You are on page 1of 264

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trường Điện – Điện tử


KHOA ĐIỆN

CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG


& GIẢI PHÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI

Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Tùng


tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

27-Mar-22
Giới thiệu chung
 Khái niệm chung
 Phân loại chất lượng điện năng (CLĐN)
 Các định nghĩa, thuật ngữ
 Các tiêu chuẩn đánh giá CLĐN
Khái niệm chung
3 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chất lượng điện năng là gì


 Định nghĩa về CLĐN khác nhau tùy theo quan điểm
 Hộ tiêu thụ là đối tượng cần quan tâm  định nghĩa CLĐN sẽ nhìn nhận từ
phía hộ tiêu thụ

Chất lượng điện năng là bất cứ vấn đề nào liên quan đến sai lệch điện áp,
dòng điện hoặc tần số mà có thể gây ra sự cố hoặc tác động nhầm của các
thiết bị tại hộ tiêu thụ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Khái niệm chung
4 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Mục đích nghiên cứu


 Do chất lượng điện năng có thể gây các ảnh hưởng về mặt kinh tế
 Do các thiết bị hiện đại sử dụng ngày càng nhiều các khâu nhạy cảm với thay đổi điện áp
 Trong công nghiệp sản xuất linh kiện bán dẫn: chỉ một sụt áp tức thời ngắn hạn có thể gây
thiệt hại lớn  sự ra đời của một tiêu chuẩn mới (SEMI)
 CLĐN cũng là mối quan tâm của các công ty điện lực: trong thị trường cạnh tranh, khách
hàng có thể chuyển tới sử dụng dịch vụ của công ty khác
 Các nhà sản xuất thiết bị cũng cần quan tâm tới CLĐN: đưa thêm các tính năng mới vào
sản phẩm để chịu đựng tốt hơn các ảnh hưởng do CLĐN kém gây ra.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phân loại các hiện tượng chất lượng điện năng
5 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa theo tiêu chuẩn IEEE 1159


Quá độ Biến đổi ngắn hạn Biến đổi dài hạn
(Transient) <50 ms (Short duration) 10 ms ÷1 min (Long duration) >1 min
1. Quá độ xung 1. Gián đoạn duy trì
Nanosecond
(< 50 ns)
Microsecond
(50 ns ÷1 ms)
Milisecond
(> 1 ms)
2. Thấp áp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

2. Quá độ dao động 1. Biến đổi tức thời 3. Quá áp


Tần số thấp (Instantaneous): 0,5 ÷ 30 chu kỳ
(<50 kHz, 0,3÷50 ms, 0÷4 pu)
2. Biến đổi thoáng qua
Tần số trung bình
(Momentary): 30 chu kỳ ÷ 3 s
(50÷500 kHz, 20s, 0÷8 pu)
Tần số cao 3. Biến đổi tạm thời
(0,5÷6 MHz, 5 s, 0÷4 pu) (Temporary): 3 s ÷ 1 min
Phân loại các hiện tượng chất lượng điện năng
6 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa theo tiêu chuẩn IEEE 1159


Không cân bằng Méo dạng sóng Biến đổi tần số
(Voltage unbalance) (Waveform distortion) (Frequency variation <10 s)

1. Thành phần 1 chiều:


2. Hài bậc cao:

Dao động điện áp 3. Nội sóng hài:


(Voltage fluctuation) (Interharmonics)

4. Nhiễu do trùng dẫn (khía điện áp)


TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

5. Nhiễu do các thành phần khác: 0 ÷ 2%


Phân loại chất lượng điện năng
7 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Phân loại theo tiêu chuẩn IEEE 1159

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phân loại chất lượng điện năng
8 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Phân loại theo tiêu chuẩn IEEE 1159-1995 (tiếp)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các định nghĩa, thuật ngữ
9 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

1. Các hiện tượng quá độ (transients): 02 dạng


1. Quá độ xung
 Đột biến trong chế độ xác lập của dòng điện hoặc điện áp hoặc cả hai về một phía cực
tính.
 Xung quá độ thường được miêu tả bằng độ dốc đầu sóng và thời gian suy giảm
Ví dụ: xung sét có tham số “1.2x50µs 2000 vôn”  xung này có điện áp tăng từ 0 đến giá trị
đỉnh 2000 vôn trong 1.2µs và suy giảm xuống tới một nửa giá trị đỉnh trong 50µs.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ xung dòng điện sét (xung âm)


Các định nghĩa, thuật ngữ
10 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

1. Các hiện tượng quá độ (transients): 02 dạng


2. Dao động quá độ
 Đột biến trong chế độ xác lập của dòng điện hoặc điện áp hoặc cả hai về cả hai phía cực
tính.
 Dao động quá độ thường được miêu tả bằng phổ tần, khoảng thời gian tồn tại và độ
lớn
 Các dao động quá độ tần số cao: > 500kHz, thời gian tính bằng micro giây
 Các dao động quá độ tần số trung bình: 5  500kHz, thời gian hàng chục micro giây
 Các dao động quá độ tần số thấp: < 5kHz, thời gian: 0.3  50 micro giây (thường gặp ở lưới phân
phối)
Ví dụ của dao động quá độ:

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Quá độ điện áp tần số thấp khi đóng bộ tụ 35kV


(tần số 300 ÷ 900 Hz, đỉnh biên độ có thể tới 2 lần; thường gặp Quá độ dòng điện khi đóng bộ tụ với một bộ tu
1.3 ÷ 1.5 lần) khác gần kề đã đóng sẵn trên lưới
(Hiện tượng có thể tương tự khi đóng cáp ngầm)
Các định nghĩa, thuật ngữ
11 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

2. Biến thiên điện áp dài hạn


Thông tư 39/2015/TT-BCT và Thông tư sửa đổi về quy định hệ thống điện phân phối
 Ở chế độ vận hành bình thường, độ lệch điện áp cho phép:
 Tại điểm đấu nối với khách hàng sử dụng điện: ±5%;
 Tại điểm đấu nối với nhà máy điện: +10% và -5%.
 Trong chế độ sự cố đơn lẻ, độ lệch điện áp cho phép tại điểm đấu nối với khách
hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự cố trong khoảng +5% và -10%.
 Trong chế độ sự cố nghiêm trọng trên hệ thống truyền tải điện hoặc khôi phục
sự cố, độ lệch điện áp cho phép trong khoảng ±10%.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các định nghĩa, thuật ngữ
12 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

3. Biến thiên điện áp ngắn hạn


 Mất điện ngắn hạn (interruption): khi URMS< 0.1 pu - kéo dài không quá 1 phút

Tự đóng
Sụt áp ngắn Mất lại thành
hạn điện công
ngắn
hạn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các định nghĩa, thuật ngữ
13 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

3. Biến thiên điện áp ngắn hạn


 Sụt áp ngắn hạn
(“voltage dip” hoặc “voltage sag”)
 URMS= 0.1-0.9 pu
 Thời gian: 0.5 chu kỳ  1 phút

Sụt áp ngắn hạn 20%: được hiểu là điện áp bị sụt giảm 20% và còn lại 80% giá trị danh định

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sụt áp khi xảy ra sự cố một pha (giá trị tức thời và hiệu dụng)
Các định nghĩa, thuật ngữ
14 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

3. Biến thiên điện áp ngắn hạn


 Quá áp ngắn hạn (swell):
 URMS= 1.1-1.8 pu
 Thời gian: 0.5 chu kỳ  1 phút
 Thường do sự cố một pha (N(1)) gây nên quá áp ở các pha còn lại (lưới trung tính cách đất)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Quá áp ngắn hạn gây ra bởi sự cố pha – đất


Các định nghĩa, thuật ngữ
15 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tổng hợp phân loại các hiện tượng về điện áp


% Uđm

Quá độ

Quá điện áp ngắn hạn Quá điện áp dài hạn


(Voltage Swell) (Over Voltage)

110%

Dải điện áp làm việc bình thường cho phép

90%
Thấp áp dài hạn
Sụt áp ngắn hạn (Under Voltage)
(Voltage Sag hoặc Voltage Dip)
Quá độ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

10%
Mất điện dài hạn
Mất điện ngắn hạn (Interruption)

0.5 chu kỳ 30 chu kỳ 3 giây 1 phút Thời gian


Tức thời Thoáng qua Tạm thời
(Instantaneous) (Momentary) (Temporary)
Các định nghĩa, thuật ngữ
16 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

4. Mất cân bằng điện áp (voltage imbalance hoặc unbalance)


Mức độ mất cân bằng có thể định nghĩa theo 02 cách
 Theo tỷ số giữa
 {độ chênh lệch giữa điện áp lớn nhất và điện áp trung bình}/{điện áp trung bình}
 Theo tỷ số giữa
 {Độ lớn thành phần TTN}/ {độ lớn thành phần TTT}

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các chỉ số thể hiện mất cân bằng ghi nhận trong 1 tuần (lưới điện dân dụng)
Các định nghĩa, thuật ngữ
17 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion)


 Thường đánh giá thông qua phổ tần (tần số và biên độ)

 Các loại méo dạng sóng


 Do có sự xuất hiện thành phần một chiều (dc) (dc offset)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Do các thành phần sóng hài (harmonics)
 Do các thành phần nội sóng hài (interharmonics)
 Do các nhiễu trùng dẫn (notching – khía điện áp)
 Do các thành phần nhiễu khác (noise)
Các định nghĩa, thuật ngữ
18 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion)


 Do có sự xuất hiện thành phần một chiều (dc) (dc offset)
 Có thể gây bão hòa lõi từ của biến áp ngay ở trạng thái bình thường
 Gây ăn mòn điện hóa ở các mối nối và điện cực nối đất
 Gây thêm phát nhiệt ở các MBA

Thành phần DC

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Dạng sóng của dòng điện sự cố


Các định nghĩa, thuật ngữ
19 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion)


 Các thành phần sóng hài và nội sóng hài (harmonics & interharmonics)
 Sóng hài là các sóng có tần số là bội số nguyên của tần số cơ bản (50Hz)
 Nội sóng hài là các sóng có tần số không là bội số nguyên của tần số cơ bản (50Hz)
 Mức độ ảnh hưởng làm méo sóng do sóng hài gây ra được đặc trưng bởi hệ số: Tổng độ méo
sóng hài

Dạng sóng dòng điện đầu


vào của bộ biến tần

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Phổ tần
Các định nghĩa, thuật ngữ
20 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion)


 Do nhiễu trùng dẫn (khía điện áp - notching)
 Các nhiễu chu kỳ ký sinh trong dạng sóng cơ bản
 Do các thiết bị điện tử công suất sinh ra khi các thyristor chuyển mạch, dòng điện đảo từ pha
này sang pha khác

TS. Nguyễn Xuân Tùng


Dạng - Bộ điện
sóng môn Hệ
ápthống điệnhưởng
bị ảnh (Trườngbởi
ĐHBK Hà Nội).
nhiễu trùng Email:
dẫn tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
từ bộ nghịch lưu 3 pha

 Do các thành phần khác (noise)


 Là các thành phần không mong muốn xuất hiện ký sinh trong dòng điện và điện áp
 Thường tần số nhỏ hơn 200kHz
 Các thành phần này có thể loại trừ bằng các bộ lọc, biến áp cách ly…
Các định nghĩa, thuật ngữ
21 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

6. Dao động điện áp (Voltage Fluctuation)


 Là các biến thiên của biên độ điện áp trong khoảng 0.91.1 pu
 Các biến thiên có thể là chu kỳ hoặc không chu kỳ
 Flicker (nhấp nháy điện áp): thuật ngữ này được dùng khi xét đến ảnh hưởng
của dao động điện áp tới hệ thống đèn chiếu sáng mà mắt người có thể cảm
nhận được (nhạy cảm với tần số biến thiên trong khoảng 6÷8Hz)
 Tổng quát:
 Dao động điện áp: hiện tượng điện từ
 Flicker: là ảnh hưởng của dao động điện áp lên một số loại phụ tải

Đường bao biên độ điện áp


Độ TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
lớn

Thời gian

Dạng sóng điện áp Dạng sóng điện áp của hàn hồ quang


Sóng hài trong lưới điện
 Nguyên nhân
 Ảnh hưởng
 Biện pháp xử lý
Mô tả hiện tượng
23 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Khái niệm
Sóng hài là các dạng nhiễu không mong muốn
Xuất hiện dưới dạng các dòng điện (hay điện áp) có tần số là bội số
của tần số cơ bản 50Hz: bậc 1: 50Hz; bậc 3: 150Hz...
Sinh ra do các phụ tải phi tuyến trong HTĐ
Do thiết bị điện tử công suất sử dụng nhiều  làm tăng mức độ méo
sóng

Dòng điện hình sin Dòng điện bị méo sóng hài


TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Để phân tích độ méo sóng hài:


sử dụng phân tích Fourier
Mô tả hiện tượng
24 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Biên độ các thành phần sóng hài


Thường tỷ lệ nghịch với bậc sóng hài: 1/n

Ví dụ về phổ tần

Thông thường
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Bất thường?
Cộng hưởng?
Mô tả hiện tượng
25 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cơ chế phát sinh sóng hài


Sóng hài sinh ra do tải phi tuyến

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Mô tả hiện tượng
26 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cơ chế phát sinh sóng hài


Các MBA cũng có thể là nguồn phát sinh sóng hài
 Điện áp đặt vào hình sin  từ thông sinh ra hình sin  do lõi từ bão hòa 
dòng từ hóa bị méo dạng sóng

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Mô tả hiện tượng
27 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cơ chế lan truyền sóng hài trong lưới điện

Tải phi
tuyến

-
Unguồn ΔU Tải
tuyến
tính
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Điện áp nguồn là hình sin


 Tải phi tuyến tiêu thụ dòng điện méo sóng  điện áp tại điểm nối chung VPCC
bị méo sóng
 Tải tuyến tính nối vào VPCC (méo sóng)  dòng điện sẽ bị méo dạng sóng 
sóng hài “chạy vào” tải tuyến tính
Mô tả hiện tượng
28 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giải pháp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tách đường dây cấp riêng cho các tải phi tuyến
Sử dụng nguồn “khỏe”
Mô tả hiện tượng
29 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Khái niệm
Thường tồn tại các sóng hài bậc lẻ: 3, 5, 7, 11, 13…
Sóng hài bậc chẵn chỉ tồn tại trong những trường hợp đặc biệt
 Với sóng méo dạng nhưng đối xứng ở nửa chu kỳ âm và dương: phân tích
Fourier cho các thành phần bậc lẻ, thành phần bậc chẵn bằng không

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Với những sóng méo dạng, không đối xứng: xuất hiện các thành phần hài bậc
chẵn:
 Khi đóng máy biến áp không tải
 Lò hồ quang…
Chỉ tiêu đánh giá (áp dụng cho cả U & I)
30 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Hệ số đỉnh (CF- Crest factor):


Tên gọi khác: Peak factor
U: điện áp hiệu dụng
Điện áp chuẩn hình sin: tỷ số là 1.41
 Bất cứ giá trị nào khác: đã bị méo dạng sóng
Dùng để lựa chọn thiết bị:
 Sử dụng nhiều trong các thiết bị đo sóng hài
 Hệ số này của tải càng lớn  khả năng yêu cầu dòng đỉnh cao  nguồn phải có khả năng
đáp ứng nếu không sẽ quá tải.
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Rơle có thể tác động nhầm do dòng đỉnh lớn
Chỉ tiêu đánh giá (áp dụng cho cả U & I)
31 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Hệ số hình dáng (Kf - Form factor):

 U: Điện áp hiệu dụng RMS


 Uaverage: điện áp trung bình
Với sóng hình sin: Kf=1.11
 Hệ số này khác 1.11: sóng bị méo sóng

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chỉ tiêu đánh giá (áp dụng cho cả U & I)
32 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tổng độ méo sóng hài (Total Harmonic Distortion – THD)


