You are on page 1of 5

BÀI TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ - 17/2/2020

Câu 1. [2D1-1.1-1] (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Các khoảng nghịch biến của hàm


2x +1
số y = là A. ( −∞ ; + ∞ ) \ {1} . B. ( −∞ ;1) . C. ( − ∞ ;1) và (1; + ∞ ) . D. (1; + ∞ ) .
x −1
Câu 2. [2D1-1.1-1] (Hai Bà Trưng Huế Lần1) Hàm số y = x 4 − 2 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau? A. ( −1;0 ) . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( −∞; − 1) . D. ( 0;1) .
Câu 3. [2D1-1.1-1] (Sở Hưng Yên Lần1) (Sở Hưng Yên Lần1) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng
2x −1
biến trên ℝ ? A. y = x 2 + 2 x − 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 . C. y = x3 + 2 x − 2019 . D. y = .
x+3
Câu 4. [2D1-1.1-1] (CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ ?
A. y = x3 − 3x + 2 . B. y = x4 + 2x2 + 2 . C. y = − x3 + 2 x 2 − 4 x + 1 . D. y = − x3 − 2 x 2 + 5x − 2 .
1
Câu 5. [2D1-1.1-1] (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Hàm số y = − đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x
A. ( −∞;1) . B. (1; +∞ ) . C. ℝ . D. ℝ \ {0} .
2
Câu 6. [2D1-1.1-1] (Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm là f '( x) = x ( x +1) . Hàm số
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ? A. (− 1; +∞ ) . B. (− 1; 0 ) . C. (−∞; −1) . D. (0; +∞ ) .
Câu 7. [2D1-1.1-1] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Hàm số nào sau đây đồng
biến trên ℝ ?A. y = − x 2 + 1 . B. y = x3 − 3x + 1 . C. y = x2 + 1. D. y = x3 + 3x + 1 .
Câu 8. [2D1-1.1-1] (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Hàm số
y = x 3 − 3 x 2 nghịch biến trên khoảng nào?A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −4; 0 ) . D. ( −∞; 0 ) .
Câu 9. [2D1-1.1-1] (Chuyên Thái Bình Lần3) Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
2x − 1
A. y = 2 x − cos 2 x − 5 . B. y = . C. y = x 2 − 2 x . D. y = x .
x +1
Câu 10. [2D1-1.1-1] (Nguyễn Du số 1 lần3) Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 .
A. (2; +∞ ) . B. (1;3) . C. (0;3) . D. ( −∞; 0) .
2x +1
Câu 11. [2D1-1.1-1] (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x +1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và (1; +∞ ) ; nghịch biến trên ( −1;1) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên tập ℝ .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
Câu 12. [2D1-1.1-1] (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
x −1
A. y = x 4 + 2 x 2 + 3 . B. y = . C. y = x 3 + x 2 + 2 x + 1 . D. y = − x 3 − x − 2 .
x+3
Câu 13. [2D1-1.1-1] (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Hàm số nào sau đây
đồng biến trên ℝ ?A. y = 2 x 4 + x 2 . B. y = 3 x 3 + 2 x . C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. y = x 2 + 2 .
Câu 14. [2D1-1.1-1] (Lý Nhân Tông) Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) ?
x −1 x +1
A. y = . B. y = − x3 − 3x . C. y = . D. y = x3 + x .
x−2 x+3
Câu 15. [2D1-1.1-1] (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
1
A. y = x 4 B. y = tan x C. y = x3 D. y = −
x
Câu 16. [2D1-1.1-1] (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y = x − 3x . Mệnh đề nào dưới đây
3 2

đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; 0 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
x −1
Câu 17. [2D1-1.1-1] (Sở Lạng Sơn 2019) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x
A. Hàm số đã cho chỉ đồng biến trên ( 0; +∞ ) . B. Hàm số đã cho chỉ đồng biến trên ( −∞; 0 ) .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên ℝ \ {0} . D. Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
2x −1
Câu 18. [2D1-1.1-1] (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là
x −1
đúng?
1 
A. Hàm số nghịch biến trên  ; +∞  . B. Hàm số nghịch biến trên ( 2; +∞ ) .
2 
1 
C. Hàm số đồng biến trên  ; +∞  . D. Hàm số đồng biến trên ( 2; +∞ ) .
2 
Câu 19. [2D1-1.1-4] (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
f ′ ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) . Khi đó hàm số y = f ( x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
2

