You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
__________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


LUẬT DÂN SỰ 2

Người biên soạn: TS. Nguyễn Thị Phương Châm


Hà Nội, năm 2020

2
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1: Ngô Huy Cương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại Bộ môn Luật
Dân sự, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Phòng 208, nhà E1, 144 Xuân Thủy , Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 09168 95859
Email: ngohuycuong@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật hợp đồng; Luật tài sản; Luật công ty; Luật so sánh;
Giải quyết tranh chấp pháp lý; Nhà nước pháp quyền; Dân chủ; Tính hệ thống của pháp
luật; Cải cách pháp luật.
Giảng viên 2: Nguyễn Thị Phương Châm
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại
Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 01226696688
Email: chamnguyen1706@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự Việt Nam; Luật dân sự Nhật Bản; Luật Doanh
nghiệp Việt Nam; Luật công ty Nhật Bản; Giải quyết tranh chấp ngoài toà án
Giảng viên 3 : Trần Kiên
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại
Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 09827 06085
Email: trankien.law@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ; Luật La Mã; Luật về giới
Giảng viên 4 : Đỗ Giang Nam
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
3
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, tại
Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: P208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại CQ: 024.37547511
Điện thoại di động: 0987745695
Email: dogiangnam44@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ; Luật La Mã; Luật hợp
đồng so sánh; Pháp luật về quyền nhân thân

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


Tên học phần: Luật dân sự 2 (Civil Law 2)
Mã số học phần: CIL2111

Số tín chỉ: 03

Học phần: Bắt buộc


- Các học phần tiên quyết: Luật dân sự 1 (CIL2102)
- Các học phần kế tiếp: Luật Dân sự 3, Luật hôn nhân và gia đình, Luật Thương mại 1,
Pháp luật về sở hữu trí tuệ

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 36

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, studio, điền dã, thực tập...): 0

+ Tự học : 09

- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội, P208, Nhà E1, số 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Chuẩn đầu ra và mục tiêu của học phần


3.1. Chuẩn đầu ra:

 Kiến thức

- Nắm được những kiến thức nền tảng về các chế định cơ bản trong lĩnh vực luật dân sự:
Tài sản; Vật quyền ; Thừa kế

- Phân tích, tổng hợp, đánh giá được các quy định pháp luật hiện hành về quyền sở hữu
và các quyền khác đối với tài sản như quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng
dụng, quyền bề mặt; thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật

4
 Kỹ năng:

- Nắm được những kỹ năng cơ bản và vận dụng các quy định pháp luật liên quan đến
quyền sở hữu và các loại vật quyền khác để đánh giá khả năng thực hiện quyền dân sự
của chủ thể pháp luật dân sự liên quan đến quyền tài sản, cũng như xây dựng các phương
thức bảo vệ vật quyền hữu hiệu

- Phân tích và giải quyết được các tình huống thực tiễn cơ bản về tranh chấp quyền sở
hữu và các quyền khác đối với tài sản, tranh chấp trong quan hệ thừa kế.

 Thái độ:

- Hình thành được thái độ, ý thức bảo vệ quyền tài sản của chủ thể trong mối tương quan
cân bằng lợi ích của các chủ thể khác trong xã hội.

3.2 Mục tiêu cụ thể từng vấn đề của học phần

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Nội dung
Nhập môn, 0.A.1. Nêu được các 0.B.1. Xác định được
trình bày đề mục quan trọng nhất kế hoạch học tập học
cương học trong đề cương học phần theo đề cương học
phần phần phần
0. A.2. Viết lại được
tổng quan học phần
trong khoảng 150 từ
Chương 1. I.A.1. Nêu được khái I.B.1. So sánh vật I.C.1. Nhận dạng
Khái quát niệm vật quyền, phân quyền và trái quyền vật quyền, Phân
chung về vật loại vật quyền dưới góc độ khái niệm loại vật quyền theo
quyền I.A.2. Nêu được đặc I.B.2. So sánh đặc điểm quy định pháp luật
điểm pháp lý của vật pháp lý của vật quyền Việt Nam hiện
quyền trong mối tương quan hành
I.A.3. Nêu được hiệu với trái quyền I.C.2. Bình luận
lực pháp lý của vật I.B.3.Vận dụng để giải hiệu lực pháp lý
quyền quyết được một số bài của vật quyền
tập đơn giản về hiệu trong hệ thống
lực pháp lý của vật pháp luật dân sự
quyền Việt Nam

