You are on page 1of 108

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI TẬP VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (THPTQG – 2017 – 101) Cho hàm số y = x + 3x + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).
khoảng (0; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên
khoảng (0; +∞).

2. (THPTQG – 2017 – 101) Hàm số y =


2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x2 + 1

A. (0; +∞). B. (−1; 1).


C. (−∞; +∞). D. (−∞; 0).
3. Trong các phát biểu sau về hàm số y =
2x − 1
, phát biểu nào sau đây là đúng?
x + 3

A. Hàm số luôn đồng biến với ∀x ≠ 3. B. Hàm số đồng biến trên (−∞; −3) ∪ (−3; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −3) và (−3; +∞). D. Hàm số đồng biến trên tập R∖ {−3}.
4. Cho hàm số y = x − 2x + 4. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu không đúng?
4 2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và [0; 1].
C. Hàm số đồng biến trên [−1; 0] và [1; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) ∪ (0; 1).
5. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y = x − 2x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4 2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
6. (THPTQG – 2017 – 102) Cho hàm số y = x 3
− 3x
2
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).

7. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′


(x) = x + 1 với ∀x ∈ R. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
8. (THPTQG – 2017 – 102) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)
A. y =
x + 1
. B. y = x + x. 3

x + 3

C. y =
x − 1
. D. y = −x 3
− 3x .
x − 2

9. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng nghịch biến của hàm số y =
1 3 2
x − x − 3x + 1 ?
3

A. vô số. B. 2.
C. 3. D. 5.

10. Hàm số y = x − 3x − 9x + 2 đồng biến trên khoảng


3 2

A. (−∞; −3) và (1; +∞). B. (−3; 1).


C. (−∞; −1) và (3; +∞). D. (−1; 3).

11. (Đề minh họa THPTQG – 2017). Hàm số y = 2x 4


+ 1 đồng biến trên khoảng nào?
A.
1
(−∞; − ) . B. (0; +∞).
2

C. (−
1
; +∞) . D. (−∞; 0).
2

12. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y = −x + 4x + 10, ta có những phát biểu sau:
4 3

1) Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).


2) Hàm số nghịch biến trên [3; +∞).
3) Hàm số nghịch trên khoảng (−∞; 0) và (3; +∞).
4) Hàm số đồng biến trên (−∞; 3].
Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Trang 1/7
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

13. 1
Trong các phát biểu sau về hàm số y = 1 + , phát biểu nào sau đây là đúng?
x

A. Hàm số luôn nghịch biến với ∀x ≠ 0. B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) và (0; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0) và (0; +∞). D. Hàm số đồng biến trên tập R∖ {0}.

14. x
2
− 2x + 1
Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y = , ta có những phát biểu sau:
x − 2

1) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3).


2) Hàm số đồng biến trên khoảng(−∞; −1) ∪ (3; +∞).
3) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3)∖ {2}.
4) Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và (3; +∞).
Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
15. Cho hàm số y =
2x − 1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
x + 1

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

16. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R?
A. y = x − 3x + 2.
3 2
B. y = x 3
+ 3x
2
+ 3x .
C. y = −x . 3
D. y = −x 3
+ 6x
2
.

17. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = x − 2x + 3.
4 2
B. y = x 3
+ 4x − 5 .
C. y =
x − 1
. D. 2
y = √x − x + 1 .
2x + 3

18. Hàm số y = 2x 3
− 9x
2
+ 12x + 4 nghịch biến trên khoảng
A. (1; 2). B. (2; +∞).
C. (2; 3). D. (−∞; 1).

19. Nếu hàm số y = f (x) liên tục và đồng biến trên khoảng (−2; 3) thì hàm số y = f (x) + 3 đồng biến trên khoảng nào?
A. khoảng (1; 6). B. khoảng (−5; 0).
C. khoảng (−2; 6). D. khoảng (−2; 3).

20. Nếu hàm số y = f (x) liên tục và đồng biến trên khoảng (−1; 2)thì hàm số y = f (x − 1) đồng biến trên khoảng nào?
A. khoảng (−1; 2). B. khoảng (0; 3).
C. khoảng (−2; 6). D. (−2; 3).

21. Nếu hàm số y = f (x) liên tục và đồng biến trên khoảng (−3; 1) và nghịch biến trên khoảng (2; 3) thì hàm số y = −f (x) đồng biến trên
khoảng nào?
A. khoảng (−3; 1). B. khoảng (2; 3).
C. khoảng (3; −1). D. khoảng (−2; −3).

22. Nếu hàm số y = f (x) liên tục và đồng biến trên khoảng (−2; 0) và nghịch biến trên khoảng (1; 4) thì hàm số y = −f (x + 3) − 2 nghịch
biến trên khoảng nào?
A. (−2; 0). B. (−2; 1).
C. (1; 3). D. (−5; −3).

23. Cho hàm số y =


3x − 1
. Ta có các phát biểu sau:
x + 1

I. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) ∪ (−1; +∞).


II. Hàm số đồng biến trên tập R∖ {−3}.
III. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
IV. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (0; +∞).
Hỏi trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
24. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên

Trang 2/7
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và (2; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) và (3; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).

25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 1).
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3; +∞). D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; 3).
26. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f ′
(x) là đường cong trong hình bên.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; −2)và (0; +∞). B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−2; 0).
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−3; +∞). D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
27. Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (a; b). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. f (x)đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi ∀x , x ∈ (a; b):
1 2 B. f (x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi
x1 < x2 ⇔ f (x1 ) > f (x2 ) . ∀x1 , x2 ∈ (a; b) : x1 < x2 ⇔ f (x1 ) < f (x2 )

C. f (x)đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi ∀x 1, x2 ∈ (a; b) : D. f (x)nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi ∀x 1, x2 ∈ (a; b) :
x1 > x2 ⇔ f (x1 ) > f (x2 ) . x1 > x2 ⇔ f (x1 ) > f (x2 ) .
28. Cho các phát biểu sau:
I. Hàm số y = f (x) được gọi là đồng biến trên miền D khi và chỉ khi ∀x , x ∈ D và x < x thì f (x ) < f (x )
1 2 1 2 1 2

II. Hàm số y = f (x) được gọi là nghịch biến trên miền D khi và chỉ khi ∀x , x ∈ D và x < x thì f (x ) < f (x
1 2 1 2 1 2)

III. Nếu f (x) > 0, ∀x ∈ (a; b) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (a; b).

IV. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi f (x) ≥ 0, ∀x ∈ (a; b).

Có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
29. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi

f (x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) và f ′
(x) = 0 xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc ′
f (x) ≥ 0, ∀x ∈ (a; b) .
(a; b) .
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi

f (x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) và f ′
(x) = 0 xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc ′
f (x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) .
(a; b) .

Trang 3/7
30. Cho hàm số y = f (x) đơn điệu trên khoảng (a; b). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. f ′
(x) ≥ 0, ∀x ∈ (a; b) . B. f ′
(x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) .
C. f ′
(x) ≠ 0, ∀x ∈ (a; b) . D. f ′
(x) không đổi dấu trên (a; b).

31. Cho hàm số y = f (x) và y = g(x) đều nghịch biến trên R. Cho các khẳng định sau:
I. Hàm số y = f (x) + g(x) nghịch trên R.
II. Hàm số y = f (x). g(x) nghịch biến trên R.
III. Hàm số y = f (x) − g(x) nghịch biến trên R.
IV. Hàm số y = kf (x)( vớik ≠ 0) nghịch biến trên R.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
32. Cho D là một khoảng. Ta có 3 phát biểu sau:
1) Hàm số y = f (x) đồng biến trên D khi và chỉ khi f (x) ≥ 0 với ∀x ∈ D. ′

2) Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm x = x khi và chỉ khi f (x ) = 0 và f (x ) < 0.
0

0
′′
0

3) Hàm số y = f (x) có f (x) > 0 với ∀x ∈ D ∪ D , khi đó f (x) đồng biến trên D ∪ D .

1 2 1 2

Số các phát biểu đúng là:


A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
33. Tìm m để hàm số y =
1 3 2
x + (m + 1)x − (m + 1)x + 1 đồng biến trên tập xác định.
3

A. m ≥ −1 hoặc m ≤ −2. B. −2 < m < −1


C. −2 ≤ m ≤ −1. D. m > −1 hoặc m < −2.
34. Trong tất cả các giá trị của m làm cho hàm số y =
1 3 2
x + mx − mx − m đồng biến trên R. Giá trị nhỏ nhất của m là:
3

A. −4. B. −1.
C. 0. D. 1.
35. (THPTQG – 2017 – 101) Cho hàm số y = −x 3
− mx
2
+ (4m + 9)x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
A. 7. B. 4.
C. 6. D. 5.

36. Cho hàm số y = (m − 7)x 3


+ (m − 7)x
2
− 2mx − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R.
A. 4. B. 6.
C. 7. D. 9.

37. Cho hàm số y =


1 2 3 2 2
(m + 2m)x − (m + 2m)x + mx − 3 . Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên R là
3

A. m ∈ (−2; −1]. B. m ∈ (−2; −1] ∪ {0}.


C. m ∈ [−2; −1] ∪ {0}. D. m ∈ [−2; −1].
38. Hàm số y = mx 3
− 3mx
2
+ 4x − 1 đồng biến trên R khi và chỉ khi
4 4
A. 0 < m ≤ B. 0 ≤ m ≤ .
3 3
4 4
C. m ≤ 0 hoặc m ≥ . D. 0 < m <
3 3

39. Tất cả các giá trị của a để hàm số y = ax − sin x + 3 đồng biến trên R là
A. a = 1. B. a = −1.
C. a ≥ 1. D. a ≥ −1.

40.
2
x + m
Hàm số y = đồng biến trên R khi giá trị của m là
2
x + 1

A. m = 1. B. m > 1.
C. m ≤ 1. D. m ∈ ∅.
41. Hàm số y = ax + bx 3 2
+ cx + d nghịch biến trên R khi và chỉ khi
A. b − 3ac ≤ 0. B. a < 0 và b .
2 2
− 3ac ≤ 0

C. a > 0 và b 2
− 3ac > 0 hoặc a = b = 0 và c > 0 . D. a < 0 và b 2
− 3ac ≤ 0 hoặc a = b = 0 và c < 0.

42.

Trang 4/7
(THPTQG – 2017 – 101) Đường cong ở hình bên
ax + b
là đồ thị của hàm số y = với a, b, c, d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y ′
> 0, ∀x ∈ R . B. y ′
< 0, ∀x ∈ R .
C. y ′
> 0, ∀x ≠ 1 . D. y ′
< 0, ∀x ≠ 1 .
43. Điều kiện cần và đủ để hàm số y =
mx + 5
đồng biến trên từng khoảng xác định là
x + 1

A. m > −5. B. m ≥ −5.


C. m ≥ 5. D. m > 5.
44. Tất cả các giá trị của m để hàm số y =
x + m
đồng biến trên từng khoảng xác định là
mx + m + 2

A. −1 ≤ m ≤ 2. m < −1
B. [ .
m > 2

C. m ≤
1
hoặc m ≥ .
3
D. −1 < m < 2
2 2

45. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =


mx + 3m − 2
nghịch biến trên từng khoảng xác định là
x + m

A. 1 ≤ m ≤ 2. B. 1 < m < 2.
C. m ≥ 1 hoặc m ≤ 2. D. m > 1 hoặc m < 2.
46. Hàm số y =
mx + 8
nghịch biến trên các khoảng xác định khi và chỉ khi m nhận giá trị nào?
x + 4

A. m ≥ 2. B. m ≤ 2.
C. m > 2. D. m < 2.
47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y =
mx + 3
nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?
x + m + 2

A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
48. Tất cả các giá trị thực của m để hàm số y =
mx + 3m − 4
đồng biến trên khoảng (−1; 2) là
x − m

A. −4 < m ≤ −1 B. −4 ≤ m < 1.
C. m ≤ −1 hoặc m ≥ 2. D. m < −4 hoặc m ≥ 2.

49. Giá trị của m để hàm số y =


mx − 16
nghịch biến trên khoảng (−1; 5) là
x − m

m < −4 m < −4
A. [ . B. [ .
m ≥ 5 m > 4

m ≤ −1 D. 4 < m ≤ 5
C. [ .
m > 4

50. Cho hàm số y =


mx + 4
với m là tham số thực. Tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞) là
x + m

m < −2 m ≤ −2
A. [ . B. [ .
m > 2 m ≥ 2

C. m > 2. D. m ≥ 2

51. Cho hàm số y =


mx + 4
. Điều kiện đầy đủ của m để hàm số nghịch biến trên (−∞; 1] là
x + m

A. −2 ≤ m < −1. B. −2 ≤ m ≤ 1.
C. −2 < m < 2 D. −2 < m < −1
52. Giá trị của m để hàm số y =
mx + 9
nghịch biến trên khoảng (−∞; 2) là
x + m

Trang 5/7
A. −3 ≤ m ≤ 3. B. −2 ≤ m < 3.
C. −3 < m ≤ −2 D. −3 < m < 3

53. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4


+ (2 − m)x
2
+ 4 − 2m nghịch biến trên (−1; 0).
A. m < 2. B. m ≤ 2.
C. m ≥ 4. D. m > 4.

54. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = −


1 3 2
x + (m − 1)x + (m + 3)x − 10 đồng biến trên khoảng (0; 3).
3
12 12
A. m ≥ . B. m < .
7 7
7
C. m > . D. m ∈ R.
12

55. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y =


2 3 2 2
x − (2m − 3)x + 2(m − 3m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (1; 3).
3

A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.

56. Trong tất cả các giá trị của m để hàm số y = −2x 3


+ 3(m + 1)x
2
− 6mx − 1 đồng biến trên khoảng (−2; 0) thì m = m là giá trị lớn
0

nhất. Hỏi trong các số sau, đâu là số gần m nhất? 0

A. 2. B. −1.
C. 4. D. −4.

57. Cho hàm số y = −x 3


+ 3x
2
+ 3mx − 1 (1), với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
A. m ≤ −2. B. m ≥ 0.
C. −1 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ −1.
58. Cho hàm số y = −x − (m − 1)x + (2m
3 2 2
+ 3m + 2)x − 1 với m là tham số thực. Trong các điều kiện sau của m, đâu là điều kiện đầy
đủ nhất để hàm số nghịch trên (2; +∞)?
A. −
3
≤ m ≤ 2 . B. m ∈ R.
2

C. m ≥ 2. D. m =
−3
hoặc m = 2 .
2

59. Hàm số y =
2m cos x − m
đồng biến trên khoảng (π;

) thì điều kiện đầy đủ của tham số m là
4 cos x + m 2

A. m < −2 hoặc m > 0. B. m < −2 hoặc m ≥ 4.


C. −2 < m ≤ 4 D. −2 < m < 0

60. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =


sin x + m
nghịch biến trên khoảng (
π
; π) là
sin x − m 2

A. m < 0. B. m ≤ 0 hoặc m ≥ 1.
C. 0 < m ≤ 1 D. m > −1.
61. (Đề minh họa THPTQG – 2017). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =
tan x − 2
đồng biến trên khoảng
tan x − m
π
(0; ) .
4

A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0.
C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.

62. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
m − sin x
đồng biến trên (0;
π
) .
− cos2 x 6

A. m > 1. B. m ≤ .
5

2
5
C. m ≤ . D. m < 2.
4

63. (m − 1)√x − 1 + 2
Cho hàm số y = . Tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (17; 37).
√x − 1 + m

A. m ∈ [−4; −1). B. m ∈ (−∞; −6] ∪ [−4; −1) ∪ (2; +∞).


C. m ∈ (−∞; −4] ∪ (2; +∞). D. m ∈ (−1; 2).

64. Cho hàm số y = (√x 2


+ 1 − x)
3

− m (2x
2
− 2x√x
2
+ 1 + 1) −
m − 6
− 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m
√x 2 + 1 + x

để hàm số nghịch biến trên R?


A. 5 B. vô số
C. 2 D. 3 Trang 6/7
65. Cho hai hàm số f (x) = x + m sin x và g(x) = (m − 3)x − (2m + 1) cos x. Tất cả các giá trị của m làm cho hàm số f (x) đồng biến trên
R và g(x) nghịch biến trên R là

A. m = −1. B. m = 0.
C. −1 ≤ m ≤ 0. D. −1 ≤ m ≤ .
2

66. Cho hàm số y = a sin x + b cos x + x với a, b là các tham số thực. Điều kiện của a, b để hàm số đồng biến trên R là:
A. ∀a, b ∈ R. B. a + b ≤ 1.
2 2

√2 D. a 2
+ b
2
= 1 .
C. a = b = .
2

Trang 7/7
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TẬP CỰC TRỊ HÀM SỐ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Điểm cực đại của hàm số y = x 3


− 3x
2
− 3 là
A. x = 0 B. x = 2
C. x = −3 D. x = −7

2. Tìm giá trị cực đại y CD của hàm số y = x 3


− 3x + 2 .
A. y Đ = 4.
C
B. y C Đ = 1 .
C. y C Đ = 0 . D. y C Đ = −1 .

3. (THPTQG – 104– 2017 ). Hàm số y =


2x + 3
có bao nhiêu điểm cực trị?
x + 1

A. 3. B. 0.
C. 2. D. 1.
4. (THPTQG – 101– 2017 ). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
5. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a; b) chứa điểm x . Khẳng định nào sau đây là đúng? 0

A. Nếu f (x ) = 0 và f (x ) > 0 thì x là điểm cực đại của hàm số. B. Nếu f (x ) = 0 và f (x ) > 0 thì x là điểm cực tiểu của hàm số.

0
′′
0 0

0
′′
0 0

C. Nếu f ′
(x0 ) = 0 thì x là điểm cực trị của hàm số.
0 D. Nếu f ′
(x0 ) = 0 và f ′′
(x0 ) = 0 thì x không là điểm cực trị của
0

hàm số.

6. (THPTQG – 103– 2017 ). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −5.

7. (THPTQG – 102– 2017 ). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Tìm giá trị cực đại y và giá trị cực tiểu y


C CT
của hàm số đã cho.
A. y C
= 3 và y CT
= −2 . B. y C
= 2 và y CT
= 0 .
C. y C
= −2 và y CT
= 2 . D. y C
= 3 và y CT
= 0 .

8. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3


− 3x
2
+ 3 thuộc góc phần tư thứ mấy?
A. Thứ I. B. Thứ II.
C. Thứ III. D. Thứ IV.

Trang 1/5
9. x
2
− x + 2
Số cực trị của hàm số y = bằng bao nhiêu?
x + 1

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′
(x) = x(x
2
2
− 1) (x + 3)
3
. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.

11. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và


đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. Hàm số y = f (x)

có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

12. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có đúng một cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.

13. Cho hàm số y =


1 3 2
x + x − 3x − 1 có giá trị cực tiểu là
3

A. −3. B. 1.

C. − .
8
D. 8.
3

14. Cho hàm số y =


1 3 2
x + x − 3x − 1 có điểm cực đại là
3

A. y = 8. B. x = −3.
C. x = 1. D. M (−3; 8).

15. Cho hàm số y =


1 3 2
x + x − 3x − 1 có đồ thị là (C). Khi đó là M là điểm cực tiểu của (C), tọa độ:
3

A. M (1; 8). B. M (−3; −


8
) .
3

C. M (−3; 8). D. M (1; −


8
) .
3

16. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?

Trang 2/5
A. Điểm cực đại của hàm số là M (0; 2). B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1.
C. Cực tiểu của hàm số là 1. D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1; 0) và (1; +∞).

17. Hàm số y = x − cos 2x + 2017


π
A. Nhận x = − làm điểm cực đại. B. Nhận điểm x = −

làm điểm cực tiểu.
12 12
7π 11π
C. Nhận x = làm điểm cực đại. D. Nhận x = làm điểm cực đại.
12 12

18. (THPTQG – 103– 2017 ). Đồ thị hàm số y = −x 3


+ 3x
2
+ 5 có hai điểm cực trị A và B. Tính diện tích S của tam giác OAB với O là gốc
tọa độ.
A. S = 9. B. S =
10
.
3

C. S = 5 . D. S = 10 .

19. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x 3


− m x
2 2
− (4m − 3)x − 1 đạt cực đại tại x = 1?
A. m = 1 hoặc m = −3. B. m = 1.
C. m = −3. D. m = −1.

20. x
3
1
Hàm số y = −
2 2
(2m − 1)x + (m − m)x đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi
3 2

A. m = 2. B. m = 1.
C. m = 1 hoặc m = 2. D. m = −1.

21. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4


+ mx có điểm cực tiểu x = 0.
A. m = 0. B. m ≠ 0.
C. m ∈ R. D. không tồn tại.

22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = (m + 1)x 4


+ m − 2 đạt cực đại tại x = 0.
A. 1. B. 2.
C. vô số. D. 5.
23. Gọi m = m là số nguyên nhỏ nhất để hàm số y = x
0
4
+ (m − 1)x
2
− 3 đạt cực tiểu tại x = 0. Trong các số sau, đâu là giá trị gần m 0

nhất?
A. 3. B. 0.
C. 5. D. −3.
24. Tìm m để hàm số y =
1 3 2
x + (m − 1)x + (2m − 3)x −
2
đạt cực tiểu tại x = 3.
3 3

A. m > 0. B. m ≤ 0.
C. m = −1. D. m = 0.
25. (THPTQG – 102– 2017). Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y =
1 3 2 2
x − mx + (m − 4)x + 3 đạt cực đại tại x = 3.
3

A. m = 1. B. m = −1.
C. m = 5. D. m = −7.
26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x 3
− 3mx
2
+ 3m + 1 có hai điểm cực trị.
A. m > 0. B. m < 0.
C. m ≥ 0. D. m ≠ 0.

27. Biết hàm số y =


1 3
x −
1 2
(m − 1) x − mx +
1 1
có giá trị cực đại bằng . Gọi m = m là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị thỏa mãn bài
0
3 2 3 3
toán. Khi đó giá trị nào dưới đây gần m nhất? 0

A. 3 B. 2
C. 1 D. −2.
28. Cho hàm số y = −2x 3
+ (2m − 1)x
2
− (m
2
− 1)x + 2 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai
điểm cực trị.
A. 4. B. 5.
C. 3. D. 6.

29. Cho hàm số y = x 3


− 3x
2
+ ax + b có đồ thị (C). Biết M (−1; 6) là một điểm cực trị của (C). Khi đó tổng a + b bằng
A. −8. B. −10.
C. −14. D. 28.
30. Cho hàm số y = 4x − 3sin 2
x có đồ thị (C). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Trang 3/5
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ. D. Hàm số có 1 cực đại.

31. Cho hàm số y = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có đồ thị (C). Nếu (C) có hai điểm cực trị là gốc tọa độ O và A(2; −4) thì hàm số có dạng nào sau
đây?
A. y = −3x + 5x .
3 2
B. y = −3x 3
+ 10x .
C. y = x 3
− 3x . D. y = x 3
− 3x
2
.
32. (THPTQG – 102– 2017 ). Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?

A. Phương trình y ′
= 0 có ba nghiệm thực phân biệt. B. Phương trình y ′
= 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
C. Phương trình y ′
= 0 vô nghiệm trên tập số thực. D. Phương trình y ′
= 0 có đúng một nghiệm thực.
33. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x khi và chỉ khi x là nghiệm của B. Nếu hàm số y = f (x) có f
0 0

(x0 ) = f
′′
(x0 ) = 0 thì x = x không
0

phương trình f ′
(x) = 0 . phải là cực trị của hàm số.
C. Nếu hàm số y = f (x) có f ′
(x0 ) = 0 và f ′′
(x0 ) < 0 thì x = x là D. Nếu f
0

(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x và f (x) 0

điểm cực tiểu của hàm số. liên tục tại x thì hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm x = x .
0 0

34. Đồ thị hàm số y = ax 3


+ bx
2
+ cx + d (C) có hai điểm điểm cực trị là O(0; 0) và M (1; 1). Khi đó trong các phát biểu sau, phát biểu nào
không đúng?
A. a là số thực âm. B. c và d đều bằng 0.
C. Đồ thị (C) đi qua điểm N (−1; 2). D. a + b = 1.
35.
2
x + (m + 2)x + 6
Biết m = m là giá trị làm hàm số y =
0 đạt cực tiểu tại điểm x = 1, khi đó giá trị nào trong các giá trị dưới đây gần
x + m

m0 nhất?
A. −5. B. −2.
C. 2. D. 4.

