường phái cổ điển và cổ điển mới không
còn sức thuyết phục, tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo cho nền kinh tế phát triển lành mạnh.”

http://redsvn.net/leon-walras-nha-kinh-te-toan-hoc-loi-lac-cua-the-ky-19-2/
“Ông đích thực là cha đẻ của lý thuyết cân bằng tổng quát, với sự xuất sắc toán học vượt xa Carl
Menger và quan sát kinh tế vượt xa Stanley Jevons. Sự xuất sắc của ông phần nào nhờ kế thừa tư
tưởng của cha ông, một nhà kinh tế học có tiếng ở Pháp, Auguste Walras.”

Câu 5: What is Agrarianism mean ? (trung)


A. In social and political philosophy, perspective that stresses the primacy of family farming,
widespread property ownership, and political decentralization
B. It is an economic practice by which governments used their economies to augment state
power at the expense of other countries.
C. It is economic theory based on the works of Adam Smith and David Ricardo, which explains
the creation of wealth and advocates free trade.
D. It is the insight that people make economic decisions over specific units or increments of
units, rather than making categorical, all-or-nothing decisions
Nguồn: https://www.britannica.com/topic/agrarianism
“Agrarianism, in social and political philosophy, perspective that stresses the primacy of family
farming, widespread property ownership, and political decentralization. Agrarian ideas are typically
justified in terms of how they serve to cultivate moral character and to develop a full and responsible
person.”

You might also like