A. ( 3; +∞ ) . B. ( −3;0 ) . C. ( −∞ ; −3) . D. ( −2; 2 ) .


Câu 20. [2D1-1.1-1] (Cẩm Giàng) Hàm số y = − x + 3x + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
3 2

A. ( 0; +∞ ) . B. ( −∞; 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −∞; 0 ) và ( 2; +∞ ) .
Câu 21. [2D1-1.1-1] (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Kết luận nào sau đây về tính đơn
2x +1
điệu của hàm số y = là đúng?
x +1
A. Hàm số đồng biến trên ℝ \ {−1} . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
C.Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) ∪ ( −1; +∞ )
Câu 22. [2D1-1.1-1] (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm
f ′( x ) = x 2 − 2 x + 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞;1) ∪ (1; +∞) B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; +∞)
C. Hàm số nghịch biến trên (−1;1) D.Hàm số đồng biến trên (−∞; +∞)
Câu 23. [2D1-1.1-1] (Hàm Rồng ) Hàm số y = x 3 − 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . B. ( −∞; −1) và (1; +∞ ) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( −1;1) .
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình bên dưới:
3 2

2
1

O 1 2 x
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 0 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
2x − 3
Câu 25. [2D1-1.1-1] (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x +1
A. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó. B. Hàm số nghịch biến trên tập ℝ .
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên ℝ \ {−1} .
Câu 26. [2D1-1.1-1] (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số y = − x 3 − 3x 2 + 4 . Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; − 2 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;0 ) .
Câu 27. [2D1-1.1-1] (Quỳnh Lưu Nghệ An) Khoảng đồng biến của hàm số y = − x3 + 3x − 4 là
A. ( −1;1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −∞; −1) và (1; +∞ ) . D. ( −∞;1) .
Câu 28. [2D1-1.1-1] (Liên Trường Nghệ An) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R ?
A. y = x3 − 3x 2 . B. y = −5x3 + 3x 2 − 3x + 4 . C. y = − x 3 + 3x + 1.D. y = x 3 + x 2 + 5x − 1 .
Câu 29. [2D1-1.1-1] (Sở Đà Nẵng 2019) Hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2019 nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
A. ( −1;0 ) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( −1;1) . D. ( −∞ ;1) .
Câu 30. [2D1-1.1-1] ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y = x 4 − 2 x2 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây là
đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;0) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ;0 ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) .
2x +1
Câu 31. [2D1-1.1-1] (THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x +1
A. Hàm số đồng biến trên tập ℝ .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên hai khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) , nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
Câu 32. [2D1-1.1-1] (Sở Bắc Ninh 2019) Hàm số y = x3 + 3 x 2 − 4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. ℝ . B. ( −∞; −2 ) . C. ( 0; +∞ ) . D. ( −2;0 ) .
2x + 5
Câu 33. [2D1-1.1-1] (Trần Đại Nghĩa) Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x +1
A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞). B. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên ℝ \ {−1} .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞). D. Hàm số luôn luôn đồng biến trên ℝ \ {−1} .
x
Câu 34. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào
x −x
2

A. (-1; +∞). B. (-∞;0). C. [1; +∞). D. (1; +∞).


Câu 35. (THPT Chuyên Thái Bình-lần 1-năm 2017-2018) Cho hàm y = x − 6 x + 5 . Mệnh đề nào sau đây là
2

đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 5; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;3) .