Chương 2. II.A.1. Nêu được khái II.B.1. Phân tích được II.C.1. Đánh giá
Chiếm hữu niệm và ý nghĩa của các thành tố cấu tạo nội khái niệm chiếm
chiếm hữu hàm của khái niệm hữu trong PLDS
chiếm hữu. Việt Nam
5
II.A.2. Nêu được phân II.B.2. Trình bày ý II.C.2. Đánh giá
loại chiếm hữu và lấy nghĩa của phân loại phân loại chiếm
ví dụ chiếm hữu hữu trong PLDS
II.A.3. Nêu được hiệu II.B.3. Giải quyết tình Việt Nam
lực pháp lý của chiếm huống thực tế về hiệu II.C.3. Đưa ra
hữu lực của chiếm hữu những vấn đề tồn
II.A.4. Nêu được II.B.4. Giải quyết tranh tại trong PLDS
phương thức bảo vệ chấp về xung đột giữa Việt Nam về hiệu
chiếm hữu chiếm hữu và quyền sở lực của chiếm hữu
II. A.5. Nêu được căn hữu
cứ xác lập và căn cứ
chấm dứt chiếm hữu
Chương 3. III.A.1. Nêu được III.B.1. Phân tích nội III.C.1. Bình luận
Quyền sở hữu Khái niệm quyền sở hàm quyền sở hữu theo về nội dung sở hữu
hữu pháp luật dân sự Việt chung như quyền
III.A.2. Nêu được căn Nam năng định đoạt
cứ xác lập quyền sở III.B.2. Chỉ ra những theo quy định của
hữu vướng mắc tồn tại về pháp luật Việt
Nam hiện hành
III.A.3. Nêu được khái căn cứ xác lập theo quy
niệm và nội dung của định tại BLDS 2015
sở hữu chung
III.A.4. Nêu được các
phương thức bảo vệ
quyền sở hữu
Chương 4. IV.A.1 Nêu được khái IV.B.1. Phân tích quy
Quyền đối với niệm và đặc điểm pháp định pháp luật Việt
bất động sản lý quyền đối với bất Nam về khái niệm và
liền kề động sản liền kề đặc điểm pháp lý
IV.A.2. Nêu được căn IV.B.2. Vận dụng để
cứ xác lập quyền và giải quyết được một số
căn cứ chấm dứt quyền bài tập đơn giản về xác
IV.A.3. Nêu được hiệu lập quyền và chấm dứt
lực pháp lý quyền
IV.B.3. Chỉ ra hạn chế
về hiệu lực quyền trong
pháp luật Việt Nam
IV.B.4. Chỉ ra hạn chế
về căn cứ chấm dứt
quyền theo pháp luật
Việt Nam
Chương 5. V.A.1 Nêu được khái V.B.1. So sánh đặc V.C.1. Nhận xét
Quyền hưởng niệm và đặc điểm pháp điểm pháp lý của quyền quy định pháp luật
dụng lý quyền hưởng dụng hưởng dụng và quyền Việt Nam hiện
V.A.2. Nêu được căn đối với bất động sản hành sau khi giải
cứ xác lập quyền và liền kề quyết bài tập tình

6
căn cứ chấm dứt quyềnV.B.2. Vận dụng được huống
V.A.3. Nêu được hiệu các quy định của pháp
lực pháp lý luật về quyền hưởng
dụng để giải quyết
tranh chấp trên thực tế
Chương 6. VI.A.1 Nêu được khái VI.B.1. Bình luận khái VI.C.1. Tìm kiếm
Quyền bề mặt niệm và đặc điểm pháp niệm quyền bề mặt giải pháp đối với
lý quyền bề mặt được quy định tại tranh chấp trên
V.A.2. Nêu được căn BLDS 2015. thực tế liên quan
cứI xác lập quyền và VI.B.2. Vận dụng được đến các vấn đề
căIn cứ chấm dứt các qui định của pháp pháp lý cụ thể.
quyền luật để giải quyết tranh
VI.A.3. Nêu được hiệu chấp liên đến quyền bề
lực pháp lý mặt.