 Tỷ lệ của điện áp (dòng điện) hiệu dụng của sóng hài với giá trị hiệu
dụng của điện áp (dòng điện) tải tại tần số cơ bản (tính theo %)
σ 𝑉𝑖2 σ 𝐼𝑖2
𝑇𝐻𝐷𝑉 = . 100 & 𝑇𝐻𝐷𝑖 = . 100
𝑉1 𝐼1
 Đánh giá chỉ dựa theo THD có thể dẫn tới các kết luận không thỏa đáng.
 Trong trường hợp tải nhẹ, dòng tải nhỏ  giá trị THD có thể lớn nhưng cũng
không đáng ngại do giá trị tuyệt đối của thành phần hài là nhỏ.
 Tổng độ méo nhu cầu (Total Demand Distortion - TDD)
 Tỷ lệ của
TS. Nguyễn điện
Xuân Tùng -áp (dòng
Bộ môn điện)
Hệ thống hiệuĐHBK
điện (Trường dụng của
Hà Nội). sóng
Email: hài với giá trị hiệu
tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
dụng của điện áp (dòng điện) định mức (tính theo %)
σ 𝑉𝑖2 σ 𝐼𝑖2
𝑇𝐷𝐷𝑉 = . 100 & 𝑇𝐷𝐷𝑖 = . 100
𝑉đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐 𝐼đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐
Chỉ tiêu đánh giá (áp dụng cho cả U & I)
33 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Ví dụ
Nếu thành phần bậc 3 và bậc 5 tương ứng là 23% và 11%:
𝐻 2 2 2
𝑈𝑛 23 11
𝑇𝐻𝐷% = 100. ෍ = 100 + = 25.5%
𝑈1 100 100
ℎ=2

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Tiêu chuẩn áp dụng
34 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thông tư sửa đổi Thông tư sửa đổi 30/2019/TT-BCT


 Áp dụng cho lưới phân phối
 Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp tại mọi điểm đấu nối không được vượt quá
giới hạn quy định

 Tổng độ méo sóng hài dòng điện cho phép khi đấu nối phụ tải điện vào lưới điện
phân
TS. phối:
Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Tiêu chuẩn áp dụng
35 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Ví dụ kết quả đo sóng hài

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

(Số liệu này dựa theo bài giảng của PGS. TS. Đinh Thành Việt)
Các nguồn phát sinh sóng hài
36 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các nhóm thiết bị có thể phát sinh sóng hài được chia thánh 3 nhóm:
 Các thiết bị có lõi từ: MBA, động cơ, máy phát
 Lò hồ quang và hàn hồ quang
 Các thiết bị điện tử và điện tử công suất

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các nguồn phát sinh sóng hài
37 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Máy biến áp
 Đặc tính từ hóa của lõi thép MBA: phi tuyến
 Khi làm việc ở vùng bão hòa: dòng từ hóa bị méo dạng sóng

 MBA được thiết kế hoạt động tại vùng tuyến tính của đường cong từ hóa 
dòng từ hóa 1-2% Idanh định
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Tuy nhiên khi điện áp tăng cao
Hoặc MBA hoạt động quá công suất thiết kế
 có thể làm MBA hoạt động ở vùng bão hòa  dòng từ hóa bị méo
dạng sóng.
Các nguồn phát sinh sóng hài
38 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Máy biến áp
Tuy nhiên khi điện áp tăng cao
Hoặc MBA hoạt động quá công suất thiết kế
 có thể làm MBA hoạt động ở vùng bão hòa  dòng từ hóa bị méo
dạng sóng.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Khi hoạt động ở chế độ bão hòa từ:


 MBA gây ra khá nhiều hài bậc lẻ
 Thành phần hài bậc 3 là lớn nhất.
Các nguồn phát sinh sóng hài
39 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Máy biến áp
 Dạng sóng dòng điện từ hóa khi lõi từ làm việc vùng bão hòa
 Thành phần hài bậc 3 có thể chiếm tới 50%

Dòng từ hóa Phổ tần

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Dòng từ hóa tuy nhỏ: trong lưới phân phố có nhiều MBA  có thể gây
méo sóng đáng kể
Thông thường: khi non tải, điện áp cao (buổi sáng)  hàm lượng hài bậc
3 trong lưới phân phối sẽ lớn
Các nguồn phát sinh sóng hài
40 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Động cơ điện
 Có thể bị bão hòa mạch từ
 Đặc tính lõi từ: tuyến tính hơn so với MBA do có khe hở không khí (khó bị bão
hòa)
 Có một độ bất đối xứng nhất định của các khe từ trên Stator và Rotor
 Hoặc sự không đồng đều của hình dạng các bối dây 3 pha trên Stator
Kết quả:
 Dòng điện qua động cơ bị biến thiên không đồng đều theo góc quay và gây ra
các thành phần hài
 Các thành phần này gây ra sức điện động trên dây quấn stator với tần số
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
bằng tỉ số tốc độ/bước sóng
 Sinh ra các thành phần hài là một hàm số của tốc độ

Động cơ đồng bộ 3 pha có thể sinh ra một dòng hài bậc 3 có giá trị lên tới
30% nếu hoạt động ở vùng bão hòa mạch từ.
Các nguồn phát sinh sóng hài
41 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Máy phát điện


 Có thể vẫn gây ra một mức độ sóng hài nhất định
 Do các cuộn dây stato không thể phân bố tuyệt đối đều về mặt không gian
 Sóng hài phổ biến là bậc 3
 Được sử dụng để phát hiện chạm đất cuộn stato máy phát

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các nguồn phát sinh sóng hài
42 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lò hồ quang
 Có hệ số cos phi thấp
 Yêu cầu công suất tụ bù lớn
 Dễ gây hiện tượng cộng hưởng
 Dạng sóng sinh ra thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố

Dòng điện
khi bắt đầu
nấu chảy
thép

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phổ tần:
a. Khi bắt đầu nấu
chảy thép
b. Trong giai đoạn
tinh luyện
Các nguồn phát sinh sóng hài
43 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đèn huỳnh quang


 Chấn lưu điện tử được sử dụng phổ biến thay thế
loại chấn lưu sắt từ
 Phát sinh sóng hài  đưa vào nguồn cấp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Dạng dòng điện của đèn compact và phổ tần


Các nguồn phát sinh sóng hài
44 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


 Được sử dụng nhiều hơn trong các phụ tải điện với mục đích điều tiết linh
hoạt truyền động điện, các quá trình nhiệt , từ.
 Loại nhỏ được áp dụng trong hầu hết các bộ nguồn của thiết bị điện tử dân
dụng.
 Loại công suất lớn được dùng trong điều khiển truyền động các động cơ của
phương tiện vận tải như tàu điện, thang máy, máy nâng, các thiết bị HVDC,
trong công nghiệp thép, điện phân…
 Việc đóng ngắt đột ngột, theo chu kỳ của các thiết bị biến đổi công
suất gây ra độ méo sóng lớn của dòng và áp
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các nguồn phát sinh sóng hài
45 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


Ví dụ: Điều khiển nửa chu kỳ dùng GTO (Gate Turn Off Thyristor)
 Dòng điện chỉ xuất hiện ở một phần chu kỳ dương:
 Sinh ra thành phần DC, hài bậc chẵn, hài bậc lẻ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các nguồn phát sinh sóng hài
46 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


Ví dụ: thiết bị dùng IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor)
 Dòng điện xuất hiện ở cả hai nửa chu kỳ:
 Sinh ra hài bậc lẻ và thành phần dc

Chỉnh lưu điều khiển 3 pha


TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các nguồn phát sinh sóng hài
47 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


 Các bộ nguồn xung:
 Sử dụng phổ biến trong hầu hết các thiết bị
 Giảm kích thước, trọng lượng
 Tuy nhiên dòng điện lấy từ nguồn bị méo dạng xung 
thành nguồn phát sóng hài (chủ yếu bậc 3)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Nguyên lý bộ nguồn xung


Các nguồn phát sinh sóng hài
48 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


 Các bộ nguồn xung:

Dạng sóng của hầu hết thiết bị điện tử gia dụng hiện nay

 Chỉnh lưu ba pha


 Sử dụng trong hầu hết các thiết bị nghịch lưu, biến tần, nguồn UPS…
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1
Các nguồn phát sinh sóng hài
49 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


 Chỉnh lưu ba pha
 Cầu chỉnh lưu 6 xung
 Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1

Cầu chỉnh lưu 6 xung

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Cầu chỉnh lưu 12 xung


Các nguồn phát sinh sóng hài
50 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất


 Chỉnh lưu ba pha
 Cầu chỉnh lưu 6 xung và 12 xung
 Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1 và 12n±1

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các nguồn phát sinh sóng hài
51 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Phổ sóng hài phổ biến

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
52 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ngưỡng giới hạn sóng hài: tùy thuộc mức độ nhạy cảm của tải
 Các thiết bị như bóng đèn đỏ, lò sưởi: ít chịu ảnh hưởng của sóng hài
 Các thiệt điện tử bị ảnh hưởng nhiều với sóng hài
 Có thể sơ bộ phân loại các ảnh hưởng
 Có thể gây ra hiện tượng cộng hưởng nguy hiểm tại một tần số sóng hài nào đó,
dẫn tới quá điện áp.
 Giảm khả năng khai thác tối đa hiệu suất của thiết bị
 Già hóa cách điện và làm giảm tuổi thọ các thiết bị
 Các thiết bị hoạt động sai chức năng so với thiết kế

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ Ảnh


thốnghưởng
điện (Trường ĐHBK
của sóng hài Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Quá tải
Gây quá Thiết bị đo Cộng
Tăng tổn dây pha và Rung động
tải các bộ & Thiết bị hưởng quá
hao MBA dây trung động cơ
tụ bảo vệ điện áp
tính
Ảnh hưởng của sóng hài
53 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Quá tải dây pha và dây trung tính


 Sóng hài có thể gây phát nóng quá mức với cáp
 Với lưới hạ áp: bị ảnh hưởng mạnh của méo sóng do các tải phi tuyến ngày càng
nhiều
 Sóng hài bậc 3: chạy qua dây trung tính (tương tự thành phần TTK)  gây quá tải
dây trung tính (có thể tới 170%)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tải cân bằng Tải không cân bằng


Ảnh hưởng của sóng hài
54 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Quá tải dây pha và dây trung tính


 Sóng hài bậc 3: chạy qua dây trung tính (tương tự thành phần TTK)  gây quá tải
dây trung tính (có thể tới 170%)

Dòng trên dây trung tính của phòng có 20 máy tính

 Khảo
TS.sát trong
Nguyễn Xuân các
Tùng khu vănHệphòng:
- Bộ môn thống điệncó thểĐHBK
(Trường có mức dòng
Hà Nội). trong
Email: dây trung tính từ
tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

150-210%
Ảnh hưởng của sóng hài
55 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Động cơ & Máy phát


 Tăng tổn hao công suất trong lõi và cuộn dây tăng phát nóng
 Ví dụ: Động cơ công suất 16kW
 Tổn hao 1303W nếu điện áp là hình sin
 Tổn hao sẽ là 1600W nếu điện áp đặt vào là dạng sóng xung chữ nhật.
(tham khảo: E.A. Kinghsirn and Jordan, H. E. 3, s.l., Polyphase induction motor performance and losses on
Nonsinusoidal Voltage Sources, IEEE Transaction on Power Apparatus and Systems, 1968, Vols. PAS-87)

 Tổn hao sắt gồm 2 thành phần : tổn hao từ trễ và tổn hao do dòng xoáy
(Foucault)
 Tổn hao từ trễ gây ra do sự phi tuyến của mật độ từ thông máy phát khi từ thông bị đảo
ngược mỗi lần dòng điện thay đổi cực tính (100 lần đối với 50Hz)
 Các dòng hài có tần số lớn hơn và gây ra tổn hao lớn hơn; nói chung tổn hao từ trễ tỷ lệ
thuận với tần số và với bình phương của từ thông.
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Dòng xoáy chạy quẩn trong lõi từ, dây quấn và các phần khác của máy do từ thông tản
của dây quấn
Ảnh hưởng của sóng hài
56 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Động cơ & Máy phát


 Làm giảm tuổi thọ cách điện
 Sinh ra các mô men hài tương tác với mô men chính của động cơ  dao động mô
men  gây rung động
 Sóng hài bậc năm: tương tác như thành phần TTN  từ trường quay ngược với từ
trường cơ bản
 Hài bậc 7: từ trường quay với tốc độ gấp 7 lần từ trường cơ bản
 Tạo ra sự dao động của trục động cơ  trùng với tần số cộng hưởng tự nhiên của những
bộ phận cơ khí  có thể gây hỏng hóng cơ.
 Động cơ với rotor rãnh sâu lồng sóc kép càng nhạy cảm hơn với các tổn hao
do hài, đặc biệt với bậc hài cao, một số trường hợp gây đốt nóng rotor và làm
hỏngTS. các ổ Xuân
Nguyễn đỡ Tùng
, để- hạn
Bộ mônchế ảnhđiện
Hệ thống hưởng
(Trường của
ĐHBKdòng
Hà Nội).phát
Email: sinh trong rotor, người
tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
ta thường sử dụng các ổ đỡ, ổ bi cách điện.
Ảnh hưởng của sóng hài
57 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp: sóng hài gây ảnh hưởng theo 3 hướng
 Tăng thành phần tổn hao sắt từ
 Do hiện tượng từ trễ: tỷ lệ thuận với tần số
 Do dòng xoáy Fuco: tỷ lệ với bình phương tần số
 Tăng thành phần tổn hao đồng:
 Tổn hao tỷ lệ với bình phương tần số:
 Ở tần số 50 Hz: hiệu ứng bề mặt có thể bỏ qua
 Khi tần số lên tới khoảng 350 Hz thì dòng điện đi ở lớp bề mặt nông hơn của dây
dẫn  tiết diện dẫn điện nhỏ đi  tăng điện trở
 Hiện tượng này trầm trọng hơn với MBA do ảnh hưởng của các vòng dây gần
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
nhau.
 Với cáp điện lực: gây phát nóng và giảm tuổi thọ  nên dùng các loại cáp nhiều
sợi
 Sóng hài chạy quẩn trong cuộn dây của MBA
Ảnh hưởng của sóng hài
58 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Máy biến áp
 Tăng nhiệt MBA  giảm tuổi thọ
 Cuộn tam giác của máy biến áp có thể bị quá tải do các thành phần sóng hài bậc 3,
9, 15…chạy quẩn không lan truyền lên lưới.
 Cần lựa chọn công suất cuộn tam giác tính tới ảnh hưởng của sóng hài tại các khu vực có các lò
cao tần, lò hồ quang…
 Thành phần từ thông hài thứ tự không còn gây thêm các tổn hao trong lõi thép, các cấu kiện
thép khác.

 Hệ số hiệu chỉnh công suất theo sóng hài K (theo chuẩn châu Âu): máy biến áp
phải giảm tải K lần để đảm bảo tổng tổn thất khi có sóng hài không vượt quá tổn
thất khi chỉ có tần số cơ bản
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email:
0.5 tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
ℎ=𝑁 2
𝑒 𝐼1 2 𝐼ℎ
𝐾 = 1+ ෍ ℎ𝑞
1+𝑒 𝐼 𝐼1
ℎ+2
Ảnh hưởng của sóng hài
59 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tính toán sơ bộ ảnh hưởng sóng hài tới MBA


 Giả thiết tải là bộ biến tần loại 6 xung với độ lớn hài tỷ lệ với 1/n
 Độ lớn dòng hiệu dụng là:

  tổn thất đồng tăng ít nhất 1,0966 lần so với khi không có sóng hài
 Nếu muốn giữ tổn thất không đổi thì công suất của MBA phải giảm xuống
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
tới mức:
Ảnh hưởng của sóng hài
60 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tính toán sơ bộ ảnh hưởng sóng hài tới MBA


 Phần lớn tổn thất trong MBA tăng do hiệu ứng bề mặt đối với dây dẫn
của các vòng dây.
 Theo kinh nghiệm: giảm công suất của MBA xuống khoảng 80% khi cấp
điện cho tải giàu sóng hài.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
61 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tính toán sơ bộ ảnh hưởng sóng hài tới cáp ngầm

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
62 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Làm giảm hệ số công suất


 Hệ số công suất thể hiện tương quan của P & Q
 Công suất là tích phân của dòng điện và điện áp theo thời gian

 Giả thiết điện áp hình sin, dòng điện không sin  giá trị trung bình của tích điện
áp hình sin với dòng điện hài bằng 0  không sinh công
 Hệ số công suất khi có sóng hài có thể tính gần đúng như sau:

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hệ số công suất khi


không có sóng hài
Ảnh hưởng của sóng hài
63 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Bộ nghịch lưu và các thiết bị điện tử


 Thay đổi thời điểm điện áp đi
qua giá trị không (0)
 Nhiều thiết bị có bộ điều khiển lựa
chọn thời điểm điện áp đi qua không
để đóng cắt thiết bị.
 Khi có sóng hài: tốc độ biến thiên điện áp tại thời điểm qua 0 cao hơn  khó xác định chính
xác thời điểm đóng/cắt  hoạt động nhầm
 Có thể có nhiều thời điểm qua 0 trong một chu kỳ: hoạt động nhầm
 Làm thay đổi góc mở của các thyristor
 Ảnh hưởng tới các tụ điện trong mạch
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
64 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các thiết bị đo
 Được thiết kế chế tạo & hiệu chỉnh: bằng dòng điện hình sin tiêu chuẩn
 Trong môi trường có sóng hài: có thể gây sai số phép đo
 Sai số về phía (+) hoặc (-): phụ thuộc nhiều yếu tố Đồng hồ đo theo phương
 Với thiết bị đo số: sử dụng phép đo “true RMS” thức trung bình có thể đo
giá trị thấp hơn tới 40%

