You are on page 1of 8

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM

Môn: Lịch sử các học thuyết kinh tế

1.Những vấn đề cốt lõi của hệ thống những tư tưởng, lý luận, lý luận học thuyết kinh tế là? Tất cả các
phương án đều đúng
2.Chế độ “tỉnh điền” thời Trung Hoa cổ đại là? Đất đai vừa có đất công, vừa có đất tư
3.Tư tưởng kinh tế cổ đại là tư tưởng kinh tế của của giai cấp: Chủ nô
4.Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là? Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai
cấp trong lịch sử
5.So với môn Lịch sử kinh tế chính trị, phạm vi nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế?
Rộng hơn
6.Việc nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế có ý nghĩa: Tất cả các phương án đều đúng
7.“Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” nghĩa là? Dân là trên hết, là quan trọng nhất
8.Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là? Học thuyết về trật tự tự nhiên,
13.Theo trường phái trọng nông, tư bản là? Các yếu tố vật chất mua bằng tiền đưa vào sản xuất nông
nghiệp.
24.Theo trường phái trọng nông, nguồn gốc duy nhất của của cải là? Nông nghiệp
32.Lý thuyết kinh tế của trường phái trọng nông phản ánh và bảo vệ lợi ích của: Các nhà tư bản nông
nghiệp trong giai đoạn tích lũy nguyên thủy tư bản 
37.Theo trường phái trọng nông, tư bản là? Các yếu tố vật chất mua bằng tiền đưa vào sản xuất nông
nghiệp.
44.Trường phái trọng nông giữa thế kỷ XVIII ở Pháp được ra đời trong bối cảnh: Chủ nghĩa trọng
thương đã bị mất sức thuyết phục, nền nông nghiệp nước Pháp bị suy sụp nghiêm trọng
57.Quan điểm kinh tế cơ bản của trường phái trọng nông là ủng hộ tư tưởng: Tự do kinh tế
110. Theo trường phải trọng nông, nông nghiệp là: Sự tác động của tự nhiên nên có sự tang thêm về
chất, tạo ra chất mới
132.Đóng góp quan trọng của trường phái trọng nông là?  Phát hiện ra sản phẩm thuần túy

9.Lý thuyết giá cả, A.Smith chưa phân biệt được: Giá cả sản xuất và giá cả thị trường
10.A.Smith cho rằng tiền công là? Giá cả của lao động
 12.Quan niệm của A.Smith: “Tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị
trao đổi” là? Sai
20.Khi nghiên cứu kinh tế, ai là người lấy “Con người kinh tế”làm điểm xuất phát: A.Smith
22.Theo A.Smith, sức mạnh của quy luật kinh tế là? Vô địch
38.Lý thuyết tiền công của A.Smith chủ trương: trả lương cao
39.A.Smith cho rằng giá trị hàng hóa là? Do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. 
50.Theo A.Smith, nền kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là? Tự do kinh tế 
148. A.Smith cho rằng, tiền công trong chủ nghĩa tư bản là ? Một bộ phận giá trị sản phẩm lao động của
người công nhân sản xuất ra

124.Tác giả cuốn “Của cải của các dân tộc” viết năm 1776 là? A.Smith
138.Ai là người cho rằng, sở dĩ có địa tô là do lao động trong nông nghiệp có năng suất cao hơn
trong công nghiệp? A.Smith
169. Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của L. Walras là sự kế thừa, phát triển: Lý thuyết “bàn tay vô hình”
của A.Smith

69.Cân bằng tổng quát là sự cân bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất. Sự cân bằng này được thực
hiện qua sự dao động của cung - cầu. Đó là quan điểm của: L. Walras
79.Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của L. Walras dựa trên lý thuyết: Lý thuyết bàn tay vô hình
119. Bản chất “Bàn tay vô hình” trong lý thuyết kinh tế chính trị cổ điển là? Sự hoạt động của các
quy luật kinh tế khách quan

14.“Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia; không có phép lạ nào
khác để kiếm tiền trừ thương mại” là câu nói của? Thomat Mun (1751 – 1614)
15.Ai là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động: A. Turrgot (1727 –
1771)
16.Giá cả do ích lợi quyết định là quan điểm của : Người mua
17.Câu nói : “Giá trị hàng hóa chính là sự phản ánh giá trị của tiền tệ, cũng như ánh sáng của mặt
trăng phản chiếu ánh sáng của mặt trời vậy” là của: W.Petty
101. Theo W.Petty, lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông được xác định bởi: Tất cả các phương án
đều đúng
155. W. Petty là người đầu tiên trong lịch sử: Đặt nền móng cho lý thuyết giá trị - lao động