36. 3x
2
− 2mx + 1 f (x1 ) − f (x2 )
Cho hàm số f (x) = có hai điểm cực trị x 1, x2 . Giá trị của biểu thức P = là
x − 3 x1 − x2

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 6.
37. mx
2
+ x − m + 1 f (x1 ) − f (x2 )
Cho hàm số f (x) = có 2 điểm cực trị x 1, x2 . Gọi m = m là giá trị thỏa mãn phương trình
0 = 4 . Khi đó
x − 2 x1 − x2

giá trị nào dưới đây gần m nhất ? 0

A. 1. B. −3.
C. −4. D. 4.
38. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = x khi và chỉ khi 0 B. Đồ thị của một hàm đa thức y = f (x) luôn cắt trục tung.

f (x0 ) = 0 và f ′′
(x0 ) > 0 .
C. Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm. D. Đồ thị hàm số y =
2x − 2
đi qua điểm M (2;
2
) .
x + 1 3

39.
2
x − x + 1
Biết rằng đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A, B. Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đường thẳng AB?
x − 1

A. M (−2; 5). B. N (1; 1).


C. P (3; −5). D. Q(−3; −5).

40. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?

Trang 4/5
A. Nếu f (x) đạt cực đại tại điểm x = x 0 ∈ (a; b) thì f (x) đồng biến B. Nếu f (x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì hàm số không có điểm
trên khoảng (a; x 0) và nghịch biến trên khoảng (x 0; b) . cực trị trên (a; b).
C. Nếu f (x) đạt cực trị tại x = x 0 ∈ (a; b) thì tiếp tuyến của đồ thị D. Nếu f (x) đạt cực tiểu tại x = x 0 ∈ (a; b) thì f ′
(x) qua x sẽ đổi
0

hàm số tại điểm M (x 0; f (x0 )) song song hoặc trùng với trục hoành. dấu từ âm sang dương.
41. Cho khoảng (a; b) chứa x . Hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b). Có các phát biểu sau đây:
0

I. x là điểm cực trị của hàm số khi f (x ) = 0.


0

0

II. f (x) ≥ f (x ), ∀x ∈ (a; b) thì x = x là điểm cực tiểu của hàm số.
0 0

III. f (x) < f (x ), ∀x ∈ (a; b)∖ {x } thì x = x là điểm cực đại của hàm số.
0 0 0

IV. f (x) ≥ m, ∀x ∈ (a; b) thì m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (a; b).
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
42. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = −x 4
− 8mx
3
− 3(2m + 1)x
2
+ 13 có cực đại mà không có cực tiểu?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

Trang 5/5
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CỰC TRỊ HÀM BẬC 4
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Hàm số y = x 4
− 2x
2
− 8 có điểm cực tiểu là
A. x = 1. B. x = 0.
C. x = 1 và x = −1. D. x = 0 và x = 1.

2. Hàm số y = x 4
+ 4x
2
− 2017 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. D. 3.

3. Trong các hàm số sau đây: y = x 4


− x
2
+ 2 ;y=x 3
− 3x
2
+ 2x − 1 ;y=
x − 2
. Có bao nhiêu hàm số có điểm cực trị?
x + 1

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
4. Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = x + 3x − 2.
4 2
B. y = −x 4
+ x
2
+ 3 .
C. y = x 3
− 3x
2
− 3x + 1 . D. y = 2x 4
− 3 .
5. Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = −x − 2x + 3.
4 2
B. y = −x . 4

C. y = x 4
− 2x
2
+ 3 . D. y = x 4
+ x
2
.

6. Cho hàm số y = −x + 3x − 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


4 2

A. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu. B. Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
C. Hàm số có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu. D. Hàm số có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

7. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số y = −x − 2x + 3 có ba điểm cực trị.
4 2
B. Hàm số y = x 3
+ 3x − 4 có hai điểm cực trị.
2
x − 1
C. Hàm số y = có một điểm cực trị. D. Hàm số y =
x + x + 2
có hai điểm cực trị.
x + 2 x − 1

8. Khi nói về đồ thị hàm số y = x + 2x + 3, khẳng định nào sau đây đúng?
4 2

A. Đồ thị hàm số có điểm chung với trục hoành. B. Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại và không có điểm cực tiểu. D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = (m + 1)x 4
+ m − 2 đạt cực đại tại x = 0.
A. 1. B. 2.
C. vô số. D. 5.
10. Gọi m = m là số nguyên nhỏ nhất để hàm số y = x
0
4
+ (m − 1)x
2
− 3 đạt cực tiểu tại x = 0. Trong các số sau, đâu là giá trị gần m 0

nhất?
A. 3. B. 0.
C. 5. D. −3.
11. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4
− 2(m
2
+ 1)x
2
+ 1 có ba điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất?
A. m = 1. B. m = −1.
C. m = 0. D. m = 3.

12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x 4
+ 2mx
2
+ m
2
+ m có đúng một điểm cực trị.
A. m ≥ 0. B. m > 0.
C. m ≤ 0. D. m < 0.

13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = mx 4
− (m + 1)x
2
+ m − 2 có một điểm cực đại.
A. m ≤ −1 hoặc m > 0. B. 0 ≤ m ≤ −1.
C. m ≤ −1. D. m ≥ −1
14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = mx 4
+ (m
2
+ 2 có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
− 2)x
2

A. m < −√2 hoặc 0 < m < √2. B. −√2 < m < 0.


C. m > √2. D. 0 < m < √2.

15. Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) = ax 4


+ bx
2
+ c có hai điểm cực trị là A(0; 3) và B(2; −13). Giá trị của f (1) là

Trang 1/4
A. f (1) = −4. B. f (1) = −8.
C. f (1) = 2. D. f (1) = −6.

16. Biết đồ thị (T ) của hàm số y = ax 4


+ bx
2
+ c có A(1; 4) và B(0; 3) là các điểm cực trị . Hỏi trong các điểm sau đây, đâu là điểm thuộc đồ
thị (T )?
A. M (−2; 5). B. N (−1; −4).
C. P (3; −15). D. Q(2; −5).
17. Đồ thị hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c chỉ có một cực trị và là cực tiểu khi và chỉ khi
A. a > 0 và b ≥ 0. B. ab ≤ 0.
C. a = 0 < b hoặc a > 0 và b ≥ 0 D. a = 0 > b hoặc a < 0 và b ≤ 0.
18. Tất cả các giá trị của m để hàm số y = (m 2
− 1)x
4
+ (m − 1)x
2
− 3 có đúng một cực trị là
A. m ≥ −1. B. . m < −1.
C. m ≥ 1 và m ≠ −1. D. m ≥ −1 và m ≠ 1.

19. (Đề Minh Họa – Bộ GD&ĐT) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x 4
+ 2mx
2
+ 1 có ba điểm cực trị
tạo thành một tam giác vuông cân.
A. m = −
1
. B. m = −1.
3
√9

1
C. m = . D. m = 1.
3
√9

20. Biết m = m là số thực dương để đồ thị hàm số y = x


0
4
− 8m x
2 2
+ 3 có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
Khi đó, giá trị nào sau đây gần m nhất? 0

A. 0. 3
B. .
2

C. 3. D. −2.

21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = −x 4
+ (m − 2015)x
2
+ 1 có ba điểm cực trị tạo thành tam giác vuông.
A. m = 2018. B. m = 2016.
C. m = 2015. D. m = 2017.

22. Cho hàm số y = x + 2(m − 2)x + m − m + 1. Giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành tam
4 2 2

giác vuông cân thuộc khoảng nào sau đây?


1 2 6
A. (−1; ) . B. ( ; ) .
3 3 7

2 5 3 7
C. ( ; ) . D. ( ; ) .
3 4 2 3

23. (Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x 4
− 2mx
2
+ m − 1 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác đều. Ta có kết quả:
A. m = 0. B. m = √3. 3

C. m = 3. D. m > 0.
24. Cho hàm số y = −mx 4
+ 2mx
2
− m . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác đều.
A. 3. B. 1.
C. 2. D. vô số.

25. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = (2m + 1)x 4
+ x
2
− 2 + m có ba điểm cực trị tạo thành tam giác ABC thỏa mãn A thuộc
7
trục tung và cos BAC
ˆ = − .
9

A. m = 0. B. m = −1.
C. m = −2. D. m = 1.

26. Cho hàm số y = x − 2mx 4 2


− m
2
+ m − 1 . Với giá trị nào của tham số thực m thì đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác có diện tích bằng 32.
A. m = 3. B. m = 1.
C. m = −4. D. m = 4.

27. Cho hàm số y = 3x 4


− 2mx
2
+ m − 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện
tích bằng 3.
A. m = −3. B. m = 3.
C. m = 4. D. m = −4.

28. Cho hàm số y = x 4


+ 2mx
2
− m + 2017 . Với giá trị nào của tham số thực m

Trang 2/4
thì đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 4√2.
A. m = −3. B. m = −2.
C. m = −4. D. m = −1.

29. (THPTQG – 103– 2017 ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4
− 2mx
2
có ba điểm cực trị tạo thành một tam
giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. m > 0. B. m < 1.
C. 0 < m < √4. 3
D. 0 < m < 1.

30. Tính khoảng cách giữa các điểm cực tiểu của hàm số y = 2x 4
− √3x
2
+ 1.

A. 2√3. 4
B. √3. 4

C. √3. D. 2√3.

31. Giá trị của tham số m bằng bao nhiêu để đồ thị hàm số y = x 4
− 2mx
2
+ 1 − m có ba điểm cực trị A(0; 1), B, C thỏa mãn BC = 4 ?
A. m = √2. B. m = 2.
C. m = 4. D. m = 1.

32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4
− 2(m
2
− m + 1)x
2
+ 2017 − m có ba điểm cực trị sao cho khoảng cách giữa
hai điểm cực tiểu bằng √3?
3 1
A. m = − . B. m = − .
2 2
1 3
C. m = . D. m = .
2 2

33. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4


− 2(m
2
− m + 1)x
2
+ 2m − 3 có một điểm cực đại, hai điểm cực tiểu và thỏa mãn khoảng cách giữa hai
điểm cực tiểu ngắn nhất.
1 3
A. m = − . B. m = − .
2 2
3 1
C. m = . D. m = .
2 2

34. Tìm tất cả các giá trị tham số m để hàm số y = x 4


− 2(1 + m )x
2 2
+ 2m − 3 có ba điểm cực trị sao cho khoảng cách giữa hai điểm cực
tiểu là nhỏ nhất
A. m = .
1
B. m = 0.
2

C. m = 1 hoặc m = −1. D. m = −1.


35. Cho hàm số y = −x 4
+ 2mx
2
− 4 có đồ thị (C m) . Tìm các giá trị của m để 3 điểm cực trị của (C m) đều nằm trên các hệ trục tọa độ.
A. m ≤ 0. B. m = 2.
C. m > 0. D. m ≤ 0 hoặc m = 2.

36. Cho hàm số y =


1 4 2
x − (3m + 1)x + 2(m + 1) . Tìm m để đồ thị (C m) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm trùng với
4
gốc tọa.
1 2
A. m = − . B. m = − .
4 3
2 2 1
C. m = − hoặc m = . D. m = .
3 3 3

37. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = −x 4


− 8mx
3
− 3(2m + 1)x
2
+ 13 có cực đại mà không có cực tiểu?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
38. Cho hàm số trùng phương y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị thực của tham số
m để hàm số y = |f (x) + m| có 7 điểm cực trị là

Trang 3/4
A. −3 < m < 1. B. −1 < m < 3 .
C. m < −3 hoặc m > 1. D. 1 < m < 3.

Trang 4/4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CỰC TRỊ HÀM BẬC 3
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Sở GD&ĐT Nam Định). Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số y = x 3
− 3x
2
+ mx − 1 có hai điểm cực trị x 1, x2

thỏa mãn x + x = 3.
2
1
2
2

3
A. . B. 3.
2

C. −3. D. − .
3

2. x
3
1
Biết m = m là giá trị làm cho hàm số y =
0 −
2 2
(2m − 1)x + (m − m)x đạt cực tiểu tại x = 1 . Khi đó m gần giá trị nào nhất trong
0
3 2
các giá trị sau?
A. −4. B. −1.
C. 5. D. 2.

3. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x 3 2


− m x
2
− (4m + 20)x − 3 đạt cực đại tại x = −2?
A. m = −1. B. m = 1.
C. m = 2. D. m = −1 hoặc m = 2.

4. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = (1 − m)x 3
− 3x
2
+ 3x − 1 có cực trị.
A. m < 1. B. m > −1.
C. m > 0. D. 0 < m ≠ 1
5. Tìm m để đồ thị hàm sốy = 2x 3
− 3(m + 1)x
2
+ 6mx có hai điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng
y = x + 2.

A. m = 2. B. m = 0.
C. m = 0 hoặc m = 1. D. m = 0 hoặc m = 2.
6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Ta có các phát biểu:


1) Hàm số có hai điểm cực trị.
2) Hàm số có điểm cực tiểu bằng −1.
3) Hàm số có cực đại bằng −2.
4) Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu thuộc đường thẳng x − 2y − 3 = 0.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4 B. 1
C. 2 D. 3
7. Cho hàm số y = ax 3
+ bx
2
+ cx + d có điểm cực đại và điểm cực tiểu lần lượt là x 1, x2 . Biết x 1 < x2 . Xác định dấu của a.
A. a < 0. B. a = 0.
C. a > 0. D. không xác định được.

8. Đồ thị hàm số y = −x 3
− 6x
2
− 9x + 2 có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB?
A. M (1; 10). B. Q(−1; 10).
C. N (−2; −4). D. P (1; 0).

9. Tìm giá trị thực của m để hàm số y =


1 3 2 2
x − mx + (m − 4)x + 3 đạt cực tiểu tại x = 3.
3

A. m = −1. B. m = 5.
C. m = 1. D. m = −5.

10. (THPTQG – 102– 2017 ). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 1/4
Đồ thị hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2 B. 3
C. 5 D. 4

11. (Chuyên Thái Bình – Lần 3). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hàm số y =
1 3
x −
1 2
x + ax + 1 đạt cực trị tại x thỏa
1, x2
3 2

mãn: (x 2
1
+ x2 + 2a) (x
2
2
+ x1 + 2a) = 9 .
A. a = −4. B. a = −1.
C. a = −3. D. a = 2.

12. Cho hàm số y = −2x 3


+ (2m − 1)x
2
− (m
2
− 1)x + 2 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai
điểm cực trị.
A. 5. B. 6.
C. 3. D. 4.
13. Cho hàm số y = x 3
− x
2
− x + 1 có đồ thị (C). Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C) có phương trình là:
8 1 8 8
A. y = x + . B. y = − x + .
9 9 9 9
9 1 8 8
C. y = − x + . D. y = − x − .
8 8 9 9

14. Cho hàm số y = 2x 3


− 3 (m − 1) x
2
− 6mx + 1 . Gọi m = m là giá trị làm cho hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. Khi đó giá trị nào dưới
0

đây gần m nhất? 0

A. −2. B. 1.
C. −3. D. 2.

15. (THPTQG – 103– 2017 ). Đồ thị hàm số y = −x 3


+ 3x
2
+ 5 có hai điểm cực trị A và B. Tính diện tích S của tam giác OAB với O là gốc
tọa độ.
A. S = 10. B. S =
10
.
3

C. S = 5 . D. S = 9 .

16. Nếu đồ thị hàm số y = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có hai điểm cực trị là M (−3; 17) và N (1; −15) thì giá trị của T = −a + b − c + d bằng bao
nhiêu?
A. −5. B. −10.
C. 4. D. 1.

17. Số điểm cực trị của hàm số y = x 3


− 3x
2
+ 2x − 1 là
A. 1 B. 0
C. 3 D. 2

18. Gọi m = m là một giá trị để hàm số y = x


0
3
− 3x
2
+ 3mx + 1 có hai cực trị x 1, x2 thỏa mãn (x 1 − 1)(x2 − 1) = −3 . Trong các giá trị
dưới đây, giá trị nào gần m nhất? 0

A. 0. B. 1.
C. −1. D. −4.

19. Đồ thị hàm số y = ax + bx 3 2


+ cx + d có hai điểm cực trị nằm về cùng phía so với trục tung khi và chỉ khi
A. a < 0, b < 0, c < 0. B. b > 3ac > 0 và bc < 0. 2

C. b 2
> 3ac > 0 . D. a > 0, b < 0, c > 0.

20. Biết hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′


(x) = x
2
− 2x . Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x = 0. B. x = 1.
C. không xác định được. D. x = 2.

21. Trong các hàm số sau, hàm số nào có điểm cực đại x CD và điểm cực tiểu x CT sao cho x CD > xCT ?

Trang 2/4
A. y = −x 3
+ 2x − 2 . B. y = x 3
+ x
2
− x + 1 .
C. y = x 3
− 2x
2
− 3x + 2 . D. y = −2x 3
+ x
2
− x − 1 .

22. (Đề Tham Khảo – 2017) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y =
1 3 2 2
x − mx + (m − 1)x có hai
3

điểm cực trị là A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y = 5x − 9. Tính tổng các phần tử của S
A. −6. B. 0.
C. 3. D. 6.

23. Khi nói về hàm số y = 2x − 3(2m + 1)x + 6m(m + 1)x + 1 có đồ thị (C), ta có các phát biểu :
3 2

(1) Với ∀m ∈ R, hàm số có hai điểm cực trị x , x thỏa mãn |x − x | = 1.


1 2 2 1

(2) Gọi A là điểm cực đại thuộc (C), khi đó A thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3x + 1.
3 2

(3) Khi m = 0 thì hàm số đồng biến trên [1; +∞).

(4) Khi m = 0 thì đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của (C) có phương trình x + y − 1 = 0.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4. B. 3.
C. 1. D. 2.

24. Cho hàm số y =


1 3 2
x + mx + (2m − 1)x − 1 . Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề sai?
3

A. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu. B. Với ∀m < 1 thì hàm số có hai điểm cực trị.
C. Với ∀m > 1 thì hàm số có cực trị. D. Với ∀m ≠ 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu.
25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x 3
+ mx
2
− x có 2 điểm cực trị.
A. |m| ≥ √3. B. |m| ≥ 2√3.
C. |m| > √3. D. |m| > 2.
26. Cho hàm số y = 2x 3
− 9x
2
+ ax + b có đồ thị (C). Biết M (−1; 3) là một điểm cực trị của (C). Khi đó tổng a + b bằng
A. −14. B. 28.
C. −10. D. −34.
27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x 3
− 3mx
2
+ 3m + 1 có hai điểm cực trị.
A. m ≥ 0. B. m ≠ 0.
C. m > 0. D. m < 0.

28. Tất cả các giá thực của m để hàm số y = mx 3


− 3(m − 1)x
2
− 2 có hai điểm cực trị là
A. m ∈ R∖ {1}. B. m ∈ R.
C. m ∈ R∖ {0; 1}. D. m ∈ R∖ {0}.
29. (Chuyên KHTN – Lần 3) Biết rằng đồ thị hàm số y = x 3
+ 3x
2
có dạng như hình bên. Hỏi đồ thị
hàm số y = ∣∣x + 3x ∣∣ có bao nhiêu điểm cực trị ?
3 2

A. 2. B. 0.
C. 3. D. 1.
30. (THPTQG – 104 – 2017 ). Tìm giá trị trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = (2m − 1)x + 3 + m vuông góc với đường thẳng đi
qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x − 3x + 1. 3 2

3 3
A. m = . B. m = .
4 2
1 1
C. m = − . D. m = .
2 4

31. Cho hàm số y = −x + 3mx + 3(1 − m


3 2 2
)x + m
3
− m
2
. Điểm M (1; 2) thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã
cho. Tất cả các giá trị của m là
A. m = 1 hoặc m = −1. B. m = 1.
C. m = 0 hoặc m = 2. D. m = 0 hoặc m = 1.
32. Biết các cực trị của hàm số y = ax 3
− (a + 2)x
2
− 9x − b đều là các số không âm và x = −1 là điểm cực đại của hàm số. Giá trị lớn nhất
của a + b
Trang 3/4

A. 7. B. −26.
C. −11. D. 14.
33. Tìm giá trị cực đại y CD của hàm số y = x 3
− 3x + 2 .
A. y CD = 1 . B. y CD = 0 .
C. y CD = 4 . D. y CD = −1 .

34. Hàm số nào sau đây có đúng hai điểm cực trị?
A. y = −x + 2x − x − 1.
3 2
B. y = −x 4
+ 3x
2
+ 1 .
C. y =
2x − 1
. D. y = x 3
− x
2
+ x + 1 .
x + 1

35. Tìm m để đồ thị hàm sốy = x 3


− 3x
2
+ mx có hai điểm cực trị A và B đối xứng nhau qua đường thẳng x − 2y − 5 = 0.
A. m = 1. B. m = −1.
C. m = 3. D. m = 0.
36. Đồ thị hàm số y = ax 3
+ bx
2
+ cx + d (C) có hai điểm điểm cực trị là O(0; 0) và A(2; −4). Khi đó trong các phát biểu sau, phát biểu nào
không đúng?
A. .a + b = −2. B. a là số thực dương.
C. Đồ thị (C) đi qua điểm N (−1; −2). D. c và d đều bằng 0.

37. (THPTQG – 104– 2017). Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x − 3mx 3 2
+ 4m
3
có hai điểm cực trị A và B sao cho
tam giác OAB có diện tích bằng 4 với O là gốc tọa độ.
A. m = −1; m = 1. B. m = −
1
;m=
1
.
4 4
√2 √2

C. m ≠ 0. D. m = 1.
38. Hàm số y = x + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên.
3 2

Giá trị biểu tức T = b − c + d bằng bao nhiêu?

A. 12. B. −11.
C. 13. D. −1.
39. (Chuyên Vinh – Lần 2). Đồ thị (C) có hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y = |f (x) + m| có ba điểm cực trị là:

A. m ≤ −3 hoặc m ≥ 1. B. 1 ≤ m ≤ 3.
C. m = −1 hoặc m = 3. D. m ≤ −1 hoặc m ≥ 3.
40. Cho hàm số y = x − 3mx + 2 có đồ thị (C ) và đường thẳng Δ : y = −x + 2. Biết (C )có hai điểm cực trị và khoảng cách từ điểm
3 2
m m

cực tiểu của (C )đến đường thẳng Δ bằng √2. Trong các giá trị m thỏa mãn bài toán, giá trị nào dưới đây gần m nhất?
m

A. −2. B. 3.
C. 4. D. 0.

Trang 4/4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 05. MIN MAX
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2


− 1 trên [−3; 2].
A. min y = 8 . B. min y = −1 .
[−3;2] [−3;2]

C. min y = 3 . D. min y = −3 .
[−3;2] [−3;2]

2. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3


− 3x
2
trên đoạn [−1; 1] là
A. −4. B. −2.
C. 0 D. 1.
3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x 3
+ 3x
2
− 12x + 1 trên đoạn [−1; 2] là
A. −6. B. 21.
C. 5. D. 14.

4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4


− 8x
2
+ 1 trên đoạn [1; 3] là
A. −15. B. −6.
C. −23. D. 10.

5. Cho hàm số y =
3x + 1
. Ta có các mệnh đề sau:
x − 2

I. Hàm số nghịch biến với ∀x ≠ 2.


II. Hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.
III. Hàm số không có cực trị.
IV. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 trên đoạn [0; 3].
Có bao nhiêu mệnh đề sai?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

6. (THPTQG – 102 – 2017 ). Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 4
− 2x
2
+ 3 trên [0; √3].
A. M = 9 . B. M = 8√3 .
C. M = 1 . D. M = 6 .
7. (THPTQG – 103 – 2017 ).Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 4
− x
2
+ 13 trên đoạn [−2; 3].
51 49
A. m = . B. m = .
4 4

C. m = 13. D. m =
51
.
2

8. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = 3x 5


− 5x
3
+ 1 trên đoạn [−2; 1] đạt tại x bằng
A. −2. B. −1.
C. 0. D. 1.

9. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) =
3 4 2
x − 2x + 1 trên đoạn [0; 2] lần lượt là a, b. Khi đó giá trị của tích ab bằng
4
bao nhiêu?
A. 5. B. .
1

9
5 1
C. − . D. − .
3 3

10. Giá trị lớn nhất và nhỏ của hàm số y = x 4


+ 2x
2
− 1 trên đoạn [−1; 2] lần lượt là M và m. Khi đó giá trị của tích M . m là
A. −2. B. 46.
C. −23. D. một số lớn hơn 46.

11. Trong những hàm số sau đây, đâu là hàm số tồn tại giá trị nhỏ nhất trên tập xác định của nó?
A. y = x − 3x + 9x − 2.
3 2
B. y = x − 3x + 4. 4 2

2
2x + 3
C. y = . D. y =
x − 4x
.
x − 1 x + 1

12. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x 3
− 8x
2
+ 16x − 9 trên đoạn [1;3] lần lượt là a, b. Khi đó giá trị của 27a − b
bằng
A. 6. B.
13
.
27

C. 13. D. 19.
Trang 1/4
13. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 2x 3
+ 9x
2
− 24x + 1 trên nửa khoảng (0; 2] . Mệnh đề nào sau đây đúng?
M 5 M 5
A. = − . B. =
m 12 m 12
M 1 M 1
C. = . D. = − .
m 12 m 12

14. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f (x) =
x − 3
trên đoạn [0; 1] lần lượt là a, b. Khi đó giá trị của a − b bằng
x + 1

A. −1. B. −2 .
C. −3. D. 2.

15.
2
x − x + 1
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên khoảng(1; +∞) là
x − 1

A. −3. B. −2.
C. 1. D. 3.

16.
2
x + 3
(Đề Tham Khảo – 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất củay = trên đoạn [2; 4]
x − 1

A. min y = 6 . B. min y = −2 .
[2;4] [2;4]

C. min y = −3 . D. min y =
19
.
[2;4]
[2;4] 3

17. (Đề Tham Khảo – 2017). Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3x +
4
trên khoảng (0; +∞).
2
x

A. min y = 3√9
3
. B. min y = 7 .
(0;+∞) (0;+∞)

33
C. min y = . D. min y = 2√9
3
.
(0;+∞)
(0;+∞) 5

18. x
2
− 3 3
(Chuyên Vinh Lần 2 – 2017) Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [−1; ] . Mệnh đề
x − 2 2

nào sau đây đúng ?


8 4
A. M + m = . B. M + m = .
3 3
7 13
C. M + m = . D. M + m = .
2 6

19. Gọi M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x 3
+ 3x
2
− 12x + 1 trên đoạn [−1; 3]. Khi đó tổng M + m có giá trị là
một số thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (−1; 4). B. (7; 10).
C. (38; 41). D. (59; 61).

20.
2
4 2x − 3x + 3
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x + trên đoạn [1; 3] và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = trên đoạn
x x + 1

[0;2]. Khi đó M + m là
A. 8 B. 7
C. 6 D. 5
a
21. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x + √4 − x lần lượt là a, b. Khi đó giá trị của thương
2

b

A. −1. B. −√2 .
C. √2. D. 1.

22. Xét hàm số f (x) = 3x + 1 +


3
trên tập D = (−2; 1]. Mệnh đề nào sau đây sai?
x + 2

A. Giá trị lớn nhất của f (x) trên D bằng 5. B. Hàm số f (x) có một điểm cực trị trên D.
C. Giá trị nhỏ nhất của f (x) trên D bằng 1. D. Không tồn tại giá trị lớn nhất của f (x) trên D.

23. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y =


2x + 5
trên đoạn [−2; 1]. Khi đó giá trị của M bằng bao nhiêu?
√x 2 + 1

√5 B. M = 3√5 .
A. M = .
5

7√2 D. M = √29 .
C. M = .
2

24. Gọi a là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) =


x + 1
trên đoạn [−1; 2]. Khi đó nghiệm của phương trình a x
− 2
x−1
= 0 là
√x2 + 1

Trang 2/4
A. −1. B. 0.
C. 2. D. 3.

25. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x√1 − x . Khi đó M 2
− m bằng bao nhiêu?
A. 1. B. 2.
C. √2. √2
D. .
4

26. x
3
+ 20
(Tạp Trí THTT lần 3) Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = + 2√x trên đoạn [1; 4] là
3

A. 9. B. 32.
C. 33. D. 42.

27. Hàm số y = 4√x 2


− 2x + 3 + 2x − x
2
đạt giá trị lớn nhất tại hai giá trị x 1, x2 . Tích x 1 x2 là
A. −1. B. 0.
C. 1. D. 2.

28.
2
x − x + 1
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = . Khi đó tích M . m bằng bao nhiêu?
2
x + x + 1

A. .
1
B. 3.
3

C.
10
. D. 1.
3

29. Cho hàm số y = 2x + 3√9 − x . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
2

A. 6. B. 3√13.
21√5 D. 4√5.
C. .
5

30. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = √1 − x 2 3


2
− 2√(1 − x )
2

A. 0. B.
1
.
81
27 29
C. . D. .
2048 2017

31. π
Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x + √2 cos x trên đoạn [0; ] là
2
π
A. √2. B. .
2
π π
C. + 1 . D. + 1 .
4 3

32. Cho hàm số f (x) liên tục trên nửa khoảng [−3; 2), có bảng biến thiên như hình vẽ
bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. min y = −2 . B. max y = 3 .
[−3;2) [−3;2)

C. Cực tiểu của hàm số là −5. D. x = −1 là điểm cực tiểu của hàm số.
33. Xét hàm số y = f (x) và y = g(x) xác định và liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
y = f (x) và P , p lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = g(x) trên đoạn [a; b]. Trong các phát biểu sau:

I. Hàm số y = f (x) + g(x) có giá trị lớn nhất trên đoạn [a; b] là M + P .
II. Nếu x ∈ [a; b] và f (x ) = m, g(x ) = p thì giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) + g(x) trên đoạn [a; b] là m + p.
0 0 0

III. Nếu x ∈ [a; b] và f (x ) = M , g(x ) = P thì giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x). g(x) trên đoạn [a; b] là M . P .
0 0 0

Có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
34. (Chuyên Vinh – Lần 3) Cho hàm số y = f (x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a; b]. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng B. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn [a; b].
(a; b) .
C. C. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn D. Phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất thuộc đoạn [a; b].
[a; b] .
Trang 3/4
35. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 sin x −
4 3
sin x trên đoạn [0; π] là
3

A. 0. B. .
2

2√2 4
C. . D. .
3
3

36. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm sốy = sin 6 6
x + cos x + sin x cos x . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
5 4
A. M − m = . B. M − m = .
6 3

C. M − m = 1 . D. M − m =
1
.
2

37. Biết x lần lượt là hai giá trị làm cho hàm số y = √3x + 2cos 2
đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;
π
. Tổng x
1, x2 x ] 1 + x2
4

bằng bao nhiêu?


π
A. . B.

.
6 12
π
C. . D.

.
4 12

38. (Chuyên Thái Bình – Lần 3 – 2017) Hàm số f (x) = sin 2x − 2 sin x có giá trị lớn nhất là M . Giá trị M bằng bao nhiêu?
A. M = 0 . 3√3
B. M = .
2

C. M = 3 . 3√3
D. M = − .
2

39. x − m
2
+ m
Biết giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [0; 1] bằng −2, với m là tham số thực dương. Trong các giá trị sau, đâu là
x + 1

giá trị gần m nhất?


A. .
1
B. 3.
2

C. .
7
D. 5.
2

40. Cho m là tham số thực âm. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x 3
− 2mx
2
− m − 1 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1; 2] bằng 3.
A. m = .
4
B. m = 3.
9

C. m = 1. D. m = −1.
41. ax − b
2
− 1
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [a; b] (với0 < a < b) đạt tại giá trị x bằng ?
x + a

A. a. B. b.
C. b − a. D.
a + b
.
2

42. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f (x) =


mx + 1
có giá trị lớn nhất trên [1; 2] bằng −2
x − m

A. m = −3. B. m = 2.
C. m = 4. D. m = 3.

43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) = x 3 2
+ m x + 18 trên đoạn [1; 3] có giá trị nhỏ nhất không lớn hơn 20 ?
A. 3 B. 4
C. 2 D. 5

44. (THPTQG – 101 – 2017 ). Cho hàm số y =


x + m
(m là tham số thực) thỏa mãn min y = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x − 1 [2;4]

A. m < −1. B. \[3


C. m > 4. D. 1 ≤ m < 3.

45. Biết m = m là giá trị làm cho hàm số y = x 4


− 6mx
2
+ m
2
4
có giá trị lớn nhất trên đoạn [−2; 1] bằng . Hỏi m gần giá trị nào nhất
0 0
9
trong các giá trị sau?
A. 0, 6. B. 0, 3.
C. 1, 3. D. 1, 7.

Trang 4/4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Đồ thị của hàm số y =


2x + 3
có tiệm cận ngang là
x − 1

A. x = 1. B. y = −3.
C. x = 2. D. y = 2.

2. Đồ thị của hàm số y =


4x − 1
có tiệm cận đứng là
2x + 4

A. x = 2. B. y = −2.
C. x = −2. D. y = 2.

3. Đồ thị của hàm số y =


3x − 1
có bao nhiêu đường tiệm cận?
x + 1

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
4. Cho hàm số y =
x − 3
có đồ thị (C). Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng?
2x + 4

A. đồ thị (C) không có tiệm cận. B. đồ thị (C)có tiệm cận đứng là x =
1
và tiệm cận ngang là y = −2
2

.
và tiệm cận ngang là x = −2 D. đồ thị (C)có tiệm cận đứng là x = −2 và tiệm cận ngang là
1
C. đồ thị (C)có tiệm cận đứng là y =
2 1
. y = .
2

5. Hàm số y =
x + 3
có đồ thị (C). Gọi I là tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của (C). Khi đó
x − 2

A. I (−3; 0). B. I (0; −


3
) .
2

C. I (2; 1). D. I (1; 2).

6. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị cắt trục hoành tại điểm M (1; 0) và đồ thị có giao điểm hai đường tiệm cận là I (−1; 2).
2x + 1 2x − 1
A. y = . B. y = .
x + 1 x − 1

−x + 1 2x − 2
C. y = . D. y = .
x − 2 x + 1

7. Cho hàm số y =
2x + 1
. Khẳng định nào sau đây sai?
x − 1

A. Đồ thị có hai đường tiệm cận. B. Đồ thị hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
C. Tập xác định của hàm số là R∖ {1}. D. Đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2.

8. Cho hàm số y =
ax + b
, ad − bc ≠ 0. Khẳng định nào sau đây là sai?
cx + d

A. Hàm số luôn đơn điệu trên từng khoảng xác định. B. Hàm số không có cực trị.
C. Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng. D. Đồ thị hàm số luôn có hai đường tiệm cận.

9. Đồ thị hàm số y =
3x
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x2 − 4

A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
10. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
2017
bằng
x − 1

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

11. (THPTQG – 2017 – 103). Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
1 1
A. y = . B. y = .
√x x2 + x + 1

1 1
C. y = . D. y = .
x4 + 1 x2 + 1

12. x
2
− 3x − 4
(THPTQG – 2017 – 101). Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 − 16

A. 2. B. 3.
C. 1. D. 0.
13. x
2
− 5x + 4
(THPTQG – 2017 – 102). Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y = 2
. Trang 1/6 /
x − 1
A. 3 B. 1
C. 0 D. 2

14. Đồ thị hàm số y =


2x + 1
− 1 có tiệm cận ngang là
x − 3

A. y = 3. B. y = 2.
C. y = 1. D. y = 0.

15. (THPTQG – 2017 – 104). Đồ thị hàm số y =


x − 2
có bao nhiêu tiệm cận?
2
x − 4

A. 0 B. 3
C. 1 D. 2
16. Đồ thị hàm số y =
1

4
có bao nhiêu tiệm cận?
2
x − 1 x + 2x − 3

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

17.
2
1 x 2
Đồ thị hàm số y = + − có tổng số tiệm cận đứng và ngang là bao nhiêu?
x2 + x x + 1 x

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

18. Đồ thị hàm số y =


x + 1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
2
x − 2016x − 2017

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

19. Trong các đồ thị của các hàm số sau, đồ thị nào có một đường tiệm cận ?
A. y = x + 3x − 4.
4 2
B. y =
x − 4
.
2
x − x + 1

C. y = 2x 3
− x
2
− 3x + 1 . D. y =
2x − 3
.
x + 2

20. Trong các đồ thị của các hàm số sau, đồ thị nào có hai đường tiệm cận ?
2
A. y = x − x − 2.
4 2

B. y =
3x + x − 4
.
2
x + 1

C. y = x 3
− 2x
2
+ x − 1 . D. y =
2x − 3
.
x + 1

x
21. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
2
(x2 − 1)(x − 2)

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

22. x ( √x
2
+ 5 − 3)

Cho hàm số y = 2
có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây đúng?
x − 4x + 4

A. Đồ thị (C) có một tiệm cận đứng và hai tiệm cận ngang. B. Đồ thị (C) có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng và có một tiệm cận ngang. D. Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng và có hai tiệm cận ngang.

23. √x 2 + x + 4
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 3

A. 3 B. 1
C. 2 D. 0

24. Đồ thị hàm số y =


x + 2017
có số đường tiệm cận là
√x 2 − 1

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
25. √4 − x 2

Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận


2
x − 2x − 3

A. 0 B. 1
C. 2 D. 3

26.
2
x + x − 2017
Đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận là
√x4 − 16

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

Trang 2/6 /
27. √x + 3 − 2
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 − 1

A. x = 1. B. x = −1.
C. x = 1 hoặc x = −1 . D. y = 0.
28. √x2 + 2 − √2x + 1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
3
(x − 1) (x + 2)

A. 1 B. 0
C. 2 D. 3

29. x. (√x2 − 3 − √x − 1)

Gọi m, n lần lượt là số đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = . Khi đó m, n bằng bao
2
x − 4
nhiêu?
A. m = 1; n = 2. B. m = 1; n = 1.
C. m = 1; n = 0. D. m = 0; n = 1

30. (x
3
+ 2) (√x2 + 3 − 2)

Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận ?


2
x. (x − 1) (x + 1)

A. 2 B. 3
C. 4 D. 5

31. (Đề minh họa – 2017). Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 1 và lim f (x) = −1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
x→+∞ x→−∞

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng
y = 1 và y = −1. x = 1 và x = −1.

32. Cho hàm số y = f (x) có lim


+
f (x) = −∞ và lim f (x) = 3 . Trong những khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?
x→3 x→−∞

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận. D. Đường thẳng x = 3 và y = 3 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm
cận ngang của đồ thị hàm số .
33. Cho hàm số y = f (x) có lim
+
f (x) = −∞ và lim

f (x) = +∞ . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
x→1 x→0

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số đã cho chỉ có đúng hai tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là y = 1 và y = 0. D. Đường thẳng x = 1 và x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
đã cho.

34. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng?
A. Các đường tiệm cận không bao giờ cắt đồ thị của nó. B. Hàm số y = f (x) liên tục và có tập xác định là R thì đồ thị của nó
không có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị của hàm số dạng phân thức luôn có tiệm cận đứng. D. Đồ thị hàm số y =
ax + b
luôn có hai tiệm cận.
cx + d

35. (2m − 1)x + 1


Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là y = 3. Giá trị tham số m là
x − m

A. 3 B. 2
C. 1 D. không tồn tại

36. Đồ thị hàm số y =


mx + 2
có tiệm cận đứng x = 3. Giá trị tham số m là
x − m + 1

A. m = 4. B. m = 3.
C. m = 2. D. không tồn tại m.
37. (2m − 5)x + 2
Với m = m thì đồ thị hàm số y =
0 có tiệm cận ngang y = 1. Hỏi m gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau ?
0
mx − 1

A. 6 B. 3
C. −4. D. 7.
38. Cho hàm số y =
2x − 1
có đồ thị (C) và đường thẳng Δ :y = mx + 3. Biết đường thẳng Δ đi qua giao điểm hai đường tiệm cận của (C).
x + 1

Khi đó giá trị m là


A. m = 2. B. m = −2.
C. m = 1. D. m = −1.
39. Cho hàm số y =
x + 1
có đồ thị (C) và đường thẳng Δ :y = m 2
x + m − 3 . Biết đường thẳng Δ đi qua giao điểm hai đường tiệm cận của
x − 3

(C) . Khi đó giá trị m là


Trang 3/6 /
A. m = 1. B. m = .
4

C. m = 2 hoặc m = −3. D. m = 1 hoặc m = − .


4

40. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
2x + 1
có tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung Oy là
x − m

A. m > 0. B. m < 0.
1 1
C. m > 0 và m ≠ . D. m < 0 và m ≠ − .
2 2

41. Cho hàm số y =


mx + 1
. Đồ thị hàm số nhận hai trục tọa độ làm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang. Khi đó tổng m + n bằng bao
(n − 2)x + 3n + 1

nhiêu?
1 1
A. − . B. .
3 3
2
C. . D. 0.
3

42. Cho hàm số y =


2mx + m
. Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo
x − 1
thành một hình chữ nhật có diện tích là 8?
A. m = ±4. B. m = ±2.
C. m = 4. D. m = 2 hoặc m = 0.
43. Cho hàm số y =
ax + 1 1
có đồ thị (C). Biết (C) có đường tiệm cận đứng x = 1 và đường tiệm cận ngang y = . Hỏi trong các điểm sau
bx − 2 2
đây, đâu là điểm thuộc đồ thị (C)
1 1
A. M (1; ) . B. N (−2; − ) .
2 6

C. P (2;
3
) . D. Q(−1; 1).
2

44. Biết đồ thị (C) của hàm số y =


ax + b
đi qua điểm A(−1; 7) và giao điểm hai tiệm cận của (C) là điểm I (−2; 3). Biết c là số nguyên
cx + d

dương và a, c là các số nguyên tố cùng nhau. Khi đó tổng a + b + c + d là


A. 32. B. 16.
C. −24. D. −34.
45. x
2
− 6x + m
Tìm m để đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng?
4x − m

A. m = 2. B. m = 0 hoặc m = 8.
C. m = 16. D. m = 1.

46. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
x − 1
có hai tiệm cận đứng.
x2 + x − m
1 1
A. m > − . B. m > − và m ≠ 2.
4 4

C. m < .
1
D. m ∈ R.
4

47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y =
x − 2
có đúng một tiệm cận đứng.
x2 + mx + m
4
A. 0 ≤ m ≤ 4 hoặc m = − . B. m ∈ ∅.
3

C. m ≤ 0 hoặc m ≥ 4. D. m ∈ {0; 4; −
4
} .
3

48. Có bao nhiều giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =


x + 1
có hai đường tiệm cận.
x2 − mx − 2m

A. 3 B. 2
C. 1 D. vô số

49. Điều kiện để đồ thị hàm số y =


mx − 2
có hai tiệm cận đứng là
2
x − 4x + 3

A. m > 2. B. m ≠ 2 và m ≠ .
2

C. m ≠ 0 và m ≠ 2. D. m ∈ R.
x
50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có một đường tiệm cận.
2
x − 2x + m

A. m = 1. B. m = 0.
C. m ≤ 1. D. m > 1.
51. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

Trang 4/6 /
x + 3
y = có hai đường tiệm cận.
2
x − 4x + m

A. m = 4 hoặc m = −21. B. m = 4.
C. m = −21. D. m < 4.

52. (a − 2b)x
2
+ bx + 1
Biết đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 1 và đường tiệm cận ngang là y = 0. Tính a + 2b.
2
x + x − b

A. 7. B. 6.
C. 10. D. 8.

53.
2
2x − 3x + m
Đồ thị hàm số y = không có tiệm cận với m là tham số thực dương. Hỏi trong các giá trị sau, giá trị nào gần m nhất ?
x − m

A. −1. B. 2.
C. 4. D. 5.
54. x
2
− 4x + m − 4
Đồ thị hàm số y = không có tiệm cận với m là tham số thực dương. Hỏi trong các giá trị sau, giá trị nào gần m nhất ?
x − m

A. 1 B. 2
C. 3 D. 6
55.
2
x − 2x − 3
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có một tiệm cận đứng?
2
x + 2mx + m

A. 1 B. 2
C. 3 D. vô số

56. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
x − 1
có ba đường tiệm cận.
2
x − 6x + m

A. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài. B. m ≠ 5.
C. m < 9. D. m < 9 và m ≠ 5.

57.
2
x − 1
Cho đồ thị hàm số y = (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để (C) có một tiệm cận
2
x + 2mx − m

A. m = 0. B. m = − .
1

C. −
1
< m < 0 . D. −1 < m < 0.
2

58.
2
x − 1
Cho đồ thị hàm số y = (C) .
2
x + 2mx − m

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để (C) có hai đường tiệm cận ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. vô số

59.
2
x − 1
Cho đồ thị hàm số y = (C) .
2
x + 2mx − m

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để (C) có ba tiệm cận.
A. m < −1 hoặc m > 0. B. m < −1 hoặc m > 0 và m ≠ .
1

C. m ≠ −1 và m ≠ .
1
D. −1 < m < 0
3

60. √x − m
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng hai đường tiệm cận
x − 1

A. m ≠ 1. B. m ∈ R.
C. m ≠ 1 và m ≠ 0. D. m ≠ 0.

61. (Đề minh họa – 2017). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y =
x + 1
có hai tiệm cận ngang.
√mx2 + 1

A. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài. B. m < 0.
C. m = 0. D. m > 0.

62. √3x + 1 + ax + b
Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a − b bằng:
2
(x − 1)

1 3
A. . B. − .
2 4
5 1
C. − . D. − .
4 2

63. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y = ax + b − √x 2
+ x − 1 có tiệm cận ngang?

Trang 5/6 /
A. 1. B. 2.
C. 0. D. vô số.

64. √−x2 + 2016x + 2017 − 24√7


Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng.
x − m

A. vô số . B. 2.
C. 2017. D. 2019.

65. x (√mx
2
+ 3mx + 6 − 4)

Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận là nhiều nhất.
2
x − 4

A. 1 B. 5
C. 2 D. vô số

Trang 6/6 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BẢNG BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

2x + 1 2x − 3
A. y = . B. y = .
x − 1 x − 1
x − 3 3x − 4
C. y = . D. . y = .
x − 2 x − 1

2. (THPTQG – 2017 – 101). Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y = −x 3
+ x
2
− 1 . B. y = x 4
− x
2
− 1 .
C. . y = x 3
− x
2
− 1 . D. y = −x 4
+ x
2
− 1 .

3. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. . Điểm cực đại của hàm số là M (0; 4). B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1.
C. Giá trị cực tiểu của hàm số là 1. D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−3; 0) và (3; +∞).
4. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R∖ {−2} có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng −3. B. Hàm số có điểm cực tiểu là 2.
C. . Hàm số nghịch biến trên (−3; −2) ∪ (−2; −1). D. . Hàm số đồng biến trên (−∞; −3) và (1; +∞).

5. (THPTQG – 2017 – 102). Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Trang 1/11
A. y = x 4
− 2x
2
+ 1 . B. . y = −x 4
+ 2x
2
+ 1 .
C. y = −x 3
+ 3x
2
+ 1 . D. . y = x 3
− 3x
2
+ 3 .

6. (THPTQG – 2017 – 104). Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào?

A. y = x 3
− 3x + 2 . B. y = x 4
− x
2
+ 1 .
C. . y = x 4
+ x
2
+ 1 . D. y = −x 3
+ 3x + 2 .

7. Đồ thị hàm số y = ax 3
+ bx
2
+ cx + d có hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hệ số a < 0. B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; −1) và (1; 2).
C. Hàm số không có cực trị D. Hệ số tự do của hàm số bằng 0.

8. ( Đề Minh Họa – BGD&ĐT). Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt
kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = −x 2
+ x − 1 . B. y = −x 3
+ 3x + 1 .
C. y = x 4
− x
2
+ 1 . D. y = x 3
− 3x + 1

9. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C,
D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = −x 3
+ 3x − 1 . B. y = −x 3
+ 3x + 1 .
C. y = −x 3
+ x
2
− 1 D. y = x 3
− 3x − 1 .

