You are on page 1of 4

Chương 1: Khái niệm về Luật Dân sự Việt Nam

A. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự


I. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
II. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
III. Định nghĩa của dân sự, phân biệt luật dân sự với các
ngành luật khác
IV. Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học dân sự, giáo
trình luật dân sự
V. Sơ lược về lịch sử phát triển của luật dân sự
B. Nguồn của luật dân sự
I. Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự
II. Vi phạm pháp luật dân sự
III. Áp dụng và xin sự, áp dụng tập quán và áp dụng
tương tự pháp luật
C. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự
I. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc xây
dựng và hoàn thiện áp dụng tương tự pháp luật
II. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự
III. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây
dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự
IV. Nhiệm vụ của luật dân sự
V. Những nguyên tắc của luật dân sự

Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự

A. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự


I. Quan hệ pháp luật dân sự và đặc điểm của quan hệ
pháp luật dân sự
II. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự
III. Phân loại quan hệ pháp luật dân sự
IV. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật dân sự
B. Cá nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
I. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
II. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
III. Giám hộ
IV. Nơi cư trú của cá nhân
C. Pháp nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
I. Khái niệm pháp nhân
II. Địa vị pháp lý và các yếu tố lịch sự của pháp nhân
III. Thành lập và đình chỉ pháp nhân
IV. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ
quan nhà nước trung ương, địa phương
D. Hộ gia đình, tổ hợp tác của các tổ chức không có tư cách pháp
nhân
I. Hộ gia đình
II. Tổ hợp tác

Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu

I. Giao dịch dân sự


II. Đại diện
III. Thời hạn và thời hiệu

Chương 4: Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

A. Sở hữu và quyền sở hữu


I. Khái niệm sử hữu và quyền sử hữu
II. Quá trình phát triển của pháp luật về xíu ở nước ta
B. Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu
I. Chủ thể của quyền sở hữu
II. Khách thể của quyền sở hữu
III. Nội dung của quyền sở hữu
C. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu
I. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
II. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
D. Các hình thức sở hữu
I. Sở hữu toàn dân
II. Sở hữu riêng
III. Sở hữu chung
IV. Bảo vệ quyền sở hữu
V. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu
VI. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác
đối với tài sản
E. Những quy định chung khác về quyền sở hữu
I. Nghĩa vụ của chủ sở hữu
II. Quyền khác đối với tài sản

Chương 5: Quyền thừa kế

I. Quyền thừa kế
II. Khái niệm về quyền thừa kế
III. Sơ lược quá trình phát triển pháp luật về thừa kế Việt Nam
IV. Một số quy định chung về thừa kế
V. Thừa kế theo di chúc
VI. Thừa kế theo pháp luật
VII. Thanh toán và phân chia di sản

Chương 6: Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự

A. Nghĩa vụ
I. Lý luận cơ bản về nghĩa vụ
II. Các loại nghĩa vụ
III. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ
IV. Xác lập, chấm dứt nghĩa vụ
V. Thực hiện nghĩa vụ
VI. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
B. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
I. Những vấn đề chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
II. Các biện pháp bảo đảm
C. Hợp đồng dân sự
I. Khái niệm về hợp đồng dân sự
II. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự
III. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự

Chương 7: Các hợp đồng dân sự thông dụng

A. Hợp đồng mua bán tài sản


I. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản
II. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản
III. Mua bán của bảo hành
IV. Bán đấu giá tài sản
B. Hợp đồng trao đổi tài sản
C. Hợp đồng cho vay tài sản
D. Hợp đồng cho thuê tài sản
E. Hợp đồng thuê khoán tài sản
F. Hợp đồng cho mượn tài sản
G. Hợp đồng dịch vụ
H. Hợp đồng vận chuyển hành khách và vận chuyển tài sản
I. Hợp đồng vận chuyển hành khách
II. Hợp đồng vận chuyển tài sản
I. Hợp đồng gia công
J. Hợp đồng gửi giữ tài sản
K. Hợp đồng ủy quyền
L. Các hợp đồng về quyền sử dụng đất
I. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất
II. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
III. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
IV. Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất
V. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
VI. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
VII. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
VIII. Hợp đồng hợp tác

Chương 8: Hứa thưởng và thi có giải

I. Tư tưởng
II. Thì có giải

Chương 9: Thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả do
chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

I. Thực hiện công việc không có ủy quyền


II. Nghĩa vụ hoàn trả do chính hữu, sử dụng tài sản không có căn
cứ pháp luật
III. Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do được lợi về tài sản không có căn cứ
pháp luật

Chương 10: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

I. Quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
II. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể

You might also like