150. “Tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có”, đây là luận điểm của ai ? Wiliam Petty

18.Theo D.Ricardo, điều tiết giá cả hàng hóa là? Hao phí lao động sản xuất 
19.D. Ricardo đã phân biệt được: Giá trị và giá trị trao đổi
26.Tác giả cuốn “Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa” viết năm 1817 là?
D.Ricardo
27.Theo D.Ricardo, lao động quá khứ kết tinh trong tư bản được chuyển từng phần vào giá trị sản
phẩm nhanh hay chậm tuỳ thuộc: Tính chất cố định hay lưu động của tư bản
29.Ai là người đưa ra quan điểm “nhiệm vụ của kinh tế chính trị là nghiên cứu những quy luật về
phân phối”? D. Ricardo
31.Ai là người chỉ ra nguồn gốc của địa tô là chênh lệch giữa giá cả nông sản trên toàn thị trường do
chi phí sản xuất trong điều kiện xấu nhất quyết định với giá cả nông sản được sản xuất trong điều
kiện tốt và trung bình? D. Ricardo
33.Những phương pháp nghiên cứu nào sau đây không phải của trường phái kinh tế chính trị học cổ
điển Anh: Tâm lý chủ quan
34.Khi nghiên cứu giá trị hàng hóa, D.Ricardo đã phân biệt được: Lao động cá biệt và lao động xã
hội.
 63.D.Ricardo cho rằng giá trị hàng hóa là? Do số lượng lao động tương đối, cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa đó quyết định.
100. Theo D.Ricardo, cơ cấu giá trị hàng hóa gồm: Giá trị của lao động trực tiếp và giá trị của lao
động cần thiết trước đó đó như máy móc, nhà xưởng.
136.Theo D.Ricardo giá trị hàng hóa: Phụ thuộc vào số lượng lao động sử dụng trong quá trình sản
xuất
144.Trong các nhà kinh tế sau đây, ai nhất quán theo đuổi lý luận giá trị - lao động: D.Ricardo
84.Cơ sở lý thuyết của trường phái “Giới hạn” ở Mỹ là? Lý thuyết năng suất bất tương xứng của
D.Ricardo; Lý thuyết ba nhân tố sản xuất của J.B.Say
157. Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên mảnh đất xấu nhất. David Ricardo (1772 – 1823).

164. Trong các nhà kinh tế sau đây, ai nhất quán giải thích các vấn đề kinh tế trên cơ sở lý luận giá trị -
lao động: David Ricardo

48.Học thuyết giá trị - lao động của các nhà kinh tế học tư sản cổ điển hoàn toàn không phân tích:
Lượng giá trị, nguồn gốc giá trị
168. Lựa chọn nhận xét đúng về luận điểm: “Tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên
của mọi giá trị trao đổi” ? Tư tưởng này xa rời lý thuyết giá trị - lao động

70.Các lý thuyết của trường phái thành Viene (Áo) là? Ích lợi - giới hạn và giá trị - giới hạn
171 Lý thuyết giá trị giới - hạn của phái thành Viene (Áo) dựa trên cơ sở lý luận nào? Lý thuyết “ích lợi
giới hạn”.

72.Theo lý thuyết “giá trị - giới hạn” của trường phái thành Viene (Áo) muốn tăng giá trị của hàng
hóa thì phải: Tạo ra sự khan hiếm 
167. Theo trường phái thành Viene, muốn có nhiều giá trị thì phải: Tạo ra sự khan hiếm

75.Theo lý thuyết kinh tế của phái thành Viene (Áo) thì “Sản phẩm kinh tế”là? Tất cả các phương án
đều đúng
170. Theo quan điểm của trường phái thành Viene, nếu số lượng vật phẩm tăng lên, thì: “Mức bão hòa
nhu cầu” tăng lên và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu giảm xuống