Trang 2/11
10. Cho hàm số y =
ax + b
có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó, kết luận nào sau đây là đúng khi
cx + d

nói về dấu của ad − bc ?

A. ad − bc > 0 . B. ad − bc < 0 .
C. ad − bc = 0 . D. ad − bc ≠ 0

11. Hàm số f (x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D
dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y =
x + 1
. B. y = x 4
− 4x
2
+ 2 .
x − 2

C. y = x 3
− 3x
2
+ 2 . D. y = x 3
+ x
2
+ 2 .

12. Đồ thị hàm số của hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = −2x 3
+ x + 1 . B. y = −2x 3
− x + 1 .
C. y = −x 3
+ 2 . D. y = −x 3
+ 1 .

13. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

x − 2 x + 2
A. y = . B. y = .
x + 1 x − 1
x − 2 2x − 1
C. y = . D. y = .
x − 1 x − 1

14. (Sở GD& ĐT Hà Nội) Cho hàm số y = f (x) liên tục trên nửa khoảng [−3; 2), có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?

Trang 3/11
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1. B. max y = 3 .
[−3;2)

C. . min y = −2 . D. Giá trị cực tiểu của hàm số là −5.


[−3;2)

15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số y = f (x) là

A. 0 B. 1
C. 2 D. 3

16. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên đoạn [a; b] (a < b) và có đồ thị là đường cong trong
hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
17. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên [−2; 2] và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
A. x = −1 B. x = 1
C. x = −2 . D. x = 2

18. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R∖ {1} có bảng biến thiên như hình bên.

Trang 4/11
Xét các mệnh đề sau:
I. Hàm số có giá trị cực đại bằng −2.
II. Hàm số có điểm cực tiểu là 2.
III. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và (4; +∞).
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3).
V. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.
VI. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4 B. 5.
C. 2 D. 3.
19. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

x − 3 2x + 5
A. y = . B. y =
x − 2 x + 2
x + 1 2x − 1
C. . y = . D. y = .
x − 2 x + 2

20. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

A. y = −x 3
− 3x
2
+ 2 . B. y = −x 3
+ 3x
2
+ 2

C. . y = x 3
+ 3x
2
+ 2 . D. y = x 3
− 3x
2
+ 2

21. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) trên nửa khoảng (−2; 3] như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có điểm cực đại. B. max y = 4


x∈(−2;3]

C. min y = −3 D. Cực tiểu của hàm số bằng 2.


x∈(−2;3]

22. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Cho các khẳng định sau:


I. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
II. Hàm số có cực tiểu bằng −2.
III. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng −2.
Trang 5/11
IV. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

23. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R∖ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như hình bên. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận. B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là -3.
C. Hàm số có cực tiểu bằng 1 D. Phương trình f (x) = 0 có một nghiệm duy nhất
24. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2. B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3 và giá trị nhỏ nhất bằng -2.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞) D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

25. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số nghịch biến trong khoảng (3; +∞).
C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x=2 D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

26. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có các điểm cực trị x ; x thỏa mãn x ∈ (−2; −1) và x ∈ (0; 1) . Biết hàm số nghịch biến trên
3 2
1 2 1 2

khoảng (x ; x ) và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 2

A. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0 . B. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0


C. a < 0, b > 0, c < 0, d < 0 . D. a > 0, b < 0, c < 0, d < 0 .
27. Hàm số y =
x + 1
có đồ thị là một trong bốn đồ thị được liệt kê ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là đồ thị nào?
2x

Trang 6/11
A. B.

C. D.

28. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên là một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B,
C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. f (x) = x 3
− 3x
2
. B. f (x) = −x 3
+ 3x .
C. f (x) = x 4
− 2x
2
. D. f (x) = x 3
− 3x .

29. Cho hàm số y = x 3


+ bx
2
+ cx + d (c < 0) có đồ thị (T ) là một trong bốn hình dưới đây

Hỏi đồ thị (T ) là hình nào ?

A. Hình 1 B. Hình 2
C. Hình 3 D. Hình 4

30. Biết hàm số y = x 3


− x
2
− x + 2 có đồ thị là một trong bốn đường cong được liệt kê ở các phương án A, B, C, D . Hỏi đó là hình nào
dưới đây?

Trang 7/11
A. B.

C. D.

31. Biết hàm số y = −x 4


+ 2x
2
− 1 có đồ thị là một trong bốn đồ thị liệt kê ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là đồ thị nào?

A. B.

C. D.

32.

ax + b
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của a + 2b + 3c bằng bao nhiêu?
x + c

A. −1. B. −2.
C. 3. D. 0.

33. Cho hàm số y =


ax + 3
có đồ thị như hình vẽ. Khi đó tổng a + b + c bằng bao nhiêu?
bx + c

Trang 8/11
A. 2. B. 4.
C. 1. D. 3.

34. (Đề Thử Nghiệm – BGD&ĐT). Cho hàm số y = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?

A. a < 0, b > 0, c > 0, d < 0. B. a < 0, b < 0, c > 0, d < 0.


C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0. D. a < 0, b > 0, c < 0, d < 0.
35. (Chuyên Thái Bình – lần 3). Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f ′
(x) là đường cong trong hình bên. Mệnh đề

nào dưới đây đúng?

A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (1; 2). B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (0; 2).
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 1). D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 1).

36. Cho hàm số y = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?

A. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0. B. a > 0, b > 0, c = 0, d < 0.


C. a < 0, b = 0, c > 0, d > 0. D. a > 0, b < 0, c = 0, d < 0.

37. Hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c (a ≠ 0) có đồ thị như hình bên. Đâu là phương án đúng khi kết luận về dấu của a, b, c.

Trang 9/11
A. a > 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0.
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c < 0.

38. Hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a > 0, b < 0, c > 0. B. a < 0, b > 0, c < 0.


C. a < 0, b < 0, c < 0. D. a > 0, b < 0, c < 0

39. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y =


ax + b
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cx + d

A. ad < 0, bc < 0. B. ad > 0, bc > 0.


C. ad < 0, bc > 0. D. ad > 0, bc < 0.

40. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y =


ax + b
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cx + d

A. ab > 0, bd < 0. B. ab > 0, bd > 0.


C. ab < 0, bd > 0. D. ab < 0, bd < 0.

41. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y =


ax + b
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x + c

Trang 10/11
A. a > 0, b > 0, c > 0. B. a > 0, b < 0, c > 0.
C. a < 0, b > 0, c < 0. D. a > 0, b > 0, c < 0.

42. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y =


ax + b
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cx + d

A. ad > bc > 0. B. 0 > ad > bc.


C. ad < bc < 0. D. 0 < ad < bc.

Trang 11/11
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN GỐC TIẾP CẬN BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Đồ thị hàm số y = x 4
− 3x
2
+ 1 và đồ thị hàm số y = −2x 2
+ 7 có bao nhiêu điểm chung?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 4.
2. Cho hàm số y = −2x 3
+ 5x có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành
A. 2. B. 3.
C. 1. D. 0.

3. Cho hàm số y = (x − 3)(x 2


+ 2) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. (C) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (C) cắt trục hoành tại một điểm.
C. (C) không cắt trục hoành. D. (C) cắt trục hoành tại ba điểm.

4. Biết rằng đường thẳng y = x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x 3


− x
2
+ x + 4 tại điểm duy nhất; kí hiệu (x 0; y0 ) là tọa độ của điểm đó. Tìm y . 0

A. y = 1.
0
B. y = 3.0

C. y 0
= −2 . D. y 0
= 4 .
5. Đồ thị hàm số nào sau đây cách trục tung tại điểm có tung độ âm?
x − 1 x + 1
A. y = . B. y = .
x − 3 x + 4
x − 1 2x − 1
C. y = . D. y = .
x + 2 x − 5

6. Hàm số nào sau đây có đồ thị luôn nằm phía dưới trục hoành?
A. y = x + 3x − 1.
4 2
B. y = −x 3
− 2x
2
+ x − 1 .
C. y = −x 4
+ 2x
2
− 2 . D. y = −x 4
− 4x
2
+ 1 .

7. Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y =


2x + 4
. Khi đó hoành độ x của trung điểm I của đoạn thẳng M N
I
x − 1

bằng bao nhiêu?


A. x = 2.
I B. x I = 1 .
C. x I = −5 . D. x I = −
5
.
2

8. Cho hàm số y =
x + 1
có đồ thị (C) và các đường thẳng d 1 : y = 2x ;d 2 : y = 2x − 2 ;d 3 : y = 3x + 3 ;d 4 : y = −x + 3 . Hỏi có bao
x − 3

nhiều đường thẳng trong bốn đường thẳng d 1, d2 , d3 , d4 đi qua giao điểm của (C) với trục hoành.
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

9. Hai đồ thị hàm số y = f (x) và y = g(x) cắt nhau tại đúng một điểm thuộc góc phần tư thứ hai. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?

A. Phương trình f (x) = g(x) có đúng một nghiệm dương. B. Với x thỏa mãn f (x
0 0) − g(x0 ) = 0 thì f (x 0) > 0 .
C. Phương trình f (x) = g(x) không có nghiệm trên (−∞; 0). D. Gọi M (x 0; y0 ) là giao điểm hai đồ thị, khi đó x 0 + y0 luôn dương

10. Với giá trị nào của m thì đồ thị (C) : y = x 3


+ (m − 2)x
2
+ x + m − 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là −3 ?
A. m = −5. B. m = 3.
C. m = 5. D. m = −3.
11. Có bao nhiêu số nguyên m để đồ thị (C m) : y = (x − 2)(x
2
+ mx + m
2
− 3) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
A. 1. B. 3.
C. 4. D. 2.
12. Cho hàm số y = x − 3x + 1 có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của m để đường thẳng d : y = (2m − 1)x − 4m − 1 cắt đồ
3 2

thị hàm số (C) tại hai điểm phân biệt.


A. 1. B. 2.
C. 3. D. vô số.

13. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị (C m) :y=x 3
− 3(m + 1)x
2
+ mx + 3 cắt đường thẳng y = −x + 3 cắt tại ba điểm phân biệt.
5 5
A. −1 < m < − . B. m < −1 hoặc m > − .
9 9

C. m < −3 hoặc m > 0. D. m < −1 hoặc m > − .


2

14. Cho hàm số y = 2x − 3mx 3 2


+ (m − 1)x + 1 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y = −x + 1 cắt đồ thị hàm số
(C) tại ba điểm phân biệt.
Trang 1/4 /
7 8
A. 0 < m < B. 0 ≤ m < .
2 9

C. m < −3 hoặc m > 1. D. m < 0 hoặc m > .


8

15. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y = (m + 1)x − 3mx 3 2
+ (2m − 10)x + 12 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất?
A. 16. B. 17.
C. 18. D. vô số.

16. Cho hàm số y = x + (2m − 1)x − 4mx + 2m có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = 3x − 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
3 2

đúng?
A. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại đúng một điểm B. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại ba điểm phân biệt.
C. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại đúng hai điểm phân biệt. D. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại điểm có hoành độ nhỏ hơn
1.
17. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x 4
− 8x
2
+ 3 cắt đường thẳng y = 4m tại bốn điểm phân biệt.

13 3 13 3
A. − < m < B. − < m < .
4 4 2 2
3 13
C. m < . D. m > − .
4 2

18. Có tất cả bao nhiêu số thực m để đồ thị hàm số (C m) : y = mx


4
− 2(m − 1)x
2
+ 2m
2
− 3 cắt đường thẳng d : y = 5 tại ba điểm phân
biệt?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số.

19. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số (C m) : y = x


4
− 2(m + 1)x
2
+ m
2
+ 4m − 5 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?
A. 2. B. 5.
C. 7. D. 6.

20. Biết m = m là giá trị để đồ thị hàm số (C ) : y = mx


0 m
4
− (m + 2)x
2
+ 2m
2
− m cắt đường thẳng d : y = 3 duy nhất tại một điểm.
Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m nhất? 0

A. −1, 5. B. 2.
C. −2. D. 1, 6.

21. Cho hàm số y = x − 2mx + m 4 2 3


− m
2
có đồ thị là (C m) . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt quá 2018 để đồ thị hàm số (C m) không
có điểm chung với trục hoành?
A. 2015. B. 2016.
C. 2020. D. 2018.

22. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm số y =
x + 1
tại hai điểm phân biệt.
x − 1

A. m > 2√2 hoặc m < −2√2. B. −2√2 < m < 2√2


C. m ≠ 0. D. m ∈ R.

23. Gọi S = (a; b) là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để đồ thị (C ) : y = mx − x m
3 2
− 2x + 8m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
trong đó có 2 điểm hoành độ dương. Khi đó giá trị a + 2b bằng bao nhiêu?
A. a + 2b = 1. B. a + 2b = 4.
C. a + 2b = −3. D. a + 2b = 3.

24. Biết m = m là giá trị để đường thẳng d : y = x + m + 2 cắt đồ thị (C ) : y = x + 3x + mx − 1 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho
0 m
3 2

BC = 4 và A là điểm có hoành độ bằng 1. Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m nhất? 0

A. −2. B. 1.
C. 4. D. −4.

25. Cho hàm số y = x − (3m + 2)x + 3m có đồ thị là (C


4 2
m) . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị (C m) tại 4
điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2.

A. −
1
< m < 1 . B. 0 < m < 1.
4
1 1
C. − < m < 1 và m ≠ 0 D. − < m < 1 và m ≠ 0
4 3

26. (THPTQG – 2017 – 101). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx − m + 1 cắt đồ thị hàm số
y = x − 3x + x + 2 tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC
3 2

A. m ∈ (−∞; 0] ∪ [4; +∞). B. m ∈ R.


C.
5
m ∈ (− ; +∞) . D. m ∈ (−2; +∞).
4

27. (THPTQG – 2017 – 102). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −mx cắt đồ thị hàm số y = x 3
− 3x
2
− m + 2

tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC .


Trang 2/4 /
A. m ∈ (−∞; 3). B. m ∈ (−∞; −1).
C. m ∈ (−∞; +∞). D. m ∈ (1; +∞).

28. Cho hàm số y = x − mx + m − 1 có đồ thị (C ). Biết m = m là giá trị để (C ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt sao cho độ dài
4 2
m 0 m

đoạn thẳng AB = 1. Trong đó A, B là hai giao điểm có hoành độ dương của (C ) với trục hoành. Giá trị nào sau đây gần m nhất?
m 0

A. 4. B. −2.
C. 2. D. −3.

29. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng d : y = mx + 1 cắt đồ thị (C) : y =
x + 1
tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị (C).
x − 1
1
A. m > . B. m > 0.
2

C. m ≤ 0. D. m ≤ 1.
30. Cho hàm số y =
x + 3
có đồ thị (C). Gọi A(x là hai điểm nằm trên (C) sao cho 2x . Biết
1; y1 ), B(x2 ; y2 ) 1 − y1 = 2x2 − y2 = −m
x − 1

m = m0 là giá trị để hai điểm A, B đối xứng nhau qua đường thẳng Δ : x + 2y − 6 = 0. Khi đó, m gần giá trị nào nhất 0

A. −3. B. 1.
C. 4. D. 7.

31. Cho hàm số y =


x − 2
có đồ thị (C) và điểm A(0; m). Tìm số nguyên lớn nhất của m để đường thẳng d đi qua điểm A có hệ số góc bằng
x − 3
2 cắt (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
A. 0. B. 1.
C. 3. D. 7.
32. Cho hàm số y =
2x − 2
có đồ thị (C). Biết m (với m ) là hai giá trị của m để đường thẳng (d) : y = 2x + m cắt (C) tại 2
1, m2 1 > m2
x + 1

điểm phân biệt A, B sao cho AB = √5. Hiệu m 1 − m2 bằng bao nhiêu?
A. 8. B. 12.
C. 20. D. 16.

33. Cho hàm số y =


2x + 1
có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B
x + 1

sao cho tam giác OAB có diện tích bằng √3.


A. m = −2. B. m = 3 hoặc m = 2.
C. m = 2 hoặc m = −2. D. m = 1 hoặc m = −2.

34. Cho hàm số y =


2x + 1
có đồ thị (C). Biết m = m là giá trị để đường thẳng y = mx + m − 1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao
0
x − 1
cho OAB là tam giác có trọng tâm thuộc đường thẳng x + y − 2 = 0 ( với O là gốc tọa độ). Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m 0

nhất?
A. 4. B. −1.
C. 3. D. 1.

35. Tìm m để đường thẳng d : y = 2x + 3m cắt đồ thị hàm số (C) : y =


x + 2
tại hai điểm phân biệt sao cho khoảng cách giữa hai điểm phân
x − 2

biệt đó là ngắn nhất.


A. m = 2. B. m = −2.
C. m = 0. D. m = −1.
36.
2
x − 1
Cho hàm số y = có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đường thẳng d : y = −x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt
x

M, N sao cho 2 < M N < 2√3

A. 6. B. 5.
C. 7. D. 8.
37. Cho hàm số y =
2mx − 3
có đồ thị (C . Biết m = m là giá trị để đường thẳng y = 2x − 3 cắt (C tại hai điểm phân biệt A và B sao
m) 0 m)
x + 1

cho đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua giao điểm hai đường tiệm cận của (C m) . Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m 0

nhất?
A. −1. B. −3.
C. 2. D. 5.
38. Cho hàm số y = x + 2mx + (m + 3)x + 4 (C ) , điểm K(1; 3) và đường thẳng (d) : y = x + 4. Gọi m = m là giá trị để (d) cắt (C
3 2
m 0 m)

tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 4. Trong các giá trị sau đây, đâu là giá trị gần m nhất? 0

A. −1. B. 5.
C. −3. D. 2.

39. Cho hàm số y = x − 2(m + 1)x + 2m + 1 (C ). Biết m , m là hai giá trị của m để đồ thị cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có
4 2
m 1 2

hoành độ lập thành cấp số cộng. Khi đó giá trị của m + m bằng bao nhiêu? 1 2
Trang 3/4 /
A. m 1 + m2 = −
16
. B. m 1 + m2 = 4 .
9
32 4
C. . D. m 1 + m2 = − .
9 9

40. Cho hàm số y = x − 3x + 1 (C ) , đường thẳng (d) : y = mx + m + 3. Có bao nhiêu giá trị thực của m để (d) cắt (C
3
m m) tại ba điểm
phân biệt M (−1; 3), N , P sao cho tiếp tuyến của (C ) tại N và P vuông góc với nhau?
m

A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số.

Trang 4/4 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
ĐỒ THỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Hàm số y = x + 2x
3 2
− x − 2 có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = ∣∣x 3
+ 2x
2
− x − 2∣
∣ là một trong các hình dưới đây,
đó là hình nào?

B.
A.

C. D.

2. Hàm số y = x + 2x − x − 2 có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = |x| là một
3 2 3 2
+ 2x − |x| − 2

trong các hình dưới đây, đó là hình nào?

A. B.

C. D.

3.

Trang 1/9
Hàm số y = (x − 2)(x 2
− 1) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
y = |x − 2| (x − 1)?
2

A. B.

C. D.

4. Hàm số y = x + 2x − x − 2 có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = |x + 2| (x


3 2 2
− 1) là một
trong các hình dưới đây, đó là hình nào?

B.
A.

C. D.

5. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = |f (x)|?

Trang 2/9
A. B.

C. D.

6. x + 2 |x + 2|
Hàm số y = f (x) = có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = là một trong các
x − 1 x − 1

hình dưới đây, đó là hình nào?

A. B.

D.
C.

7. Hàm số y = f (x) =
x + 2
có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y =
x + 2
là một trong các
x − 1 |x − 1|

hình dưới đây, đó là hình nào?

Trang 3/9
A. B.

C. D.

8. Hàm số y = f (x) =
x + 2
có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = ∣
∣ x + 2∣
∣ là một trong các hình
x − 1 ∣ x − 1∣

dưới đây, đó là hình nào?

A. B.

C. D.

9. Cho hàm số y = f (x) =


ax + b
có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của m để
cx + d

phương trình |f (x)| = m có hai nghiệm phân biệt là

A. m ≥ 2 hoặc m ≤ 1. B. 0 < m < 1.


C. m > 2 hoặc m < 1. D. 0 < m < 1 hoặc m > 1

10.

Trang 4/9
x + 2 |x| + 2
Hàm số y = f (x) = có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = là một trong các
x − 1 |x| − 1

hình dưới đây, đó là hình nào?

A. B.

C. D.

11. Hình vẽ bên là đồ thị của một hàm trùng phương y = f (x). Giá trị của m để phương trình |f (x)| = m có
sáu nghiệm đôi một khác nhau là

A. −3 < m < 1. B. m = 1.
C. m = 0 hoặc m = 3. D. 1 < m < 3.
12. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 2
∣ 2
∣x − 8∣
∣ = m có bốn nghiệm thực phân biệt.
A. m = 16. B. m = 0.
C. −16 < m < 0. D. 0 < m < 16.

13. Tìm m để đồ thị hàm số y = 1 + ∣∣x 4 2


− 2x ∣∣ cắt đường thẳng y = 4 tại 6 điểm phân biệt
m

A. −1 < m < 0. B. 0 < m < 1.


C. 1 < m < 2. D. 0 < m < .
1

14. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R∖ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình |f (x)| = m có 6 nghiệm thực phân biệt ?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 7

Trang 5/9
15. Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) có hình dạng như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu
điểm cực trị?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
16. Hàm số y = ∣∣x 3
∣ 2
∣ − 3x + 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. Không có điểm cực trị nào.
17. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây sai khi nói về hàm số y = |f (x)|?
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0. B. Hàm số có 5 điểm cực trị.
C. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 1 tại 6 điểm phân biệt. D. Phương trình (|f (x)|) ′
= 0 có nhiều hơn 2 nghiệm thực phân biệt.

18. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình |f (x)| = m có 6 nghiệm thực phân biệt.

A. 0 < m < 4. B. −1 < m < −2.


C. 1 < m < 2. D. −1 < m < 2
19. Cho hàm số y = f (x) = ax 3
+ bx
2
+ cx + d có bảng biến thiên như sau:

Gọi S là tập các giá trị thực của m để phương trình |f (x)| = m có 4 nghiệm phân biệt. Khi đó tập S là tập nào sau đây?
A. S = ∅. B. S = (−2; 1).
C. S = (1; 2) . D. S =  2;
[  .
+∞)

20.

Trang 6/9
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
|f (|x|)| = m có 4 nghiệm phân biệt?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số

21. ∣ 4 2
∣x − 2x − 8∣

Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình = 1 có đúng 5 nghiệm thực phân biệt ?
m4 − 2m2 + 9

A. 4. B. 3.
C. vô số. D. 2.
22. Cho hàm số y = 2x − 4x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình
4 2

∣ = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt .


2 2
x ∣
∣x − 2∣

A. 0 < m < 2. B. 0 < m < 1.


C. 0 < m < 0, 5. D. 0, 5 < m < 1.

23. Cho hàm số y = f (x) = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có bảng biến thiên như sau

Phương trình |f (x)| = m có bốn nghiệm x 1, x2 , x3 , x4 thỏa mãn x 1 < x2 < x3 < 1 < x4 khi và chỉ khi
A. 0 < m < 6. B. 3 < m < 6.
C. 2 < m < 6. D. 4 < m < 6

24. Cho hàm số y = f (x) = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có bảng biến thiên như sau

1
Khi đó phương trình |f (x)| = m có bốn nghiệm x 1, x2 , x3 , x4 thỏa mãn x 1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ khi
2

A. 0 < m < 1. B. 0 < m ≤ 1.


1 1
C. < m < 1 . D. ≤ m < 1 .
2 2

25. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Trang 7/9
Tìm m để phương trình |f (x)| = m có 7 nghiệm thực phân biệt ?
A. m = 0. B. m = 1.
C. 1 < m < 3. D. 0 < m < 1.

26. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

1
Với m ∈ ( ; 1) thì phương trình |f (x)| = m có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
2

A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
27. Xác định tập tất cả các giá trị của m để phương trình ∣2x
∣ 3
+
3 2
x − 3x −
1∣ ∣ m
∣ = ∣

− 1∣ có bốn nghiệm thực phân biệt.
∣ 2 2∣ ∣ 2 ∣

3 19 3 19
A. S = (−5; − ) ∪ ( ; 6) . B. S = (−2; − ) ∪ ( ; 7) .
4 4 4 4

C. S = (−2; −
3
) ∪ (
19
; 6) . D. S = (−3; −1) ∪ (1; 2) .
4 4

28. Biết rằng đồ thị hàm số y = x 3


+ 3x
2
có dạng như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số y = ∣∣x 3 2
+ 3x ∣∣ có bao
nhiêu điểm cực trị ?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

29. Đồ thị (C) có hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = |f (x) + m| có ba điểm cực
trị là

A. m ≤ −1 hoặc m ≥ 3. B. m ≤ −3 hoặc m ≥ 1.
C. m = −1 hoặc m = 3. D. 1 ≤ m ≤ 3.

30.

Trang 8/9
Cho hàm số trùng phương y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số y = |f (x) + m| có 7 điểm cực trị là

A. −3 < m < 1. B. −1 < m < 3 .


C. m < −3 hoặc m > 1. D. 1 < m < 3

Trang 9/9
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BIỆN LUẬN NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f (x) + 3 = 0 là

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên.

Hỏi phương trình 3f (x) − 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 2.
C. 3. D. 4.

3. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.


Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f (x) − m 2
+ m = 0 có 3 nghiệm thực
phân biệt?

A. 4. B. 5.
C. 6. D. 8.
4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị y = x − 3x 3 2
− 9x tại ba điểm phân biệt ?
A. 30. B. 31.
C. 32. D. 33.

5. Đồ thị hàm số y = f (x) có hình vẽ bên. Hỏi phương trình f (x) + 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

Trang 1/4
A. một nghiệm. B. hai nghiệm phân biệt.
C. ba nghiệm phân biệt. D. vô nghiệm.

6. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.


Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đường thẳng y = m 2
− 1 cắt đồ thì hàm số đó tại 2
điểm phân biệt ?

A. 2. B. 3.
C. 4. D. vô số.

7. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương trình f (x) − 1 = 0 là

A. vô nghiệm. B. hai nghiệm.


C. ba nghiệm. D. bốn nghiệm.

8. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương
trình f (x) − m + 3 = 0 có bốn nghiệm phân biệt.

A. 2 < m < 5. B. −1 < m < 2.


C. m ≤ 2. D. −4 < m < −1.

9. Hình vẽ bên là đồ thị của một hàm trùng phương y = f (x).


Giá trị của m để phương trình |f (x)| = m có sáu nghiệm đôi một khác nhau là

A. −3 < m < 1. B. m = 1.
C. m = 0 hoặc m = 3. D. 1 < m < 3.

10. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Trang 2/4
Tìm m để phương trình |f (x)| = m có 7 nghiệm?
A. m = 0. B. m = 1.
C. 1 < m < 3. D. 0 < m < 1.

11. (Chuyên Vinh – Lần 3). Cho hàm số y = f (x) =


ax + b
có đồ thị như hình vẽ bên.
cx + d

Tất cả các giá trị của m để phương trình |f (x)| = m có hai nghiệm phân biệt là

A. m ≥ 2 hoặc m ≤ 1. B. 0 < m < 1.


C. m > 2 hoặc m < 1. D. 0 < m < 1 hoặc m > 1.

12. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

1
Với m ∈ ( ; 1) thì phương trình |f (x)| = m có bao nhiêu nghiệm?
2

A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: √x 3
+ 5x
2
− 9x − m = 2x − 1 có hai nghiệm thực.
A. m ≥ −4. B. m > −
25
.
8

C. m = −4. D. −4 < m ≤ −
25
.
8

14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình √x 3


− 7x + m = 2x − 1 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 15. B. 16.
C. 18. D. Vô số.
15. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x 4
− 8x
2
+ 3 cắt đường thẳng y = 4m tại bốn điểm phân biệt.
13 3 13 3
A. − < m < . B. − < m < .
4 4 2 2
3 13
C. m < . D. m > − .
4 2

16. Phương trình x 4


− 3x
2
− 4 − m = 0 có hai nghiệm mà giá trị tuyệt đối của các nghiệm này lớn hơn 2 khi và chỉ khi
A. m > −4. B. −4 < m < 0.
C. m > 0. D. m ≥ 0.

17. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 3
− x
2
− x − m = 0 có ba nghiệm thực phân biệt?

Trang 3/4
5 2
A. −1 < m < . B. 0 < m < .
27 3
2 5
C. −1 < m < . D. −1 ≤ m ≤ .
3 27

18. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 3
+ 3x
2
− m = 0 có ba nghiệm thực phân biệt?
A. m > 4. B. 0 < m < 4.
C. m = 2. D. m ≥ 0
19. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình |x| + √x 2
+ 1 = m có nghiệm?
A. m ≥ 0. B. 0 ≤ m < 1.
C. m ≥ 1. D. m = 1 + √2.
20. Cho phương trình x 2
+ (m + 2)x + 4 = (m − 1)√x
3
+ 4x . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt quá 2018 để phương trình trên có
nghiệm thực.
A. 2017. B. 2015.
C. 2018. D. 2012
21. Cho phương trình (m − 1)√(x 2
+ 2)
3
+ (x + 4)(11x
2
− 8x + 8) = 0 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có bốn
nghiệm thực phân biệt.
A. 4. B. 5.
C. 6. D. vô số.

Trang 4/4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 11. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ P2
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = x 4
− 2x
2
+ 3x + 1 có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng
y = 3x + 2018?

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

2. Cho hàm số y = x 3
− 3x
2
− 15x + 1 có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng
y = −6x − 26?

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

3. f (x)
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (0; +∞) thỏa mãn f ′
(x) + = 4x
2
+ 3x và f (1) = 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
x
số y = f (x) tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. y = 16x + 20. B. y = −16x + 20.
C. y = −16x − 20. D. y = 16x − 20.
4. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R, gọi d , d lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) và g(x) = x
1 2
2
f (3x − 4) tại
điểm có hoành độ x = 2. Biết rằng hai đường thẳng d , d vuông góc với nhau, khẳng định nào sau đây là đúng?
1 2

A. √3 < |f (2)| < 2. B. |f (2)| ≤ √3.


C. |f (2)| ≥ √3. D. 2 ≤ |f (2)| < 2√3.
5. Cho y = 3x − 5 là phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) tại điểm có hoành độ x . Biết 0

f (x) 5
g(x) = + 6f (x) + − 2017x + 2018 . Tính g (x ).

0
x x

A. −2016. B. −2035.
C. −2018. D. −1999.
6. f (x)
(Chuyên Thái Bình – Lần 5 – 2018) Cho các hàm số f (x), g(x), h(x) = . Hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã
3 − g(x)

cho tại điểm có hoành độ x 0 = 2018 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1
A. f (2018) ≥ − . B. f (2018) ≤ − .
4 4
1 1
C. f (2018) ≥ . D. f (2018) ≤ − .
4 4

7. (Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần 1 – 2018) Cho hàm số y = x − 2mx + m có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là
4 2

điểm thuộc đồ thị (C)có hoành độ bằng 1. Tìm tham số m để tiếp tuyến Δ với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn (T ) : x + (y − 1) = 4 tạo 2 2

thành dây cung có độ dài nhỏ nhất.


16 13
A. m = . B. m = − .
13 16
13 16
C. m = . D. m = − .
16 13

8. Xét đồ thị (C) của hàm số y = x + 3ax + b với a, b là các số thực. Gọi M , N là hai điểm phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp tuyến với (C)
3

tại hai điểm đó có hệ số góc bằng 3. Biết khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng M N bằng 1, giá trị nhỏ nhất của a + b bằng 2 2

3 6
A. . B. .
2 5
4 7
C. . D. .
3 6

9. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x + a) + (x + b) + (x + c) có hệ số góc nhỏ nhất tại điểm có hoành độ x = −1 đồng thời a, b, c
3 3 3

là các số thực không âm. Tìm giá trị lớn nhất của tung độ của giao điểm đồ thị hàm số với trục tung?
A. 27. B. 3.
C. 9. D. 18.
10. Cho hàm số y = x + x + 3x + 1 có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để từ điểm M (0; m) kẻ được ít nhất
3 2

một tiếp tuyến đến đồ thị (C) mà hoành độ tiếp điểm thuộc đoạn [1; 3]?
A. 61. B. 0.
C. 60. D. Vô số.

11. Cho hàm số y = −x + 4x + 1 có đồ thị là (C) và điểm M (m; 1). Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của mđể qua M kẻ được đúng 2 tiếp
3 2

tuyến đến đồ thị (C). Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

Trang 1/2
A. .
4
B. 4.
9
40 9
C. . D. .
9 4

12. Trên đường thẳng y = 9x − 7 có bao nhiêu điểm với hoành độ nguyên thuộc đoạn [0; 10] mà từ đó kẻ được đúng 3 tiếp tuyến đến đồ thị
hàm số y = x + 3x − 2.3 2

A. 10. B. 9.
C. 8. D. 7.

13. (Chuyên Vinh – Lần 1 – 2018) Cho đồ thị (C) : y = x 3


− 3x
2
. Có bao nhiêu số nguyên b ∈ (−10; 10) để có đúng một tiếp tuyến của (C)
đi qua điểm B(0; b)?
A. 2. B. 9.
C. 17. D. 16.

14. (Toán học và tuổi trẻ lần 8 2018) Cho hàm số y = x 3


− x
2
+ 2 có đồ thị (C). Hỏi trên đường thẳng x = 1 tồn tại mấy điểm để tại đó kẻ
đươc đến (C) đúng 2 tiếp tuyến phân biệt?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số.

15. Tất cả các giá trị của tham số m để qua điểm M (2; m) kẻ được 3 tiếp tuyến phân biệt đến đồ thị hàm số y = x 3
− 3x
2
là m ∈ (a; b). Khi
đó a + b bằng
A. 6. B. 3.
C. −1. D. −9.

16. Cho đường cong (C) : y = x 4


− 4x
2
+ 2 và điểm A(0; a). Nếu qua A kẻ được 4 tiếp tuyến với (C) thì a phải thỏa mãn điều kiện:
A. 2 < a <
10
. B. a > 2.
3

a < 2 10

C. [ . D. a < .
10 3
a >
3

17. Cho hàm số y = x 4


− 2x
2
− 3 có đồ thị là (C). Có bao nhiêu điểm thuộc trục tung mà từ đó kẻ được một tiếp tuyến
duy nhất đến (C).
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Trang 2/2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 11. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y =
x + 1
có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (1; −2) là
x − 2

A. y = −3x − 5. B. y = −3x + 1.
C. y = −3x + 7. D. y = −3x.

2. Cho hàm số y = √x 2
+ 5 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng −2 là
2 5 2 13
A. y = − x + . B. y = − x + .
3 3 3 3
2 1 10
C. y = − x . D. y = x + .
3 6 3

3. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x − 1) tại điểm có hoành độ bằng 2 là
3

A. y = 3x + 5. B. y = −3x + 5.
C. y = −3x − 5. D. y = 3x − 5.

4. Cho hàm số y = x 3
+ 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 2 là
A. y = 3x − 5. B. y = 3x − 1.
C. y = 3x + 5. D. y = −3x + 5.
5. Cho hàm số y = x 4
+ x
2
− 2 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành là
y = 6x + 6
A. [ . B. [ y = 6x − 6 .
y = −6x + 6 y = −6x + 6

y = 6x − 6 y = 6x + 6
C. [ . D. [ .
y = −6x − 6 y = −6x − 6

6. Cho hàm số y = f (x) = x 3


− 6x
2
+ 9x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3 là
A. y = x − 3. B. y = −3x + 9.
C. y = 1. D. y = 3.

7. Cho hàm số y = f (x) = x 3


− 6x
2
+ 9x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng −15 là
A. y = 24x + 9. B. y = 24x + 359.
C. y = 5. D. y = 24x − 39.
8. Cho hàm số y = f (x) = x 3
− 6x
2
+ 9x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C)tại giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng
y = 4x + 1 là

A. y = 9x + 1. y = 9x + 1
B. [ .
y = 5

C. [ y = 9x + 1 . ⎡
y = 9x + 1

y = 24x − 99 D. ⎢ y = 5 .

y = 24x − 99

9. Cho hàm số y = f (x) = x 3


− 6x
2
+ 9x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x , biết f
0
′′
(x0 ) = 0 là
A. y = −3x + 11. B. y = −3x + 9
C. y = −3x − 3 D. y = −3x.
10. Cho hàm số y = −x 4
− x
2
+ 6 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) Có hệ số góc là 6 có phương trình là
A. y = 6x − 2. B. y = 6x + 10.
C. y = 6x − 25. D. x − 6y − 23 = 0.
11. Cho hàm số y = −x 4
− x
2
+ 6 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) Song song với đường thẳng 3x + 2y − 2 = 0 có phương trình là
A. 3x + 2y − 5 = 0. B. 6x + 4y + 7 = 0.
C. 15x + 10y − 7 = 0. D. 24x + 16y − 103 = 0

12. Cho hàm số y = −x 4


− x
2
+ 6 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C). Vuông góc với đường thẳng y =
1
x − 3 có phương trình là
6

A. y = −6x + 10. B. y = −6x + 5 .


C. y = −6x − 2. D. y = −6x + 25.

13. Cho hàm số y = −x − x + 6 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C). Cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho
4 2

OB = 36OA có phương trình là

Trang 1/4 /
y = −36x − 86 x − 36y − 4 = 0
A. [ . B. [
y = 36x + 58 x + 36y − 4 = 0

y = −36x + 58 x − 36y + 14 = 0
C. [ . D. [ .
y = 36x + 58 x + 36y + 14 = 0

14. x
4
x
2

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị y = − + 3 tại điểm có hoành độ x 0 = −2 là


4 2

A. −10. B. −6.
C. −3. D. 5.
15. Cho hàm số y = x 3
− 3x
2
+ 4 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = −3x có phương trình là
A. y = −3x − 1. B. y = −3x + 5.
C. y = −3x + 7. D. y = −3x + 1.

16. Cho hàm số y = x + x + 1 có đồ thị (C). Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu sai?
3

A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Trên (C) tồn tại hai điểm A(x 1; y1 ), B(x2 ; y2 ) sao cho 2 tiếp
tuyến của (C) tại A và B vuông
góc.
C. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 có phương trình D. Đồ thị (C) chỉ cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.
là y = 4x − 1.
17. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị y =
x − 2
có hệ số góc k = 1 là
x − 1

A. y = x + 2 hoặcy = x − 2. B. y = x + 2.
C. y = −x + 2. D. y = x − 2 hoặc y = x + 4.

18. Cho hàm số y =


x + 2
có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao diểm của (C) với đường thẳng y = 2 là
x + 1

A. y = x + 2 . B. y = −x + 2 .
1 9 1 7
C. y = − x + . D. y = x + .
4 4 4 4

19. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = x 4
− mx
2
+ m − 1 tại các điểm có hoành độ bằng 1 và −1 vuông góc với
nhau.
3 5 3
A. m = hoặc m = . B. m = .
2 2 2
5 1 5
C. m = . D. m = hoặc m = .
2 2 2

20.
2
x
Cho hàm số y = − + 2x + 1 có đồ thị (P ) và đường thẳng d : y = kx. Để các tiếp tuyến của đồ thị (P ) tại các giao điểm của d và (P )
2
vuông góc với nhau thì giá trị k bằng bao nhiêu?
4 5
A. k = . B. k = .
5 4
4 5
C. k = − . D. k = − .
5 4

21. Cho hàm số y = −x + 3x − 3 có đồ thị (C). Các phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x − 9y + 2 = 0 là
3 2

A. y = −9x − 8 và y = −9x + 24. B. y = −9x − 10 và y = −9x − 30.


C. y = 9x + 10 và y = 9x − 30. D. y = −9x − 8 và y = −9x − 30.

22. (3m + 1)x − m


2
+ m
Cho hàm số y = có đồ thị (C m) . Để tiếp tuyến của (C m) tại giao điểm của đồ thị (C m) với trục hoành song song
x + m

với đường thẳng d : y = x + 1 thì giá trị của m là


A. −1. B. − .
1

C. −1 hoặc − .
1
D. không tồn tại.
5

23. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x 3


− 3x
2
− 12x + 1 song song với đường thẳng 12x + y = 0 có dạng y = ax + b. Tổng của a + b là
A. −11 hoặc −12. B. −11.
C. −12. D. đáp số khác.

24. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3


− mx
2
− 2mx + 1 đều là đồ thị của hàm số bậc nhất đồng biến trên R.
A. m = −6. B. m ≠ 0.
C. 0 < m < 6. D. −6 < m < 0.
25. Trong các điểm trên đồ thị hàm số y = x 3
− 3x
2
− 9x + 1 , điểm mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc nhỏ nhất sẽ có tung độ là:
A. 1. B. −26.
C. −12. D. −10.

26. Cho hàm số y = x 3


− x
2
− 2x − 1 có đồ thị (C). Đường tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là 2 đi qua điểm nào trong các điểm sau?
Trang 2/4 /
A. M (−1; −13). B. N (1; −7).
C. P (2; −2). D. Q(0; 13).

27. Cho hàm số y = x − x − 2x − 1 có đồ thị (C). Đường tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ là −1 có phương trình dạng y = ax + b,
3 2

khi đó a + b lớn nhất bằng bao nhiêu?


A. −3. B. −7.
C. 7. D. 5.

28. Cho hàm số y =


x − 1
có đồ thị (C) và gốc tọa độ O. Đường thẳng tiếp tuyến của (C)có hệ số góc là −1 cắt hai trục tọa độ tại A, B.
2x − 3
Diện tích tam giác AOB lớn nhất là
9 1
A. . B. .
2 2
3 25
C. . D. .
2 2

29. Cho hàm số y =


x − 1
có đồ thị (C) và gốc tọa độ O. Đường thẳng tiếp tuyến của (C) có bao nhiêu đường song song với đường thẳng
2x − 3
x + 9y − 3 = 0 ?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

30. Cho hàm số y = x 3


− x
2
+ 2x + 5 có đồ thị (C). Trong các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp
tuyến đó là
1 2
A. . B. .
3 3
4 5
C. . D. .
3 3

31. Cho hàm số y = x 3


− 3x
2
+ 6x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hệ số góc nhỏ nhất là
A. y = 3x + 8. B. y = −3x + 2.
C. y = −3x + 8. D. y = 3x + 2.

32. Cho hàm số y = −x 3


+ 6x
2
+ 3x − 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hệ số góc lớn nhất là
A. y = 15x − 9. B. y = −15x − 5.
C. y = 15x − 5. D. y = −15x + 55.

33. Đường thẳng y = ax − b tiếp xúc với đồ thị hàm số y = x 3


+ 2x
2
− x − 2 tại điểm M (1; 0). Khi đó ta có:
A. ab = 36. B. ab = −6.
C. ab = −36. D. ab = −5.

34. Cho hàm số y = x − (3m + 5)x + n có đồ thị (C


4 2
mn ) . Biết đồ thị (C mn ) tiếp xúc với đường thẳng d : y = −6x − 3 tại điểm có hoành độ
bằng −1 . Khi đó, tổng của m + n là
A. 0. B. −1.
C. 2. D. 1.
35.
2
(2m − 1)x − m
Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = tiếp xúc với đường thẳng y = x.
x − 1

A. m = 1. B. m ≠ 1.
C. m > 1. D. m < 1.

36. Cho hàm số y = x 4


+
1 2
mx + m − 1 có đồ thị (C). Biết tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng −1 vuông góc với đường thẳng có
2
phương trình x − 3y + 1 = 0. Khi đó giá trị của m là
A. m = 0. B. m = −
13
.
3

C. m = −1. D. m = −
11
.
3

37. √3x
Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành góc 60 có phương trình là 0

x − 1

y = −√3x + 4√3 y = √3x − 4√3


A. [ . B. [ .
y = −√3x y = √3x

y = −√3x + 4√3 y = −√3x − 4√3


C. [ . D. [ .
y = √3x y = −√3x

38. Cho hàm số y = x + 3mx


3 2
+ (m + 1)x + 1 có đồ thị (C). Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng
−1 đi qua A(1; 3) ?

1 7
A. m = − . B. m = .
2 9
7 1
C. m = − . D. m = .
9 2

Trang 3/4 /
x − m
39. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 0 song song với đường
x + 1

thẳng y = 3x + 1.
A. m = −2. B. m = 1.
C. m = 2. D. m = 3.
40. Cho hàm số y = x − m x + mx có đồ thị (C). Hỏi có bao nhiêu giá trị thực của m thỏa mãn tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ
3 2 2

bằng −1 song song với đường thẳng y = 6x + 3.


A. 0 B. 1.
C. 2. D. 3.

41. Cho hàm số y = x − 3mx + 3(m + 1)x + 1 có đồ thị (C ). Tiếp tuyến của đồ thị (C
3 2
m m) tại điểm K song song với đường thẳng
3x + y = 0 và K có hoành độ bằng −1. Khi đó kết quả nào sau đây đúng ?

A. m = −1. B. m = −1 hoặc m = − .
1

C. m = − .
1
D. m ∈ ∅.
3

x
42. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và gốc tọa độ O. Gọi Δ là tiếp tuyến của (C), biết Δ cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm
x + 1

phân biệt A, B và tam giác OAB cân. Phương trình Δ là


A. y = x. B. y = x + 1.
C. y = x − 4. D. y = x + 4.
43. Cho hàm số y = √2x + 1 có đồ thị (C). Biết tiếp tuyến d của đồ thị hàm số (C) vuông góc với đường thẳng y = −3x + 2017. Hỏi hoành
độ tiếp điểm của d và (C) là bao nhiêu ?
A. 1. B. 4.
C. − .
4
D. không tồn tại.
9

44. Cho hàm số y = 3x − 4x có đồ thị (C). Từ điểm M (1; 3) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C)
3

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
45. Cho hàm số y = 4x 3
− 6x
2
+ 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm M (−1; −9) có dạng y = ax + b. Tổng a + b
bằng
A. 39. B. 39 hoặc − .
3

2
3
C. − . D. 9.
2

46. Cho hàm số y =


2x + 1
có đồ thị (C). Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) cách đều hai điểm A(−4; −2), B(2; 4) ?
x + 1

A. 3. B. 2.
C. 1. D. 0

47. Cho hàm số y = x − 2x − x + 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) đi qua điểm M (0; 1) và tiếp xúc với (C) tại điểm thứ hai là N (
3 2

N ≠ M ). Khi đó đáp án đúng là

A. N (1; −1). B. N (−1; −1).


C. N (2; −1). D. N (−2; 13).
48. Cho hàm số y = x 3
+ x + 2 có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại điểm N (1; 4) của (C) cắt đồ thị (C) tại điểm phân biệt thứ hai là M . Khi đó tọa
độ điểm N là:
A. M (−2; −8). B. M (−1; 0).
C. M (0; 2) . D. M (2; 12) .
49. Cho hàm số y = x − x + x + 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại điểm N của (C) cắt đồ thị (C) tại điểm phân biệt thứ hai là M (−1; −2).
3 2

Khi đó tọa độ điểm M là:


A. N (2; 5) . B. N (−1; −4).
C. N (0; 1). D. N (1; 2).

Trang 4/4 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Gọi M (x là điểm có tung độ dương thuộc đồ thị (C) : y =


x + 2
.
0; y0 )
x − 3
1
Biết khoảng cách cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang. Khi đó tổng x 0 + y
0
bằng
5

A. −2. B. 2.
C. 6. D. 10.

2. Cho hàm số y =
x + 2
(C) . Có tất cả bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến đường thẳng y = −x bằng √2
x − 1

.
A. 1. B. 3.
C. 2. D. 4.
x
3. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C).
x + 1

Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M ∈ (C) sao cho I M = √2 có phương trình là
A. y = x hoặc y = x + 4. B. y = x.
C. y = −x + 4. D. y = x + 4.
4. Cho Số điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số y =
2x − 1

x + 1

A. một. B. hai.
C. ba. D. bốn.
x
5. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và gốc tọa độ O. Tìm tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt
x + 1
1
hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng .
8

A. M (2;
2
) . B. M (−2; 2).
3

3 1
C. M (−3; ) . D. M (1; ) .
2 2

6. Gọi M (x ; y ) là điểm thuộc đồ thị (C): y = x − 3x − 2x + 3 thuộc góc phần tư thứ tư. Biết tồn tại điểm N thuộc (C) đối xứng với M
0 0
3 2

qua gốc tọa độ O. Khi giá trị biểu thức T = x − y bằng bao nhiêu? 0 0

A. T = −2. B. T = 2.
C. T = 0 . D. T = 3 .

7. Cho hàm số y =
2x − 1
có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị (C) (với A có hoành độ lớn hơn B) sao cho tiếp tuyến của đồ thị
x − 1

(C) tại A và B song song với nhau và AB = √8. Khi đó điểm A thuộc đường nào trong các đường sau:
A. x + y − 1 = 0. B. x − y + 2 = 0.
C. x + y − 5 = 0. D. x − y − 2 = 0.
8. Cho hàm số y = x 3
− 3x
2
+ 3 có đồ thị là (C). Tìm trên đồ thị (C) những điểm mà qua đó kẻ được đúng một tiếp tuyến tới (C).
A. M (1; 1) và M (−1; −1). B. M (−1; −1).
C. M (3; 3). D. M (1; 1).

