You are on page 1of 5

Lịch trình học tập Luật dân sự 2

Buổi 1 (16/9) : Chương 1. Tổng quan về vật quyền


Tiết 1: Khái quát chung
1. Khái niệm, ý nghĩa của vật quyền
2. Khách thể của vật quyền
3. Đặc tính pháp lý của vật quyền
4. Phân loại vật quyền
Tiết 2: Hiệu lực của vật quyền
1. Hiệu lực ưu tiên
a. Trong mối tương quan với trái quyền
b. Trong mối tương quan giữa các vật quyền
2. Quyền yêu cầu dựa trên vật quyền
a. Khái niệm, ý nghĩa
b. Nội dung
Tiết 3: Biến động vật quyền
1. Căn cứ phát sinh vật quyền
2. Điều kiện đối kháng trong biến động vật quyền
3. Chấm dứt vật quyền

Buổi 2 (23/9): Chương 2. Chiếm hữu


Tiết 1: Khái quát chung
1. Khái niệm, điều kiện cấu thành
2. Ý nghĩa của chế định chiếm hữu
3. Lịch sử hình thành của chế định chiếm hữu
4. Phân loại chiếm hữu
Tiết 2: Căn cứ xác lập chiếm hữu
1. Xác lập nguyên sinh
2. Xác lập phái sinh

1
Tiết 3: Hiệu lực pháp lý của chiếm hữu
1. Hiệu lực suy đoán quyền
2. Hiệu lực xác lập quyền sở hữu
3. Hiệu lực xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức của người chiếm hữu
ngay tình
4. Trách nhiệm của người chiếm hữu đối với việc hư hỏng, mất vật chiếm hữu
5. Quyền yêu cầu dựa trên quyền chiếm hữu
Tiết 4: Chấm dứt chiếm hữu
1. Căn cứ chấm dứt chiếm hữu trực tiếp
2. Căn cứ chấm dứt chiếm hữu gián tiếp

Buổi 3 (30/9) , Buổi 4 (7/10): Chương 3. Quyền sở hữu


Tiết 1: Khái quát chung về quyền sở hữu (Buổi 3)
1. Khái niệm, Ý nghĩa của quyền sở hữu
2. Đặc tính pháp lý của quyền sở hữu
3. Nội dung quyền sở hữu
4. Quyền yêu cầu dựa trên quyền sở hữu
Tiết 2: Xác lập quyền sở hữu (Buổi 3)
1. Xác lập nguyên sinh
a. Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ
b. Xác lập quyền sở hữu đối với vật không xác định được chủ sở hữu
c. Xác lập quyền sở hữu do trộn lẫn, chế biến, sáp nhập
d. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
2. Xác lập phái sinh
a. Chuyển giao quyền sở hữu theo hợp đồng
b. Chuyển giao quyền sở hữu theo thừa kế
Tiết 3: Sở hữu chung (Buổi 4)
1. Các hình thái sở hữu chung
2. Đặc tính pháp lý của sở hữu chung
3. Xác lập và quyền năng của sở hữu chung

2
4. Phần sở hữu trong sở hữu chung
5. Quản lý, sử dụng, định đoạt phần sở hữu chung
6. Bảo vệ trái quyền liên quan đến vật sở hữu chung
7. Phân chia sở hữu chung

Buổi 5 (14/10). Vật quyền dụng ích (Tự học)

Buổi 6 (21/10), 7 (28/10). Chương 4. Vật quyền dụng ích


Tiết 1: Quyền đối với bất động sản liền kề (Buổi 6)
1. Khái niệm, ý nghĩa của quyền địa dịch
2. Đặc tính pháp lý của quyền địa dịch
3. Căn cứ xác lập và thời hạn của quyền địa dịch
4. Hiệu lực pháp lý của quyền địa dịch
5. Chấm dứt quyền địa dịch
Tiết 2: Quyền hưởng dụng (Buổi 7)
1. Khái niệm, ý nghĩa của quyền địa dịch
2. Đặc tính pháp lý của quyền địa dịch
3. Căn cứ xác lập và thời hạn của quyền địa dịch
4. Hiệu lực pháp lý của quyền địa dịch
5. Chấm dứt quyền địa dịch
Tiết 3: Quyền bề mặt (Buổi 7)
1. Khái niệm, ý nghĩa của quyền địa dịch
2. Đặc tính pháp lý của quyền địa dịch
3. Căn cứ xác lập và thời hạn của quyền địa dịch
4. Hiệu lực pháp lý của quyền địa dịch
5. Chấm dứt quyền địa dịch

Buổi 8 (4/11): Làm bài tập nhóm về nội dung chương 5. Vật quyền phụ
thuộc (vật quyền bảo đảm)

3
Tiết 1: Khái quát chung
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Đặc tính pháp lý
3. Phân loại
4. Xử lý vật đối tượng của vật quyền phụ thuộc
Tiết 2: Cầm cố
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Đặc tính pháp lý
3. Căn cứ xác lập
4. Hiệu lực pháp lý
5. Căn cứ chấm dứt
Tiết 3: Thế chấp
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Đặc tính pháp lý
3. Căn cứ xác lập
4. Hiệu lực pháp lý
5. Căn cứ chấm dứt
Tiết 4: Cầm giữ
1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Đặc tính pháp lý
3. Điều kiện xác lập
4. Hiệu lực pháp lý
5. Căn cứ chấm dứt

Buổi 9 (11/11): Thuyết trình về thế chấp, cầm cố


Buổi 10 (18/11): Thuyết trình về cầm giữ
Buổi 11 (25/11): Tự học về chương 6. thừa kế
Buổi 12 (2/12): Lý thuyết chung về thừa kế
Tiết 1. Một số khái niệm cơ bản và nguyên tắc của pháp luật thừa kế

4
1. Khái niệm thừa kế
2. Khái niệm pháp luật thừa kế
3. Cấu trúc hệ thống pháp luật thừa kế
4. Nguyên tắc của pháp luật thừa kế
Tiết 2. Một số vấn đề pháp lý cơ bản
1. Người để lại di sản
2. Người thừa kế
3. Di sản thừa kế
4. Thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế
5 Quản lý di sản thừa kế
6. Thời hiệu khởi kiện

Buổi 13 (9/12): Thừa kế theo di chúc


1. Khái niệm thừa kế theo di chúc
2. Vị trí và ý nghĩa của thừa kế theo di chúc
3. Bản chất pháp lý của di chúc
4. Hiệu lực của di chúc
5. Hậu quả pháp lý khi di chúc vi phạm điều kiện có hiệu lực

Buổi 14 (16/12): Thừa kế theo pháp luật và phân chia di sản thừa kế
1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật
2. Vị trí và ý nghĩa của thừa kế theo pháp luật
3. Các hàng thừa kế
4. Thừa kế thế vị
5. Phân chia di sản thừa kế

Buổi 15 (23/12): Ôn tập kiểm tra hết học phần

You might also like