78.Theo lý thuyết của các nhà kinh tế thành Vienne,“ích lợi giới hạn”được quyết định bởi: Vật phẩm
giới hạn
80.Trường phái “Tân cổ điển” còn gọi là: Trường phái giới hạn
81.Mục đích của lý thuyết “giá trị - giới hạn”của trường phái “Tân cổ điển” nhằm giải quyết vấn đề:
Cơ sở ra đời và tồn tại của chủ nghĩa tư bản độc quyền
71.Trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái Cổ điển ở:  Tất cả các phương án đều đúng
74.Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là? Muốn biến kinh tế chính trị thành
kinh tế học và áp dụng rộng rãi toán học trong phân tích kinh tế
83.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của trường phái “Tân cổ điển” khác với trường phái Cổ
điển ở chỗ: Tất cả các phương án đều đúng
146. Trường phái “Tân cổ điển”cho rằng: Trao đổi quyết định sản xuất
85.Trường phái “Tân cổ điển” ra đời trong bối cảnh: Tất cả các phương án đều đúng
73.Mục đích của lý thuyết “năng suất giới hạn” và lý thuyết “phân phối” của trường phái “giới hạn”
ở Mỹ nhằm giải thích vấn đề: Hiệu quả kinh doanh của nhà tư bản
76.Năng suất giới hạn là năng suất của người công nhân thuê sau cùng. Năng suất của anh ta là thấp
nhất, quyết định năng suất của tất cả các công nhân khác. Đó là quan điểm của: J.B.Clark
21.Theo trường phái trọng lượng, để có nhiều của cải cần phải? Xuất siêu
23.Ai là người ủng hộ tự do kinh doanh, tự do buôn bán? Cả 3 người
25.Giá trị do ích lợi quyết định là quan điểm của: J.B.Say
102. Ai là người đưa ra lý thuyết giá trị - ích lợi? J.B.Say

28.Trường phái trọng thương là lý thuyết kinh tế đầu tiên của: Tư tưởng tư sản trong kinh tế chính trị
41.Theo trường phái trọng thương, mục đích thương mại là? Có nhiều lợi nhuận
42.Tiêu chuẩn một quốc gia giàu có theo trường phái trọng thương là? Tiền hay vàng và bạc
43.Hạn chế của trường phái trọng thương là? Ít tính lý luận và tuyệt đối hóa vai trò của thương
nghiệp
125.Lý thuyết của trường phái trọng thương đưa ra các quan điểm: Tất cả các phương án đều đúng
158. Theo trường phái trọng thương, lợi nhuận do: Lưu thông, mua bán sinh ra

160. Trường phái trọng thương cho rằng để xuất siêu, Nhà nước ? Cần thực hiện chính sách thuế quan
bảo hộ

 11.F. Quesnay cho rằng, nông dân là giai cấp: Giai cấp sản xuất
30.Trong “Biểu kinh tế’ của F.Quesnay, sản phẩm xã hội bao gồm: Sản phẩm nông nghiệp và sản
phẩm công nghiệp.
51.Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là? F.Quesnay (1694-1774), A.R.J. Turgot (1727-
1771)
56.Trong “Biểu kinh tế” của F.Quesnay, những hoạt động sản xuất là? Hoạt động trong thương
nghiệp, hoạt động của công nhân nông nghiệp

36.“Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia; không có phép lạ nào
khác để kiếm tiền trừ thương mại” là câu nói của? Thomat Mun
40.Phương pháp đặc trưng nhất mà các nhà kinh tế chính trị học cổ điển sử dụng để tìm ra bản chất
các hiện tượng kinh tế là? Trừu tượng hóa
45.Đối tượng của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh là? Phân tích sự vận động nội tại của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn đầu. 
47.Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là học thuyết kinh tế của: Giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. 
 49.Ai là người đầu tiên đưa ra thước đo giá trị hàng hoá là “thời gian lao động xã hội cần thiết”  ? S.
Sismondi

53.Theo K.Marx, đối tượng của kinh tế chính trị là? Quan hệ sản xuất,
54.K.Marx cho rằng tích lũy tư bản là quá trình? Tư bản hóa giá trị thặng dư
55.K. Marx cho rằng, nguyên nhân của tình trạng thường xuyên mất cân đối trong tái sản xuất dưới
chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ: Tất cả các phương án đều đúng. 
61.Theo lý thuyết cơ chế thị trường tự điều tiết của K.Marx, yếu tố quyết định tín hiệu thị trường là?
Quy luật giá trị
64.Theo K.Marx tiền tệ không có chức năng nào sau đây: Tạo ra của cải vật chất 
104. K.Marx chỉ ra rằng, khi tiền lương của người công nhân được trả đúng giá trị sức lao động thì
người công nhân: Vẫn bị bóc lột
114.K.Marx cho rằng tích luỹ tư bản là quá trình? Tập trung tư bản
120. K.Marx là người đầu tiên phát hiện ra: Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt:
cụ thể và trừu tượng
126.Theo K.Marx, hàng hóa có giá trị là do:  Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa
131.Để bóc lột giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng nhà tư bản phải: Tăng năng suất lao động