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
65 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các thiết bị bảo vệ rơle


 Các rơle cơ chịu ảnh hưởng của sóng hài nhiều hơn so với rơle tĩnh và số
 Với các rơle tần số:
 Nếu đo tần số bằng cách đếm số lần tín hiệu qua 0: nhiều thời điểm tín hiệu qua 0 (do sóng
hài)  rơle có thể xác định như tần số đang cao  không sa thải phụ tải

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
66 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các bộ tụ
 Là thiết bị chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sóng hài
 Sóng hài tùy theo góc pha tăng giá trị điện áp tức thời cực đại: làm ảnh hưởng
đến cách điện (phóng điện cục bộ) gây nguy hiểm cho bộ tụ
 Với bộ tụ điện áp lớn nhất cho phép <110%

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tổng trở bộ tụ tỷ lệ nghịch với tần số: các sóng hài bậc cao gây dòng điện lớn đáng
kể qua bộ tụ  quá tải, cháy cầu chì, giảm tuổi thọ cách điện, có tiếng rung động
bất thường
 Bộ tụ trở thành nơi hút sóng hài trong HTĐ
 Xem xét lắp đặt kháng hạn chế
Ảnh hưởng của sóng hài
67 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

𝟏
Dòng điện hài vào bộ tụ tỷ lệ nghịch với sóng hài :
𝝎𝑪
 Điện áp hài nhỏ có thể gây dòng điện hài lớn
 Ví dụ: điện áp đặt vào bộ tụ 10% méo sóng hài bậc 5:
  dòng điện hài bậc 5 là: 0.1*5= 0.5 (pu)
 Dòng điện tổng vào bộ tụ:
 Độ méo 10% của hài điện áp bậc 11 gây tăng dòng tới 1,49 pu
 Điện áp hài bậc 3 thường trùng pha với bậc 1:
 10% méo sóng hài bậc 3 sẽ làm điện áp đỉnh tăng lên 10%
Sóng hài điện áp làm tăng tổn hao điện môi trong các bộ tụ, tổn hao này có
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
thể tính theo:

Vn: giá trị hiệu dụng của điện áp hài bậc n


 Việc tăng tổn hao này làm nóng các bộ tụ, gây già hóa nhanh, giảm tuổi thọ.
Ảnh hưởng của sóng hài
68 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Lắp đặt các bộ tụ bù công suất phản
kháng: là một yếu tố góp phần tạo ra
hiện tượng cộng hưởng sóng hài.
 Hiện tượng cộng hưởng sóng hài mang
tính chất địa phương và có thể gây
hỏng hóc cho các bộ tụ.
 Có thể phân ra hai loại cộng hưởng
sóng hài:
 Cộng hưởng song song
 Cộng hưởng nối tiếp
 Tải phi TS.
tuyến sinh
Nguyễn Xuânra sóng
Tùng hài,Hệsóng
- Bộ môn thống hài
điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
thường chạy về nguồn (vì thường có Hư hỏng bộ tụ do cộng hưởng sóng hài
tổng trở nhỏ nhất)
Ảnh hưởng của sóng hài
69 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Hiện tượng cộng hưởng song song:
 Tại tần số sóng hài
 Tổng trở nguồn tăng lên (ví có chính chất cảm khám)
 Tổng trở các bộ tụ giảm đi (tỷ lệ nghịch với tần số)
 Cộng hưởng song song xảy ra nếu:
 Giá trị điện kháng của hệ thống bằng với giá trị dung kháng của các bộ tụ bù tại một tần số nào
đó
 Tần số đó được gọi là tần số cộng hưởng song song.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
70 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Hiện tượng cộng hưởng song song:
 Tại tần số cộng hưởng thì tổng trở của tương đương của {hệ thống //bộ tụ} có giá trị rất lớn.
 Dòng điện hài chạy vào bộ tụ tăng lên Q lần
h* XC
 R: điện trở phía hệ thống (có giá trị rất nhỏ)  Q rất lớn
Q
 Gây quá tải bộ tụ R
 Điện áp trên điểm nối chung tăng cao

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
71 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


Khuyến
 Hiện tượng cộng hưởng song song: đại điện áp
nguồn
 Tại tần số sóng hài
Khuyến
đại dòng Nguồn
điện hài sóng hài

(Q: hệ số chất lượng của bộ lọc,


có giá trị có thể tới hơn 30)
 Điện áp tại điểm đấu nối
 Dòng điện hài nhỏ có thể gây méo mạnh sóng điện áp
 DòngTS.điện
Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
chạy vào bộ tụ

 Dòng điện hài chạy vào bộ tụ tăng Q lần


 quá tải bộ tụ, nổ cầu chì, quá nhiệt MBA…
Ảnh hưởng của sóng hài
72 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


Khuyến
 Hiện tượng cộng hưởng song song: đại điện áp
nguồn
 Xác định sơ bộ tần số cộng hưởng (hres)
Khuyến
đại dòng Nguồn
điện hài sóng hài

 MVAsc: công suất ngắn mạch của nguồn – Coi như bị giới hạn bởi tổng trở MBA
 Mvarcap: dung lượng các bộ tụ
 kVAtx: công suất định mức của MBA nguồn
 Ztx: tổng trở MBA nguồn (theo %)
 Kvar: dung lượng của bộ tụ
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Ví dụ:
 MBA nguồn có công suất 1500KVA
 Điện áp ngắn mạch phần trăm 6%
 Dung lượng bộ tụ bù 500kVAR
Ảnh hưởng của sóng hài
73 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ: Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Cấu hình hệ thống
 VFD: các biến tần
 Giả thiết tần số là 60 Hz

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
74 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ: Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Giả thiết công suất ngắn mạch của nguồn là 30 MVA

 Để tránh tần số cộng hưởng này trùng tần số sóng hài  có thể phải sử
dụng các cuộn kháng nối tiếp bộ tụ (de-tuning reactor)
 Thông thường chọn kháng để tần số cộng hưởng dưới bậc 5 (khoảng 4,5-4,7)
 Có thể chọn tần số cộng hưởng dưới bậc 3 nếu môi trường có nhiều sóng hài bậc
3, ví TS.
dụNguyễn
ở lưới điện
Xuân Tùnghạ
- Bộáp.
môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
75 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ: Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Giả thiết công suất ngắn mạch của nguồn là 30 MVA

 Để tránh tần số cộng hưởng này trùng tần số sóng hài  có thể phải sử
dụng các cuộn kháng nối tiếp bộ tụ (de-tuning reactor)
 Thường chọn kháng để tần số cộng hưởng dưới bậc 5 (khoảng 4,5-4,7)
 Chọn tần số cộng hưởng dưới bậc 3 nếu môi trường có nhiều sóng hài bậc 3 
lưới TS.
điện hạ Xuân
Nguyễn áp. Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
76 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ: Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Lắp kháng nối tiếp với tụ để tránh cộng hưởng sóng hài  lại làm tăng
điện áp trên bộ tụ:

 Giả thiết giá trị điện kháng bằng 10% dung kháng

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Bộ tụ cho phép quá áp 10%  trường hợp này sẽ gây hỏng tụ


 dùng bộ tụ có điện áp cao hơn một cấp  dung lượng bộ tụ phải lớn hơn vì vận hành ở điện áp
thấp
Ảnh hưởng của sóng hài
77 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Hiện tượng cộng hưởng nối tiếp:
 Có thể xảy ra trong trường hợp bộ tụ và máy biến áp (hoặc đường dây) dây tạo
thành mạch cộng hưởng R-L-C nối tiếp đối với nguồn phát sóng hài.
 Tại tần số sóng hài cộng hưởng
 Tổng trở tương đương {máy biến áp & tụ bù} rất nhỏ (bằng thành phần R)  hầu
hết sóng hài sẽ chạy vào khu vực này, gây quá tải các bộ tụ.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng của sóng hài
78 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hiện tượng cộng hưởng sóng hài


 Tổng quát

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Cộng hưởng nối tiếp Cộng hưởng song song

Chủ yếu xảy ra hiện tượng cộng hưởng song song trên lưới
Ảnh hưởng của sóng hài
79 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ ảnh hưởng của bộ tụ tới độ méo sóng hài

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp loại trừ sóng hài
80 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thay cấu trúc lưới điện


 Tăng công suất nguồn cấp
 Giảm hàm lượng sóng hài do các tải phi tuyến
 Sử dụng các cuộn kháng lọc
 Sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều xung
 Sử dụng các MBA cách ly

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp loại trừ sóng hài
81 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thay cấu trúc lưới điện


Phương pháp đơn giản nhất
Liên quan đến quy hoạch hệ thống
Các hộ tải phi tuyến lớn sẽ được phân loại và đánh giá các thành phần
hài sẽ gây ra trên lưới.
Phân bố hợp lý, xen kẽ các tải phi tuyến và tuyến tính để giảm THD:
 Các tải tuyến tính tác động như một nhánh suy giảm hài tự nhiên
Phân bố hợp lý góp phần cân bằng các pha.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp loại trừ sóng hài
82 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tăng công suất ngắn mạch nguồn cấp


Lắp đặt thêm MBA
Tăng cường đường dây song song
 Công suất ngắn mạch lớn  điện kháng của nguồn nhỏ:
Sụt áp gây ra do dòng hài phụ thuộc vào điện kháng nguồn
Điện kháng nguồn nhỏ  điện áp rơi sẽ nhỏ  điện áp méo nhỏ sẽ
khiến hài khó lan tỏa hơn trong hệ thống.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp loại trừ sóng hài
83 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các cuộn kháng lọc

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ảnh hưởng của cuộn kháng tới độ méo sóng và THD


Các giải pháp loại trừ sóng hài
84 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các cuộn kháng lọc


Phương pháp đơn giản và rẻ tiền nhất
Cuộn kháng được nối tiếp vào tải sẽ hạn chế hài và các xung điện áp
Hiệu quả phụ thuộc vào trở kháng của cuộn kháng so với tải
Chống lại các biến thiên nhanh của dòng tải
 Có tác dụng làm suy giảm hài về cả 2 hướng trước và sau nó
Giá trị điện kháng thường được biểu diễn tương đối theo % của điện
áp rơi trên mạch kháng (gồm cả trở kháng MBA, cáp..) so với điện áp
lưới:
𝐼50𝐻𝑧.ĐHBK
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường 𝑋50𝐻𝑧
Hà .Nội).
3Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
𝑇𝑟ở 𝑘ℎá𝑛𝑔 % = 100
𝑈𝑑â𝑦
Các giải pháp loại trừ sóng hài
85 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các cuộn kháng lọc


Giá trị này phụ thuộc vào dòng qua tải.
Trở kháng của MBA rất nhỏ so với tải
 Ví dụ: MBA công suất 500 kVA, điện kháng 5% cấp cho các tải 50 KVA sẽ chỉ thể
hiện điện kháng 0.5%.
Phương pháp này có giá thành rẻ
Thường sử dụng cho các bộ biến tần, chỉnh lưu 6 xung
Cuộn kháng sẽ làm giảm tốc độ tăng của dòng khi chuyển từ van này
sang van khác
Ở điều kiện
TS. Nguyễn tối
Xuân ưu:
Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Cuộn kháng 3% có thể giảm độ méo dòng THDI từ 80% xuống 40%
 Tuy nhiên tác dụng của cuộn kháng bị giảm đi khi dòng điện giảm
Giá trị của cuộn kháng không thể lấy cao vì sẽ gây ra sụt áp làm giảm
điện áp trên động cơ.
Các giải pháp loại trừ sóng hài
86 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các MBA cách ly


Gồm hai cuộn dây riêng biệt - Có hiệu quả tương tự kháng lọc
MBA cách li thường có tổ nối dây Delta/Star để triệt các hài bậc 3 và
bội 3
Thường có màn chắn nối đất (Shield) giữa 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp
Điện dung của màn chắn và cuộn dây tạo ra đường thoát các thành
phần tần số cao, không cho lan truyền trên lưới.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Không màn chắn

Có màn chắn
Các giải pháp loại trừ sóng hài
87 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các MBA cách ly


Điện kháng % của biến áp cách li phụ thuộc tải - Được đánh giá trên cơ
sở dòng và áp danh định.
Ưu điểm:
 Có độ suy giảm hài tương đương cuộn kháng
 Màn chắn tĩnh điện loại bỏ được các nhiễu
 Tạo độ cách li an toàn giữa sơ cấp và thứ cấp
 Thường dùng cho các tải nhạy cảm với nhiễu như các hệ thống điều khiển,
thông tin vô tuyến...
Nhược điểm:
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Kích thước lớn, giá thành đắt
 Công suất cuộn tam giác cần được lựa chọn tính tới sóng hài
 Với loại nhỏ có thể tới 150 USD cho 1 KW
 Phương pháp này chủ yếu được sử dụng cho các phụ tải điện tử công suất loại
nhỏ.
Các giải pháp loại trừ sóng hài
88 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều xung

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ảnh hưởng của cuộn kháng tới dạng sóng của bộ chỉnh lưu Chỉnh lưu nhiều xung
Các giải pháp loại trừ sóng hài
89 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các máy biến áp dịch pha (Phase Shifting Transformer)


 Sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn tam giác

Cấp tới tải phi tuyến

Cấp tới tải phi tuyến


tương tự

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thứ tự của sóng hài
90 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Khái niệm thứ tự của sóng hài


Sóng hài thứ tự thuận (1, 4, 7, 10, 13...):
 Có tính chất tương đương thành phần TTT trong HTĐ
 Tuơng tự với các sóng hài TTN & TTK
Sóng hài thự tự nghịch (2, 5, 8, 11…):
Sóng hài thứ không (3, 6, 9, 12…)

Thành phần hài TTK

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thành phần TTT Thành phần hài TTN


Thứ tự của sóng hài
91 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Khái niệm thứ tự của sóng hài


Tổng kết về thứ tự của sóng hài

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Dòng TTK chạy qua dây trung tính và dây nối đất
Điện áp dây không có hài bậc 3  độ méo sóng hài nhỏ hơn nhiều so
với điện áp pha
Hiệu ứng tự loại trừ sóng hài
92 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Hiện tượng tự loại trừ sóng hài


Các thành phần sóng hài TTT, TTN và TTK có mức độ dịch pha khác
nhau khi đi qua MBA
Khi nhiều sóng hài với góc pha khác nhau cùng tổ hợp lại: một số sóng
hài tự loại trừ do góc pha lệch nhau
 Ví dụ: các bộ chỉnh lưu 12 xung
 Được hợp thành từ 2 bộ chỉnh lưu 6 xung
 Nguồn cấp cho các chỉnh lưu 6 xung: lệch pha nhau 300
 Kết qủa: tự loại trừ các thành phần hài bậc 5 và bậc 7

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiệu ứng tự loại trừ sóng hài
93 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Giải thích hiện tượng tự loại trừ sóng hài


Giả thiết có 2 tải cùng công suất & đều dùng chỉnh lưu 6 xung, mỗi tải
được cấp từ một MBA riêng
 01 MBA đấu Y-Y; 01 MBA đấu Y-Δ với góc dịch pha là 300.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiệu ứng tự loại trừ sóng hài
94 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Giải thích hiện tượng tự loại trừ sóng hài


Dòng điện của tải chỉnh lưu 6 xung có dạng:

Do MBA đấu Y-Y không gây hiện tượng dịch pha, do đó:
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiệu ứng tự loại trừ sóng hài
95 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Giải thích hiện tượng tự loại trừ sóng hài


Với MBA đấu Y-Δ
 Điện áp từ sơ cấp MBA tới tải bị chậm pha là 300 với tần số cơ bản và n*300 với
tần số sóng hài
 Do đó dòng điện cũng bị chậm pha n*300 (n=1, 2, 3….)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiệu ứng tự loại trừ sóng hài
96 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Giải thích hiện tượng tự loại trừ sóng hài


Với MBA đấu Y-Δ
 Dòng điện từ phía tải qua MBA Y-Δ lên phía nguồn bị dịch pha 300
 Tuy nhiên: góc lệch sớm pha hay chậm pha do thứ tự sóng hài quyết định.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Tổng hợp lại:
Hiệu ứng tự loại trừ sóng hài
97 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tổng hợp dòng điện từ 2 tải:


MBA đấu Y-Y MBA đấu Y-Δ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các thành phần bậc 5, bậc 7 tự loại trừ


 là phổ tần của chỉnh lưu 12 xung
Các giải pháp loại trừ sóng hài
98 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các máy biến áp dịch pha (Phase Shifting Transformer)


Ví dụ: máy biến áp dịch pha D/D/Y 35 kV - dùng cho hệ thống tàu điện
ngầm của hãng Alstom

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Cấu hình chỉnh lưu 24 xung
Các giải pháp loại trừ sóng hài
99 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các máy biến áp nối zig-zag để giảm dòng dây trung tính
 Dòng trong dây trung tính là dòng không cân bằng và sóng hài bậc 3 cùng
bội số của nó o Cuộn dây một pha được tách làm 2 và quấn
trên hai trụ riêng biệt
o Chiều quấn dây ngược nhau
o Từ thông TTK do thành phần dòng TTK chạy
trong các cuộn dây sinh ra ngược nhau  triệt
tiêu
o Tổng trở thứ tự không rất thấp  dễ dàng thu
hút dòng TTK và các hài bậc 3, bội số hài bậc 3
o Sử dụng như bộ lọc các sòng hài bậc 3k tránh
lan truyền lên nguồn
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thông tin cần để lựa chọn MBA zig-zag


 Độ lớn dòng ngắn mạch một pha
 Thời gian tồn tại ngắn mạch một pha (trong tính
toán thường chọn theo chuẩn 10s hoặc 60s).
 Tổng trở hệ thống
Các giải pháp loại trừ sóng hài
100 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các máy biến áp nối zig-zag để giảm dòng dây trung tính
 Dòng trong dây trung tính là dòng không cân bằng và sóng hài bậc 3 cùng
bội số của nó

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thông tin cần để lựa chọn MBA zig-zag


 Độ lớn dòng ngắn mạch một pha
 Thời gian tồn tại ngắn mạch một pha (trong tính
toán thường chọn theo chuẩn 10s hoặc 60s).
 Tổng trở hệ thống
Các giải pháp loại trừ sóng hài
101 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các bộ lọc


 Bộ lọc tích cực (Active Power Filter)
 Bộ lọc thụ động (Pasive Power Filter
 Bộ lọc tích cực Bộ lọc
 Bộ lọc tích cực kiểu song song thụ động

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Bộ lọc tích cực song song Bộ lọc tích cực lai ghép
Các giải pháp loại trừ sóng hài
102 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Bộ lọc thụ động


Bộ lọc cộng hưởng
 Là loại phổ biến nhất trong
công nghiệp
 Cấu thành từ các bộ tụ, kháng
điện và điện trở
 Đặc tính tổng trở thay đổi
theo tần số:
1
Zboloc  R  j ( L  ) 1
C f ch 
 Có tổng trở rất thấp tại tần số 2 LC
cộng hưởng
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
fch
Z bo loc Min

 Có thể bù CSPK do có các bộ Đặc tính tổng trở


tụ của bộ lọc

 Chi phí thấp


Các giải pháp loại trừ sóng hài
103 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các loại bộ lọc thụ động khác

a. Bộ lọc cộng hưởng đơn


b. Bộ lọc thông cao bậc 1
c. Bộ lọc thông cao bậc 2
d. Bộ lọc thông cao bậc 3
e. Bộ lọc thông cao kiểu C

 Bộ lọc thông cao bậc 1:


 Tại tần số thấp: dung kháng có giá trị lớn  sóng hài không chạy vào
 Tại tần số cao: dung kháng có giá trị nhỏ: sóng hài sẽ bị hút vào bộ lọc
 Lọc dải tần số cao (bộ lọc thông cao)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Bộ lọc thông cao bậc 2:
 Tại tần số thấp
 Tại tần số thấp: hoạt động tương tự như bộ lọc cộng hưởng đơn vì tại tần số thấp  trị
số bộ kháng rất nhỏ  gần như nối tắt thành phần điện trở  đặc tính như bộ lọc cộng
hưởng đơn.
 Tại tần số cao: giá trị điện kháng trở tăng lên đáng kể,  coi như hở mạch  bộ lọc trở
lại tương tự như bộ lọc thông bậc 1.
Các giải pháp loại trừ sóng hài
104 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Đặc điểm của bộ lọc sóng hài thụ động


 Dễ xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động  phải tính toán phân tích
đặc tính tần của hệ thống
 Hoạt động tin cậy, rẻ tiền, công suất có thể tới MVAR
 Có thể cung cấp công suất phản kháng cho bù cos phi
 Hiệu quả của bộ lọc phụ thuộc tổng trở nguồn
 Hiệu quả tốt với các sóng hài đã tính toán, với các sóng hài lân cận khác
 hiệu quả lọc kém.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thông số bộ lọc thụ động
105 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Hệ số chất lượng Q của bộ lọc 40


Q=5
Q=30
L 35
Q=100

Q C  X Lh  X Ch 30

R R R
25
 Giá trị Q lớn: tổng trở bộ lọc biến đổi nhanh
20
khi tần số lệch khỏi tần số cộng hưởng
15
 Dễ hấp thụ lượng lớn sóng hài của hệ thống 
hiệu quả lọc sóng hài sẽ là tốt hơn 10

 Tuy nhiên dễ gây quá tải bộ lọc 5

 Giá trị Q thấp: tổng trở biến đổi ít trong một 0


200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300

dải tần số lân cận tần số cộng hưởng.


 Có thể sử dụng xem xét sử dụng tại những địa
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
điểm mà hàm lượng sóng hài thấp, chỉ vượt một
phần mức qui định.

Hệ số Q: thể hiện khả năng của bộ lọc để hấp thụ năng lượng tại tần
số cộng hưởng.
Tính toán thông số bộ lọc thụ động
106 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chọn tần số cộng hưởng của bộ lọc:


 Chọn thấp hơn 3—15% của tần số sóng hài cần loại trừ
 Lý do chọn tần số cộng hưởng thấp hơn
 Nếu chọn fbộ lọc = fsóng hài
 Tại tần số sóng hài  bộ lọc tổng trở rất thấp (thấp nhất)  sẽ có khả năng hút toàn bộ sóng
hài kể cả sóng hài ở lân cận  quá tải bộ lọc  phải tăng công suất  tăng giá thành bộ lọc.
 Thực tế chỉ yêu cầu lọc một phần sóng hài: đủ để giảm lượng sóng hài thấp hơn
ngưỡng qui định.
 Chọn tần số cộng hưởng của bộ lọc thấp hơn hay lớn hơn tần số sóng hài đều làm
tăng tổng trở bộ lọc  hạn chế quá tải bộ lọc

2 1 tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: 3

1. fcộng hưởng = fhài Zbộ lọc 3 Tổng trở bộ lọc


2. fcộng hưởng < fhài theo tần số
3. fcộng hưởng > fhài Zbộ lọc 2

f
fcộng hưởng Zbộ lọc 1 (min)
Tính toán thông số bộ lọc thụ động
107 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lý do chọn tần số cộng hưởng thấp hơn


1
 Bộ lọc có tần số cộng hưởng riêng (fch) f ch 
2 LC

 Bộ lọc lắp vào hệ thống  xuất hiện thêm tần số cộng hưởng song song (hệ thống
+ bộ lọc): fchss
1
f chss 
2 ( LS  L)C
 Nếu fchss=fsóng hài:
▪ Dễ có khả năng khuyếch đại dao động điện áp
▪ Tăng mức độ méo sóng hài điện áp, gây nguy hiểm cho thiết bị

f
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
chss

fch
Tính toán thông số bộ lọc thụ động
108 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lý do chọn tần số cộng hưởng thấp hơn

fchss

fch

 Nếu chọn tần số cộng hưởng bằng tần số sóng hài


 Khi thông số của bộ tụ, kháng thay đổi (do già hóa, hỏng ngăn tụ..)  làm tần số cộng hưởng fch
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
tăng lên
 Kéo theo tần số cộng hưởng song song tiến dần tới tần số sóng hài  vào miền gây tác động
xấu
Tính toán thông số bộ lọc thụ động
109 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cặp thông số L & C của bộ lọc có thể chọn bất kỳ


Chọn L  tính ra C hoặc ngược lại
Số tổ hợp là vô cùng
 Hai phương pháp lựa chọn
Theo ràng buộc chi chi tối thiểu
Theo ràng buộc cần bù công suất phản kháng cho tải

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Tính toán thông số bộ lọc thụ động
110 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tính toán bộ lọc theo chi phí nhỏ nhất


Các chi phí cho một bộ lọc gồm có
Chi phí cho bộ lọc

Chi phí cho bộ tụ Chi phí cho bộ kháng Chi phí cho bộ kháng
Chi phí cho tổn
Chi phí cố định Chi phí cố định hao điện năng
trong điện trở
Chi phí phụ thuộc Chi phí phụ thuộc Thành phần này
theo dung lượng theo dung lượng cũng là hàm của
bộ tụ (QC) bộ kháng điện (QL) (QC)
Dung lượng bộ
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chi phí tổn hao kháng phụ thuộc
điện năng trong vào dung lượng bộ
bản thân bộ tụ tụ (QC)

Giải bài toán tối ưu sẽ tìm được chi phí


nhỏ nhất ứng với một giá trị QC
Khảo sát khi có ảnh hưởng của sóng hài
111 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Định vị các nguồn phát sinh sóng hài

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Khảo sát khi có ảnh hưởng của sóng hài
112 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Định vị các nguồn phát sinh sóng hài


 Xác định sơ bộ nguồn gây vấn đề CLĐN dựa trên các nguyên nhân có thể
gây ra.
 Các biến động với tần số cao: nguồn khởi phát thường gần với địa điểm quan sát
hiện tượng.
 Với lưới hạ áp, điện trở lớn: sóng hài bậc cao tắt nhanh  nguồn phát sóng hài
bậc cao gần điểm đặt thiết đo.
 Sóng hài cao nhất sẽ đo được xung quanh các bộ tụ
 Nếu bộ tụ xảy ra hiện tượng cộng hưởng:
 Mức độ méo sóng điện áp trên các bộ tụ sẽ lớn nhất
 Phổ tần thường chỉ gồm một tần số hài (là tần số cộng hưởng)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Khảo sát khi có ảnh hưởng của sóng hài
113 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Định vị các nguồn phát sinh sóng hài


 Rất khó xác định sóng hài trên các xuất tuyến:
 Các nguồn phát sóng hài lớn có thể làm méo sóng điện áp ở khoảng cách xa
 Tải phi tuyến ở các ngăn lộ lân cận có thể gây méo sóng ở ngăn lộ cần khảo sát
 Xác định sóng hài trong khu vực của khách hàng đơn giản hơn:
 Bật/tắt thiết bị nghi ngờ và theo dõi thiết bị đo sóng hài
 Lưu ý khi đo đạc thực tế để xác định nguồn hài:
 Nếu có sóng hài trên lưới điện của Điện lực: thường do các tải lớn mua điện trực
tiếp từ cấp trung áp với công suất 500 kVA trở lên (lò điện, lò hồ quang, biến tần
công suất lớn..)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Do vậy nếu vấn đề đột nhiên phát sinh  cần xác định có tải nào lớn mới đưa vào vận hành
trên xuất tuyến hoặc xuất tuyến lân cận.
Khảo sát khi có ảnh hưởng của sóng hài
114 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Định vị các nguồn phát sinh sóng hài


 Lưu ý khi đo đạc thực tế để xác định nguồn hài:
(1) Nên thực hiện đo kiểm tra trước khi liên hệ khách hàng:
 Sử dụng các công cụ đo sóng hài cầm tay có thể đo dòng/áp
 Tần số cần quan tâm khoảng từ 1500 Hz trở xuống (các thiết bị đo cầm tay đều có thể đo chính
xác dải tần này)
(2) Nên đo điện áp tại nơi đặt bộ tụ hoặc nơi đặt công tơ đo đếm:
 Thông thường điện áp bị méo nhiều ở gần nguồn hài
 Tuy nhiên khi có bộ tụ: rất có thể có điểm nào đó xa nguồn hài cũng có độ méo điện áp lớn.
 Nếu được: nên cắt các bộ tụ khi thực hiện đo đạc.
(3) Thực hiện đo và ghi dữ liệu liên tục trong ít nhất 2 ngày hoặc hơn
 TS. Nguyễn
Cho Xuânluận
phép suy Tùngra
- Bộ mônliên
mối Hệ thống điệncác
hệ giữa (Trường ĐHBK
ca làm Hà Nội). Email:
việc/thiết bị làmtung.nguyenxuan@hust.edu.vn
việc với mức độ méo sóng
 Cần phải ghi nhận THDv, THDi, hài bậc 5, hài bậc 7. Giá trị có ý nghĩa là THDi của phụ tải khách
hàng.
 Nếu được đo công suất của các thành phần sóng hài: công suất sóng hài đi từ tải ra đường dây
Biến thiên điện áp dài hạn
 Nguyên nhân
 Ảnh hưởng
 Biện pháp xử lý
Nguyên nhân, giải pháp
116 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Điện áp ra khỏi ngưỡng qui định trong khoảng lớn hơn 1 phút
 Quá áp: URMS>110% và kéo dài hơn 1 phút
 Sụt áp : URMS< 90% và kéo dài hơn 1 phút
 Mất điện: URMS= 0% và kéo dài hơn 1 phút
 Nguyên nhân:
 Do biến động của tải
 Do các thay đổi của hệ thống:
 Đóng cắt các bộ tụ hoặc điều chỉnh các nguồn CSPK khác
 Thay đổi cấu hình vận hành lưới điện
 Dao động công suất trong hệ thống điện; Mất ổn định điện áp…

 Nguyên tắc điều chỉnh điện áp


TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Bù tổng trở của đường dây (áp dụng cho lưới truyền tải)
 Bù điện áp rơi trên đường dây
 Giảm truyền tải công suất phản kháng
Giải pháp trong lưới phân phối
117 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Điều chỉnh đầu phân áp các máy biến áp


 Lắp đặt các bộ tụ bù (giảm tổn thất và cải thiện phân bố điện áp)
 Nâng tiết diện dây
 Nâng công suất máy biến áp để giảm tổng trở
 San tải các đường dây, nâng cấp điện áp
 Sử dụng các máy biến áp đường dây (máy biến áp bổ trợ - Step voltage
regulators)
 Máy biến áp ổn áp công hưởng từ
 Sử dụng các thiết bị điện tử công suất (DSTATCOM & SVC): phụ tải quan
trọngTS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giải pháp trong lưới phân phối
118 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Điều chỉnh đầu phân áp các máy biến áp


 Các thiết bị OLTC có thời gian làm việc khá trễ (30 ÷ 60 giây hoặc hơn) để
tránh việc điều chỉnh đầu phân áp liên tục khi có quá độ điện áp.
 Các bộ OLTC: có chức năng điều chỉnh điện áp tại thanh góp phụ tải/trung
tâm phụ tải
 Cho phép phối hợp tự động khi vận hành song song các MBA.
 MBA ở lưới phân phối thường có số đầu phân áp ít hơn, dải điều chỉnh hẹp
hơn và phải cắt điện khi muốn thao tác chuyển nấc phân áp.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị OLTC
119 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Phương pháp trích đầu phân áp với MBA tự ngẫu


a. Số vòng của cuộn cao áp
(H) là cố định – tỷ số
vòng/volt sẽ cố định nếu
điện áp cao áp cố định –
Thích hợp nếu điện áp cao
áp ít thay đổi

b. Thích hợp nếu điện áp cao


áp thay đổi nhiều

Công tắc đảo chiều:


TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
o Chỉ vận hành khi đầu phân
áp tại vị trí N (neutral)
o Đảo chiều cực tính điện áp
 điều chỉnh tăng/giảm
Thiết bị OLTC
120 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Trích đầu phân áp gần điểm trung tính cuộn dây


 Các phương pháp trước lấy đầu phân áp lân cận vị trí X
 Phương pháp lấy đầu phân áp gần điểm trung tính: giảm
được cách điện của thiết bị OLTC
 Tuy nhiên:
 Số vòng cuộn cao áp thay đổi theo vị trí đầu phân áp
 Không thích hợp sử dụng vì điện áp phía cao áp thường tương
đối ổn định

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị OLTC
121 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sơ đồ đấu nối của bộ điều khiển

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
122 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các giá trị chỉnh định


 Mức điện áp cài đặt
Giá trị cài đặt thường cao hơn 5% để
Vùng
bù cho điện áp rơi trên đường dây 105V
không
 Vùng không nhạy U kn nhạy
Phải đảm bảo sao cho khi điều chỉnh
một nấc phân áp thì mức thay đổi
điện áp U không được vượt quá Thời gian trễ
ngưỡng không nhạy
U kn  (1.1 1.2)  U
 Thời gian trễ:Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
TS. Nguyễn

Để tránh thiết bị làm việc liên tục khi có dao động điện áp ngắn hạn (vd: do động
cơ khởi động) đặt 30-60 giây
 Giữ điện áp tại điểm nút phụ tải:
Tương tự như trong thiết bị điều khiển kích từ
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
123 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lý do làm việc song song của các MBA:


Tăng khả năng tải
Tăng cường mức độ dự phòng
Dễ dàng khi cần bảo dưỡng một MBA
 Các vấn đề cần quan tâm
Khác tỷ số/ điện áp
Khác tổng trở
Bộ điều khiển không tương thích với nhau
Tăng dòng ngắn mạch...
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Hậu quả khi phối hợp sai:
Tải phân bố không đều
Dòng cân bằng chạy quẩn lớn
 Quá tải, tăng tổn thất
Bộ OLTC hoạt động nhiều: hao mòn, tăng giảm áp liên tục...
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
124 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lý do cần phối hợp các bộ điều áp dưới tải


Sai lệch thời gian: một bộ điều áp hoạt động nhanh hơn các bộ khác
 Một MBA sẽ thay đổi đầu phân áp trước, MBA còn lại không thay đổi  hai
MBA sẽ vận hành song song với các nấc phân áp khác nhau  sinh ra dòng cân
bằng chạy quẩn giữa hai máy  phát nóng, quá tải, tăng tổn hao.

