You are on page 1of 2

Quan điểm cho rằng Luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật độc lập

không có mối liên


hệ gì với nhau là thuộc trường phái:

 Nhị nguyên luận.

Hội quốc liên ra đời vào năm nào-

 1919

Điều ước quốc tế nào là điều chỉnh về trình tự ký kết điều ước quốc tế?

 Công ước viên 1969.

Việc đặt tên Điều ước quốc tế là:?

 Do thành viên của các Điều ước quốc tế thỏa thuận.

Giá trị pháp lý của tập quán quốc tế là?

 Có vị trí độc lập so với điều ước quốc tế.

Nguyên tắc “Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế” được hình thành trong
thời kỳ nào của luật quốc tế?

 Luật quốc tế cổ đại.

Nội dung “Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác”. Thuộc nội
dung của nguyên tắc nào?

 Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.

“Được thừa nhận rộng rãi của Luật quốc tế” thuộc đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản của Luật
quốc tế?

 Tính phổ biến.

Tác phẩm “Luật chiến tranh và hòa bình” , “Tự do biển cả” ra đời từ thời kỳ nào của Luật quốc tế?

 Luật quốc tế trung đại.

Nội dung “ mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế và văn
hóa của mình” là thuộc nguyên tắc nào của Luật quốc tế?

 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.

…… là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hệ lao
động quốc tế và được các chủ thể của luật quốc tế thừa nhận là luật”.

 Tập quán quốc tế.

Các quốc gia không được ký kết điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ của mình trong điều ước
quốc tế đã ký với quốc gia khác là:

 Là thực hiện nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế.

Việc loại bỏ những nội dung lạc hậu trong luật quốc tế và ghi nhận những nội dung tiến bộ thuộc đặc
điểm nào các nguyên tắc?
 Tính kế thừa.

Đâu là nguyên tắc cổ xưa nhất trong luật quốc tế.

 Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế.

Nguồn hình thức của Luật quốc tế là:

 Chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội.

You might also like