Câu36. Hàm số y = x − 2 + 4 − x nghịch biến trên: A. [3; 4 ) B. ( 2;3) C. ( 2;3) D. ( 2; 4 )


Câu 37. [2D1-1.1-2] (Cụm 8 trường chuyên lần1) Các khoảng nghịch biến của hàm số y = − x + 2x − 4 là:
4 2

A. ( −1; 0 ) và ( 0 ; 1) . B. ( −∞ ; − 1) và (1; + ∞ ) . C. ( −∞ ; − 1) và ( 0 ; 1) . D. ( −1; 0 ) và (1; + ∞ ) .


Câu 38. [2D1-1.1-3] (SGD-Nam-Định-2019) Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
1
y = x 3 − (m+ 1) x 2 + (m 2 + 2 m) x − 3 nghịch biến trên khoảng (−1;1) .
3
A. S = [−1;0] . B. S = ∅ . C. S = {−1} . D. S = {1} .
Câu 39. [2D1-1.1-3] (Đặng Thành Nam Đề 15) Tổng tất cả các giá trị thực của m để hàm số
y = m 2 x 5 − mx 3 + 10 x 2 − ( m 2 − m − 20 ) x + 1 đồng biến trên ℝ bằng
1 1
5 3
5 1 3
A. . B. −2 . C. . D. .
2 2 2
Câu 40: (THPT Nguyễn Trãi-Đà Nẵng-lần 1 năm 2017-2018) Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − mx − 4 . Tập hợp tất
cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) là
A. ( −∞; − 3] . B. ( −∞; − 4] . C. ( −1; + ∞ ) . D. ( −1;5 ) .
Câu 41: (SGD Phú Thọ – lần 1 - năm 2017 – 2018) Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số hàm số y = ( m 2 − m ) x 3 + 2mx 2 + 3 x − 2 đồng biến trên khoảng ( −∞; + ∞ ) ?
1
3
A. 3 . B. 0 . C. 4 . D. 5 .
Câu 42: (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 1 năm 2017-2018) Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số
1
y = x 3 + ( m + 1) x 2 + 4 x + 7 nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 2 5. Tính tổng tất cả phần tử
3
của S . A. 4 . B. 2 . C. −1 . D. −2 .
mx + 2015m + 2016
Câu 43: (THPT Đức THọ-Hà Tĩnh-lần 1 năm 2017-2018) Cho hàm số y = với m là tham
−x − m
số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
Tính số phần tử của S . A. 2017 . B. 2015 . C. 2018 . D. 2016
2x − 1
Câu 44: (THPT Lê Quý Đôn-Hà Nội năm 2017-2018) Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số nghịch biến
x−m
1  1 1 1
trên khoảng  ;1 ? A. < m ≤ 1 . B. m > . C. m ≥ 1 . D. m ≥ .
2  2 2 2
Câu 45: (THPT Lê Quý Đôn-Quãng Trị-lần 1 năm 2017-2018) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao
mx + 4
cho hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) ?
x+m
A. −2 < m ≤ −1 . B. −2 ≤ m ≤ −1 . C. −2 ≤ m ≤ 2 . D. −2 < m < 2 .
Câu 46: (THPT Chuyên Hùng Vương-Phú Thọ-lần 2 năm 2017-2018) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số
y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
y

O
−1 1 4 x

Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng


 1 1  1 
A.  − ;  . B. ( 0; 2 ) . C.  − ;0  . D. ( −2; −1) .
 2 2  2 
Câu 47: (SGD Hà Nội-lần 11 năm 2017-2018) Cho hàm số y = f ( x ) . Biết hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như
hình vẽ bên dưới. Hàm số y = f ( 3 − x 2 ) đồng biến trên khoảng
y

−6 −1 O 2 x

A. ( 2;3) . B. ( −2; −1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) .


Câu 48. [2D1-1.1-4] (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f ( x ) mà đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên. Hàm số
y = f ( x − 1) + x 2 − 2 x đồng biến trên khoảng

A. (1; 2 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2; −1) .


(
Câu 49. [2D1-1.1-3] (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x2 x 2 − 1 , ∀x ∈ ℝ . Hàm )
số y = 2 f ( − x ) đồng biến trên khoảng
A. ( 2; +∞ ) . B. ( −∞; −1) . C. ( −1;1) . D. ( 0; 2) .
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm trên đoạn [ a; b] (với a < b ). Xét các mệnh đề sau:
i) Nếu f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a; b ) .
ii) Nếu phương trình f ′ ( x ) = 0 có nghiệm x0 thì f ′ ( x ) đổi dấu từ dương sang âm khi qua x0 .
iii) Nếu f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a; b ) .
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .

You might also like