VI. Xác định được tiêu VI.B.3. Phân tích được


chí xử lý tài sản sau các trường hợp giới hạn
khi quyền bề mặt chấm quyền bề mặt.
dứt VI.B.4. Đưa ra cơ chế
hài hoà lợi ích giữa chủ
sở hữu và chủ thể có
quyền bề mặt.
Chương 7. VII.A.1. Trình bày XII.B.1. Phân loại vật VII.C.1. Phân tích
Vật quyền bảo khái niệm về thế chấp, quyền bảo đảm phạm vi đối tượng
đảm cầm cố, cầm giữ XII.B.2. So sánh đặc của vật quyền bảo
VII.A.2. Trình bày đặc điểm pháp lý, hiệu lực đảm
điểm pháp lý, hiệu lực pháp lý giữa thế chấp, VII.C.2. Phân tích
pháp lý của thế chấp, cầm cố với cầm giữ hiệu lực đối kháng
cầm cố, cầm giữ của vật quyền bảo
VII.A.3. Trình bày thứ đảm
tự ưu tiên khi xử lý tài VII.C.3. Vận dụng
sản bảo đảm quy định của luật
để giải quyết tranh
chấp về vật quyền
bảo đảm

Chương 8. VIII.A.1. Trình bày VIII.B.1. Phân tích VIII.C.1. Phân tích
Lý thuyết khái niệm cơ bản về khái niệm thừa kế theo
điều kiện đối với
chung về thừa thừa kế, người để lại di pháp luật Việt nam và
chủ thể để trở
kế sản, người thừa kế, thời chỉ ra hạn chế thành người thừa
điểm mở thừa kế, địa VIII.B.2. Nguyên tắc kế.
điểm mở thừa kế… của pháp luật thừa kế VIII.C.2. Phân tích
VIII.A.2. Trình bày được thể hiện cụ thể thế mối quan hệ giữa 2
nguyên tắc của pháp nào trong quy định nguyên tắc cơ bản
luật thừa kế BLDS 2015 trong pháp luật về
VIII.A.3. Trình bày về VIII.B.3. Phân tích quy thừa kế. Và nhận
định mối tương
7
thời hiệu trong tranh định về thời hiệu trong quan này trong
chấp liên quan đến pháp luật về thừa kế pháp luật Việt
thừa kế Việt Nam Nam
VIII.A.4. Trình bày về VIII.B.4. Phân tích VIII.C.3. Chỉ ra
quản lý di sản quy định pháp luật Việt mâu thuẫn trong
Nam hiện hành về quản quy định về thời
lý di sản hiệu từ góc độ
khoa học pháp lý
và thực tiễn xét xử
Chương 9. IX.A.1. Nêu khái niệm IX.B.1. Phân tích được IX.C.1. Đánh giá,
Thừa kế theo và đặc điểm pháp lý bản chất pháp lý của di bình luận di chúc
di chúc thừa kế theo di chúc chúc và ý nghĩa của di với tư cách là hành
IX.A.2.Nêu khái niệm chúc vi pháp lý đơn
hiệu lực pháp lý của di IX.B.2. Phân tích về phương trọng hình
chúc và thời điểm di hiệu lực của di chúc và thức
chúc có hiệu lực thời điểm di chúc có IX.C.2. Nêu Ý
IX.A.3. Nêu được các hiệu lực thông qua tình nghĩa của điều
điều kiện để di chúc có huống tranh chấp. kiện có hiệu lực
hiệu lực IX.B.3. Phân tích các của di chúc
IX.A.4. Nêu giới hạn điều kiện có hiệu lực IX.C.3. Luận giải
nguyên tắc tôn trọng của di chúc trong pháp nền tảng cơ sở lý
tính tự định đoạt của luật Việt Nam thông luận của giới hạn
chủ thể trong di chúc qua các bản án liên nguyên tắc tôn
quan trọng tính tự định
đoạt của chủ thể