Sai lệch cảm biến điện áp: tác hại tương tự

MBA 15MVA; Xk%=8.7;


UthứTS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
cấp=12.7kV
Lệch một nấc phân áp Icb=25A
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
125 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Yêu cầu đối với việc phối hợp


Các MBA song song: đảm bảo điều áp như đã cài đặt với một máy
Nấc phân áp: được tự động lựa chọn sao cho dòng cân bằng chạy quẩn
nhỏ nhất
 Các MBA có thể không cần thiết hoạt động tại cùng vị trí đầu phân áp
Các chức năng phải tự động được đảm bảo: khi thay đổi cấu hình hệ thống

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
126 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các phương pháp phối hợp bộ điều khiển


Theo phương pháp bộ điều khiển chủ đạo/ phụ thuộc
(Master/Flolower)
Phương pháp dòng cân bằng nhỏ nhất

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
127 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Nguyên lý điều khiển chủ đạo/phụ thuộc


Dựa theo giả thiết: giữ cùng nấc phân áp  dòng cân bằng nhỏ nhất

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
128 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chủ đạo/phụ thuộc – giữ cùng nấc phân áp


Chỉ áp dụng với các MBA giống nhau hoàn toàn
Tỷ số BI có thể khác nhau
Yêu cầu có phản hồi từ thiết bị được điều khiển (thường dùng các rơle
trung gian)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Khi có 01 bộ điều khiển Khi có 02 bộ điều khiển


Phối hợp sự làm việc song song các MBA
129 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Nguyên lý dòng cân bằng nhỏ nhất


Sử dụng thêm thiết bị phụ trợ (Parallel Balancing Module)
Thiết bị phụ trợ phân tách dòng điện chạy qua MBA:
 Dòng tải thông thường – các dòng tải qua các MBA cùng pha với nhau
 Dòng cân bằng chạy quẩn – lệch pha 1800 giữa các MBA

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sơ đồ đấu nối theo phương pháp dòng cân bằng nhỏ nhất Nguyên lý của khối cân bằng dòng
Phối hợp sự làm việc song song các MBA
130 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Ví dụ
Máy biến áp công suất 12 MVA – 13,8kV; Un=9%
Phạm vi điều chỉnh của một nấc phân áp: 0,625%

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Mỗi máy mang tải 10MVA
Giải pháp trong lưới phân phối
131 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Dùng để điều chỉnh điện áp - Phạm vi điều chỉnh ±10% (tùy chọn)
 Cuộn thứ cấp đấu nối tiếp với đường dây cần điều chỉnh điện áp
 Lắp đặt tại đầu đường dây hoặc bất cứ điểm nào trên đường dây mà tại đó điện
áp sụt giảm dưới ngưỡng cho phép (đường dây quá dài)
 Thời gian tác động nhỏ nhất ~ 15 giây (thường từ 30÷45 giây)
 Công suất khoảng 10% của máy biến áp tổng (chính)
 Thường sử dụng 3 máy một pha để tránh hiện tượng mất cân bằng trong lưới
phân phối

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sơ đồ tăng áp Sơ đồ giảm áp
Giải pháp trong lưới phân phối
132 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Nguyên tắc hoạt động
Tăng

Giảm

Nguồn Phía tải

Sơ đồ tăng áp Sơ đồ giảm áp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Phân bố điện áp khi có MBA bổ trợ


Giải pháp trong lưới phân phối
133 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Nguyên tắc hoạt động
 Cuộn sơ cấp đấu song song
 Cuộn thứ cấp đấu nối tiếp
 Điện áp tổng đầu ra là tổng/hoặc hiệu hai điện
áp (sơ & thứ cấp) Chuyển mạch bằng thyristor

 Có thể được trang bị bộ điều chỉnh tự động


nấc phân áp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Nguồn Phía tải

Nguyên lý chuyển mạch cơ khí


Giải pháp trong lưới phân phối
134 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Cách đấu nối Mạch một pha Điều chỉnh 1 pha trong mạch 3 pha

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Vecto điện áp được điều chỉnh Điều chỉnh trong mạch 3 pha với 2 MBA bổ trợ (Open delta
connection)
Giải pháp trong lưới phân phối
135 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Cách đấu nối
Các MBA bổ trợ đấu Y0 hoạt
động độc lập, điều chỉnh điện
áp cho riêng từng pha

Điều chỉnh 3 pha (hệ 3 dây) với 3 MBA bổ trợ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Vecto điện áp được điều chỉnh

Lưu ý: với lưới điện 3 pha-3 dây 


các MBA bổ trợ không được phép nối
Y (không nối đất) do có thể làm dịch
chuyển điện áp điểm trung tính của
lưới điện, gây quá áp và các MBA bổ
trợ có thể điều chỉnh đuổi nhau (gây Điều chỉnh 3 pha (hệ 3 pha 4 dây, nối đất lặp lại) với 3 MBA bổ trợ
quá tải)
Giải pháp trong lưới phân phối
136 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Cách đấu nối
 MBA điều chỉnh đấu tam giác: quá trình điều chỉnh tương hỗ lẫn nhau
 MBA bổ trợ tăng thêm 10% điện áp trên pha được nối tới và tăng thêm 5% trên
pha liền kề
 Khi cả 3 pha đều lắp MBA bổ trợ: hiệu quả điều chỉnh là 15%

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Vecto điện áp được điều chỉnh với 3 MBA bổ trợ đấu tam giác
Giải pháp trong lưới phân phối
137 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Tính toán công suất máy biến áp ( 3 bước chính)
 Xác định thông số lưới: 3 pha 3 dây hay 3 pha 4 dây (ảnh hưởng đến cách đấu nối
MBA bổ trợ)
 Xác định điện áp của máy biến áp sẽ đấu vào (điện áp pha hay dây)
 Xác định dải điều chỉnh điện áp cần thiết (ví dụ ±5% hoặc ±10%)
 Tính toán dòng tải lớn nhất của xuất tuyến
 Nhân dải điều chỉnh điện áp và dòng tải lớn nhất  công suất MBA bổ trợ (1 pha)
 Ví dụ
 Lưới điện 3 pha 3 dây
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Cấp điện áp 13.8kV
 Dải điều chỉnh yêu cầu: 10%
 Tải lớn nhất: 6.0 MVA.
Giải pháp trong lưới phân phối
138 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Máy biến áp bổ trợ (lưới phân phối)


 Tính toán công suất máy biến áp (3 bước chính)
 Dòng tải = 6.0 MVA / (1.732 x 13.8 kV) = 251 A
 Dải điện áp điều chỉnh yêu cầu: 10%* 13.8=1.38kV
 Công suất yêu cầu của MBA bổ trợ:
1.38 kV x 251 A = 346 kVA
 Chọn loại: 32 bước chỉnh với công suất tiêu chuẩn {350kVA, 13,8kV, ±10%}
 Cần 2 MBA bổ trợ nối theo kiểu tam giác hở (Open delta)
Nhận xét: tổng công suất MBA bổ trợ chỉ xấp xỉ 12% công suất tải

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giải pháp trong lưới phân phối
139 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các thiết bị điện tử công suất


Cấu trúc chung
 Các bộ nghịch lưu có điều khiển công suất lớn
 Bộ điều khiển
 Nguồn năng lượng

 PCC: điểm ghép nối vào lưới


 Coupling Transformer: MBA ghép nối
 Line Filter: bộ lọc hài đầu ra
 Power Static Inverter: các bộ nghịch
lưu điện tử công suất
 Interface:
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK phầntung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hà Nội). Email: ghép nối giữa kho
năng lượng và DC bus
 Control System: bộ điều khiển
 Energy Storage: nguồn năng lượng
Giải pháp trong lưới phân phối
140 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các thiết bị điện tử công suất


Phân loại sơ bộ thiết bị FACTS:

TS.Kết nốiXuân
Nguyễn nối Tùng
tiếp - Bộ môn Hệ thống điệnKết nối song
(Trường ĐHBK song Kết nối hỗn hợp
Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giải pháp trong lưới phân phối
141 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thiết bị bù tĩnh SVC


Nhiệm vụ:
 Bù và duy trì hệ số công suất cho các tải  các nhà máy luyện thép, lò hồ
quang…
 Cân bằng tải
 SVC được sử dụng cho lưới truyền tải (cuối thập kỷ 70)
 Tăng khả năng truyền tải cho đường dây dài
 Cải thiện tính ổn định nhờ khả năng điều chỉnh nhanh điện áp
 Dập tắt các dao động tần số thấp (dao động điện)
 Khống chế quá điện áp
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hoạt động:
 Điều chỉnh điện áp: thay đổi lượng CSPK phát/tiêu thụ vào hệ thống
 Điều chỉnh liên tục trong phạm vi –Q  + Q
 Không gồm các phần quay  quán tính điều chỉnh rất nhỏ
Giải pháp trong lưới phân phối
142 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thiết bị bù tĩnh SVC


Cấu tạo
 Thyristor Controlled Reactor (TCR) – Kháng có điều khiển
 Thyristor Switched Capacitor (TSC) – Tụ đóng/cắt bằng thyristor

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Bộ tụ đóng/cắt: điều chỉnh thô, nhảy cấp


 Kháng có điều khiển: điều chỉnh trơn
Giải pháp trong lưới phân phối
143 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đấu nối với hệ thống


Các bộ SVC thường được nối lên đường dây qua máy biến áp (coupling
transformer)
Các máy biến áp giảm điện áp xuống cấp thích hợp ( ví dụ từ
220kV23kV)
Giảm chi phí về cách điện cho SVC

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giải pháp trong lưới phân phối
144 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Ví dụ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giải pháp trong lưới phân phối
145 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thiết bị STATCOM
(Stactic Synchronous Compensator – Thiết bị bù đồng bộ tĩnh)
Cấu trúc và nguyên lý hoạt động

 STATCOM hoạt động như một nguồn áp có điều khiển


TS. Nguyễn Xuân Tùng- BộĐiều khiển
môn Hệ thốngtrao
điện đổi công
(Trường suất
ĐHBK Hàphản khángtung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nội). Email: (Q): thay đổi độ lớn điện
áp đầu ra Es của bộ nghịch lưu
 Điều khiển trao đổi luồng công suất tác dụng (P): thay đổi góc pha
giữa ES & Et:
Giải pháp trong lưới phân phối
146 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ứng dụng
 Là thiết bị bù ngang
 Bù công suất phản kháng (tiêu thụ/phát)
 Điều khiển nhanh điện áp (lưới truyền tải & phân phối)
 Giảm dao động công suất (lưới truyền tải)
 Cải thiện ổn định động
 Giảm chớp nháy điện áp (voltage flicker control)
Ưu điểm
 Tương tự như máy phát đồng bộ: phát ra điện áp 3 pha với độ lớn và góc pha có thể
điều khiển
 Quán tính điều chỉnh rất nhỏ (tức thời)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Khác với SVC: không cần các bộ tụ hoặc kháng  STATCOM gọn nhẹ hơn
 Đặc tính làm việc tốt hơn SVC (đặc biệt ở dải điện áp thấp):
 Công suất của SVC phụ thuộc vào bình phương điện áp
 Khả năng phát CSPK của STATCOM không phụ thuộc điện áp thanh góp
Giải pháp trong lưới phân phối
147 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Có thể điều chỉnh bù cả điện kháng hoặc điện dung


 Dải điều chỉnh max & min không phụ thuộc điện áp
 Thích hợp sử dụng khi cần duy trì điện áp trong & sau khi
sự cố: khi đó điện áp giảm rất thấp

Đặc tính làm việc của SVC

 Dải làm việc của STATCOm có


thể tăng thêm ở chế độ quá
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hàtải
Nội).ngắn hạn
Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Sụt áp ngắn hạn (sag)
 Nguyên nhân
 Ảnh hưởng
 Biện pháp xử lý
Hiện tượng
149 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sụt áp ngắn hạn (SAG):


 Điện áp tại điểm nào đó của hệ thống điện giảm thấp dưới ngưỡng cho phép
(0.9pu) trong khoảng thời gian lớn hơn 10ms (0.5 chu kỳ).

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Mất điện tạm thời: là trường hợp đặc biệt của sụt áp ngắn
 Điện áp trên cả ba pha tại một điểm nào đó sụt giảm quá ngưỡng cho phép
(0.1pu)
Hiện tượng
150 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sụt áp ngắn hạn:

Thời gian tồn tại SAG của


từng pha

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giá trị tức thời

Thời gian tồn tại


SAG tương
đương
Các tham số
151 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thời gian tồn tại SAG:


 Phụ thuộc thời gian loại trừ sự cố của các thiết bị bảo vệ (rơle, cầu chì…)
 Với lưới truyền tải: khoảng 60-150ms
 Lưới phân phối: 0,52 giây hoặc dài hơn
 Khi nguyên nhân gây SAG là các yếu tố khác (động cơ khởi động…): thời gian tồn
tại SAG tùy thuộc thiết bị - SAG thường bị kéo dài hơn
 Độ lớn của SAG:
 Phụ thuộc khoảng cách đến điểm sự cố
 Sự cố trên lưới truyền tải gây phạm vi ảnh hưởng lớn hơn
 Sự cố trên lưới phân phối: phạm vi ảnh hưởng nhỏ hơn
 Phụ thuộc loại sự cố & Phụ thuộc tổ đấu dây của MBA
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thống kê của EPRI (Mỹ) về vị trí sự cố gây sụt áp ảnh
hưởng đến các phụ tải công nghiệp
 23% số lần sụt áp là do sự cố là trên xuất tuyến tới tải
 46% số lần sụt áp là do sự cố là trên xuất tuyến khác liền kề
 31% số lần sụt áp là do sự cố là trên lưới truyền tải điện
Nguyên nhân
152 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sự cố ngắn mạch
 Đóng cắt các phụ tải lớn, khởi động các động cơ lớn
 Đóng máy biến áp lực
 Dao động công suất (đặc biệt là công suất phản kháng) do các loại phụ
tải: hàn hồ quang, lò nấu thép, máy hàn điểm công suất lớn…

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các ảnh hưởng
153 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các thiết bị CNTT & điều khiển


 Bộ vi xử lý: đặc biệt nhạy cảm với điện áp
 Mất dữ liệu
 Mất trao đổi thông tin
 Rối loạn quá trình điều khiển
 Nhạy cảm với sụt áp chậm
 Các thiết bị này cần được chế tạo tuân thủ theo chuẩn qui định về khả năng
chịu sụt áp để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các ảnh hưởng
154 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các thiết bị CNTT & điều khiển


 Chuẩn CBEMA
 Hiệp hội các nhà chế tạo thiết bị máy tính (CBEMA) đặt ra tiêu chuẩn chịu đựng điện áp
khi thiết kế các bộ nguồn máy tính. Hai thông số chính:
 Mức độ sụt áp cho phép
 Thời gian kéo dài cho phép

 Áp dụng cho các thiết bị: máy tính, PLC, thiết bị đo lường, viễn thông và các
thiết bị khác có chứa phần tử bán dẫn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chuẩn CBEMA
Các ảnh hưởng
155 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các thiết bị CNTT & điều khiển


 Chuẩn ITIC
 Được phát triển bởi Information Technology Industry Council
 Dựa trên chuẩn CBEMA và hợp tác với EPRI
 Phạm vi áp dụng:
 Các thiết bị máy tính, copy, fax và tương tự
 Có thể sử dụng để đánh giá khả năng chịu sụt áp cho nhiều loại thiết bị có chứa các phần
điện tử bán dẫn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chuẩn ITIC
Các ảnh hưởng
156 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các thiết bị CNTT & điều khiển


Chuẩn SEMI (Semiconductor Equipment Materials International)
 Áp dụng cho các thiết bị dùng trong công nghiệp bán dẫn
 Là chuẩn quan trọng cho các nhà máy sản xuất linh kiện bán dẫn
remaining during the sag) and voltage sag duration. Also, it sets
procurement requirements, test methods, pass or fail criteria and test
report requirements.

Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất bán


dẫn có khả năng chịu sụt áp:
TS. Nguyễn
 50% Xuân
tới Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
0,2 giây
 70% tới 0,5 giây
 80% tới 1.0 giây

Chuẩn SEMI
Các ảnh hưởng
157 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các công tắc tơ và rơle


 Dùng đóng/cắt các mạch lực và mạch điều khiển
 Rơle có thể bị trở về: điện áp giảm tới dưới 50% trong khoảng hơn 1 chu kỳ
 Các tham số về mức độ giới hạn điện áp thay đổi tùy theo nhà sản xuất
 Tiêu chuẩn IEC-60947-4-1
 Các thiết bị làm việc tốt:
 85110% Udanh định
 Trở về (mở hoàn toàn):
 75 20% Udanh định (AC)
 75 10% Udanh định (DC)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các ảnh hưởng
158 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Động cơ không đồng bộ


 Do có quán tính nên động có có thể chịu đựng mức độ SAG nhất định
 SAG khoảng 30% có thể không gây ảnh hưởng đáng kể
 Khi động cơ khởi động lại có thể gây kéo dài SAG do dòng khởi động lớn:
 Có thể dẫn tới động cơ không khởi động được

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các ảnh hưởng
159 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Động cơ đồng bộ
 Vận hành với tốc độ không đổi – Thường dùng ở lưới trung áp
 SAG điện áp có thể gây:
 Quá tải  quá dòng
 Mất đồng bộ
 Có thể chịu đựng SAG tới mức 40%

 Các bộ biến tần


 Chịu tác động mạnh của SAG điện áp
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các ảnh hưởng
160 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các bộ biến tần (tiếp)


 Với nguồn cấp cho bộ điều khiển: khi điện áp giảm thấp  có thể bắt buộc
cắt bộ biến tần do có thể xảy ra hiện tượng mất điều khiển
 Có thể có gây hư hỏng với phần điện tử công suất
 Gây sai lệch thông số được điều khiển (tốc độ, mô men): gây hại với các dây
chuyền cần độ chính xác điều khiển cao.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ví dụ bộ biến tần 4kW
 Chịu SAG tới 0% trong 10 20ms
 Chịu SAG tới 70% tới 500ms
 Tốc độ giảm 11% trong 500ms
 Điện áp trên bộ tụ 1 chiều giảm
Các giải pháp giảm SAG điện áp
161 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Công ty điện lực


 Giảm suất sự cố
 Tăng cường cách điện; kiểm tra hành lang tuyến; tăng cường hiệu quả chống sét
 Tăng cường công tác bảo dưỡng
 Giảm thời gian tồn tại sự cố
 Dùng các bảo vệ cắt nhanh & Máy cắt tác động nhanh
 Sử dụng các thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch
 Đưa nguồn cấp gần với phụ tải hơn
 Tăng số trạm và thanh góp hạn chế số hộ phụ tải chịu ảnh hưởng
 Với các phụ tải quan trọng: tăng số nguồn cấp
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Khách hàng
 Giảm dòng khởi động các động cơ, tránh khởi động cùng lúc
 Sử dụng các thiết bị ổn áp
 Sử dụng các thiết bị bù điện áp chủ động
Các giải pháp giảm SAG điện áp
162 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch trong lưới phân phối
 Kháng hạn chế dòng ngắn mạch & kháng trung tính
 Cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch
 Kháng hạn chế dòng ngắn mạch
 Có thể lắp đăt tại các vị trí bất kỳ
 Với tải bình thường hệ số công suất khoảng 0,9
 Điện áp rơi trên kháng: gần vuông góc với điện áp tải
 Ít ảnh hưởng tới vấn đề điều chỉnh điện áp trên lưới
Không lắp đặt cho lộ cấp trực tiếp tới động cơ lớn
(cấp trung áp)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Các động cơ có dòng khởi động lớn
 Dòng khởi động mang tính điện kháng
 Điện áp rơi trên kháng sẽ trùng pha với điện áp của
động cơ:
 Sụt áp mạnh trên cực động cơ khi khởi động
 Động cơ khó hoặc không thể khởi động được
Các giải pháp giảm SAG điện áp
163 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch (kiểu thường)


Cầu chì thông thường (loại tự rơi) cắt sự cố sau
ít nhất 0,5 chu kỳ  gây sag điện áp trong
khoảng 8÷12ms
Sử dụng cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch
(Current limiting fuse)
 Nguyên lý:
 Dây chì có nhiều điểm chảy
 Thường đặt trong cát thạch anh
 Khi dây chì chảy  sinh nhiệt  nóng chảy cát thạch anh
 tạo ra điện trở lớn  dòng ngắn mạch bị hạn chế.
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Nhược điểm: dòng định mức thấp (ví dụ <300A)
Các giải pháp giảm SAG điện áp
164 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch (kiểu thường)


Khi vật liệu trong cầu chì (cát thạch anh) nóng chảy  trở thành điện
trở
Hệ số công suất trong mạch lúc này gần bằng 1  thời điểm dòng
điện qua 0 gần trùng với thời điểm điện áp qua 0
Do vậy cầu chì có thể cắt ngắn mạch sớm hơn so với thời điểm thông
thường (loại trừ sự cố trong khoảng nhỏ hơn ½ chu kỳ)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp giảm SAG điện áp
165 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch IS


Áp dụng với lưới trung và hạ áp
Cầu chì thông thường cắt sự cố sau ít
nhất 1,5 chu kỳ  gây sag điện áp
Nguyên lý:
 Dây chì có nhiều điểm chảy
 Thường đặt trong cát thạch anh
 Khi dây chì chảy  tạo ra điện trở lớn 
hạn chế dòng ngắn mạch.
 Hồ quang dập tắt khi dòng điện qua 0
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Nhược điểm: dòng định mức thấp (ví dụ
<300A)
Các giải pháp giảm SAG điện áp
166 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch IS


 Có đặc tính phi tuyến với hai trạng thái
 Trạng thái dẫn với điện trở xấp xỉ 0
 Trạng thái hạn chế dòng: điện trở trở lớn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp giảm SAG điện áp
167 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch IS


 So sánh hiệu quả
T0: Thời gian đáp ứng của rơle
T1: Thời gian làm việc của rơle
T2: Thời gian làm việc của máy cắt
T3: Thời gian hồ quang còn tồn tại

Thời gian tồn tại dòng điện khi có


cầu chì hạn chế dòng ngắn mạch:
T= 5 ÷ 10 ms

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 So sánh với kháng hạn chế


 Không tổn hao
 Không điện áp rơi
 Không gây từ trường xung quanh khu vực lắp đặt
Các giải pháp giảm SAG điện áp
168 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Cầu chì hạn chế dòng ngắn


mạch IS
 Thanh đồng dẫn điện có các
điểm nổ gắn sẵn
 Bình thường dòng chạy qua
thanh đồng
 Sự cố: các điểm nổ phá vỡ
thanh đồng
 Dòng ngắn mạch chạy qua cầu Cầu chì
hạn chế
chì dòng ngắn
 Cầu TS.giảm
chì Nguyễn dòng
Xuân Tùng
NM - Bộtrong
môn Hệ¼
thống mạch
điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

chu kỳ và ngắt khi dòng qua 0

Các điểm
nổ
Các giải pháp giảm SAG điện áp
169 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dùng các thiết bị ổn định điện áp


 Các bộ nguồn UPS (tải rất quan trọng)
 Các máy biến áp ổn áp kiểu cộng hưởng từ (dải công suất tới 200kVA)
 Thiết bị hiệu chỉnh điện áp động (Dynamic Sag Corrector - DySC)
 Thiết bị bù điện áp chủ động (Dynamic Voltage Restorer - DVR)
 Các hệ tích lũy năng lượng:
 Hệ động cơ – máy phát; Các hệ thống tích năng bằng bánh đà

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp giảm SAG điện áp
170 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Bánh đà
 Hệ động cơ – máy phát Động cơ Máy phát
 Động cơ nhận điện từ lưới để kéo máy phát
 Bánh đà gia tăng quán tính của hệ
 Khi điện áp sụt giảm: Nguồn Tải
 Quán tính của toàn hệ có thể duy trì điện áp ổn
định trong nhiều giây
 Tác dụng khác: cung cấp nguồn cho các tải quan trọng
không bị ảnh hưởng bởi sóng hài, quá độ điện áp
 Nhược điểm:
 Tổn thất trong động cơ và máy phát
 Tăng chi phí
TS. Nguyễn cho
Xuân bảo
Tùng - Bộdưỡng
môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp giảm SAG điện áp
171 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Bánh đà tích trữ năng lượng


 Sử dụng các bánh đà quay tốc độ cao và thiết bị điện tử công suất để duy trì
điện áp khi có sụt áp hoặc mất điện ngắn hạn (10 giây ÷ 2 phút)
 Bánh đà quay trong chân không (10.000 ÷ 60.000 vòng/phút)
 Sử dụng ổ đỡ từ giảm ma sát

Bình thường
Bánh đà tiêu thụ công suất
như một động cơ để quay tới
tốc độ qui định
Năng lượng tích lũy tỷ lệ bình
phươngTS.
vớiNguyễn
tốc độ, bán
Xuân kính
Tùng - Bộvà
môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
khối lượng của roto

Chế độ sự cố
Động năng của bánh đà
chuyển thành điện năng
Các giải pháp giảm SAG điện áp
172 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị hiệu chỉnh điện áp động (DySC)


 Là thiết bị bù dọc – Phát bù điện áp vào đường dây để duy trì ổn định điện áp tại
tải
 Sử dụng năng lượng từ nguồn cấp
 Dải công suất 1÷5kVA một pha và có thể tới 2MVA (trung áp)
 Thời gian đáp ứng nhỏ hơn 1/8 chu kỳ

 Khi có sụt áp  chuyển mạch tĩnh mở ra


Chuyển mạch tĩnh
 Tải điện cấp điện thông qua các van bán dẫn (thường đóng)
 Bộ điện tử bán dẫn được điều khiển để cộng
thêm hoặc trừ đi điện áp nguồn đảm bảo điện
áp phụTS.
tảiNguyễn
khôngXuân
đổi.Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Có khả năng bù điện áp lên tới 50%
 Năng lượng lấy từ điện áp dư còn lại TẢI
Các giải pháp giảm SAG điện áp
173 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị bù điện áp chủ động


Là thiết bị bù dọc – Phát bù điện áp vào đường dây để duy trì ổn định
điện áp tại tải
Là một trong những thiết bị quan trọng trong việc giải quyết vấn đề
chất lượng điện năng
Quán tính điều chỉnh rất nhỏ, phản ứng nhanh  bảo vệ các tải quan
trọng Điện áp phát bù

+ =
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp giảm SAG điện áp
174 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị bù điện áp chủ động (DVR)


Các chế độ làm việc
 Điều khiển tối ưu chất lượng điện áp:
 DVR bù & giữ điện áp của tải giống như chế độ trước
sự cố (cả góc pha và độ lớn)
 Cần phát một điện áp lớn và tiêu thụ nhiều năng lượng hơn
U(c)
 Điều khiển tối ưu điện áp phát của DVR
 Điều khiển để DVR phát với độ lớn điện áp nhỏ nhất
U(a)
 Điều khiển tối ưu năng lượng tiêu thụ Itải
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Usự cố U(b)
 Điều khiển để năng lượng phát ra bởi DVR là nhỏ nhất
 Kéo dài thời gian bù với cùng một nguồn năng lượng
So sánh các giải pháp
175 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thiết bị bù điện áp chủ động (DVR)


Hạng mục /Loại thiết bị Chi phí Chi phí vận hành và bảo
dưỡng (tính theo % chi phí
ban đầu chia theo năm)
Dùng cho các thiết bị điều khiển (<5 kVA)
Biến áp cộng hưởng từ 1000USD/kVA 10
Bộ nguồn UPS 500USD/kVA 25
Thiết bị hiệu chỉnh điện áp động 250USD/kVA 5
Dùng cho các các thiết bị lớn (10-300 kVA)
Bộ nguồn UPS 500USD/kVA 15
Bánh đà tích trữ năng lượng 500USD/kVA 7
Thiết bị hiệu chỉnh điện áp động 200USD/kVA 5
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Dùng cho nhà máy (2-10 MVA)
Bộ nguồn UPS 500USD/kVA 15
Bánh đà tích trữ năng lượng 300USD/kVA 5
DVR 300USD/kVA 5
Chỉ số đánh giá SAG điện áp
176 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Có nhiều phương pháp và chỉ số được đưa ra để đánh giá SAG điện áp
 Phương pháp phổ biến thường gặp trong lưới phân phối
 Chỉ số SARFIX (System Average RMS Frequency Index voltage)

 X: giá trị điện áp ngưỡng (X= 1090%)


 i: sự kiện thứ i gây SAG
 Ni: số lượng phụ tải chịu sụt giảm điện áp dưới X%
 NT: tổng số lượng phụ tải tại khu vực khảo sát
 Chỉ TS.
sốNguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
SARFI(x) tính tại một địa điểm chính là số lần sụt áp ngắn hạn trong
năm với điện áp nhỏ nhất dưới mức x%
Chỉ số đánh giá SAG điện áp
177 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Phương pháp phổ biến thường gặp trong lưới phân phối
 Chỉ số SARFIX-curve
ns

 N' i
SARFI x curve  i 1
NT
 X: giá trị điện áp ngưỡng (X= 1090%)
 i: sự kiện thứ i gây SAG
 N’i: số lượng phụ tải chịu sụt giảm điện áp trong miền nguy hiểm của các đường cong
tiêu chuẩn SEMI, ITIC, CBEMA
 NTS.
T: Nguyễn
tổng số lượng
Xuân Tùng phụ tải Hệ
- Bộ môn tạithống
khu điện
vực(Trường
khảo sát
ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Curve: đường cong chịu đựng điện áp
Quá độ điện áp
 Nguyên nhân
 Ảnh hưởng
 Biện pháp xử lý
Hiện tượng
179 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Quá độ điện áp :
 Hiện tượng quá độ điện áp:
 Quá độ trong khoảng thời gian ngắn hơn vài mili giây
 Có chu kỳ hoặc không chu kỳ & tắt nhanh
 Điện áp dây vượt quá ngưỡng cho phép của thiết bị
 Nguyên nhân chính:
 Đóng/cắt các bộ tụ, máy biến áp
 Quá độ với tần số trung bình hoặc thấp
 Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
 Sét đánh
 Quá độ xung tần số cao

 Đóng/cắt một
TS. Nguyễn Xuânsố thiết
Tùng bị điện
- Bộ môn tửđiện
Hệ thống công suất
(Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
180 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng/cắt các bộ tụ
 Là thao tác thường gặp trong HTĐ
 Quá độ điện áp thường diễn ra tại thời điểm gần giống nhau hàng ngày (đóng/cắt
bằng các đồng hồ hẹn giờ)
134%

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Quá độ điện áp: 12 lần (phổ biến 1,3÷1.4 lần)


 Quá áp điện áp 2 lần: có thể chưa nguy hiểm cho cách điện
 Nhưng ảnh hưởng đến các bộ biến tần (các bộ biến tần bị tự động ngắt ra)
 Dao động quá độ có thể ảnh hưởng đến thời điểm đóng/mở van thyristor
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
181 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng/cắt các bộ tụ
 Hiện tượng khuyến đại dao động
 Mặt tiêu cực của việc bù cos phi tại phụ tải  có thể tăng ảnh hưởng của quá độ điện áp trên
phụ tải khi đóng bộ tụ phía nguồn do hiện tượng cộng hưởng
 Gây quá áp tại phụ tải: có thể giới hạn bằng các van chống quá áp
Quá áp 3÷4 lần

