NGÂN HÀNG CÂU HỎI LUẬT DÂN SỰ 2

You might also like

You are on page 1of 6

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LUẬT DÂN SỰ 2

1. Phân biệt quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân


2. Phân loại quan hệ tài sản
3. Phân biệt quan hệ pháp luật tuyệt đối và quan hệ pháp luật tương đối
4. Khái niệm và đặc tính của vật quyền
5. Nguyên tắc vật quyền pháp định (xác định)
6. Hiệu lực pháp lý của vật quyền
7. Phân biệt vật quyền và trái quyền
8. Phân biệt vật quyền và quyền sở hữu trí tuệ
9. Khái niệm tài sản
10. Phân biệt khái niệm tài sản và sản nghiệp
11. Phân loại tài sản
12. Phân tích đặc điểm tài sản hữu hình
13. Phân tích đặc điểm tài sản vô hình
14. Phân loại động sản và bất động sản. Ý nghĩa của phân loại
15. Trình bày về động sản vô hình
16. Trình bày về bất động sản vô hình
17. Trình bày về bất động sản do luật định
18. Trình bày về bất động sản do mục đích
19. Phân loại vật chính và vật phụ. Ý nghĩa của phân loại
20. Phân loại vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Ý nghĩa của phân loại
21. Phân loại vật cùng loại và vật đặc định. Ý nghĩa của phân loại.
22. Phân loại vật phân chia được và vật không phân chia được. Ý nghĩa của
phân loại.
23. Hoa lợi, lợi tức là gì
24. Phân loại vật gốc và hoa lợi, lợi tức. Ý nghĩa của phân loại.
25. Khái niệm vật – khách thể của vật quyền
26. Phân loại vật quyền
27. Trình bày về vật quyền phụ thuộc (vật quyền bảo đảm)
28. Phân loại các quyền khác đối với tài sản (vật quyền dụng ích)
29. So sánh vật quyền dụng ích theo vật và vật quyền dụng ích theo người
30. So sánh vật quyền phụ thuộc theo pháp định và vật quyền phụ thuộc
theo ước định
31. Tại sao nói chiếm hữu là tình trạng thực tế
32. Khái niệm và ý nghĩa của chiếm hữu
33. Phân loại chiếm hữu trực tiếp và chiếm hữu gián tiếp. Ý nghĩa của phận
loại
34. Phân loại chiếm hữu như chủ sở hữu và chiếm hữu vật của người khác.
Ý nghĩa của phân loại
35. Phân loại chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình. Ý nghĩa
của phân loại.
36. Căn cứ xác lập chiếm hữu
37. Các hình thức xác lập chiếm hữu theo chuyển giao
38. Hiệu lực pháp lý của chiếm hữu
39. Tố quyền (quyền yêu cầu) để bảo vệ chiếm hữu
40. Chấm dứt chiếm hữu trực tiếp
41. Chấm dứt chiếm hữu gián tiếp
42. Khái niệm và đặc tính của quyền sở hữu
43. Trình bày về tính tuyệt đối của quyền sở hữu
44. Phân loại căn cứ xác lập quyền sở hữu
45. Trình bày về căn cứ xác lập quyền sở hữu trực tiếp
46. Xác lập quyền sở hữu theo sáp nhập
47. Xác lập quyền sở hữu theo trộn lẫn
48. Xác lập quyền sở hữu theo chế biến
49. Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ
50. Xác lập quyền sở hữu đối với vật không xác định được chủ sở hữu
51. Các điều kiện của xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
52. Bảo vệ quyền sở hữu
53. Trình bày về hạn chế quyền sở hữu
54. Chấm dứt quyền sở hữu
55. Khái niệm và phân loại sở hữu chung
56. Định đoạt tài sản sở hữu chung
57. Quản lý, sử dụng tài sản sở hữu chung
58. Sở hữu chung theo phần
59. Sở hữu chung hợp nhất
60. Sở hữu chung của vợ chồng
61. Sở hữu chung của chung cư
62. Sở hữu toàn dân
63. Sở hữu chung của cộng đồng
64. Chia tài sản sở hữu chung
65. Chấm dứt sở hữu chung
66. Khái niệm và đặc điểm của quyền đối với bất động sản liền kề (Quyền
địa dịch)
67. Phân loại quyền đối với bất động sản liền kề
68. Quyền đối với bất động sản liền kề theo pháp định được thể hiện như
thế nào trong BLDS 2015
69. Hiệu lực của quyền đối với bất động sản liền kề
70. Tại sao nói quyền đối với bất động sản liền kề là vật quyền theo vật
71. Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề
72. Khái niệm, đặc tính của quyền hưởng dụng
73. Tại sao nói quyền hưởng dụng là vật quyền theo người
74. Căn cứ phát sinh quyền hưởng dụng