133.K.Marx đo lường giá trị hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp bằng:  Thời gian lao động xã hội
cần thiết trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất 
134.Trong các lý thuyết về các hình thái của giá trị, K.Marx cho rằng, giá trị thặng dư là nguồn gốc
của: Tất cả các phương án đều đúng
141.K.Marx cho rằng, hàng hóa có giá trị sử dụng là do: Giá trị hàng hóa là quan hệ sản xuất xã hội
của những người sản xuất hàng hóa.
143.Trong nghiên cứu kinh tế, K.Marx đã sử dụng các phương pháp: Tất cả các phương án đều đúng
151. K.Marx cho rằng, lượng giá trị hàng hóa được quyết định bởi: Thời gian lao động xã hội cần thiết

153. Theo K.Marx, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là: Quan hệ sản xuất

161. K.Marx chia ngày lao động của người công nhân thành hai phần là: Phần thời gian lao động cần
thiết và thời gian lao động thặng dư

163. Theo K.Marx, khi tiền lương của người công nhân được trả đúng giá trị sức lao động thì: Người
công nhân vẫn bị bóc lột.
165. Trong học thuyết về tư bản, K.Marx cho rằng: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột lao động làm thuê.

62.Trong học thuyết về tư bản, Marx cho rằng: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột lao động làm thuê 
66.Những đóng góp chủ yếu của C.Mác trong kinh tế chính trị học là? Tất cả các phương án đều
đúng
65.K. Marx cho rằng, nguyên nhân của tình trạng thường xuyên mất cân đối trong tái sản xuất dưới
chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ: Tất cả các phương án đều đúng. 
123. Theo K. Marx quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào: Tất cả các phương án đều đúng
140.Theo K. Marx, chất của giá trị hàng hóa là? Lao động trừu tượng
145.K. Marx là người đầu tiên đưa ra quan điểm: Giá trị hàng hóa là quan hệ sản xuất xã hội của
những người sản xuất hàng hóa.

58.Đặc trưng xã hội tương lai của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là? Tất cả các phương án
đều đúng
59.Người ta gọi tư tưởng của những nhà chủ nghĩa xã hội Tây Âu thế kỷ XIX là không tưởng vì: Các
biện pháp thực hiện là hòa bình, phi bạo lực
60.Nội dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” của V.I.Lênin là? Thực hiện chế độ thuế lương
thực, khôi phục và phát triển kinh tế hàng hóa
 67.Theo I.Fisher, trong điều kiện tốc độ chu chuyển tiền và khối lượng giao dịch không đổi, khi khối
lượng tiền tăng lên thì giá cả:  Tăng lên
68.Theo lý thuyết nhu cầu của A.Marshall, khi hệ số co giãn nhu cầu bằng không (Ed=0) thì: Lượng
cầu không thay đổi khi giá thay đổi
108. Theo Xenophon, để “làm giàu” chỉ cần ? Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ ở mức tối thiểu
 129.Câu nói “ở những nơi chế độ sở hữu tư nhân thống trị thì tất cả của cải vật chất chỉ rơi vào tay
một số ít người mà thôi” Thomas More
135.Lý thuyết của M. Fiedman cho rằng căn bệnh nan giải của nền kinh tế là? Lạm phát

77.Theo P.A.Samuelson, động lực của nền kinh tế thị trường là? Lợi nhuận
107.Theo P.A.Samuelson vấn đề cơ bản của kinh tế là? Tất cả các phương án đều đúng
113. Theo P.A.Samuelson, các nguồn lực của nền kinh tế là? Bao gồm tài nguyên, lao động, vốn và
công nghệ, có giới hạn và tương đối khan hiếm
116.Trong học thuyết của P.A.Samuelson, cơ chế thị trường: Là một cơ chế tinh vi phối hợp một
cách không tự giác người tiêu dùng và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường.
121. Theo Samuelson, thất nghiệp không tự nguyện là? Tình trạng với mức lương cứng nhắc, một
quỹ lương nhất định chỉ thuê một số lượng công nhân nhất định, số còn lại muốn đi làm với mức
lương đó nhưng không tìm được việc làm
122. Theo P.A.Samuelson, tín hiệu trên thị trường là? Giá trị
142.Theo P.A.Samuelson, Chính phủ có các chức năng: Tất cả các phương án đều đúng
162. Vai trò của thị trường và chính phủ được P.Samuelson đề cập như thế nào? Coi trọng cả vai trò
của thị trường và chính phủ đều có tính thiết yếu

