You are on page 1of 49

PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Tài liệu CẦN THIẾT ĐỂ học tập: BỘ


LUẬT DÂN SỰ 2015

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 1
hoàn thiện
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.1. Khái niệm
Luật Dân sự là một ngành luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam – tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất
hàng hóa – tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên
cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham
gia vào các quan hệ đó.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 2
hoàn thiện
PHÁP LUẬT DÂN SỰ(tt)

Đối tượng điều chỉnh các QH tài sản và QH nhân thân phát sinh
trong đời sống XH.

QHTS: là QH giữa các cá nhân, tổ chức liên quan đến


việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt nhằm thoả mãn
nhu cầu vật chất cho tiêu dùng và sinh hoạt. (TS
gồm: Vật, Tiền, giấy tờ có giá và các quyền TS).
QHTS có thể là mua- Bán , tặng -cho TS, hoặc có
thể là QH về Bồi thường thiệt, thừa kế.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 3
hoàn thiện
QH NHÂN THÂN: là QH giữa các chủ thể liên
quan đến quyền nhân thân của mỗi cá nhân.
-Quyền nhân thân được hiểu là quyền dân sự gắn liền
với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người
khác như quyền đối với: họ tên, hình ảnh, bí mật đời
tư, quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo…
- QH NHÂN THÂN bao gồm:
QHNT không gắn với tài sản và QHNT gắn với tài sản (K 1, Đ17
BLDS 2015

QHNT không GVTS: là những QH liên quan đến giá


trị tinh thần, không gắn liền với lợi ích v/chất. (tên gọi,
nhân phẩm, uy tín của 1 cá nhân, tổ chức).
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 4
hoàn thiện
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 5
hoàn thiện
-QHNTGVTS: là những HQ liên quan đến quyền nhân
thân của cá nhân khi xác lập thì làm phát sinh các
quyền tài sản. (Quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp, quyền sở hữu đối với cây trồng và vật nuôi).
Vậy: Luật DS là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống
Pl VN gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các QH TS
và QH nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các
chủ thể tham gia vào quan hệ đó.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 6
hoàn thiện
2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự

Thứ nhất, mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng,


không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử;
được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân
thân và tài sản.
Thứ hai, cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do,
tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 7
hoàn thiện
2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự (tt)

Thứ ba, cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách
thiện chí, trung thực.
Thứ tư, việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia,
dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác (Khoản 4 Điều 3 Bộ luật Dân sự
2015).
Thứ năm, cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm
về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ dân sự.
04/04/2021
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
hoàn thiện
8
3. Một số nội dung của Bộ luật Dân sự
( Sinh viên đọc tài liệu)

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 9
hoàn thiện
3.1 Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.

3. 1.1 Quyền sở hữu:

Điều 164 BLDS . Quyền sở hữu. “Quyền sở hữu bao


gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp
luật chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có
đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,
quyền định đoạt tài sản”.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 10
hoàn thiện
TÀI SẢN? THEO LUẬT?
Điều 105. Tài sản
1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và
động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai.

Điều 107. Bất động sản và động sản


1. Bất động sản bao gồm:
a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 11
hoàn thiện
Nội dung của quyền sở hữu: (Quyền chiếm hữu,
Quyền sử dụng, Quyền định đoạt).

Quyền CH (Đ 186 BLDS 2015) Chủ sở hữu được


thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ,
chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp
luật, đạo đức xã hội.

Quyền sử dụng: là quyền khai thác công dụng, hưởng


hoa lợi, lợi tức từ TS.(Đ189)
Hoa lợi, lợi tức? (Điều 109)
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 12
hoàn thiện
Quyền định đoạt: là quyền sở hữu TS hoặc từ bỏ
quyền SH.(Đ192)

Quyền SH phát sinh khi chủ thể có 3 quyền trên.


Ngược lại…

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 13
hoàn thiện
3.1.2. Quyền khác đối với tài sản (Đ 159)

3.1.2.3Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ


thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền
sở hữu của chủ thể khác