9. Cho hàm số y =
2x + 1
có đồ thị (C). Gọi M , N lần lượt có hoành độ x 1, x2 là hai điểm thuộc hai nhánh của (C). Hỏi tích x 1 x2 bằng bao
x − 1

nhiêu để độ dài đoạn M N ngắn nhất?


A. x x = 2.
1 2 B. x 1 x2 = 3 .
C. x 1 x2 = −2 . D. x 1 x2 = 5 .

10. (HSG – Hà Nội). Cho hàm số y = x 3


− 3x + 4 có đồ thị (C). Biết hai điểm M , N cùng nằm trên (C) sao cho điểm I (−
1
; 2) là trung
2

điểm của đoạn thẳng M N và M có hoành độ dương. Khi đó hoành độ điểm N có giá trị gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. −1. B. 0.
C. 2. D. 4.

11. Cho hàm số y = x − 3x + 2 có đồ thị là (C). Tìm các điểm M trên đường thẳng y = 4, sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến tới (C),
3

trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.

Trang 1/2
A. M (−2; 4). B. M (−
28
; 4) .
27

C. M (−
28
; 4) hoặc M (−2; 4). D. M (−1; 4).
27

12. Cho hàm số y = x 4


− 2x
2
− 3 có đồ thị là (C). Có tất cả bao nhiêu điểm thuộc trục tung mà từ đó kẻ được một tiếp tuyến duy nhất đến
(C).

A. 1. B. 0.
C. 2. D. 3.

13. Cho hàm số y = x − 3x + 4 có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của (C). Có tất cả bao nhiêu điểm M thuộc Parabol
3 2

(P ) : y = x sao cho tam giác AM B vuông tại M .


2

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

14. Cho hàm số y =


2x − 1
có đồ thị (C). Gọi S là tập tất cả các hoành độ của các điểm thuộc đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ giao điểm I
x + 1

của hai đường tiệm cận của (C) tới tiếp tuyến của (C) tại các điểm đó là lớn nhất. Tổng các phần tử của S là:
A. 2√3. B. −2.
C. −2√3. D. 0.

15. (Đề thi HSG_T. P Hà Nội). Cho hàm số y = x + 3x , có đồ thị (C). Biết đường thẳng Δ cắt trục hoành tại điểm M sao cho từ điểm M kẻ
3 2

được đến đồ thị (C) ba tiếp tuyến phân biệt, trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Biết Δ là một trong các đường thẳng ở các
phương án A, B, C, D . Hỏi Δ là đường thẳng nào?
A. 2x + y − 1 = 0. B. 9x − y − 1 = 0.
C. 27x + y − 1 = 0. D. 3x − y − 1 = 0.

Trang 2/2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = x 3
− 3x
2
− 9x + 1 có đồ thị (C). Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C) có phương trình là:
A. 8x − y + 2 = 0. B. x − 8y + 1 = 0.
C. 8x + y + 2 = 0. D. x + 8y + 1 = 0.

2. Cho hàm số y = −x 3
+ 3mx
2
+ 3(1 − m )x + m
2 3
− m
2
. Điểm M (
1
; −1) thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
2
đã cho. Tất cả các giá trị của m là
A. m = 0 hoặc m = 2. B. m = −1 hoặc m = 2.
C. m = 2. D. m = −1 hoặc m = 0.

3. Có tất cả bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm sốy = 2x 3


− 3(m + 1)x
2
+ 6mx có hai điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông
góc với đường thẳng y = 4x − 2018.
A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số.

4. (Đề Tham Khảo – 2017) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y =
1 3 2 2
x − mx + (m − 1)x có hai
3
điểm cực trị là A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y = 5x − 9. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 0. B. 6.
C. −6. D. 3.
5. Tìm m để đồ thị hàm sốy = x 3
− 3x
2
+ mx có hai điểm cực trị A và B đối xứng nhau qua đường thẳng x − 2y − 5 = 0.
A. m = 0. B. m = 1.
C. m = −1. D. m = 3.
6. (THPTQG – 104 – 2017 ). Tìm giá trị trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = (2m − 1)x + 3 + m vuông góc với đường thẳng đi
qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x − 3x + 1. 3 2

3 3
A. m = . B. m = .
2 4
1 1
C. m = − . D. m = .
2 4

7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x − 2mx 4 2
+ 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông
cân.
A. m = −2. B. m = −1.
C. m = 2. D. m = 1.

8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = −x 4
+ (m − 2017)x
2
+ 1 có ba điểm cực trị tạo thành tam giác vuông.
A. m = 2018. B. m = 2016.
C. m = 2019. D. m = 2017.

9. Cho hàm số y = x − 2(m + 1)x + m


4 2 2
− 1 . Giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành tam giác
vuông cân thuộc khoảng nào sau đây?
2 1 2
A. (− ; ) . B. ( ; 1) .
3 2 3

3 7
C. ( ; 2) . D. (2; ) .
2 3

10. Cho hàm số y = mx 4


− mx
2
− m
3
+ 1 . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác đều.
A. 3. B. 1.
C. 2. D. vô số.

11. Cho hàm số y = x + 2mx 4 2


− 2m
2
+ 1 . Với giá trị nào của tham số thực m thì đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam giác
có diện tích bằng 32.
A. m = 3. B. m = 8.
C. m = −4. D. m = 4.

12. (THPTQG – 103– 2017 ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4
− 2mx
2
có ba điểm cực trị tạo thành một tam
giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. m > 0. B. m < 1.
C. 0 < m < √4. 3
D. 0 < m < 1.
Trang 1/3 /
13. Cho hàm số y = −x 4
+ 2mx
2
− 4 có đồ thị (C m) . Tìm các giá trị của m để ba điểm cực trị của (C m) đều nằm trên các hệ trục tọa độ.
A. m ≤ 0. B. m = 2.
C. m > 0. D. m ≤ 0 hoặc m = 2.

14. Giá trị của tham số m bằng bao nhiêu để đồ thị hàm số y = x 4
− 2mx
2
+ 2018 − m có ba điểm cực trị A, B, C , trong đó A thuộc trục
tung và BC = 4 ?
A. m = √2. B. m = 2.
C. m = 4. D. m = 1.

15.
2
x − x + 3
Biết rằng đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A, B. Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đường thẳng AB?
x + 2

A. M (0; 1). B. N (−1; −3).


C. P (3; −5). D. Q(−3; −5).
16. 2x
2
− mx f (x1 ) − f (x2 )
Cho hàm số f (x) = có hai điểm cực trị x 1, x2 . Giá trị của biểu thức P = là
x − 1 x1 − x2

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 6.

17.
2
(m − 1)x − x + m − 2
Biết rằng đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A, B vàAB song song với đường thẳng y = 4x + 2017 thì
x + 1

m = m0 . Hỏi trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m nhất? 0

A. 0. B. 5.
C. 2. D. −1.
18. Cho đường thẳng (d) : y = 2x + m cắt đồ thị (C) : y =
x + 1
tại hai điểm phân biệt M , N sao cho M N = 2√5 . Hỏi giá trị m nào sau
x − 1

đây thỏa mãn bài toán:


A. m = 0. B. m = 1.
C. m = −1. D. m = −2.

19. Cho đường thẳng (d) : y = 2x + m cắt đồ thị (C) : y =


x + 2
tại hai điểm phân biệt A, B . Biết m = m là giá trị làm cho độ dài đoạn
0
x + 1

AB nhỏ nhất. Khi đó giá trị nào sau đây gần m nhất? 0

A. m = 4. B. m = 1.
C. m = −2. D. m = 0.

20.
2
x − 1
Cho hàm số y = có đồ thị (C). Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đường thẳng d : y = −x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt
x

M, N sao cho 2 < M N < 2√3 .


A. 6. B. 5.
C. 7. D. 8.

21. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực mđể đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị hàm số y =
x − 1
tại hai điểm phân biệt M , N sao
2x
cho tam giác OM N cân tại O.
A. m = .
1
B. m = 1.
4

C. m = 4. D. không xác định.

22. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của mđể đường thẳng d : y = mx − 1 cắt đồ thị hàm số y =
x − 1
tại hai điểm phân biệt M , N sao cho
x + 2

tam giác OM N cân tại O.


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

23. Biết M (x 0; y0 ) là điểm thuộc nhánh trái của đồ thị y =


x − 3
(C) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Nếu tiếp tuyến tại M
x + 1

của (C) vuông góc với I M thì hiệu x 0 − y0 bằng bao nhiêu?
A. x 0 − y0 = 2 . B. x 0 − y0 = −2 .
C. x 0 − y0 = 0 . D. x 0 − y0 = −6 .

24. Biết M là điểm thuộc đồ thị y =


2x + 1
(C) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Biết tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai đường
x − 2
tiệm cận của (C) lần lượt tại hai điểm A, B. Khi đó, diện tích S của tam giác I AB bằng bao nhiêu?

Trang 2/3 /
A. S = 5 . B. S = 10 .
C. S = 8 . D. S = 4 .

25. Tiếp tuyến tại điểm M (1; 4) của đồ thị hàm số (C): y = x 3
+ x
2
− x + 3 cắt (C) tại điểm thứ hai là N khác M . Khi đó tọa độ điểm N là
A. N (−1; 4). B. N (2; 13).
C. N (−2; 1). D. N (−3; −12).

26. Tiếp tuyến tại điểm M của đồ thị hàm số (C): y = x 3


− x
2
+ 2x − 1 cắt (C) tại điểm thứ hai N (khác M ) có hoành độ bằng 3 . Khi đó
tung độ của điểm M bằng
A. −1. B. −5.
C. 23. D. 1.

27. Biết M là điểm thuộc đồ thị (C): y =


3x − 1
. Tích khoảng cách từ điểm M đến hai đường tiệm cận của (C) bằng bao nhiêu?
2x + 3

11 7
A. . B. .
4 4

C. 9. D. 4.

28. Tìm giá trị nhỏ nhất của m để tích khoảng cách từ điểm M thuộc đồ thị (C) : y =
2x − m
đến hai đường tiệm cận của (C) bằng 5.
x + 1

A. 3. B. −9.
C. −7. D. 1.

29. Cho hàm số y =


x − 4m
có đồ thị (C) và điểm M có hoành độ bằng 2 thuộc (C).
x + 1

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của (C) đạt giá trị nhỏ nhất?
A. 1. B. 0.
C. 2. D. vô số.
30. (THPTQG – 102 – 2017 ). Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 4
− 2x
2
+ 3 trên [0; √3].
A. M = 9 . B. M = 8√3 .
C. M = 1 . D. M = 6 .
31. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = 3x 5
− 5x
3
+ 1 trên đoạn [−2; 1] đạt tại x bằng
A. −2. B. −1.
C. 0. D. 1.
32. (THPTQG – 103 – 2017 ). Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 4
− x
2
+ 13 trên đoạn [−2; 3].
51 49
A. m = . B. m = .
4 4

C. m = 13. D. m =
51
.
2

33. Hàm số y = x − 3x − 9x + 2 đồng biến trên khoảng


3 2

A. (−∞; −3) và (1; +∞). B. (−3; 1).


C. (−∞; −1) và (3; +∞). D. (−1; 3).

Trang 3/3 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 13. CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC LỚP BÀI TOÁN HÀM SỐ ĐẶCTRƯNG TIẾP
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Sở Vĩnh Phúc – Lần 2 – 2018) Đồ thị (C) của hàm số y = x − 3x có hai điểm cực trị là A, B. Tiếp tuyến của (C) tại M (m; n) cắt (C)
3

tại điểm thứ hai là N (N khác M ) và tam giác N AB có diện tích bằng 60. Tính |m + n|.
A. 2. B. 0.
C. 4. D. 56.

2. (Hậu Lộc – Thanh Hóa – Lần 3 – 2018) Cho hàm số y = x − 2018x có đồ thị là (C) và M (x ; y ) thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Tiếp
3
1 1 1

tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm M (x ; y ) khác M . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm M (x ; y )khác M …Tiếp tuyến
1 2 2 2 1 2 3 3 3 2

y2018
của (C) tại M n−1 cắt (C) tại điểm M n (xn ; yn ) khác M n−1 . Tính .
x2018

A. −4 2017
− 2018 . B. 22017
− 2018 .
C. 4 2017
− 2018 . D. −2 2017
− 2018 .

3. Cho hàm số y = x − 2018x có đồ thị (C). Gọi M là điểm trên (C) có hoành độ x = 1, tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt (C) tại điểm
3
1 1 1

M khác M , tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt (C) tại điểm M khác M , …, tiếp tuyến của (C) tại điểm
2 1 2 3 2

M n−1 cắt (C) tại điểm M khác M n (với n ≥ 4). Gọi M (x ; y ), tìm n để 2018x + y + 2
n−1 n n = 0.
n n n
2019

A. 576. B. 674.
C. 675. D. 673.

4. Cho hàm số y =
x − 3
có đồ thị (C) và điểm A ∈ (C). Tiếp tuyến với (C) tại A tạo với hai đường tiệm cận một tam giác vuông cân có
x + 1

bán kính đường tròn nội tiếp bằng bao nhiêu?


A. 2 + 2√2. B. 4 − 2√2.
C. 3 − √2. D. 4 + 2√2.

5. Cho hàm số y =
x − 2
có đồ thị (C). Tiếp tuyến Δ của đồ thị (C) tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có bán kính đường tròn nội
x + 1

tiếp lớn nhất. Khi đó, khoảng cách từ điểm I (−1; 1) đến đường thẳng Δ bằng bao nhiêu?
A. √3. B. 2√6.
C. 2√3. D. √6.

Trang 1/1
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÁC KĨ THUẬT PHỤ TRỢ CẦN BIẾT KHI GIẢI BÀI TOÁN HÀM SỐ
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = ax 3
+ bx
2
+ cx + d có đồ thị (C) với a, b, c, d ∈ R, lim y = +∞ ; lim y = −∞ và
x→−∞ x→+∞

8a + 4b + 2c + d − 2017 > 0
{ . Hỏi (C) cắt đường thẳng y = 2017 tại bao nhiêu điểm phân biệt?
−8a + 4b − 2c + d − 2017 < 0

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

2. Hàm số y =
2x − 1
có thị (C). Gọi M là điểm thuộc (C), khi đó tiếp tuyến tại M của đồ thị (C) cắt hai đường tiệm cận của (C) tạo thành
x − 1

tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?


A. 5. B. 2.
C. 4. D. 3.

3.
2

Với điều kiện { ac(b


− 4ac) > 0
thì đồ thị hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
ab < 0

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
4. π 3a + 11b
Cho a, b là các số thực thuộc khoảng (0; ) và thỏa mãn điều kiện cot a − cot b = a − b. Giá trị của biểu thức P = bằng
2 a + b

A. 5. B. 7.
C. 8. D. 9.
5. (Chuyên Ngữ) Cho n là số tự nhiên chẵn và a là số thực lớn hơn 3. Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm
n+2 n+1 n+2
(n + 1)x − 3(n + 2)x + a = 0

A. 0. B. 1.
C. 2. D. 4.

6. Tìm m để hàm số y =
1 3 2
x + (m + 1)x − (m + 1)x + 1 đồng biến trên tập xác định.
3

A. m ≥ −1 hoặc m ≤ −2. B. −2 < m < −1.


C. −2 ≤ m ≤ −1. D. m > −1 hoặc m < −2.
7. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = −
1 3 2
x + (m − 1)x + (m + 3)x − 10 đồng biến trên khoảng (0; 3).
3
12 12
A. m ≥ . B. m < .
7 7
7
C. m > . D. m ∈ R.
12

8. Trong tất cả các giá trị của m làm cho hàm số y =


1 3 2
x + mx − mx − m đồng biến trên R. Giá trị nhỏ nhất của m là:
3

A. 0. B. −1.
C. −4. D. 1.

9. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4


+ (2 − m)x + 4 − 2m nghịch biến trên (−1; 0).
A. m < 2. B. m ≥ 2.
C. m ≥ 4. D. m > 4.
10. x
2
+ m
Hàm số y = 2
đồng biến trên R khi giá trị của m là
x + 1

A. m = 1. B. m > 1.
C. m ≤ 1. D. m ∈ ∅.
11. Tất cả các giá trị của a để hàm số y = ax − sin x + 3 đồng biến trên R là
A. a = 1. B. a = −1.
C. a ≥ 1. D. a ≥ −1.

12. Tìm các giá trị thực của tham số để hàm số y = x 4


− 2 (m
2
+ 1) x
2
+ 1 có ba điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất?
A. m = 1 . B. m = −1 .
C. m = 0 . D. m = 3 .

Trang 1/2 /
13. Cho hàm số y =
mx + 4
. Điều kiện đầy đủ của m để hàm số nghịch biến trên (−∞; 1  ] là
x + m

A. −2 ≤ m < 1. B. −2 ≤ m ≤ 1.
C. −2 < m < 2. D. −2 < m < −1.

14. Tất cả các giá trị thực của m để hàm số y =


mx + 3m − 4
đồng biến trên khoảng (−1; 2) là
x − m

A. −4 < m ≤ −1. B. −4 ≤ m < 1.


C. m ≤ −1 hoặc m ≥ 2. D. m < −4 hoặc m ≥ 2.

15. Tìm m để hàm số y =


2017
có tập xác định là R.
√mx2 − mx + 2

A. 0 < m < 8. B. 0 < m ≤ 8.


C. 0 ≤ m < 8. D. 0 ≤ m ≤ 8.

16. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4


+ (m − 3) x
2
+ 2 − m cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.
A. m > 0 B. −2 < m < 2 và m ≠ 1 .
và m ≠ 1 .
C. 0 < m < 2 . D. −2 < m < 2.

17. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
x − 1
có hai tiệm cận đứng.
2
x + x − m
1 1
A. m > − . B. m > − và m ≠ 2 .
4 4
1
C. m < . D. m ∈ R .
4

18. Tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = mx 4


+ (m − 1)x
2
+ 2 có đúng một cực đại và không có cực tiểu là
A. m ≤ 0. B. m ≤ 0 hoặc m ≥ 1.
C. m ≥ 1. D. m < 0.
19. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = mx 4
+ (m − 1)x
2
+ 1 + 3m chỉ có đúng một cực trị.
A. 0 ≤ m ≤ 1. B. m ≤ 0.
C. m ≥ 1. D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 1.

20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m − 3) x − (2m + 1) cos x luôn nghịch biến trên [0;
π
] .
2

A.
2
≤ m ≤ 3 . B. m ≤ 3.
3
2 2
C. m ≥ . D. m ≤ .
3 3

21. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 3
+ 3x
2
− m = 0 có ba nghiệm thực phân biệt?
A. m > 4. B. 0 < m < 4.
C. m = 2. D. m ≥ 0.

22. Cho hàm số y = −x − (m − 1)x + (2m 3 2 2


+ 3m + 2)x − 1 với m là tham số thực. Trong các điều kiện sau của m, đâu là điều kiện đầy
đủ nhất để hàm số nghịch trên (2; +∞)?
A. −
3
≤ m ≤ 2 . B. m ∈ R.
2

C. m ≥ 2. D. m =
−3
hoặc m = 2.
2

23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3
− 4x
2 2
+ (1 − m )x + 1 có hai điểm cực trị nằm về hai phía khác nhau
đối với trục tung?
1 1
A. − < m < . B. [
m > 1
.
3 3 m < −1

C. −1 < m < 1. D. −1 ≤ m ≤ 1.

24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2x 3
− mx
2
+ 2x đồng biến trên khoảng (−2; 0).
13 13
A. m ≥ . B. m ≥ − .
2 2

C. m ≥ −2√3. D. m ≤ 2√2.

Trang 2/2 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
VẬN DỤNG CAO
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình √x + √9 − x = √−x 2
+ 9x + m có nghiệm?
A. 12. B. 13.
C. 14. D. Vô số.

2. Gọi m = m là số nguyên nhỏ nhất để hàm số y = x


0
4
+ (m − 1)x
2
− 3 đạt cực tiểu tại x = 0. Trong các số sau, đâu là giá trị gần m 0

nhất?
A. 3. B. 5.
C. 0. D. −3.

3. Cho hàm số y = x − 3x + 3mx + 1 có đồ thị (C). Khi m = m thì trên (C) tồn tại hai điểm phân biệt A, B mà tiếp tuyến với (C) tại
3 2
0

A, B có cùng hệ số góc bằng 3 và các điểm O, A, B thẳng hàng (O là gốc tọa độ). Hỏi giá trị m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau ?
0

A. (4; 6). B. (−2; 1).


C. (1; 2). D. (2; 4).
4. Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị được cho như hình vẽ bên.
Giá trị nhỏ nhất của trên đoạn là

A. f (2). B. f (0).
C. f (−2). D. không xác định được.
5. (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị được cho như hình vẽ bên. Biết rằng f (0) + f (3) = f (2) + f (5). Giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của trên đoạn [0; 5] lần lượt là

A. f (0), f (5). B. f (2), f (0).


C. f (1), f (5). D. f (2), f (5).

6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình √x 3


− 7x + m = 2x − 1 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 15. B. 16.
C. 18. D. Vô số.

7. (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y = ax + √x 2
+ 1 có cực tiểu.
A. −1 < a < 1. B. 0 ≤ a < 1.
C. −1 < a < 2. D. −2 < a < 0.

8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình √x 3
+ 5x
2
− 9x − m = 2x − 1 có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m ≥ −4. B. m > −
25
.
8
25 25
C. −4 < m ≤ − . D. m ≤ − .
8 8

9. Cho hàm số y = x + 2mx + 2m − m có đồ thị là (C


4 2 3 2
m) . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt quá 2017 để đồ thị hàm số (C m)

không có điểm chung với trục hoành?


A. 2015. B. 2016.
C. 2017. D. 2018.
10. (Chuyên Vinh – Lần 3 – 2017) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = (m 2
− 1)x
4
− 2mx
2
đồng biến trên khoảng (1; +∞).

Trang 1/3
1 + √5 B. m ≤ −1 hoặc m > 1.
A. m = −1 hoặc m > .
2

C. m ≤ −1. 1 + √5
D. m ≤ −1 hoặc m ≥ .
2

11. (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
∣ trên đoạn [−1; 2] bằng 5.
2
y = ∣
∣x − 2x + m∣

A. (−5; −2) ∪ (0; 3). B. (0; +∞).


C. (−6; −3) ∪ (0; 2). D. (−4; 3).

12. √3x − 5 + ax + b
Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a − b bằng:
2
(x − 3)

A. 1. B. − .
3

C. −1. D. − .
1

13. √6x − 3 + ax + b
Đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó giá trị T bằng bao nhiêu?
3 3
= a + b
x2 − 4x + 4

A. T = 1 . B. T = −2 .
C. T = 7 . D. T = −7 .

14. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (m − 1)x 3
− 3(m − 1)x
2
− 6x + 1 nghịch biến trên R và đồ thị của nó không có
tiếp tuyến song song với trục hoành. Khi đó, tập S là
A. S = [−1; 1]. B. S = [−1; 1) .
C. S = (−1; 1] . D. S = (−1; 1) .

15. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y = ax + b − √x 2
− 3x + 4 có tiệm cận ngang?
A. 1. B. 2.
C. 0. D. vô số.

16. √−x2 + 2017x + 2018 − √4034


Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng.
x − m

A. vô số . B. 2020.
C. 2017. D. 2018.

17. Đồ thị (C) có hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = |f (x) − m| có năm điểm cực trị ?

A. 2. B. 3.
C. 5. D. vô số.

18. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f (|x|)| = m có 4 nghiệm phân
biệt?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số.

19. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2


− x + y − 6 = 0 và y ≥ 0. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = −x(y + 5) + 2y lần
lượt là
Trang 2/3
A. 17 và 10. B. 17 và −15.
C. 10 và −15. D. 3 và −1.

20. y
3
x
Cho các số thưc dương x, y thỏa xy ≤ y − 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 9 + 8 là
x3 y

A. 578. B. 357.
C. 758. D. 285.

21. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x 2


+ y
2
= 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 (x
3 3
+ y ) − 3xy .
Khi đó M + m là
A. − .
1
B. −6.
2

C.
15
. D. 6.
2

22. Cho x > 0 và số thực y thỏa mãn: {


x
2
− xy + 3 = 0
. Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2x + 3y ≤ 14
2 2
A = 3x y − y x − 2x (x
2
− 1) . Khi đó a, b lần lượt là
A. a = 3; b = −3. B. a = 3; b = −4.
C. a = 4; b = −3. D. a = 4; b = −4.

23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình m√x 2
+ 2 = x + m có nghiệm thực ?
A. 0. B. vô số.
C. 2. D. 3.

24. Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để bất phương trình m√x 2
+ 6 < x + m nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Khi đó, tập S là
A. S = (−∞; −1). B. S = (−∞; 1) .
√30 √30
C. S = (−∞; − ) . D. S = (−∞; ) .
5 5

25. (Chuyên Vinh – Lần 2 – 2017) Cho các số thực x, y thỏa mãn x + y = 2 (√x − 3 + √y + 3). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = 4 (x + y ) + 15xy là
2 2

A. min P = −83 . B. min P = −63 .


C. min P = −80 . D. min P = −91 .

26. Cho hàm số y = x − 3x − 3x + m có đồ thị (C). Biết m = m là giá trị để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt cách đều
3 2
0

nhau. Khi đó giá trị m gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau
0

A. 0. B. 3.
C. 6. D. 9.
27. Cho phương trình x 2
+ (m + 2)x + 4 = (m − 1)√x
3
+ 4x . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt quá 2018 để phương trình trên có
nghiệm thực.
A. 2017. B. 2015.
C. 2018. D. 2012.

28. Cho phương trình (m − 1)√(x 2


+ 2)
3
+ (x + 4)(11x
2
− 8x + 8) = 0 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có bốn
nghiệm thực phân biệt.
A. 5. B. 4.
C. 6. D. vô số.

29.
3
m − 6
Cho hàm số y = (√x 2
+ 1 − x) − m (2x
2
− 2x√x
2
+ 1 + 1) − − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m
√x 2 + 1 + x

để hàm số nghịch biến trên R?


A. 5. B. vô số.
C. 2. D. 3.
30. x (√mx
2
+ 3mx + 6 − 4)

Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận là nhiều nhất.
2
x − 4

A. 1. B. 5.
C. 2. D. vô số .

Trang 3/3
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
VẬN DỤNG CAO
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình √x + √9 − x = √−x 2
+ 9x + m có nghiệm?
A. 12. B. 13.
C. 14. D. Vô số.

2. Gọi m = m là số nguyên nhỏ nhất để hàm số y = x


0
4
+ (m − 1)x
2
− 3 đạt cực tiểu tại x = 0. Trong các số sau, đâu là giá trị gần m 0

nhất?
A. 3. B. 5.
C. 0. D. −3.

3. Cho hàm số y = x − 3x + 3mx + 1 có đồ thị (C). Khi m = m thì trên (C) tồn tại hai điểm phân biệt A, B mà tiếp tuyến với (C) tại
3 2
0

A, B có cùng hệ số góc bằng 3 và các điểm O, A, B thẳng hàng (O là gốc tọa độ). Hỏi giá trị m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau ?
0

A. (4; 6). B. (−2; 1).


C. (1; 2). D. (2; 4).
4. Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị được cho như hình vẽ bên.
Giá trị nhỏ nhất của trên đoạn là

A. f (2). B. f (0).
C. f (−2). D. không xác định được.
5. (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị được cho như hình vẽ bên. Biết rằng f (0) + f (3) = f (2) + f (5). Giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của trên đoạn [0; 5] lần lượt là

A. f (0), f (5). B. f (2), f (0).


C. f (1), f (5). D. f (2), f (5).

6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình √x 3


− 7x + m = 2x − 1 có hai nghiệm thực phân biệt ?
A. 15. B. 16.
C. 18. D. Vô số.

7. (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y = ax + √x 2
+ 1 có cực tiểu.
A. −1 < a < 1. B. 0 ≤ a < 1.
C. −1 < a < 2. D. −2 < a < 0.

8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình √x 3
+ 5x
2
− 9x − m = 2x − 1 có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m ≥ −4. B. m > −
25
.
8
25 25
C. −4 < m ≤ − . D. m ≤ − .
8 8

9. Cho hàm số y = x + 2mx + 2m − m có đồ thị là (C


4 2 3 2
m) . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt quá 2017 để đồ thị hàm số (C m)

không có điểm chung với trục hoành?


A. 2015. B. 2016.
C. 2017. D. 2018.
10. (Chuyên Vinh – Lần 3 – 2017) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = (m 2
− 1)x
4
− 2mx
2
đồng biến trên khoảng (1; +∞).

Trang 1/3
1 + √5 B. m ≤ −1 hoặc m > 1.
A. m = −1 hoặc m > .
2

C. m ≤ −1. 1 + √5
D. m ≤ −1 hoặc m ≥ .
2

11. (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
∣ trên đoạn [−1; 2] bằng 5.
2
y = ∣
∣x − 2x + m∣

A. (−5; −2) ∪ (0; 3). B. (0; +∞).


C. (−6; −3) ∪ (0; 2). D. (−4; 3).

12. √3x − 5 + ax + b
Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a − b bằng:
2
(x − 3)

A. 1. B. − .
3

C. −1. D. − .
1

13. √6x − 3 + ax + b
Đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó giá trị T bằng bao nhiêu?
3 3
= a + b
x2 − 4x + 4

A. T = 1 . B. T = −2 .
C. T = 7 . D. T = −7 .

14. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (m − 1)x 3
− 3(m − 1)x
2
− 6x + 1 nghịch biến trên R và đồ thị của nó không có
tiếp tuyến song song với trục hoành. Khi đó, tập S là
A. S = [−1; 1]. B. S = [−1; 1) .
C. S = (−1; 1] . D. S = (−1; 1) .

15. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y = ax + b − √x 2
− 3x + 4 có tiệm cận ngang?
A. 1. B. 2.
C. 0. D. vô số.

16. √−x2 + 2017x + 2018 − √4034


Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng.
x − m

A. vô số . B. 2020.
C. 2017. D. 2018.

17. Đồ thị (C) có hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = |f (x) − m| có năm điểm cực trị ?

A. 2. B. 3.
C. 5. D. vô số.

18. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f (|x|)| = m có 4 nghiệm phân
biệt?

A. 0. B. 1.
C. 2. D. vô số.

19. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2


− x + y − 6 = 0 và y ≥ 0. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = −x(y + 5) + 2y lần
lượt là
Trang 2/3
A. 17 và 10. B. 17 và −15.
C. 10 và −15. D. 3 và −1.

20. y
3
x
Cho các số thưc dương x, y thỏa xy ≤ y − 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 9 + 8 là
x3 y

A. 578. B. 357.
C. 758. D. 285.

21. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x 2


+ y
2
= 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 (x
3 3
+ y ) − 3xy .
Khi đó M + m là
A. − .
1
B. −6.
2

C.
15
. D. 6.
2

22. Cho x > 0 và số thực y thỏa mãn: {


x
2
− xy + 3 = 0
. Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2x + 3y ≤ 14
2 2
A = 3x y − y x − 2x (x
2
− 1) . Khi đó a, b lần lượt là
A. a = 3; b = −3. B. a = 3; b = −4.
C. a = 4; b = −3. D. a = 4; b = −4.

23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình m√x 2
+ 2 = x + m có nghiệm thực ?
A. 0. B. vô số.
C. 2. D. 3.

24. Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để bất phương trình m√x 2
+ 6 < x + m nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Khi đó, tập S là
A. S = (−∞; −1). B. S = (−∞; 1) .
√30 √30
C. S = (−∞; − ) . D. S = (−∞; ) .
5 5

25. (Chuyên Vinh – Lần 2 – 2017) Cho các số thực x, y thỏa mãn x + y = 2 (√x − 3 + √y + 3). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = 4 (x + y ) + 15xy là
2 2

A. min P = −83 . B. min P = −63 .


C. min P = −80 . D. min P = −91 .

26. Cho hàm số y = x − 3x − 3x + m có đồ thị (C). Biết m = m là giá trị để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt cách đều
3 2
0

nhau. Khi đó giá trị m gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau
0

A. 0. B. 3.
C. 6. D. 9.
27. Cho phương trình x 2
+ (m + 2)x + 4 = (m − 1)√x
3
+ 4x . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt quá 2018 để phương trình trên có
nghiệm thực.
A. 2017. B. 2015.
C. 2018. D. 2012.

28. Cho phương trình (m − 1)√(x 2


+ 2)
3
+ (x + 4)(11x
2
− 8x + 8) = 0 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có bốn
nghiệm thực phân biệt.
A. 5. B. 4.
C. 6. D. vô số.

29.
3
m − 6
Cho hàm số y = (√x 2
+ 1 − x) − m (2x
2
− 2x√x
2
+ 1 + 1) − − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m
√x 2 + 1 + x

để hàm số nghịch biến trên R?


A. 5. B. vô số.
C. 2. D. 3.
30. x (√mx
2
+ 3mx + 6 − 4)

Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận là nhiều nhất.
2
x − 4

A. 1. B. 5.
C. 2. D. vô số .

Trang 3/3
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 17. GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biên thiên sau.

Hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu điểm cực trị.


A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

2. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên.

Hỏi hàm số y = f (|x|) có ba nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2.
C. 3. D. 5.
3. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên.
Hỏi hàm số y = f (|x|) có ba nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 5.

4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biên thiên sau.

Hàm số y = f (|x|) có bao nhiêu điểm cực trị.


A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biên thiên sau.

Trang 1/6
Hàm số y = |f (x) − 1| có bao nhiêu điểm cực trị.
A. 2. B. 5.
C. 3. D. 4.

6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên.

Hỏi đồ thị hàm số y = |f (x − 2018) + 2019| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3.
C. 5. D. 4.

7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biên thiên sau.

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [−10; 10] để hàm số y = |f (x) + m| có 3 điểm cực trị.
A. 16. B. 6.
C. 19. D. 9.

8. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ∣∣x 2


+ 4x + m
2
− 2019∣
∣ có 3 điểm cực trị?
A. 45. B. 88.
C. 89. D. 90.

9. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ∣∣x 3


+ 3x
2
− 3 + m∣
∣ có ba điểm cực trị.
A. m = 3 hoặc m = −1. B. m ≥ 1 hoặc m ≤ −3.
C. 1 ≤ m ≤ 3. D. m ≥ 3 hoặc m ≤ −1.

10. (Sở Bắc Ninh – 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−9; 9] để hàm số y = ∣∣mx 3
− 3mx
2
+ (3m − 2)x + 2 − m∣
∣ có 5
điểm cực trị?
A. 11. B. 10.
C. 7. D. 9.

11. Cho hàm số y =


1 3 2
|x| − 2x + (m − 1) |x| + 3 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?
3

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
12. Biết hàm số y = |x| 3
− (2m + 1)x
2
+ 3m |x| − 5 có đúng 3 điểm cực trị. Khi đó, tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m.
1 1
A. (−∞; ) . B. [0; ) ∪ (1; +∞) .
4 4

C. (−∞; 0]. D. (1; +∞).

Trang 2/6
13. (Đề Tham Khảo – 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ∣∣3x 4
− 4x
3
− 12x
2
+ m∣
∣ có 7 điểm cực trị?
A. 3. B. 5.
C. 6. D. 4.

14. Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.


Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) + 2019 có bao
nhiêu điểm cực trị

A. 4. B. 5.
C. 3. D. 7.

15. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f với ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là
′ 2 2
(x) = x(x − 1) (x − 2)

A. 1. B. 3.
C. 5. D. 7.

16. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2


(x) = x (x + 1)(x
2
− 2ax + 9) . Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y = f (|x|) có
đúng một điểm cưc trị?
A. 3. B. 2.
C. 5. D. 7.

17. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2


(x) = x (x − 1)(x
2
+ 2ax − 5) . Có tất cả bao nhiêu tham số thực a để hàm số y = f (|x|) có đúng
một điểm cưc trị?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
18. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2
(x) = x (x + 1)(x
2
+ ax + a
2
− 2019) . Có bao nhiêu số nguyên a để hàm số y = f (|x|) có ba điểm
cưc trị?
A. 45. B. 2019.
C. 88. D. 89.
19. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2
(x) = x (x − 1)(x
2
+ 2ax + 5) . Có tất cả bao nhiêu tham số nguyên a để hàm số y = f (|x|) có ba
điểm cưc trị?
A. 5. B. Vô số
C. 7. D. 4.

20. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2


(x) = x (x + 2)(x
2
− 2ax + 2a
2
− 169) . Có tất cả bao nhiêu số nguyên a để hàm số y = f (|x|) có 5
điểm cưc trị?
A. vô số. B. 1.
C. 0. D. 3.
21. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2
(x) = x (x − 2)(x
2
+ 2ax − a
2
+ 8) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số y = f (|x|)
có 5 điểm cưc trị?
A. Vô số B. 4.
C. 3. D. 6.

22. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ 2


(x) = x (x − 2)(x
2
+ 2ax − a
2
+ 28) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số
y = f (|x|) có 7 điểm cưc trị?

A. 0. B. 2.
C. 3. D. 1.
23.

Trang 3/6
Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số y = |f (x) − 1| có bao
nhiêu điểm cực trị

A. 4. B. 5.
C. 9. D. 7.
24. Cho hàm bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tất cả các giá trị của m để hàm số y = |f (x) + m| có ba điểm
cực trị là

A. m ≤ −4 hoặc m ≥ 2. B. m ≤ −2 hoặc m ≥ 4.
C. m = −4 hoặc m = 2. D. −4 < m < 2.
25. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2019; 2019] để hàm số y = ∣∣x 3
− 3x
2
+ m∣
∣ có 3 điểm cực trị?
A. 4034. B. 4035.
C. 4036. D. 4037.
26. Cho hàm số f (x) và đồ thị hàm số y = f (x)

như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f (|x|) có bao nhiêu


điểm cực trị?

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 5.
27. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có ba điểm cực trị x = 3; x = 5; x = 8 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số
y = f (|x + m|) có 7 điểm cực trị?

A. vô số. B. 2.
C. 4. D. 7.
28.

Trang 4/6
Cho hàm số f (x) và đồ thị hàm số y = f (x) ′

như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để hàm số y = f (|x + m|) có duy nhất 1 điểm
cực trị.

A. m ≥ 4. B. m ≤ −4.
C. m ≤ 2. D. m ≥ −2.

29. Cho hàm số f (x) và đồ thị hàm số y = f (x) ′

như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để hàm số y = f (|x + m|) có 7 điểm cực trị.

A. m > 4. B. m < −4.


C. m < −2. D. m > 2.
30. Cho hàm số f (x) và đồ thị hàm số y = f (x) ′

như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số y = f (|x + m|) có 3 điểm cực trị.

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
31. Cho hàm số f (x) và đồ thị hàm số y = f (x) ′

như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số y = f (|x + m|) có 5 điểm cực trị.

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
32. Cho hàm số f (x) = ax 3
+ bx
2
+ cx + d thỏa mãn a < 0; d > −2019; a − b + c − d > 2019 . Hỏi số điểm cực trị của hàm số

Trang 5/6
y = |f (x) + 2019| bằng bao nhiêu?
A. 1. B. 3.
C. 5. D. 2.

33. Cho hàm số bậc ba y = ax + bx + cx + d có đồ thị nhận hai điểm A(1; 3) và B(3; −1) làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của
3 2

hàm số y = a|x| + bx + c |x| + d là


3 2

A. 1. B. 5.
C. 4. D. 3.

34. Cho hàm số bậc ba y = ax + bx + cx + d có đồ thị nhận hai điểm A(1; 3) và B(3; −1) làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của
3 2

hàm số y = ∣∣ax + bx + cx + d∣∣ là


3 2

A. 5. B. 4.
C. 3. D. 6.
35. Cho hàm số bậc ba y = ax + bx + cx + d có đồ thị nhận hai điểm A(1; 3) và B(3; −1) làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của
3 2

hàm số y = ∣∣a|x| + bx + c |x| + d∣∣ là


3 2

A. 5. B. 7.
C. 9. D. 11.

Trang 6/6
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 18. TIẾP CẬN CÁC BÀI TOÁN VỀ HÀM HỢP
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên. Hàm số g (x) = f (3 − 2x)

nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. (0; 2). B. (1; 3).


C. (−∞; −1). D. (−1; +∞).

2. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình bên. Hàm số g (x) = f (1 − 2x) đồng biến
trên khoảng nào trong các khoảng sau

A. (−1; 0). B. (−∞; 0).


C. (0; 1). D. (1; +∞).
3. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′
(x) như hình bên. Hỏi hàm số g (x) = f (x 2
) đồng biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. (−∞; −2). B. (−2; −1).


C. (−1; 0). D. (1; 2).

4. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình bên. Đồ thị hàm số g (x) = f (x 3
) đồng biến trong
khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. (−∞; −1). B. (−1; 1).


C. (1; +∞). D. (0; 1).

5.

Trang 1/7
Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′
(x) như hình bên. Đặt g (x) = f (x 2
− 2) . Mệnh đề nào
dưới đây là đúng ?

A. Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (


3
; 3) . B. Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (0; 2).
2

C. Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 0). D. Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
Cho hàm số g (x) = f (x − 5). Đồ thị hàm số y = f như hình bên. Hỏi hàm số

6.
2
(x)

g (x) = f (x − 5) có bao nhiêu khoảng nghịch biến?


2

A. 4. B. 3.
C. 2. D. 5.
Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên và f (−2) = f (2) = 0. Hàm

7.
số g (x) = [f (x)] nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2

A. (−1;
3
) . B. (−2; −1).
2

C. (−1; 1). D. (1; 2).

8. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số g (x) = f (x − 2) + 2 như hình vẽ bên. Hàm số y = f (x)

nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (−1; 1) . B. (
3 5
; ) .
2 2

C. (−∞; 2) . D. (2; +∞) .

9. x
Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′
(x) = x
2
− 2x với mọi x ∈ R. Hàm số g (x) = f (1 − ) + 4x đồng biến trên khoảng nào trong các
2

khoảng sau ?
A. (−∞; −6) . B. (6; +∞) .
C. (−5; 10) . D. (−6; 6) .

10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f với mọi x ∈ R . Hàm số g (x) = f (x đồng biến trên khoảng nào trong
′ 2 2 2
(x) = x (x − 9) (x − 4) )

các khoảng sau ?


A. (0; 2). B. (−3; 0).
C. (2; 3). D. (−∞; −3).

11. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f với mọi x ∈ R. Hỏi số thực nào dưới đây thuộc khoảng đồng biến của hàm số
′ 2 2
(x) = (x − 1) (x − 2x)

Trang 2/7
g (x) = f (x
2
− 2x + 2) ?
3
A. . B. −1.
2

C. − .
5
D. 4.
2

12. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = (x − 1) (x − 2x) với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu số nguyên m < 100 để hàm số
′ 2 2

g (x) = f (x − 8x + m) đồng biến trên khoảng (4; +∞)?


2

A. 18. B. 81.
C. 82. D. 83.

13.
2
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = x(x − 1) ′
(x
2
+ mx + 9) với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số
g (x) = f (3 − x) đồng biến trên khoảng (3; +∞)?

A. 5. B. 6.
C. 7. D. 8.

14. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
g (x) = f (x − 3).
2

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
15. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu của y = f ′
(x) bên. Hỏi hàm
số g (x) = f (x − 2x) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
2

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
16. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f ′
(x) như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm
số g (x) = f (x − 2017) − 2018x + 2019 là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

17. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình vẽ bên. Hàm số
3
x
g (x) = f (x) − + x
2
− x + 2 đạt cực đại tại
3

A. x = −1 . B. x = 0 .
C. x = 1 . D. x = 2 .
18.

Trang 3/7
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f ′
(x) như hình vẽ bên. Hàm số
g (x) = 2f (x) + x đạt cực tiểu tại
2

A. x = −1. B. x = 0.
C. x = 1. D. x = 2.

19. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số
g (x) = f (x) + 3x có bao nhiểu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

20. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình vẽ bên. Số điểm cực đại của hàm số
g (x) = f (√x
2
+ 2x + 2) là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
21. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f

(x) = (x + 1) (x − 1)
2
(x − 2) + 1 với mọi x ∈ R. Hàm số g (x) = f (x) − x có bao nhiêu điểm
cực trị ?
A. 1 . B. 2 .
C. 3 . D. 4 .

22. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′


(x) = (x
2
− 1) (x − 4) với mọi x ∈ R. Hàm số g (x) = f (3 − x) có bao nhiêu điểm cực đại ?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

23. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M ,  m lần lượt là GTLN – GTNN của hàm
số g (x) = f [2 (sin x + cos x)]. Tổng M + m bằng
4 4

A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
24.

Trang 4/7
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Gọi M ,  m theo thứ tự là GTLN – GTNN của
hàm số y = |f (x) − 2| − 3(f (x) − 2) + 5 trên đoạn [−1; 3] . Tích M . m bằng
3 2

A. 55. B. 56.
C. 54. D. 2.
25. Cho hàm số y = f (x) liên tục, có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Ký hiệu
g (x) = f (2√2x + √1 − x) + m. Tìm điều kiện của tham số m sao cho max g (x) > 2 min g (x) .
[0;1] [0;1]

A. m > 4. B. m < 3.
C. 0 < m < 5. D. m < 2.

26. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Xét hàm số g (x) = f (2x 3
+ x − 1) + m.

Tìm m để max g (x) = −10 .


[0;1]

A. m = 3 . B. m = −12 .
C. m = −10 . D. m = −13 .
27. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong hình bên. Đồ thị hàm số g (x) =
x + 2
có tất cả bao
f (x) + 1

nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 0 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .
28. Cho hàm trùng phương y = f (x) có đồ thị là đường cong hình bên. Đồ thị hàm số g (x) =
2018x

f (x) [f (x) − 1]

tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 3 . B. 6 .
C. 9 . D. 8 .
29. x
2
− 1
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong hình bên. Đồ thị hàm số g (x) = có tất cả bao
2
f (x) − 4f (x)

nhiêu đường tiệm cận đứng?

Trang 5/7
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

30. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong hình bên. Đồ thị hàm số
2
(x − 3x + 2) √x − 1
g (x) = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2
x [f (x) − f (x)]

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

31. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên. Tìm tất cả các số thực m để đồ
1
thị hàm số g (x) = có ba đường tiệm cận đứng.
f (x) − m

A. m < −5 . B. m = −5 .
C. −5 < m < 4 . D. −5 ≤ m < 4.

32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (√f (x) + m) = x 3 3
− m có nghiệm ∀x ∈ [1; 2] biết
f (x) = x
5
+ 3x
3
− 4m .
A. 15 . B. 16 .
C. 17 . D. 18 .

33. Cho hàm số y = f (x) = x 3


− 6x
2
+ 9x − 3 có đồ thị như hình vẽ. Phương trình
có bao nhiêu nghiệm
3 2
[f (x)] − 6[f (x)] + 9f (x) − 3 = 0

A. 3 . B. 5 .
C. 7 . D. 9 .

34. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f [f (x)] = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân
biệt ?