Quá áp 1,3÷1,4 lần


TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tần số của dao động quá độ do đóng/cắt bộ tụ Sơ đồ thay thế


phía nguồn
Tần số dao động tự nhiên của hệ R, L, C phía tải

Khuyếch đại điện áp xảy ra khi


Nguyên nhân – Quá độ điện áp
182 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng/cắt các bộ tụ
 Hiện tượng khuyến đại dao động
 Giới hạn quá áp bằng các chống sét van phù hợp
 Lắp đặt thêm kháng nối tiếp
 Bù cos phi
 Lọc sóng hài
 Hạn chế quá áp

 Mắc nối tiếp kháng với các phụ tải quan trọng (như các cụm biến tần):
 Hạn chế quá áp tần số cao
 Sử dụng kháng khoảng 3%
 Sử
TS. dụng
Nguyễncác
Xuânmáy
Tùngcắt
- Bộchọn thời
môn Hệ điểm
thống đóng hoặc
điện (Trường ĐHBKcó
Hàđiện trở đóng
Nội). Email: trước
tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Chọn thời điểm đóng bộ tụ trong ngày thích hợp:
 Tránh đóng cùng lúc khi các tải nhạy cảm khởi động (biến tần)
 Xem xét đóng bộ tụ trước các ca làm việc
 Dịch chuyển vị trí các bộ tụ xa các tải nhạy cảm hoặc chuyển sang nhánh khác
Thiết bị bảo vệ - Đóng cắt bộ tụ
183 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng/cắt bộ tụ: quá độ điện áp


 Sử dụng máy cắt có điện trở (100-400Ω) dập dao động
 Dùng máy cắt đóng/cắt có điều khiển đồng bộ: chọn thời điểm đóng để
không gây đột biến điện áp.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị bảo vệ - Đóng cắt bộ tụ
184 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng/cắt bộ tụ: quá độ điện áp


 Sử dụng máy cắt có chọn thời điểm đóng
(Point On Wave Controller)

So sánh quá độ điện áp khi đóng bộ tụ 72kV


a. Khi không chọn thời điểm đóng
b. Có chọn thời điểm đóng (gần thời
điểm điện áp qua 0)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

(a) (b)
Chống quá điện áp khi đóng cắt bộ tụ
185 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng/cắt bộ tụ: quá độ điện áp


 Chọn thời điểm đóng bộ tụ trong ngày thích hợp:
 Tránh đóng cùng lúc khi các tải nhạy cảm khởi động (biến tần)
 Xem xét đóng bộ tụ trước các ca làm việc
 Dịch chuyển vị trí các bộ tụ xa các tải nhạy cảm hoặc chuyển sang nhánh khác

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
186 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sét đánh
 Sét đánh vào đường dây có thể gây phóng điện
 Quá độ điện áp lan truyền
 Sự cố  sụt áp, mất điện
 Quá độ điện áp có thể lan truyền qua
máy biến áp thông qua điện dung
giữa các cuộn dây
 Độ dốc đầu sóng tăng lên  cần đặt
chống sét van ở vị trí thích hợp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
187 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sét đánh
 Dòng sét có thể lan truyền qua hệ thống nối đất gây quá áp
 Tăng điện thế của hệ thống nối đất lân cận so với các hệ thống nối đất khác
 Thiết bị nối tới hai hệ thống nối đất có thể bị hư hỏng
 Ví dụ: Máy tính nối tới đường điện thoại qua internet modem
 Cảm ứng điện áp cao trên dây pha

Tới các nối


Chống sét đất khác
TS. Nguyễn Xuân phía
Tùng -sơ
Bộcấp
môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Nối đất
của MBA
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
188 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sét đánh
 Bảo vệ các đường cáp
 Các đường cáp có thể được bảo vệ với các chống sét van tại đầu nối lên cột
điện hoặc thêm cả cuối đường cáp
 Các giải pháp đặt chống sét van cho đường cáp:
 Đặt tại đầu nối lên cột điện
 Đặt thêm tại cuối đường cáp
 Đặt thêm tại trạm biến áp trước trạm cuối cùng

Chống sét tại


đầu nối lên cột Trạm trước trạm cuối cùng
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống
Cácđiện
trạm(Trường
kiốt ĐHBK
(kios) Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chống sét tại cuối đường cáp
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
189 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sét đánh
 Bảo vệ các đường cáp
 Sóng quá điện áp lan truyền tới cuối đường cáp  gặp điểm hở sẽ tăng gấp đôi
biên độ
 Khi số lượng sự cố cáp tăng khi có sét đánh: cần xem xét việc đặt chống sét
cuối đường cáp
 Khi đã có chống sét cuối đường cáp: điện áp tăng cao vẫn có thể xuất hiện tại
trạm biến áp trước trạm cuối cùng với lý do:
 Trước khi CSV cuối cáp làm việc: sóng lan truyền tới vẫn phản xạ lại
 Sóng phản xạ lại có thể tiêu tán nhanh trên đường truyền
 Tuy nhiên nếu trạm gần cuối ở cự ly gần: có thể chịu quá áp  lý do tại sao hay hư hỏng
cáp và MBA tại vị trí này
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Giải pháp: đặt thêm chống sét van
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
190 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đóng điện đường dây


 Có thể xảy ra quá độ điện áp với tần số có thể cao hơn khi đóng bộ tụ
 Quá điện áp là tổ hợp của hiện tượng sóng lan truyền, tương tác giữa điện
dung đường dây và trở kháng hệ thống
 Các quá độ này thường suy giảm trong 0.5 chu kỳ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
191 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chống sét van và thiết bị chống quá độ điện áp


 Bảo vệ các thiết bị bằng cách giới hạn điện áp dư lớn nhất
 Thiết bị chống quá độ điện áp: sử dụng tại phụ tải
Chống sét van có khả năng tản dòng lớn hơn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Thiết bị chống
quá độ điện áp
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
192 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chống sét van và thiết bị chống quá độ điện áp


 Bảo vệ các thiết bị bằng cách giới hạn điện áp dư lớn nhất
 Thiết bị chống quá độ điện áp: sử dụng tại phụ tải
Chống sét van có khả năng tản dòng lớn hơn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
193 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chống nhiễu điện áp (tín hiệu)


 Sử dụng cuộn cản lõi ferit (ferrite bead)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
194 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Chống sét van

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
195 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các biến áp cách ly


 Gồm 02 cuộn dây riêng biêt
 Thường có màn chắn từ giữa hai cuộn dây.

Màn chắn

Sơ cấp Thứ cấp


Điện dung trở
thành bộ phân áp

Không màn chắn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Có màn chắn
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
196 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Khái niệm cộng hưởng sắt từ


 Là hiện tượng cộng hưởng đặc biệt liên quan đến thành phần điện dung và
điện kháng trong lưới điện (của các máy biến áp)
 Hiện tượng có thể xảy ra khi tổng trở từ hóa máy biến áp được nối nối tiếp
với các thành phần tụ: khi mở một pha đường dây
 Hiện tượng cộng hưởng sắt từ khác với các cộng hưởng trong hệ tuyến tính
khác:
 Cộng hưởng hệ tuyến tính: cộng hưởng sóng hài, tăng biên độ các thành phần hài
 Cộng hưởng sắt từ: dòng điện và điện áp có thể tăng cao với dạng sóng bất thường

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
197 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Một số dấu hiệu của hiện tượng cộng hưởng sắt từ (thực tế)
 Âm thanh
 Lõi từ máy biến áp bị bão hòa
 Máy biến áp rung và có tiếng ồn lớn, bất thường (cảm giác tiếng ồn của kim loại va đập)
 Quá nhiệt MBA (không tải)
 Lõi từ bão hòa  từ thông móc vòng qua vỏ máy và kết cấu thép  gây phát nóng. Nếu
tồn tại lâu sẽ gây hệ quả xấu.
 Có thể là lớp sơn trên nắp máy phồng rộp hoặc biến màu mạnh
 Hư hỏng các chống sét van
 Nếu cộng hưởng sắt từ kèm theo quá điện áp kéo dài  có thể làm các chống sét van bị
hỏng do vượt quá mức năng lượng có thể hấp thụ.
 TS. Nguyễn
Trường Xuân
hợp cóTùng Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
thể- gặp:
 Phát hiện cầu chì mở một pha  tiến hành thay cầu chì khác
 Trong thời gian đó chống sét van bị phát nóng mạnh và có thể quá nhiệt gây nổ khi đóng lại cầu chì và
tải tăng lên.
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
198 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giải thích hiện tượng


 Giả thiết R có giá trị nhỏ, có thể bỏ qua
 Dòng điện chạy trong mạch
Mạch RLC đơn giản

 Khi |XL|=|XC|: dòng điện chạy trong mạch rất lớn (chỉ bị hạn chế bởi R) 
hiện tượng cộng hưởng
 Có thể giải mạch bằng đồ thị:  Khi hai đường v1 và v2 cắt nhau: giao
điểm là nghiệm của bài toán.
 Từ đó xác định được giá trị điện áp
v1 trên thành phần XC và XL
v2 v1
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
1
o Khi hai đường v1 và v2 song song
 cắt nhau tại vô cùng
2
o Giá trị điện áp trên thành phần XC
và XL tăng lên tới vô cùng
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
199 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Trường hợp điện kháng XL là phi tuyến (ví dụ tổng trở từ hóa MBA)

Hệ thống cộng hưởng tại điểm (2): điện áp


có dạng bất thường

Hệ thống cộng
hưởng tại điểm (3)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn
ổnHệ thống
định sauđiện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
bất
thường ban đầu

 Có thể có tới 3 giao điểm giữa hai đường v1 và v2


 Điểm làm việc (2): là nghiệm không ổn định  điện áp sinh ra có thể có hình dạng bất thường
 Điểm làm việc (1) & (3) là nghiệm ổn định. Điểm làm việc (3) tương ứng với dòng điện và điện
áp rất lớn.
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
200 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Trường hợp điện kháng XL là phi tuyến (ví dụ tổng trở từ hóa MBA)
 Khi C có giá trị lớn: đặc tính chỉ cắt nhau tại hai điểm (1) và (3)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Điểm (1): điện áp thấp, dòng điện chậm pha so với điện áp
 Điểm (3): điện áp lớn, dòng điện lớn, sớm pha so với điện áp
 Khi vận hành ở chế độ cộng hưởng sắt từ  nghiệm có thể dao động từ nghiệm (1) sang
nghiệm (3).
 Tuy nhiên do tác dụng của điện trở trong mạch nên thường không xảy ra vận hành tại
điểm (3)  hạn chế quá áp.
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
201 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Trường hợp điện kháng XL là phi tuyến (ví dụ tổng trở từ hóa MBA)
 Khi C có giá trị lớn: đặc tính chỉ cắt nhau tại hai điểm (1) và (3)
 Điểm (1): điện áp thấp, dòng điện chậm pha so với điện áp
 Điểm (3): điện áp lớn, dòng điện lớn, sớm pha so với điện áp
 Khi vận hành ở chế độ cộng hưởng sắt từ  nghiệm có thể dao động từ nghiệm (1) sang
nghiệm (3).
 Các kịch bản vận hành có thể dẫn tới cộng hưởng sắt từ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
202 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Các kịch bản vận hành có thể dẫn tới cộng hưởng sắt từ (tiếp)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hiện tượng cộng hưởng sắt từ
203 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Thường xảy ra với MBA không tải và cấp điện bằng cáp ngầm
 Với MBA đấu tam giác ở lưới 35 kV: có thể xảy ra cộng hưởng khi chiều dài
cáp dưới 30 m  tránh phương án cấp điện này
 Dung dẫn của đường dây không thường không đủ tạo ra hiện tượng
cộng hưởng sắt từ
 Một số tình huống dễ dẫn tới cộng hưởng sắt từ:
 Đóng cắt MBA tải nhẹ hoặc không tải ở cấp điện áp cao như 35kV
 MBA là loại có tổn thất thấp
 MBA đấu Y hoặc Δ
 Chiều dài đường cáp ngầm lớn
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Hệ thống nguồn yếu
 Hệ thống với các thiết bị đóng cắt 1 pha (cầu chì)
Giải pháp với hiện tượng cộng hưởng sắt từ
204 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Cộng hưởng sắt từ có thể xảy ra khi:


 MBA mang tải nhẹ hoặc không tải
 Bị mở 1 hoặc 2 pha khi đang vận hành (cầu chì nổ)
 Khi đóng 1 hoặc 2 pha (đóng điện MBA)
 Giải pháp:
 Tránh trường hợp vận hành với 1 hoặc 2 pha bị mở:
 Sử dụng thiết bị đóng/cắt 3 pha  đắt tiền
 Thay thế cầu chì tự rơi bằng dao cách ly  sự cố sẽ cắt điện phía trên
 Giảm mức quá độ với tải nhẹ khi đóng cắt
 Sử dụng tải thuần trở nhỏ khi đóng/cắt MBA
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ví dụ
MBA nối qua đoạn cáp ~ 1,6km & Hở mạch 1
pha
 Tải thuần trở khoảng 5% công suất MBA có
thể giảm quá áp từ 280% xuống 200%
 Tải khoảng 20÷25%: giảm qúa áp xuống còn
125%
Giải pháp với hiện tượng cộng hưởng sắt từ
205 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giải pháp:
 Giới hạn chiều dài cáp
 Thay đổi qui trình đóng/cắt điện
 Nên sử dụng phương án đóng điện tại
chỗ thay vì đóng từ đầu nguồn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Mất cân bằng trong lưới điện
 Nguyên nhân
 Ảnh hưởng
 Biện pháp xử lý
Hiện tượng
207 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Hiện tượng mất cân bằng trong mạch 3 pha được định nghĩa là khi dòng
điện (điện áp):
 Hoặc không cân bằng về độ lớn
 Hoặc góc lệch giữa các vector không bằng 1200
 Hoặc tổ hợp cả hai yếu tố

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Mất cân bằng Cân bằng


Phương pháp phân tích đánh giá
208 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa vào phân tích các thành phần đối xứng

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các tham số đánh giá
209 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hệ số mất cân bằng K:


Tiêu chuẩn châu Âu: so sánh tỷ lệ của thành phần TTN hoặc TTK với
thành phần TTT
 Với điện áp

 Với dòng điện

 Tiêu chuẩn NEMA (National Equipment Manufacturer’s Association)


Ví dụ:
 Điện
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). áptung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Email: dây ba pha: 226V; 231V; 233V.
 Trung bình = (226 + 232 + 235) /3=230V
(Áp dụng với điện áp pha)  Độ lệch lớn nhất = 231 - 226 = 5 V
 Mức độ mất cân bằng = 5/231=0.0216
 Theo phần trăm: 2.16%
Các tham số đánh giá
210 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Để tính toán các thành phần TTT, TTN & TTK cần đo biên độ và góc pha 
phương pháp thực dụng để đánh giá dựa theo biên độ:

Tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Theo thông tư 32 của Bộ Công thương:
Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha không
vượt quá 3% điện áp danh định đối với cấp điện áp 110kV hoặc 5% điện áp danh định
đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp.
Nguyên nhân
211 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Do tải phân bố không đều giữa các pha trong lưới phân phối và hạ áp
 Do các phụ tải có đồ thị phụ tải khác nhau: các tải có thể đạt max, min tại
các thời điểm bất kỳ không trùng nhau
 Do sự mất cân bằng của tổng trở của đường dây: thường gây ra do hiện
tượng không đảo pha hoặc đảo pha không chính xác

 Do các phụ tải một pha lớn


trong hệ thống: tàu điện
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ảnh hưởng
212 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Động cơ
 Các động cơ vận hành với điện áp mất cân bằng sẽ giảm hiệu suất: do
thành phần TTN sẽ sinh ra các mô men ngược chiều  làm giảm mô men
và tốc độ của động cơ
 Có thể gây các mô men dạng xung: gây rung động và ồn
 Thành phần điện áp TTN: gây ra dòng TTN rất lớn (do tổng trở TTN nhỏ)
Mức độ không cân bằng dòng điện có thể gấp 6-10 lần mức độ không cân bằng điện áp
 Phải giảm công suất động cơ để tránh quá nhiệt
Mức
độ Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
TS. Nguyễn Xuân
giảm
tải
(%)

Mất cân bằng điện áp (%)


Ảnh hưởng
213 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các bộ biến tần và thiết bị điện tử


 Các bộ biến tần và thiết bị điện tử hầu hết sử dụng các bộ chỉnh lưu trong
mạch điện

 Khi điện áp đầu vào cân bằng: sóng hài sinh ra có bậc

 k=1,TS.2,Nguyễn
3, 4 Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 q: số xung của bộ chỉnh lưu (6, 12, 24)
 Thành phần sóng hài trong dòng điện: 5, 7, 11, 13
Ảnh hưởng
214 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các bộ biến tần và thiết bị điện tử


