You are on page 1of 3

1. Nô lệ có được tham gia các giao dịch dân sự hay không ?

Theo Luật La Mã, nô lệ không được xem là chủ thể pháp luật (vì nô lệ bị coi
như đồ vật và không có tài sản riêng), do đó không có năng lực hành vi dân sự
(không thể lập gia đình mà chỉ coi như 1 hình thức chung sống, không có giá trị
pháp luật) và không được tham gia vào các giao dịch dân sự với tư cách là chủ thể.
Nô lệ được xem như một tài sản thuộc sở hữu của chủ nô.
2. Nếu có, những loại giao dịch dân sự nào Nô lệ đc tham gia (64,65) Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, nô lệ có thể tham gia các giao dịch dân sự là hợp
đồng và ngoài hợp đồng.
3. Nếu Nô lệ được tham gia vào các giao dịch dân sự, thì lợi ích có được
từ các giao dịch và hậu quả phát sinh từ các giao dịch được xử lý như thế
nào ?
+ Đối với các giao dịch dân sự hợp đồng, nô lệ được quyền tham gia các giao
dịch đối với các tài sản mà chủ nô giao hoặc chủ nô ra lệnh cho nô lệ thực hiện
hoặc chủ nô giao việc. Căn cứ pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại là
chủ nô chịu trách nhiệm do hành vi gây thiệt hại của nô lệ. Giới hạn mức trách
nhiệm của chủ nô phụ thuộc vào tính chất của giao dịch do nô lệ thực hiện
+ Đối với cái giao dịch dân sự ngoài hợp đồng là từ hành vi trái pháp luật
của nô lệ gây ra thì chủ nô chịu hoàn toàn trách nhiệm. Và xác định trách nhiệm
của chủ nộ vào lúc khởi kiện.
4. LLM có định nghĩa có định nghĩa về NLPL không ? Nếu có được
hiểu như thế nào?
5 Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến NLPL
6 LLM có định nghĩa về NLHVDS không ? Nếu có thì như thế nào?
7 LLM có phân biệt các loại năng lực hành vi hay không ? Nếu có dựa
trên tiêu chí nào? (Trang 80,81)
8 Nếu 1 chủ thể có đầy đủ NLPL, NLHV được thực hiện những quyền
năng nào?
9 Quyền gia trưởng có sự ảnh hưởng như thế nào đến NLPL và NLHV?
(68,75,76,77)
10 Quyền gia trưởng hình thành như thế nào
11 Quyền gia trưởng là 1 quyền năng pháp lý hay là quyền có tính chất
xã hội bị ảnh hưởng bởi tôn giáo?
1
12 Có phải mọi công dân La mã đều có NLHV như nhau hay không?
13 Công dân La mã đáp ứng những điều kiện nào được xem là năng lực
đầy đủ nhất
14 Nếu 1 chủ thể có sự hạn chế về NLHV, thì quyền và nghĩa vụ được
thực hiện như thế nào?
15 Pháp nhân có phải là 1 chủ thể pháp luật theo LLM hay không ?
16 Nếu không, LLM thừa nhận các quyền và nghĩa vụ nào cho pháp
nhân?
17 Vật và tài sản giống và khác nhau như thế nào?
18 Pháp luật La mã và Luật LM phân loại vật dựa trên các tiêu chí nào
và giá trị pháp lý của ? phân loại vật là gì? (T110 – T113) Phân loại theo
học thuyết pháp lý của Gaius (Trang 48); Phân loại theo Luật XII Bảng.
19 Vì sao các phân loại vật là Động Sản và BĐS không được phát triển
trong LLM?
20 Nếu hoa lợi, khi chưa tách khỏi vật chính, chưa được xác lập quyền
sở hữu. Vậy thì khi hoa lợi rụng sang nhà hàng xóm, chủ sở hữu của vật
chính (là cây) có được quyền sang nhà hàng xóm thu hoạch hoa lợi hay
không ?
21 Luật La mã có định nghĩa về sở hữu hay quyền sở hữu hay không ?
22 Sự khác biệt của 3 giao dịch chuyển nhượng?
23 Điều kiện cần và đủ để xác lập sở hữu theo thời hiệu?
24 Có phải mọi tình trạng chiếm hữu đều có thể dẫn đến việc xác lập sở
hữu theo thời hiệu hay không ?
25 Phân biệt sở hữu và chiếm hữu trong LLM
26 Phân biệt biện pháp bảo vệ quyền sở hữu và tình trạng chiếm hữu?
27 Luật La Mã có định nghĩa về nghĩa vụ dân sự hay không ? Nếu
không thì Luật LM có xác định được bản chất pháp lý của nghĩa vụ hay
không ? (Trang 149 – 151)
28 Đối tượng của nghĩa vụ theo LLM được xác định như thế nào? Và có
đặc điểm như thế nào (Trang 155 – 157).
29 Luật La Mã phân loại nghĩa vụ dưa trên tiêu chí nào và có giá trị
pháp lý gì ? (Trang 152 – 155)
30 Phân loại Hợp đồng thành mấy nhóm và dựa trên các tiêu chí nào ?
2
(Trang 163 – 164)
31 Nêu các điểm giống và khác nhau của HĐ vay HĐ mượn tài sản, HĐ
gửi giữ? (Trang 164 – 166 )
32 Điều kiện có hiệu lực của HĐ miệng là gì ? (Trang 168 – 169)
33 Vì sao HĐ viết không phát triển trong pháp luật LLM ? (Trang 164
và Trang 170)
34 Điều kiện có hiệu lực của HĐ ưng thuận là gì ? (Trang 170 – 173)
35 Nêu đặc điểm hợp đồng ủy quyền (Trang 176)
36 Nêu đặc điểm Công ty dưới dạng Hợp đồng trong LLM (Trang 174 –
176)
Giao ước trong LLM có phải là Hợp đồng hay không (Trang 179 – 181)
37 Hợp đồng được giao kết có yếu tố đe dọa, lừa dối, có bị vô hiệu hay
không ? (Trang 194 – 195)
38 Nêu các yếu tố/ các căn cứ phát sinh nghĩa vụ từ hành vi trái pháp
luật ? (Trang 184 – 185)
39 Các biện pháp kết thúc nghĩa vụ theo LLM là gì? (Trang 205 – 207)
40 Hậu quả nào phát sinh khi không thực hiện nghĩa vụ ? (Trang 201 –
205)

You might also like