A. 2 . B. 3 .
C. 8 . D. 9 .
35. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình
f [f (x)] = 1. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. m = 3 . B. m = 5 .
C. m = 6 . D. m = 7 .
36.

Trang 6/7
f [f (x)]
Cho hàm số f (x) = x 3
− 3x
2
+ 4 có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình = 1 có bao
2
3f (x) − 5f (x) + 4

nhiêu nghiệm thực ?

A. 4 . B. 5 .
C. 6 . D. 7 .
37. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm thực của phương trình
f (√−x
2
+ 4x − 3) = −2 .

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
38. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3 7
m để phương trình f (x 2
− 2x) = m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [− ; ] ?
2 2

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Trang 7/7
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 19. DÙNG HÀM HỢP ĐỂ GIẢI PT-BPT
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình f (f (x)) = −3 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 0 B. 1.
C. 2. D. 3

2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có bảng biến thiên như hình dưới đây.

Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình f 2


(x) = 3 − 2f (x) .
A. 3. B. 4.
C. 2. D. 1.
3. Cho hàm số y = f (x) = ax 3
+ bx
2
+ cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hỏi phương trình f (f (x)) + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?


A. 2 . B. 3 .
C. 4 . D. 5 .

4. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 4√1 − f (x) = 3 là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
5. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới.

Trang 1/5
Tìm số nghiệm của phương trình f (x + 2018) = 1 .
A. 2 . B. 1 .
C. 3 . D. 4 .

6. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ.

3
Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình |f (x)| = .
2

A. 5. B. 6.
C. 3. D. 4.

7. Cho hàm số y = f (x) = ax 3


+ bx
2
+ cx + d có đồ thị như hình vẽ.

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (sin 2
x) = m có nghiệm
A. [−1; 1]. B. (−1; 1).
C. (−1; 3). D. [−1; 3].

8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình dưới đây.

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (sin x) = m có nghiệm.
A. m ∈ (−1 ; 2) . B. m ∈ [−1 ; 2] .
C. m ∈ (−1 ; 1) . D. m ∈ R .

Trang 2/5
9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

13 3
3 2
2f (x)− f (x)+7f (x)+
Giá trị lớn nhất của m để phương trình: e 2 2
= m có nghiệm trên đoạn [0; 2] .
15

A. e .
5
B. e 13
.
C. e .
3
D. e . 4

10. Số nghiệm của phương trình x 6


− x
3
+ 4x
2
− 4x + 2 = 0 là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 0.

11. Cho hàm số f (x) xác định và liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2.f (3 − 3√−9x 2
+ 30x − 21) = m − 2019 có nghiệm.
A. 15 . B. 14 .
C. 10 . D. 13 .

12. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (2 |sin x|) = f ( ) có đúng 12 nghiệm
2

phân biệt thuộc đoạn [−π; 2π] ?

A. 3. B. 4.
C. 2. D. 5.

13. Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình √2019m + √2019m + x 2
= x
2
có hai nghiệm thực phân biệt
A. 1 . B. 0 .
C. Vô số. D. 2 .
14. Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm?
= 2 (x + √1 − x ) (1 + x√1 − x ).
m 3m 2 2
e + e

A. 2 . B. 0 .
C. Vô số. D. 1 .

15. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Trang 3/5
Gọi m là số nghiệm của phương trình f (f (x)) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 6 . B. m = 7 .
C. m = 5 . D. m = 9 .

16. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
tham số m để phương trình f (f (x)) = m có nghiệm thuộc khoảng (−1 ; 0) . Tìm số phần tử của tập S .

A. 2 . B. 5 .
C. 4 . D. 3 .

17. Cho hàm số f (x) = x 3


− 3x
2
+ 1 . Số nghiệm của phương trình √f [f (x) + 2] + 4 = f (x) + 1 là
A. 5 . B. 6 .
C. 8 . D. 9 .
18. Cho hàm số y = f (x) =ax 4
+ bx
3
+ cx
2
+ dx + e trong đó a, b, c, d, e là các hệ số thực có đồ
thị như hình vẽ sau đây.
Số nghiệm của phương trình f (√f (x)) + f (x) + 2√f (x) − 1 = 0 là

A. 3. B. 4.
C. 2. D. 0.
19. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình |f (2cosx − 1)| = m có nghiệm thuộc
π π
khoảng (− ; ) . Tìm số phần tử của S .
2 2

A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
20. Tìm số giá trị nguyên của tham số thực m để phương trình √sin x − m = sin 3 3
x + m có nghiệm.
A. 4 . B. 3 .
C. 2 . D. 1.

21.
3 2

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2019; 2019] để phương trình 2020 x +x+m
+ x
3
− 3x
2 3x +x
+ m = 2020 có ba nghiệm
phân biệt?

Trang 4/5
A. 4. B. 2020.
C. 3. D. 2019.

22. Cho hàm số: f (x) = ax 3


+ bx
2
+ cx + d (a ≠ 0; a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ.

Tập nghiệm của bất phương trình f (x) > 0 là


A. S = [0; 1] ∪ [3; +∞) . B. S = (3; +∞) .
C. S = (0; 1) . D. S = (0; 1) ∪ (3; +∞) .

23. Tập nghiệm của bất phương trình 4x 3


+ 18x
2 3
+ 27x + 14 < √4x + 5 là
−7 − √5 −7 + √5 −7 − √5
A. (−∞; ) ∪ ( ; −1) . B. (−∞; ) .
4 4 4

−7 + √5 D. (−∞; −1) .
C. ( ; −1) .
4

24. Với điều kiện nào của m để bất phương trình 8x 3


+ 2x > (x + 1 + m). √x + m có nghiệm?
−1 1
A. m > . B. m ≤ .
16 4

C. m <
1
. D. ∀m ∈ R .
8

25. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [−2019; 2019] để bất phương trình f (√3 sin x − 3 cos x) ≤ f (m)
có nghiệm thực?

A. 2015. B. 2023.
C. 4039. D. 0.

Trang 5/5
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 20: GIẢI CÁC BÀI TOÁN MIN – MAX CỦA HÀM SỐ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Xét hàm số y = ∣∣x 3


− 3x + 1∣
∣ trên đoạn [0; 3]. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 3] là 1. B. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 3] là 19.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 3]. D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi x = 3.

2.
3
∣ x ∣
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ∣ − 2x + 1∣ trên đoạn [0; 3]. Tính giá trị của M + m .
∣ 3 ∣

15 − 4√2 B. 5.
A. .
3

15 + 4√2 D. 4.
C. .
3

3. (Đề Tham Khảo – 2018) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = ∣∣x 3
− 3x + m∣
∣ trên
đoạn [0; 2] bằng 3. Số phần tử của S là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

4. (Sở GD Quảng Nam) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = ∣∣x 2
+ 2x + m − 4∣
∣ trên đoạn [−2; 1]
bằng 4?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

5. ∣ x4 + mx + m∣
Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = ∣ ∣ trên [1; 2] bằng 3. Số phần tử của S là
∣ x + 1 ∣

A. 3. B. 1.
C. 4. D. 2.

6. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của hàm số
∣ trên đoạn [0; 2] không vượt quá 15?
3 2 2
y = ∣
∣x − x + (m + 1)x − 4m − 7∣

A. 3. B. 7.
C. 5. D. vô số.

7. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của hàm số
4 2
∣ x 19x ∣
y = ∣ − + 30x + m∣ trên đoạn [−6; 4] không vượt quá 150?
∣ 4 2 ∣

A. 34. B. 35.
C. 36. D. 37.
8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = ∣∣x 2
− 4x + m∣
∣ trên đoạn [0; 3] đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 1. B. 2.
C. 5. D. 4.
9. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = ∣∣x 3
− 3x + 2m − 1∣
∣ trên đoạn [0; 2] là nhỏ nhất. Giá trị của m thuộc
A. [−1; 0]. B. (0; 1).
2 3
C. ( ; 2) . D. (− ; −1) .
3 2

10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ∣∣ln x − 2x 2
+ m∣
∣ trên đoạn [1; 2] đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 5. B. 6.
C. 7. D. 8.
11. (Chuyên Ngoại Ngữ - Lần 1 – 2018) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ∣∣e 2x
− 4e
x
+ m∣
∣ trên
đoạn [0; ln 4] bằng 6?
A. 3. B. 4.
C. 1. D. 2.

12. (Chuyên Vinh – Lần 2 – 2018) Cho hàm số f (x) = ∣∣x − 4x + 4x + a∣∣. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
4 3 2

số đã cho trên đoạn [0; 2]. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [−3; 3] sao cho M ≤ 2m?
A. 3. B. 7.
C. 6. D. 5.

13. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y = ∣∣x 2
+ mx + 1∣
∣ trên [−1; 2] đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1?

Trang 1/2
A. 1. B. 2.
C. 6. D. 4.

14. Cho hàm số f (x) = ∣∣x + ax + b∣∣, trong đó a, b là các tham số thực. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−1; 3]. Khi M nhận
2

giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a + 2b.


A. −5. B. 3.
C. −4. D. −3.

15. (Đặng Thúc Hứa – Nghệ An – Lần 1 – 2018) Cho hàm số f (x) = ∣∣8x + ax + b∣∣, trong đó a, b là các tham số thực. Biết rằng giá trị lớn
4 2

nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−1; 1] bằng 1. Hãy chọn khẳng định đúng? .
A. a < 0, b < 0. B. a > 0, b > 0.
C. b < 0 < a. D. a < 0 < b.

Trang 2/2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 21. CÁCH TIẾP CẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ - NÂNG CAO - P1, 2
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, có đồ thị như hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số y = f (|x|) ?


A. Hàm số y = f (|x|) đồng biến trên khoảng (−∞; 1) . B. Hàm số y = f (|x|) nghịch biến trên khoảng (−∞; −3) .
C. Hàm số y = f (|x|) đồng biến trên khoảng (−∞; −3) . D. Hàm số y = f (|x|) nghịch biến trên khoảng (−3; −1) .
2. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ thị hàm số như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số y = |f (x)| ?

A. Hàm số y = |f (x)| nghịch biến trên khoảng(−1; 1). B. Hàm số y = |f (x)| đồng biến trên khoảng (1;  +∞).
C. Hàm số y = |f (x)| nghịch biến trên khoảng (−1; 0). D. Hàm số y = |f (x)| đồng biến biến trên khoảng(−1; 1).
3. Cho hàm số f (x) liên tục trên R có f (−1) = 0 và có đồ thị hàm số y = f ′
(x) như hình vẽ bên.
Hàm số y = ∣∣2f (x − 1) − x ∣∣ đồng biến trên khoảng
2

A. (3; +∞) . B. (−1; 2) .


C. (0; +∞) . D. (0; 3)

4. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị của hàm số y = f ′


(x) như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Trang 1/7
A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−2; 0) B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−2; +∞)
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) D. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (0; 4)

5. Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f ′


(x) có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1; 4) . B. (−1; 1) .
C. (1; 4) . D. (−∞; −1) .

6. Hàm số y = f (x) liên tục trên R, biết đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình bên. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào?

A. (−∞; −1) và (1; 2). B. (−∞; 0).


C. (−1; 1). D. (1; +∞).

7. [ĐỀ TK 2018] Cho hàm số y = f (x) . Hàm số y = f ′


(x) có đồ thị như hình bên dưới
Hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng

A. (1; 3) B. (2; +∞)


C. (−2; 1) D. (−∞; −2)

8.

Trang 2/7
(Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm
trên R thỏa f (2) = f (−2) = 0 và đồ thị hàm số y = f (x) có dạng như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y = (f (x)) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau.
2

A. (−1;
3
) . B. (−2; −1) .
2

C. (−1; 1) . D. (1; 2) .

9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R.


Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Xét hàm số g (x) = f (x 2


− 2) . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g (x) đồng biến trên (2; +∞) B. Hàm số g (x) nghịch biến trên (−1; 0)
C. Hàm số g (x) nghịch biến trên (−∞; −2) D. Hàm số g (x) nghịch biến trên (0; 2)

10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y = f ′
(x) được cho như hình vẽ bên. Hàm số
x
y = f (1 − ) + x nghịch biến trên khoảng
2

A. (2; 4) B. (0; 2)
C. (−2; 0) D. (−4; −2)
11. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R . Biết rằng hàm số y = f ′
(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x 2
− 5) nghịch biến trên khoảng
nào sau đây?

Trang 3/7
A. (−1; 0) B. (−1; 1)

C. (0; 1) D. (1; 2)

12. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R thỏa f (2) = f (−2) = 0 và đồ thị hàm số y = f ′
(x) có
dạng như hình vẽ bên dưới.
Hàm số y = (f (x)) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau.
2

A. (−1;
3
)
B. (−2; −1)
2

C. (−1; 1) D. (1; 2)
Cho hàm số y = f (x) . Hàm số y = f có đồ thị như hình vẽ bên.

13. (x)

Hàm số y = f (1 + x 2
) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (√3; +∞) . B. (−√3; −1) .
C. (1; √3) . D. (0; 1) .
14. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f . Khi đó hàm số y = g(x) = f (x đồng biến trên khoảng
′ 2 2 2
(x) = x (x − 2028) (x − 2023) + 2019)

nào trong các khoảng dưới đây?


A. (−2; 2) . B. (0; 3) .
C. (−3; 0) . D. (2; +∞) .
15. (THPT NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số liên tục trên R và bảng xét dấu của hàm số như hình bên.

Hỏi hàm số g (x) = f (|x| + 1) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (0; 2) B. (−3; 0)
C. (1; 4) D. (−1; 1)
(THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hàm số f (x), đồ thị hàm số y = f như hình vẽ dưới đây.

16. (x)

Hàm số y = f (|3 − x|) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (4 ; 6) . B. (−1 ; 2) .
C. (−∞ ; − 1) . D. (2 ; 3) .
17. (THPT LÝ NHÂN TÔNG LẦN 1 NĂM 2018-2019) Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Trang 4/7
Hàm số y = 3f (−x + 2) + x 3
+ 3x
2
− 9x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A. (−2; 1) . B. (−∞; −2) .
C. (0; 2) . D. (2; +∞) .
18. (THPT QUỲNH LƯU– 2018-2019– LẦN 1) Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

2 3
Hàm số y = f (2x + 1) + x − 8x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3

A. (1; +∞) . B. (−∞; −2) .

C. (−1;
1
) . D. (−1; 7) .
2

19. Cho hàm số f (x) có f (2) = f (−2) = 0 và bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y = (f (3 − x)) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


2

A. (2; 5) . B. (1; +∞) .


C. (−2; 2) . D. (1; 2) .

20. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình vẽ.

Hàm số y = f (2x) đồng biến trên khoảng nào?


A. (−1 ; 1) B. (−2 ; +∞)

C. (−∞ ; −2) D. (−2 ; 1)

21. Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số y = f ′


(x) như hình dưới

Trang 5/7
Hàm số y = f (√x 2
+ 2x + 2) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−∞ ; −1 − 2√2) . B. (−∞ ; 1) .
C. ( − 2√2 − 1; −1) D. (2√2 − 1 ; +∞) .

22. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′


(x) = x
2
(x − 9) (x − 4)
2
. Khi đó hàm số y = f (x 2
) đồng biến trong khoảng nào?
A. (−2; 2) . B. (3; +∞) .
C. (−∞; 3) . D. (−∞; −3) và (0; 3) .

23. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi hàm số g (x) = f (|x| + 1) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; −1) . B. (−2; −1) .
C. (−1; 0) . D. (0; 2)
Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f như sau

24. (x)

Hàm số y = g (x) = f (∣∣x 2


− 1∣
∣ + 1) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1 ; 1) . B. (
−6
; −1) .
5

C. (−∞ ; −√2) . D. (0 ; √2) .

25. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có f (0) = 0 và đồ thị hàm số y = f ′
(x) như hình vẽ sau

Trang 6/7
Hàm số y = ∣∣3f (x) − x ∣∣ đồng biến trên khoảng nào sau đây?
3

A. (−1; 0) . B. (0; 1) .
C. (1; +∞) . D. (1; 3) .

Trang 7/7
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI 21. CÁCH TIẾP CẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ - NÂNG CAO - P3,4,5
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (m − 2) x + m
Với giá trị nào của m, hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó?
x + m

A. m ≥ 2 hoặc m ≤ 0 B. m ≥ 3 hoặc m ≤ 0
C. m > 2 hoặc m < 0 D. m > 3 hoặc m < 0

2. (m + 1) x + 2m + 2
Hàm số y = nghịch biến trên (−1; +∞) khi:
x + m

A. m < 1 B. m > 2
C. 1 ≤ m < 2 D. −1 < m < 2

3. Cho hàm số y = −x 3
− mx
2
+ (4m + 9) x + 5 , với m là tham số. Số các giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên R là
A. 4 . B. 6 .
C. 7 . D. 5 .

4. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = (m − 1) x 3


+ (m − 1) x
2
− (2m + 1) x + 5 nghịch biến trên tập xác định.
5 2
A. − ≤ m ≤ 1 . B. − ≤ m < 1 .
4 7
7 2
C. − ≤ m < 1 . D. − ≤ m ≤ 1 .
2 7

5. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + m√x 2
− 2x + 3 đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) . Tính tổng
bình phương các phần tử của S.
A. 2 . B. 1 .
C. 0 . D. 4

6. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x 3


+ mx −
1
đồng biến trên khoảng (0; +∞) ?
5x5

A. 12 . B. 0.
C. 4 . D. 3.
7. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm y ′
= x
2
− 2x + m
2
− 5m + 6 . Tìm tất cả các giá trị của để hàm số đồng biến trên khoảng (2; 5) .
A. m ∈ (−∞; 2) ∪ (3; +∞) . B. m ∈ (−∞; 2] ∪ [3; +∞) .
C. ∀x ∈ R. D. [2; 3] .

8. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = x(x − 3) với mọi x ∈ R . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số
′ 2 2
(x + mx + 16)

g (x) = f (5 − x) đồng biến trên khoảng (6 ; +∞) .

A. 7 . B. 8 .
C. 9 . D. 10 .

9. Cho hàm số y = f (x) nghịch biến trên R . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [10; 2019] để hàm số
m 3
y = f (
2
x + (m − 4) x + 9x + 2019) nghịch biến trên R .
3

A. 16 . B. 2009
C. 2010 D. 7

10. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3
− 3mx
2
+ 6 (m
2
− 2) x đồng biến trên khoảng (2; +∞) có dạng
(−∞; a] ∪ [b; +∞) . Tính T = a + b .

A. T = −1. B. T = 0.

C. T = 2. D. T = 1.

11. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m ∈ [0 ; 2019] để hàm số
2 3
y =
2 2
x − 3x − 2 (m − 3m) x + 1 nghịch biến trên khoảng (1 ; 3) . Số phần tử của tập S là:
3

A. 2018. B. 2019.
C. 2020. D. 2017.

12. (Lương Thế Vinh - Hà Nội - Lần 1 - 2018-2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y =
1 4
x + mx −
3
đồng
4 2x
biến trên khoảng (0; +∞).

Trang 1/3
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 0.

13. (Kim Liên - Hà Nội - L1 - 2018-2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 4
− 2 (m − 1) x
2
+ m − 2 đồng biến trên
khoảng (1; 5) là
A. m < 2 . B. 1 < m < 2 .
C. m ≤ 2 . D. 1 ≤ m ≤ 2 .
14. Cho hàm số y =
1 3
(8m − 1) x
4
− 2x
3
+ (2m − 7) x
2
− 12x + 2018 với m là tham số. Tìm số các số nguyên m thuộc đoạn
4
1 1
[−2018; 2018] để hàm số đã cho đồng biến trên [− ; − ] .
2 4

A. 2016 . B. 2015 .
C. 2020 . D. 2019 .

15. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R là f (x) = (x − 1) (x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10 ;

20] để
hàm số y = f (x + 3x − m) đồng biến trên khoảng (0 ; 2) ?
2

A. 18 . B. 17 .
C. 16 . D. 20 .

16. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số y = √x 4


− mx + 48 xác định trên (0; +∞)?
A. 32. B. 0
C. Vô số. D. 33.

17. (Bạch Đằng-Quảng Ninh- Lần 1-2018) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau đồng biến trên R :
1 1
f (x) =
2 5
m x −
3 2 2
mx + 10x − (m − m − 20) x . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
5 3
5
A. . B. −2 .
2
1 3
C. . D. .
2 2

18. Cho hàm số y = 4x 2


+ √2x − 1 − (m
2
− 2) x + 2019.m
2020
. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên nửa khoảng
1
[ ; +∞) là
2

A. 5. B. 3.
C. 4. D. 7.

19. Tìm tất cả các giá trị của m ∈ R để hàm số y = sin x + cosx + mx đồng biến trên R .
A. −√2 ≤ m ≤ √2 . B. −√2 < m < √2 .
C. m ≥ √2 . D. m ≤ √2.
20. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
1 π
y =
3 2
cot x − mcot x + cot x + 1 đồng biến trên khoảng (0; ) . Tập S có chứa bao nhiêu số nguyên dương?
3 2

A. 0 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .

21. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để hàm số


1 1
y = (m + 4) x + sin x + sin 2x + sin 3x đồng biến trên tập xác định?
4 9

A. 4 . B. 1 .
C. 2 . D. 3 .

22. (THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang lần 1- 18-19) Cho phương trình x − 3x − 2x + m − 3 + 2√2x
3 2 3 3
+ 3x + m = 0 . Tập S là tập hợp các
giá trị nguyên của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt. Tính tổng các phần tử của tập S .
A. 15 . B. 9 .
C. 0 . D. 3 .

23. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f (x) = x (x − 2) (x − 6x + m) với mọi x ∈ R . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc
′ 2 2

đoạn [−2019; 2019] để hàm số g (x) = f (|1 − x|) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) ?
A. 2012. B. 2011.
C. 2009. D. 2010.

24. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [−2019 ; 2019] của tham số thực m để hàm số y = ∣∣x 3
− 3 (m + 2) x
2
+ 3m (m + 4) x∣
∣ đồng biến
trên khoảng (0 ; 2) ?

Trang 2/3
A. 4039 . B. 4037 .
C. 2019 . D. 2016 .

25. (Gia Bình I Bắc Ninh - L3 - 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để hàm số y = ∣∣3x 4
− 4x
3
− 12x
2
+ m∣
∣ nghịch
biến trên khoảng (−∞; −1)?
A. 6 . B. 4 .
C. 3 . D. 5 .

26. (LÊ HỒNG PHONG HKI 2018-2019) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
f (x) = |x − m| + |x + m + 2| đồng biến trên (0; +∞) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. B.
S là một khoảng chứa hữu hạn số nguyên. S là một khoảng chứa vô hạn số nguyên.
C. D. S là một đoạn.
S là một nửa khoảng chứa vô hạn số nguyên.

27. Cho hàm số g (x) = f (5 − x) có đạo hàm g (x) = (5 − x) (2 − x) [x − (m + 10) x + 5m + 41] với mọi x ∈ R . Có bao nhiêu số
′ 2 2

nguyên dương m để hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; −1) .
A. 7. B. 8.
C. 9. D. 10.

28. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị hàm số y = f như hình vẽ.

(x)

1
Xét hàm số g (x) = f (x) −
2 2
(x + m ) − 3 (x + m) . Khi đó khẳng định nào sau đây
2
đúng ?

A. Với mọi giá trị của tham số m thì g (x) nghịch biến trên các B. Chỉ có đúng 1 giá trị của tham số m để g (x) nghịch biến trên các
khoảng (−2; 0) và (2; +∞) , đồng biến trên (−∞; −2) và (0; 2) . khoảng (−2; 0) và (2; +∞) , đồng biến trên (−∞; −2) và (0; 2) .
C. Với mọi giá trị của tham số m thì g (x) đồng biến trên các khoảng D. Chỉ có đúng 1 giá trị của tham số m để g (x) đồng biến trên các
(−2; 0) và (2; +∞) , nghịch biến trên (−∞; −2) và (0; 2) . khoảng (−2; 0) và (2; +∞) , nghịch biến trên (−∞; −2) và (0; 2) .

Trang 3/3

You might also like