- Quyền bề mặt
- Quyền đối với - Quyền hưởng (Điều 267 Bộ luật
bất động sản liền dụng (Điều 257 Bộ Dân sự 2015)
kề (Điều 245 Bộ luật Dân sự 2015)
luật Dân sự 2015)
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 14
hoàn thiện
Lưu ý Trước khi sinh viên đi vào học 3 thì cần đọc
những ví dụ này trước:
3.1.2.3.1 Quyền đối với bất động sản liền kề:
Ví dụ:Bất động sản của A có 4 mặt được bao bọc 4 bất
động sản xung quanh (B,C,D,E) như vậy A làm sao mà
ra lộ chính, cũng như kéo internet vào nhà mình, đưa
ống nước ra ngoài ống nước chính xả thảy… cũng như
đặt ống máy vào nhà mình??? Vậy xét về luật A có
quyền gì ( luật quy định) đối với các chủ sở hữu bất
động sản liền kề với mình không? Trả lời là Có.
A GỌI LÀ BÊN HƯỞNG QUYỀN; B,C,D,E là bên
chịu hưởng quyền.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 15
hoàn thiện
Điều 245. Quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực
hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản chịu
hưởng quyền)[BC,D,E] nhằm phục vụ cho việc khai
thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của
người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền).A.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 16
hoàn thiện
Do đâu mà bất động sản của A lọt thỏm giữa B,C,D,E?
Điều 246. Căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề được xác lập do: địa thế
tự nhiên, theo quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo
di chúc.

theo di
địa thế tự
chúc.
nhiên

theo thỏa
thuận
theo quy
định của
luật

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 17
hoàn thiện
địa thế tự
nhiên

Bđs của A nằm phía trái; Bđs B


nằm gần mũi tên ra đường ( do địa thế tự
nhiên từ đất)

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 18
hoàn thiện
theo quy
định của
luật
Ví dụ: BĐS CỦA A ban đầu có lối đi ra lộ, “ đùng 1 cái” thì
lối đi của A có quyết định giải toả xây chung cư ngay đó?...
theo thỏa
thuận

Ví dụ: BĐs của A không bị vây bọc bởi 1 BĐS nào hết, có lối
đi riêng nhưng quá xa lộ chính. Nên A đã thoả thuận với B cho
đi trên BĐS CỦA B ra lộ gần hơn.
theo di
chúc.

Ông A để lại di chúc cho 5 người con = 5 BĐS trong đó BĐS


của B bị vây bọc 4 Bđs xung quanh. Trong di chúc A có ghi “
B được mở lối đi qua bất
04/04/2021
Bài cònđộng
nhiều thiếusản
sót mongcủa
hoàn thiện
D để ra lộ.
lần sau sẽ
19
Điều 248. Nguyên tắc thực hiện quyền đối với bất
động sản liền kề
Việc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề theo thỏa
thuận của các bên. Trường hợp các bên không có thỏa thuận
thì thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

- Bảo đảm nhu cầu hợp lý của việc khai thác bất động sản hưởng
quyền phù hợp với mục đích sử dụng của cả bất động sản hưởng
quyền và bất động sản chịu hưởng quyền.

- Không được lạm dụng quyền đối với bất động sản chịu hưởng
quyền.

- Không được thực hiện hành vi ngăn cản hoặc làm cho việc thực
hiện04/04/2021
quyền đối với bất động sảnhoàn hưởng
thiện quyền trở nên khó khăn.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
20
3.1.2.3.1 Các quyền đối với BĐS liền kề

Điều 252. Quyền về cấp, thoát nước


qua bất động sản liền kề
Điều 253. Quyền về tưới nước, tiêu
nước trong canh tác

Điều 254. Quyền về lối đi qua

Điều 255. Mắc đường dây tải điện,


thông tin liên lạc qua bất động sảnkhác

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 21
hoàn thiện
Điều 256. Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề chấm dứt trong trường hợp sau
đây:

1. Bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền
thuộc quyền sở hữu của một người.

2. Việc sử dụng, khai thác bất động sản không còn làm
phát sinh nhu cầu hưởng quyền.

3. Theo thỏa thuận của các bên.

4. Trường hợp khác Bàitheo quy định của luật.


còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 22
hoàn thiện
3.1.2.3.2 Quyền hưởng dụng

Trước khi đi vào phần này. Sinh viên đọc các ví dụ:
Ví dụ 1: Nguyễn Thị Thơm Tho học trường Cđ CN
Thủ Đức được cha mẹ mua 1 căn nhà cho Thơm tho
với điều kiện:
- Cha mẹ của Tho vẫn đứng tên chủ sở hữu tài sản (
căn nhà) trên sổ đăng ký.( sở hữu)
- Còn Tho toàn quyền khai thác thu lợi tức ( cho
thuê) để có tiền sinh hoạt .( định đoạt)
- => ta nói rằng Tho có quyền hưởng dụng.
04/04/2021
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
hoàn thiện
23
Ví dụ: Ông A là chủ sở hữu tặng cho B ( cháu) 1 mảnh
vườn trồng bưởi 5 roi. Nhưng không cho B bán mà chỉ
khai thác.
 Ta nói B có quyền hưởng dụng.
Ví dụ: Cha lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng
không cho phép con định đoạt tài sản để mẹ có điều
kiện khai thác, thu hoa lợi.
 Ta nói Con có quyền hưởng dụng.
Quyền hưởng dụng là gì? (Điều 257).
Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác
công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất
định.
04/04/2021
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
hoàn thiện
24
Như vậy: Cần lưu ý:
- Chủ thể có quyền hưởng dụng không phải là chủ
sở hữu tài sản.
- Thời gian thực hiện quyền hưởng dụng (theo
thoả thuận, luật, di chúc)
- Khi hết thời hạn thì chấm dứt quyền hưởng
dụng ( phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu)