Chương 10. X.A.1. Nêu tiền đề áp X.B.1. Phân tích, bình X.C.1. Đánh giá,
Thừa kế theo dụng thừa kế theo pháp luận quy định của pháp so sánh các hàng
pháp luật luật và vị trí vai trò của
luật Việt Nam về các thừa kế trong pháp
thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế luật Việt Nam với
trong hệ thống pháp X.B.2. Phân tích về một số quốc gia để
luật thừa kế. Thừa kế thế vị thông thấy ưu nhược
X.A.2. Nêu được qua bài tập tình huống. điểm.
những nội dung cơ bản
về các hàng thừa kế
X.A.3. Nêu được
những nội dung cơ bản
về thừa kế thế vị

Chú giải:
- Bậc 1: nhớ (A)
- Bậc 2: hiểu, áp dụng, phân tích (B)
- Bậc 3: tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La Mã: chương
- Số Ả rập: thứ tự mục tiêu

8
3.4. Bảng tổng hợp mục tiêu học phần

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Nội dung
Chương 1 3 3 2 8
Chương 2 5 4 3 12
Chương 3 4 2 1 8
Chương 4 3 4 0 7
Chương 5 3 2 1 6
Chương 6 4 4 1 9
Chương 7 3 2 0 5
Chương 8 4 4 3 11
Chương 9 3 3 3 10
Chương 10 3 2 1 10
Tổng 35 30 15 80

4. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần Luật dân sự 2 bao gồm hai nội dung quan trọng trong cấu trúc pháp luật
dân sự: (1) Tài sản (vật quyền) và (2) Thừa kế. Học phần này cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản và nâng cao về khái niệm, phân loại, hiệu lực pháp lý, căn cứ xác
lập và chấm dứt các loại vật quyền, phương thức bảo vệ vật quyền trong trường hợp vật
quyền bị xâm hại. Bên cạnh đó, học phần cung cấp và củng cố những kiến thức nền tảng
về pháp luật thừa kế. Khối lượng kiến thức tại học phần này giúp người học nắm được
những kiến thức cơ bản, nền tảng để tiếp tục tham gia các học phần tiếp theo trong khối
kiến thức về pháp luật dân sự như Luật dân sự 3 (Hợp đồng, nghĩa vụ), Học phần về
Luật sở hữu trí tuệ, Học phần về Luật hôn nhân và gia đình...