75. Hiệu lực pháp lý của quyền hưởng dụng
76. Quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng
77. Mối quan hệ giữa chủ sở hữu và người hưởng dụng
78. Chấm dứt quyền hưởng dụng.
79. Khái niệm về quyền bề mặt
80. Căn cứ xác lập quyền bề mặt
81. Nội dung quyền bề mặt
82. Hiệu lực pháp lý của quyền bề mặt
83. Chấm dứt quyền bề mặt
84. Xử lý tài sản khi quyền bề mặt chấm dứt
85. Mối quan hệ giữa quyền sở hữu và các vật quyền khác
86. Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
87. Khái niệm và đặc tính của cầm cố
88. Phạm vi vật-đối tượng của cầm cố
89. Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm thông qua cầm cố
90. Bản chất pháp lý của hợp đồng cầm cố
91. Hiệu lực pháp lý của cầm cố
92. Quyền và nghĩa vụ của người cầm cố
93. Quyền và nghĩa vụ của người nhận cầm cố
94. Chấm dứt cầm cố
95. Khái niệm và đặc tính của thế chấp
96. Phân tích tính phụ thuộc của thế chấp
97. Phân tích tính không thể phân chia của thế chấp
98. Phân tích tính thế vật của thế chấp
99. Phạm vi vật-đối tượng của thế chấp
100. Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm thông qua cầm cố
101. Bản chất pháp lý của hợp đồng thế chấp
102. Hiệu lực pháp lý của thế chấp
103. Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp
104. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp
105. Chấm dứt thế chấp
106. Phân biệt cầm cố và thế chấp
107. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
108. Tại sao nói cầm giữ là vật quyền bảo đảm theo pháp định
109. Khái niệm và điều kiện hình thành quyền cầm giữ
110. Hiệu lực của quyền cầm giữ
111. Phân biệt cầm giữ với tư cách là vật quyền và cầm giữ với tư cách
là trái quyền phát sinh từ hợp đồng song vụ
112. Chấm dứt quyền cầm giữ
113. Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các vật quyền bảo đảm
114. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
115. Tại sao nói quyền sở hữu trí tuệ là tài sản vô hình tuyệt đối
116. Ý nghĩa pháp lý của đăng ký bảo hộ trong chế định quyền sở hữu
trí tuệ
117. Phân biệt quyền sở hữu trí tuệ và quyền đối nhân
118. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật thừa kế
119. Nguyên tắc của thừa kế theo pháp luật Việt Nam
120. Trình bày về người để lại di sản
121. Trình bày về người thừa kế
122. Thai nhi được hưởng thừa kế vậy thai nhi có năng lực pháp luật
dân sự hay không? Tại sao ?
123. Trình bày về di sản thừa kế
124. Thế nào là chết đồng thời ? Những người chết đồng thời có được
hưởng thừa kế của nhau không?
125. Người quản lý di sản thừa kế được quyết định như thế nào
126. Quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản
127. Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
128. Khái niệm và ý nghĩa của thời điểm mở thừa kế
129. Khái niệm và ý nghĩa của địa điểm mở thừa kế
130. Thời hiệu liên quan đến thừa kế
131. Phân tích đặc điểm pháp lý của di sản thờ cúng
132. Khái niệm và ý nghĩa của thừa kế theo di chúc
133. Bản chất pháp lý của di chúc
134. Hình thức của di chúc
135. Điều kiện để di chúc có hiệu lực
136. Giải thích di chúc
137. Các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực
138. Hậu quả pháp lý của di chúc vô hiệu
139. Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc
140. Khái niệm thừa kế theo pháp luật
141. Các trường hơp thừa kế theo pháp luật
142. Ý nghĩa của thừa kế theo pháp luật
143. Các hàng thừa kế theo pháp luật
144. Trình bày về thừa kế thế vị
145. Trình bày về truất quyền thừa kế và mối liên hệ với nguyên tắc của
thừa kế
146. Trình bày về quyền từ chối nhận nhận di sản trong mối liên hệ với
nguyên tắc của thừa kế
147. Bản chất pháp lý của quyền từ chối nhận di sản
148. Trình bày về người không có quyền hưởng di sản
149. Phân biệt di tặng và hợp đồng tặng cho có điều kiện.
150. Trình bày về phân chia di sản thừa kế

You might also like