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 25
hoàn thiện
Điều 258. Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng
Quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của
luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc. (lưu ý: theo
luật? Chưa có quy định)

Điều 260. Thời hạn của quyền hưởng dụng


Thời hạn của quyền hưởng dụng do các bên thỏa thuận
hoặc do luật quy định nhưng tối đa đến hết cuộc đời
của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng
là cá nhân và đến khi pháp nhân chấm dứt tồn tại
nhưng tối đa 30 năm nếu người hưởng dụng đầu tiên
là pháp nhân
04/04/2021
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
26
hoàn thiện
Quyền của người hưởng dụng ( Đ 261)

Tự mình hoặc cho phép người khác khai thác, sử


dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng của quyền
hưởng dụng.
Ví dụ:
A cho B hưởng dụng con bò cái ( tài sản gốc là con bò
cái thuộc sở hữu của A) . Hoa lợi là con bê ( bò con
được sinh ra). A cho phép người khác khai thác…con
bê con chứ không phải con bò cái ( bò mẹ). Bò mẹ là
tài sản gốc thuộc sở hữu của A.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 27
hoàn thiện
Nghĩa vụ của người hưởng dụng ( Đ 262)
SV đọc luật.

Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản


(Điều 263 ) đọc luật!

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 28
hoàn thiện
Chấm dứt quyền hưởng dụng (Điều 265)
uyền hưởng dụng chấm dứt trong trường hợp sau đây:

-Thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết. ( cá nhân ; pháp nhân).

-Theo thỏa thuận của các bên.

- Người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản là đối tượng của
quyền hưởng dụng.

- Người hưởng dụng từ bỏ hoặc không thực hiện quyền hưởng dụng
trong thời hạn do luật quy định.

- Tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng không còn.

- Theo quyết định của Tòa án.

-Căn cứ khác theo quy định của luật.


Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 29
hoàn thiện
3.2.2.3. Quyền bề mặt.
Trước khi đi vào phân tích điều luật sinh viên cần đọc
trước:
Ví dụ: A có miếng đất ( A là chủ sở hữu quyền sử dụng
đất) cho phép B sử dụng bề mặt đất trồng sầu riêng (
tài sản gắn liền với đất là sầu riêng). Vậy B chỉ có
quyền sở hữu với tài sản gắn liền với đất mà thôi.( sầu
riêng).

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 30
hoàn thiện
Quyền bề mặt (Điều 267).
Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất,
mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và
lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác.

Lưu ý quan trọng:


- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
- Thuê đất là giao dịch theo đó 1 bên là NHÀ NƯỚC
với tư cách là chủ sở hữu đất. Cho bên kia là cá nhân,
hoặc pháp nhân sử dụng đất với điều kiện trả tiền thuê.
- Còn thuê quyền sử dụng đất là giao dịch giữa 1 bên là
người có quyền sử dụng đất [do nhà nước giao hoặc
cho thuê], cho người khác thuê lại quyền sử dụng đất
của mình.
04/04/2021
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
31
hoàn thiện
Căn cứ xác lập quyền bề mặt (Điều 268)
Quyền bề mặt được xác lập theo quy định của luật, theo
thỏa thuận hoặc theo di chúc.

- Quyết định cho thuê đất ( Pl)


- Thoả thuận: A có QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
TẶNG CHO HOẶC CHUYỂN NHƯỢNG CÂY
LÂU NĂM GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CHO B VÀ GIỮ
LẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ( A vẫn là chủ sở
hữu quyền sử dụng đất).
- Di chúc: trước khi A mất di chúc lại nội dung….

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 32
hoàn thiện
Điều 269. Hiệu lực của quyền bề mặt ( Sv đọc luật)

Điều 270. Thời hạn của quyền bề mặt ( SV đọc luật)

Điều 271. Nội dung của quyền bề mặt ( SV đọc luật)

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 33
hoàn thiện
Điều 272. Chấm dứt quyền bề mặt
Quyền bề mặt chấm dứt trong trường hợp sau đây:

1. Thời hạn hưởng quyền bề mặt đã hết.

2. Chủ thể có quyền bề mặt và chủ thể có quyền sử dụng đất là một.

3. Chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền của mình.

4. Quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định của
Luật đất đai.

5. Theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của luật.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 34
hoàn thiện
3.2 Hợp đồng.