5. Nội dung chi tiết học phần ( Tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1. Khái quát chung về vật quyền
1.1. Khái niệm vật quyền và phân loại vật loại
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại
1.2. Đặc điểm pháp lý của vật quyền
1.3. Căn cứ xác lập và căn cứ chấm dứt vật quyền
1.3.1. Căn cứ xác lập vật quyền
9
1.3.2. Căn cứ chấm dứt vật quyền
1.4. Hiệu lực pháp lý của vật quyền
1.4.1. Nội dung hiệu lực pháp lý
1.4.2. Tố quyền dựa trên vật quyền
Chương 2. Chiếm hữu
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chiếm hữu
2.1.1. Khái niệm
2.1.2 Ý nghĩa
2.2. Phân loại
2.2.1. Chiếm hữu trực tiếp và chiếm hữu gián tiếp
2.2.2. Chiếm hữu như chủ sở hữu và chiếm hữu của người khác
2.2.3. Chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình
2.3. Hiệu lực pháp lý của chiếm hữu
2.3.1. Hiệu lực suy đoán quyền và ngay tình
2.3.2. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức
2.3.3. Quyền yêu cầu hoàn trả chi phí gia tăng giá trị và duy trì bảo quản
2.3.4. Nghĩa vụ bồi thường
2.3.5. Tố quyền dựa trên chiếm hữu
2.4. Căn cứ xác lập và căn cứ chấm dứt
2.4.1. Các cứ xác lập
2.4.1. Căn cứ chấm dứt
Chương 3. Quyền sở hữu
3.1. Khái niệm và nội dung, đặc điểm pháp lý của quyền sở hữu
3.1.1 Khái niệm quyền sở hữu
3.1.2. Nội dung quyền năng của quyền sở hữu
3.1.3. Đặc điểm pháp lý của quyền sở hữu
3.2. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
3.2.1. Căn cứ xác lập nguyên sinh
3.2.1. Căn cứ xác lập phái sanh
3.3. Bảo vệ quyền sở hữu
3.3.1. Nội dung tố quyền dựa trên quyền sở hữu
3.3.2. Giới hạn của tố quyền dựa trên quyền sở hữu
Chương 4. Quyền đối với bất động sản liền kề
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của quyền đối với bất động sản liền kề
10
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Ý nghĩa
4.2. Phân loại và đặc điểm pháp lý của quyền đối với bất động sản liền kề
4.2.1. Phân loại
4.2.2. Đặc điểm pháp lý
4.3. Hiệu lực pháp lý của quyền đối với bất động sản liền kề
4.3.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể có quyền đối với bất động sản liền kề
4.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
4.3.3. Tố quyền dựa trên quyền đối với bất động sản liền kề
4.4. Căn cứ xác lập và căn cứ chấm dứt quyền
4.4.1. Căn cứ xác lập
4.4.2. Căn cứ chấm dứt
Chương 5. Quyền hưởng dụng
5.1. Khái niệm và ý nghĩa của quyền hưởng dụng
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Ý nghĩa
5.2. Phân loại và đặc điểm pháp lý của quyền hưởng dụng
5.2.1. Phân loại
5.2.2. Đặc điểm pháp lý
5.3. Hiệu lực pháp lý của quyền hưởng dụng
5.3.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể có quyền hưởng dụng
5.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
5.3.3. Tố quyền dựa trên quyền hưởng dụng
5.4. Căn cứ xác lập và căn cứ chấm dứt quyền hưởng dụng
5.4.1. Căn cứ xác lập quyền
5.4.2. Căn cứ chấm dứt quyền
Chương 6. Quyền bề mặt
6.1. Khái niệm và ý nghĩa của quyền bề mặt
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Ý nghĩa
6.2. Phân loại và đặc điểm pháp lý của quyền bề mặt
6.2.1. Phân loại
6.2.2. Đặc điểm pháp lý
6.3. Hiệu lực pháp lý của quyền bề mặt
11
6.3.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể có quyền bề mặt
6.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
6.3.3. Tố quyền dựa trên quyền bề mặt
6.4. Căn cứ xác lập và căn cứ chấm dứt quyền bề mặt
6.4.1. Căn cứ xác lập quyền
6.4.2. Căn cứ chấm dứt quyền
Chương 7. Vật quyền bảo đảm
7.1. Khái niệm và phân loại vật quyền bảo đảm
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Phân loại
7.2. Thế chấp tài sản
7.2.1. Khái niệm
7.2.2. Đặc điểm pháp lý
7.2.3. Hiệu lực pháp lý
7.3. Cầm cố tài sản
7.3.1. Khái niệm
7.3.2. Đặc điểm pháp lý
7.3.3. Hiệu lực pháp lý
7.4. Cầm giữ tài sản
7.4.1. Điều kiện xác lập
7.4.2. Hiệu lực pháp lý
7.5. Xử lý tài sản bảo đảm
Chương 8. Lý thuyết chung về thừa kế
8.1. Một số khái niệm cơ bản
8.1.1. Thừa kế
8.1.2. Người để lại di sản
8.1.3. Người thừa kế
8.1.4. Thời điểm mở thừa kế
8.1.5. Địa điểm mở thừa kế
8.2. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật thừa kế
8.3. Di sản thừa kế và quản lý di sản thừa kế
8.4. Thời hiệu
Chương 9. Thừa kế theo di chúc
9.1. Một số khái niệm cơ bản
12
9.1.1. Thừa kế theo di chúc
9.1.2. Di chúc
9.2. Ý nghĩa và nguyên tắc của thừa kế theo di chúc
9.3. Hiệu lực của di chúc và điều kiện có hiệu lực của di chúc
9.3.1. Khái niệm hiệu lực của di chúc
9.3.2. Điều kiện có hiệu lực của di chúc
9.3.3. Giới hạn hiệu lực của di chúc
9.4. Di chúc vô hiệu và hậu quả pháp lý
Chương 10. Thừa kế theo pháp luật
10.1. Một số khái niệm cơ bản và nguyên tắc của thừa kế theo pháp luật
10.1.1. Thừa kế theo pháp luật
10.1.2. Nguyên tắc
10.2. Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật và ý nghĩa
10.3. Thừa kế thế vị