82.Khi một yếu tố đầu vào tăng lên còn các yếu tố đầu vào cần thiết khác không đổi thì năng suất tạo
ra sản phẩm trong một doanh nghiệp có xu hướng: Giảm xuống 
86.Đặc điểm của các nước đang phát triển là? Tất cả các phương án đều đúng
87. Đặc trưng nổi bật trong phương pháp luận của J.M.Keynes là? Xây dựng phương pháp phân tích
vĩ mô về kinh tế 
88.Theo J.M.Keynes, lãi suất tư bản cho vay phụ thuộc vào: Khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu
thông; Sự ưa chuộng tiền mặt
89. Theo J.M. Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất trong nền kinh tế là? Khối lượng thất
nghiệp và việc làm 
90. Lý thuyết kinh tế của J.M.Keynes tập trung giải quyết vấn đề: Việc làm
91. Theo lý thuyết số nhân đầu tư trong học thuyết J.M. Keynes: Khi mức đầu tư tăng sẽ kéo theo:
Tăng thêm việc làm; Gia tăng thu nhập
92. Nội dung lý thuyết của J.M. Keynes về vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước là ? Tất cả các
phương án đều đúng
93. Lý thuyết kinh tế của J.M.Keynes có thể vận dụng vào Việt Nam trên các mặt: Tất cả các phương
án đều đúng
94. Để xây dựng lý thuyết việc làm, J.M.Keynes xuất phát từ phạm trù: Khuynh hướng tiêu dùng giới
hạn
95. Học thuyết kinh tế của J.M. Keynes được gọi là: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản điều tiết
96. Theo J.M.Keynes, để chống lại khủng hoảng và thất nghiệp của nền kinh tế:  Nhà nước phải có
chương trình đầu tư quy mô lớn
98. Những hạn chế trong học thuyết kinh tế của J.M.Keynes là? Tất cả các phương án đều đúng:
99. Theo J.M.Keynes “Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn” là? Khuynh hướng phân chia phần thu
nhập tăng thêm cho tiêu dùng ít đi 
106.Theo công thức số nhân đầu tư của J.M.Keynes, khi đầu tư tăng thêm 1 tỷ USD thì thu nhập tăng
lên bao nhiêu nếu khuynh hướng tiêu dùng dC/dR=4/5 : 5 tỷ USD
111. Theo J.M.Keynes, “Hiệu quả giới hạn của tư bản” là? Khi vốn đầu tư tăng lên thì hiệu quả của
tư bản giảm dần.
137.Lý thuyết kinh tế của J.M.Keynes có thể vận dụng vào Việt Nam trên các mặt: Tất cả các
phương án đều đúng
154. Phương pháp phân tích kinh tế của J.M.Keynes là? Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô

166. Trong lý thuyết số nhân đầu tư, J.M. Keynes cho rằng: Khi đầu tư tăng thì việc làm tăng và thu
nhập tăng

 97. Lý thuyết đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp của E. S.Phelps cho biết: Lạm phát tăng,
thất nghiệp giảm
103. Công lao chủ yếu của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là? Kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư
bản và có nhiều phỏng đoán thiên tài về chủ nghĩa xã hội.

105.Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là? Kết hợp nguyên tắc tự
do với nguyên tắc công bằng xã hội trong phát triển nền kinh tế thị trường 
 127.“Nền kinh tế thị trường xã hội”ở Đức có các tiêu chuẩn: Tất cả các phương án đều đúng
156. Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là? Kết hợp nguyên tắc tự do
với công bằng xã hội

112. Lý thuyết kinh tế của trường phái thể chế ở Mỹ cho rằng, nhân tố quyết định đời sống kinh tế -
xã hội là? Khoa học và kỹ thuật
117.Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại, nhân tố quan trọng nhất quyết định tăng trưởng là?
Vốn
118.Theo Saint Simon, xã hội tư sản là? Xã hội đầy rẫy những đặc quyền, đặc lợi với nhiều nghịch
cảnh; Sự thống trị của cá nhân, ích kỷ
139.Theo hai nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Saint Simon và Owen, nguồn gốc của sự bất công,
nghèo khổ, thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản là? Chế độ sở hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa
147. Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng,
chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận.

149. Tư tưởng cơ bản của trường phái chủ nghĩa “Tự do mới” là gì? Cơ chế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước ở mức độ nhất định

152. Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX phát triển ở những nước nào ? Nước Pháp và
nước Anh

You might also like