3.2.1 Điều 385. Khái niệm hợp đồng


Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên
tắc: Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp
luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp
tác, trung thực và ngay thẳng.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 35
hoàn thiện
Hình thức giao dịch dân sự (Điều 119).

Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn
bản hoặc bằng hành vi cụ thể.

Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới


hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp
luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng
văn bản.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 36
hoàn thiện
3.2.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân
sự
Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015

- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
- Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự
nguyện;
- Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi
phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.;
- Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu
lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy
định. Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 37
hoàn thiện
Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Khoản 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
nghĩa vụ dân sự.
Khoản 3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi
người đó chết.

Như vậy: NLPH là Điều Kiện để có năng lực


hành vi: Phải có quyền và nghĩa vụ, thì vấn đề
thực hiện quyền và nghĩa vụ mới đặt ra.
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 38
hoàn thiện
Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của
cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự.

Khả năng
Độ tuổi nhận
thức

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 39
hoàn thiện
Thành niên (Điều 20)
Độ tuổi
Điều 21. Chưa thành niên
K 1. Người thành niên là người từ đủ mười
tám tuổi trở lên. (tròn ngày, tròn tháng,
tròn năm) ví dụ: ngày 04/01/1994 từ đủ 18 1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười
tám tuổi.
tuồi là 04/01/2012 ( lưu ý nếu + thêm 1
ngày sau sinh nhật là 19) 2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do
người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập,
thực hiện.
2. Người thành niên có năng lực hành vi
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi
dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được
tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này. người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch
dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù
hợp với lứa tuổi.

4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười


Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản,
Điều 23. Người có khó khăn trong nhận động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác
thức, làm chủ hành vi theo quy định của luật phải được người đại diện
theo pháp luật đồng ý.
Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi nhiều
Bài còn dânthiếu
sựsót mong lần sau sẽ
04/04/2021 40
hoàn thiện
Khả năng
nhận
thức
Xem lại
slide đã
qua

Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự


Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi
Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 41
hoàn thiện
Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân (sinh viên đọc luật)
-Pháp nhân là gì? Điều 74 BLDS 2015.
- Lưu ý: Tại điểm C K 1 Điều 74 rất quan trọng (đọc
kỹ).
- Ví dụ các tổ chức sau đây là pháp nhân:
- Cty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên; 2 thành viên
trở lên; Ty cổ phần;

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 42
hoàn thiện
3.2.3. Chủ thể của hợp đồng dân sự

Pháp Hộ gia
Cá nhân nhân đình

Nhà nước
với tư
Tổ hợp cách là
tác chủ thể
04/04/2021
Đ.b
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
43
hoàn thiện
3.2.4. Nội dung hợp đồng dân sự ( Điều 398)
Điều 398. Nội dung của hợp đồng
BLDS 2015
1. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.

2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:

a) Đối tượng của hợp đồng;

b) Số lượng, chất lượng;

c) Giá, phương thức thanh toán;

d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;

đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;

e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

g) Phương thức giải quyết tranh chấp.


Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 44
hoàn thiện
Để bảm đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng dân sự,
từ Điều 292 đến 350 Bộ luật Dân sự 2015 quy định
các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng gồm: Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc,
ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh;
tín chấp, cầm giữ tài sản.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 45
hoàn thiện
Ví dụ: Hợp đồng đặt cọc cho thuê nhà.
Điều 328. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho
bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc
kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung
là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc
thực hiện hợp đồng.

2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt
cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện
nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện
hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên
nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải
trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương
đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Những biện pháp còn lại sinh viên đọc luật!


Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
04/04/2021 46
hoàn thiện
3.2.5. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng
Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm
phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các
chủ thể khác mà gây thiệt hại, thì phải bồi thường.

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 47
hoàn thiện
Thiệt hại về tài sản: Điều 589 Bộ luật Dân sự
2015
Thiệt hại về sức khỏe:Điều 590 Bộ luật Dân
sự 2015

- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm


Điều 591 Bộ luật Dân sự 2015

- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại


Điều 591 Bộ luật dân sự 2015
04/04/2021
Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ
hoàn thiện
48
Điều 588 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Thời
hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết
tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày
người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết
quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
phạm

Bài còn nhiều thiếu sót mong lần sau sẽ


04/04/2021 49
hoàn thiện

You might also like