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự 1, Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2016.
2. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học về thừa kế trong luật dân sự, TPHCM Nxb
trẻ, 2001.
3. Alison Clarke and Paul Kohler, Property Law, Cambridge University Press, 2015.
6.2. Học liệu tham khảo
4. Nguyễn Ngọc Điện – Bình luận khoa học về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong luật
dân sự Việt Nam, TPHCM, Nxb trẻ, 2001.
5. Nguyễn Ngọc Điện - Bình luận khoa học về Tài sản trong luật dân sự Việt Nam.
TPHCM, Nxb trẻ, 2001.
6. Ngô Huy Cương, “Ý tưởng về chế định quyền hưởng dụng trong bộ luật dân sự
tương lai của Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 178, 2010.
7. Bùi Đức Giang, “Cầm giữ tài sản có phải là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự”. Có tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2015/01/10/cam- giu-ti-san-c-phai-
l-bien-php-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-dn-su/

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

13
Nội dung Số giờ tín chỉ Tổng cộng

Lý thuyết Thực hành Tự học

Tuần 1 (Chương 1) 3 0 0 3

Tuần 2 (Chương 2) 3 0 0 3

Tuần 3 (Chương 3) 0 0 3 3
Tuần 4 (Chương 3) 3 0 0 3

Tuần 5 (Chương 4) 3 0 0 3

Tuần 6 (Chương 5) 3 0 0 3

Tuần 7 (Chương 6) 3 0 0 3

Tuần 8 (Chương 7) 0 0 3 3

Tuần 9 (Chương 7) 3 0 0 3

Tuần 10 (Chương 7) 3 0 0 3

Tuần 11 (Chương 8) 0 0 3 3

Tuần 12 (Chương 8) 3 0 0 3

Tuần 13 (Chương 9) 3 0 0 3

Tuần 14 (Chương 10) 3 0 0 3

Tuần 15 (ôn tập) 3 0 0 3

Cộng: 36 0 9 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Tuần 1 (Chương 1): Lý thuyết chung về vật quyền
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Khái niệm vật quyền Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ 2. Phân loại vật quyền Phần nội dung về
3. Đặc điểm pháp lý vật quyền và tài
của vật quyền sản

4. Hiệu lực của vật


quyền
5. Căn cứ xác lập và
chấm dứt của vật quyền
Tuần 2 (Chương 2): Chiếm hữu
14
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Khái niệm, ý nghĩa 1. Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ của chiếm hữu Phần nội dung về
2. Phân loại chiếm hữu Chiếm hữu
3. Hiệu lực của chiếm 2. Đọc tài liệu (3)
hữu Phần nội dung về
chiếm hữu
4. Căn cứ xác lập và
chấm dứt chiếm hữu

Tuần 3 (Chương 3): Quyền sở hữu


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Tự học Tại thư 1. Khái niệm, nội 1. Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ viện/nhà dung quyền sở hữu Phần quyền sở
2. Căn cứ xác lập hữu
quyền sở hữu 2. Đọc tài liệu (3),
Phần quyền sở
hữu

Tuần 4 (Chương 3): Quyền sở hữu


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Bảo vệ quyền sở hữu 1. Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ 2. Sở hữu chung Phần quyền sở
hữu
2. Đọc tài liệu (3),
Phần quyền sở
hữu
KT-ĐG Giao bài kiểm tra số 1

Tuần 5 (Chương 4): Quyền đối với bất động sản liền kề
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Khái niệm, ý nghĩa 1. Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ 2. Đặc điểm pháp lý phần nội dung về
quyền đối với bất
3. Hiệu lực pháp lý động sản liền kề
4. Căn cứ xác lập và
chấm dứt

15
KT-ĐG Thu bài kiểm tra số 1 Nộp bài kiểm tra
số 1

Tuần 6 (Chương 5): Quyền hưởng dụng


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Khái niệm, ý nghĩa 1. Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ 2. Đặc điểm pháp lý 2. Đọc tài liệu (6)

3. Hiệu lực pháp lý


4. Căn cứ xác lập và
chấm dứt

Tuần 7 (Chương 6): Quyền bề mặt


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Khái niệm, ý nghĩa 1. Đọc tài liệu (1)
3 giờ tín chỉ 2. Đặc điểm pháp lý phần nội dung
quyền bề mặt
3. Hiệu lực pháp lý
4. Căn cứ xác lập và
chấm dứt

Tuần 8 (Chương 7): Vật quyền bảo đảm


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Tự học Tại thư 1. Lý thuyết chung về 2. Đọc tài liệu (4)
3 giờ tín chỉ viện/nhà vật quyền bảo đảm
2. Chuẩn bị kiến thức
chung về thế chấp, cầm
cố, cầm giữ

Tuần 9 (Chương 7): Vật quyền bảo đảm


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Khái niệm và ý 1. Đọc tài liệu (4)
3 giờ tín chỉ nghĩa của thế chấp,
cầm cố
2. Đặc điểm pháp lý
của thế chấp, cầm cố

16
3. Hiệu lực pháp lý của
thế chấp, cầm cố
4. Căn cứ xác lập và
chấm dứt thế chấp, cầm
cố
KT-ĐG Giao bài kiểm tra số 2

Tuần 10 (Chương 7): Vật quyền bảo đảm


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết 1. Khái niệm và ý Đọc tài liệu (7)
3 giờ tín chỉ nghĩa của cầm giữ
2. Đặc điểm pháp lý
của cầm giữ
3. Hiệu lực pháp lý của
cầm giữ
4. Căn cứ xác lập và
chấm dứt cầm giữ

Tuần 11: (Chương 8): Lý thuyết chung về thừa kế


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Tự học, tự Tại thư - Lịch sử hình thành 1. Đọc tài liệu (2)
nghiên cứu viện/nhà chế định thừa kế trong
3 giờ tín chỉ hệ thống pháp luật Việt
Nam
- Nguyên tắc trong
pháp luật thừa kế Việt
Nam
KT-ĐG Thu bài kiểm tra số 2 Nộp bài kiểm tra
số 2

Tuần 12 (Chương 8): Lý thuyết chung về thừa kế

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lí thuyết Trên lớp 1. Khái niệm thừa kế 1. Đọc tài liệu (2)
3 giờ tín chỉ 2. Khái niệm người
hưởng để lại di sản
3. Khái niệm người

17
thừa kế
4. Khái niệm thời
điểm mở thừa kế
5. Khái niệm địa điểm
mở thừa kế
6. Thời hiệu liên quan
đến thừa kế

Tuần 13 (Chương 9): Thừa kế theo di chúc


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lí thuyết Trên lớp 1. Khái niệm và ý 1. Đọc tài liệu (2)
3 giờ tín chỉ nghĩa
2. Hiệu lực của di chúc
3.Điều kiện có hiệu lực
của di chúc
4. Giới hạn hiệu lực
của di chúc

Tuần 14 (Chương 10): Thừa kế theo pháp luật


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1 Phân tích các hàng Đọc tài liệu (2)
3 giờ tín chỉ thừa kế theo pháp luật
2. Phân tích về thừa kế
thế vị
3. Phân tích các trường
hợp áp dụng thừa kế
theo pháp luật

Tuần 15: Ôn tập


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp 1. Hệ thống lại kiến 1. Ôn lại kiến thức
3 giờ tín chỉ thức của học phần theo các chủ đề đã
2. Giải đáp thắc mắc nghiên cứu
của sinh viên 2. Chuẩn bị các
câu hỏi giảng
viên, những thắc
mắc…về nội dung
của học phần

18
8. Chính sách đối với học phần
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học phần.
o Thiếu một điểm thành phần không có điểm hết môn
o Các bài kiểm tra phải nộp đúng hạn
o Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.

4. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Tính chất của nội Trọng
Hình thức Mục đích kiểm tra
dung kiểm tra số
Đánh giá trong Chuyên cần, ý thức Đánh giá ý thức học tập 40%
quá trình học học tập thường xuyên và kĩ năng làm

Kiểm tra một số vấn việc độc lập.


đề lí thuyết, vận Đánh giá khả năng nhớ và
dụng lý thuyết vào hiểu vấn đề
làm bài tập

Thi hết môn (viết Lý thuyết và khả Đánh giá khả năng nhớ, hiểu 60%
hoặc vấn đáp) năng vận dụng lý và vận dụng các vấn đề lý
thuyết vào làm bài thuyết về vật quyền và thừa
tập kế của sinh viên

Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá: theo quy định của Khoa Luật

Duyệt Phòng KT & ĐBCL Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

19

You might also like