 Khi điện áp đầu vào không cân bằng:
 Sóng hài sinh ra có bậc là bội số của 3 như: 3, 9, 12.. thành phần thứ tự không
 có thể gây quá tải các dây trung tính.
 Mức độ mất cân bằng dòng điện trầm trọng hơn so với điện áp  các bảo vệ
chống quá tải có thể hoạt động

Đường dây
 Mất cân bằng dòng điện: làm quá tải một pha  giảm công suất truyền
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
tải trên toàn bộ 3 pha
 Gây quá tải dây trung tính  bảo vệ có thể hoạt động
Các giải pháp
215 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Cân bằng pha


 Cân bằng pha bằng cách phân bố đều các tải trên từng pha
 Tiêu chí cân bằng có thể dựa trên (có trong phần mềm PSS/ADEPT):
 Cân bằng dựa trên điện năng tiêu thụ của các hộ phụ tải: có đủ số liệu
 Cân bằng dựa trên dòng điện: số liệu khó thu thập với tải dân dụng
 Cân bằng dựa trên công suất đặt: số liệu có thể sơ bộ đánh giá được
 Nhiều thuật toán đã được đề xuất
 Giải pháp này chỉ đảm bảo cân bằng tại từng thời điểm

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp
216 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sử dụng các máy biến áp đặc biệt


 Đấu nối kiểu Steinmetz:
 Sử dụng máy biến áp ba pha kết hợp với các tải cân bằng để cân bằng pha
 Có thể áp dụng khi cấp cho các tải một pha lớn (có thể tới MW)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

□ Trang bị thêm các tải là kháng và tụ tỷ lệ với công suất phụ tải
□ Toàn bộ sơ đồ sẽ là tải cân bằng đối với hệ thống
□ Công suất MBA tính theo tải một pha
Các giải pháp
217 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sử dụng các máy biến áp đặc biệt


 Nguyên lý cân bằng sử dụng đấu nối kiểu Steinmetz

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các giải pháp
218 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sử dụng các máy biến áp đặc biệt


 Biến áp Scott:
 Gồm hai MBA một pha với tỷ số biến được tính toán trước
 Được nối để đảm bảo lấy ra được 2 điện áp vuông góc, cấp cho 2 tải một pha
 Toàn bộ thiết bị là tải cân bằng đối với hệ thống
 Áp dụng khi có hai tải một pha xấp xỉ nhau R3
Tải một pha 1
A

Tải một pha (1)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

B C R2 Tải một pha 2 R1

Tải một pha (2)


Các giải pháp
219 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sử dụng các bộ bù chủ động


 Nguyên tắc thực hiện

+ Thiết bị bù =

Không cân bằng Cân bằng


 Nguyên lý cân bằng:
 Triệt tiêu thành phần dòng điện TTN của tải bằng dòng TTN từ bộ bù
 Dòng TTK: không xuất hiện do các phụ tải có trung tính cách điện
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Thiết bị sử dụng: DSTATCOM
(Distribution Static Compensator)
Các giải pháp
220 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Sử dụng các bộ bù chủ động


 Nguyên lý

Tải không cân bằng

Phân tích thành phần đối xứng Nên bị loại trừ


=0
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Dòng không cân bằng TTT TTN TTK


Các giải pháp
221 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Từ bộ bù Từ tải

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Điều kiện cân bằng: I2(bộ bù ) + I2(tải) = 0
Hiện tượng chớp nháy điện áp
(Flicker)

 Nguyên nhân
 Ảnh hưởng
 Biện pháp xử lý
Hiện tượng
223 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dao động điện áp là sự thay đổi theo thời gian của điện áp trong khoảng
điện áp cho phép từ 90%  110%
 Mức độ dao động điện áp được thể hiện bằng phần trăm (%) theo Uđm:

∆𝑉 𝑉𝑚𝑎𝑥−𝑉𝑚𝑖𝑛
𝑉
= 𝑉
𝑥100%

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nguyên nhân
224 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Nguyên nhân: sự vận hành của các thiết bị như lò hồ quang, hàn hồ
quang, tải thay đổi nhanh như tời điện, máy cán thép, máy phát điện gió..
 Dao động điện áp kéo theo sự nhấp nháy của ánh sáng đèn  hiện
tượng nhấp nháy điện áp (flicker)
 Flicker có thể gây khó chịu cho người đang làm việc hay không, phụ thuộc
vào:
 Biên độ dao động điện áp;
 Tần số biến đổi (tần suất dao động) của điện áp này: tần số của flicker thường từ
0.5÷35HZ. Dải tần gây khó chịu trong dải 6÷8Hz.
 Điều kiện môi trường bên ngoài;
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Thể trạng sinh học của mỗi người.
 Các thiết bị nhạy cảm điện áp có thể hoạt động sai
Cách đánh giá
225 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đánh giá độ nhấp nháy điện áp được chia ra các cấp


 Ký hiệu bằng chữ P “Perceptibility Index”: chỉ số cảm quan
 Chỉ số đánh giá độ nhấp nháy tức thời Pins
 Chỉ số đánh giá độ nhấp nháy ngắn hạn PST (tính trong khoảng thời gian 10 phút).
 Chỉ số đánh giá độ nhấp nháy dài hạn PLT (tính trong khoảng thời gian 2 giờ.
 Các chỉ số này xét đến tác động của dao động điện áp lên việc chiếu sáng
và ảnh hưởng của nó đối với con người:
 Ví dụ với giá trị Pinst=1: là ngưỡng mà trên đó sẽ có 50% số người đang quan sát
cảm thấy độ nhấp nháy của ánh đèn sợi đốt 60W-230V

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Cách đánh giá
226 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa theo đường cong nhấp nháy điện áp (theo tiêu chuẩn IEEE):
 Thử nghiệm rất nhiều nhấp nháy với biên độ và tần số khác nhau do bóng đèn sợi
đốt loại 60W phát ra.
 Người tham gia thí nghiệm báo cáo lại về cảm giác của họ đối với các nhấp nháy
khác nhau.
 Có các mức độ báo cáo:
 Không trông thấy nhấp nháy
 Có nhìn thấy nhấp nháy nhưng không thấy khó chịu
 Có nhìn thấy nhấp nháy và có cảm thấy khó chịu.
 Kết quả thí nghiệm mang tính chất thống kê vì bản thân những người tham gia thí
nghiệm có các giác quan, khả năng cảm nhận khác nhau.
TS. Nguyễn
 Từ đó lập raXuân Tùng - cong
đường Bộ mônnhìn
Hệ thống điện và
thấy (Trường
cảmĐHBK
nhậnHà khó
Nội). Email:
chịu tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
dựa theo con số thống
kê chung nhất.
Cách đánh giá
227 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa theo đường cong nhấp nháy điện áp (theo tiêu chuẩn IEEE):

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Đường cong nhấp nháy điện áp (IEEE):
 Hhưa thể phản ánh hết ảnh hưởng khi nhấp nháy xảy ra do nhiều nguyên nhân cùng lúc ví dụ
như động cơ khởi động, hàn hồ quang, tải biến đổi...các vấn đề này còn phức tạp hơn trong các
lưới điện có trang bị các hệ thống bù do phản ứng động của các hệ thống bù này.
  đánh giá theo chuẩn IEC được sử dụng rộng rãi
Cách đánh giá
228 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa theo đường cong nhấp nháy điện áp (theo tiêu chuẩn IEEE):

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Đường cong nhấp nháy điện áp (IEEE):
 Hhưa thể phản ánh hết ảnh hưởng khi nhấp nháy xảy ra do nhiều nguyên nhân cùng lúc ví dụ
như động cơ khởi động, hàn hồ quang, tải biến đổi...các vấn đề này còn phức tạp hơn trong các
lưới điện có trang bị các hệ thống bù do phản ứng động của các hệ thống bù này.
  đánh giá theo chuẩn IEC 61000-4-15 được sử dụng rộng rãi
Cách đánh giá
229 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15


 Đánh giá, đo lường hiện tượng nhấp nháy điện áp là rất phức tạp do nó phụ thuộc
cả vào khả năng cảm nhận của mắt người và bộ não.
 Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 đưa ra mô hình của thiết bị đo hiện tượng nhấp nháy
điện áp dựa theo:
 Mức độ thay đổi điện áp
 Tần suất lặp lại của sự thay đổi này.
 Đồng thời mô hình mô tả quan hệ "ánh sáng đèn-mắt-não người" cũng được xây dựng trong
tiêu chuẩn này. Mô hình có khả năng mô phỏng độ nhạy cảm của mắt người đối với ánh sáng
phát ra từ một đèn sợi đốt tiêu chuẩn loại 60W-230V.
 Tiêu chuẩn chỉ cung cấp phương thức thiết kế thiết bị đo hiện tượng nhấp
nháy điện áp
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Tiêu chuẩn này không đưa ra giới hạn để đánh giá mức độ nghiêm trọng của
nhấp nháy điện áp.
Cách đánh giá
230 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15


 Pinst=1 ứng với các giá trị chuẩn sau đây
 Dùng các bộ giá trị này để kiểm chuẩn
thiết bị

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Cách đánh giá
231 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15


 Giá trị nhấp nháy điện áp ngắn hạn Pst
 Thể hiện mức độ của nhấp nháy điện áp tính trung bình trong khoảng thời gian 10
phút.
 Pst có thể được sử dụng để đánh giá các dao động điện áp ngắn hạn lặp lại, liên
tục do các phụ tải gây ra.
 Giá trị Pst=1 hoặc cao hơn thể hiện rằng mức độ nhấp nháy điện áp đã gây khó
chịu cho người quan sát - Nói cách khác: với Pst<1 nghĩa là hầu như không có phàn
nàn về hiện tượng nhấp nháy điện áp.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Cách đánh giá
232 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15


 Giá trị nhấp nháy điện áp dài hạn Plt
 Tính từ 12 giá trị liên tiếp của PST (trong thời gian 2 giờ):
3 1 12 3
PLT = σ 𝑃 𝑖
12 𝑖=1 𝑆𝑇
 Là giá trị trung bình bậc 3 của 12 giá trị Pst tích lũy trong khoảng là 2 giờ.

 Giá trị Plt: được sử dụng khi cần xem xét đánh giá các dao động điện áp
diễn ra trong khoảng thời gian dài hoặc có chu kỳ biến thiên ví dụ như
của các lò hồ quang.
 Giá trị Plt=0,8 thể hiện ngưỡng mà dưới đó các nhấp nháy điện áp có thể
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
cảm nhận được nhưng chưa đến mức gây khó chịu.
Các giải pháp
233 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Sử dụng các thiết bị điện tử công suất: SVC; DSTATCOM


 Lắp đặt các kháng nối tiếp với các lò hồ quang
 Cấp đường điện riêng cho các tải gây nhấp nháy điện áp (cách ly với các
tải chiếu sáng)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Đo lường, giám sát
các hiện tượng chất lượng điện năng
Các vấn đề chính
235 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giới thiệu về giám sát chất lượng điện năng (CLĐ)


 Các vấn đề cần quan tâm
Các thiết bị đo lường phục vụ giám sát CLĐ
Lập kế hoạch và chuẩn bị khảo sát
 Thực hiện khảo sát
 Phân tích dữ liệu và đánh giá
 Đề xuất các giải pháp
 Hiệu chỉnh lại quá trình khảo sát (nếu cần thiết)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giới thiệu chung
236 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Là quá trình thu thập, phân tích và diễn giải các thông tin
 Quá trình thu thập dòng điện & điện áp: liên tục trong khoảng thời
gian nhất định
 Quá trình phân tích:
Trước đây thường thực hiện bằng tay và dựa trên kinh nghiệm
Hiện nay: có thể thực hiện tự động (xử lý tín hiệu, ứng dụng trí tuệ nhân
tạo phân loại, phán đoán nguyên nhân)

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giới thiệu chung
237 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Tại sao cần thực hiện khảo sát về CLĐ


Xác định các hiện tượng, nguyên nhân & ảnh hưởng của CLĐ
Thiết lập tiêu chuẩn
Khảo sát sự tương thích khi đưa thiết bị mới vào làm việc
Đánh giá ảnh hưởng về mặt kinh tế
Đề xuất các biện pháp thích hợp cải thiện CLĐ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giới thiệu chung
238 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các vấn đề cần quan tâm


 Xác định vấn đề cần khảo sát nghiên cứu
 Giám sát tất cả các vấn đề chất lượng điện năng gây tốn kém
cho phần thiết bị, đường truyền, lưu trữ dữ liệu, lập báo cáo...
 Lựa chọn thiết bị phù hợp
 Với các biến thiên nhanh, quá độ: thiết bị đo lường phải có khả
năng lấy mẫu với tần số cao để phản ánh đầy đủ đặc tính của tín
hiệu cần giám sát.
Ví dụ: - Giám sát SAG điện áp chỉ cần thiết bị đo giá trị hiệu dụng
-TS.
Giám sátXuân
Nguyễn sóng hài- Bộ
Tùng tớimôn
bậcHệ25 cầnđiện
thống thiết bị có
(Trường tần Hà
ĐHBK số Nội).
lấy mẫu
Email:íttung.nguyenxuan@hust.edu.vn
nhất
là 25x50x2=2500 mẫu/giây
 Lựa chọn địa điểm
 Đặt thiết bị giám sát tại tất cả các điểm là không khả thi Thiết bị của
 Lựa chọn địa điểm có thể cho thông số đặc trưng và có thể hãng Fluke
 tổng quát hóa
Giới thiệu chung
239 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Hai phương pháp tiếp cận


 Chủ động

Lắp đặt thiết bị giám sát cố định


Thực hiện bảo dưỡng định kỳ, phán đoán và phát hiện sự xuống cấp
của thiết bị
 Thụ động
Thực hiện khi đã có vấn đề về CLĐ
Thực hiện các giải pháp và hy vọng vấn đề không trở lại
Thường sử dụng các thiết bị giám sát dạng di động, xách tay
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Các thiết bị giám sát
240 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lựa chọn thiết bị giám sát CLĐN


Các thiết bị đo đa năng:
 Đồng hồ vạn năng
 Máy hiện sóng
 Đặc điểm:
 Giá thành thấp, dễ sử dụng
 Tuy nhiên chức năng hạn chế
 Dung lượng ghi hạn chế
 Thường là loại một pha

CácTS.thiết bị đo chuyên dụng


Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Bộ ghi sự cố
 Bộ phân tích phổ/ phân tích sóng hài
 Các thiết bị đo lường CLĐN cầm tay
Giới thiệu chung
241 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lựa chọn thiết bị giám sát CLĐN


Các thiết bị đo chuyên dụng
 Các thiết bị đo lường CLĐN cầm tay
 Thường dùng cho mục đích sửa chữa, khảo sát sơ bộ
 Thường là loại 3 pha
 Dung lượng bộ nhớ giới hạn
 Không có khả năng truy cập từ xa để theo dõi số liệu
Các thiết bị đo dài hạn
 Lắp đặt dài ngày tại địa điểm cần khảo sát
 Giám sát liên tục
 Có khả năng truy cập, giám sát từ xa
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Ghi nhận được nhiều hiện tượng CLĐN
 Thường không có giao diện trên máy, phải sử dụng máy tính để cài đặt, truy
cập (hoặc dùng PDA)
Giới thiệu chung
242 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Lựa chọn thiết bị giám sát CLĐN


Các thiết bị đo chuyên dụng
 Các thiết bị đo lường loại xách tay, chuyên dụng
 Được thiết kế phù hợp ho các đợt khảo sát
 Có khả năng giám sát lâu dài, giám sát các hiện tượng quá độ
 Hỗ trợ phần mềm phân tích, hiển thị tốt

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giới thiệu chung
243 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Lựa chọn ngưỡng khởi động giám sát


 Các thiết bị ghi thông tin được thiết kế để phát hiện các chế độ bất
thường  cần xác định ngưỡng làm việc bình thường và bất thường
 Lưu ý:
 Một số thiết bị đo giá trị hiệu dụng trung bình, giá trị đỉnh  suy ra giá trị RMS
 Các thiết bị tốt hơn: đo đúng giá trị RMS (true RMS) – giá thành đắt hơn
 Phương pháp xác định ngưỡng khởi động
 Dựa trên đặc tính kỹ thuật cho phép của thiệt bị đang bị ảnh hưởng
 Nếu không đủ thông tin của thiết bị: thử nghiệm giám sát trong khoảng thời gian
ngắn với ngưỡng đặt cao  phân tích  tìm ngưỡng đặt cho quá trình giám sát
thờiTS.gian
Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
dài
 Một số thiết bị mới có phần mềm với tính năng tự phân tích và tìm ngưỡng đặt
Giới thiệu chung
244 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Lựa chọn ngưỡng khởi động giám sát


 Với sóng hài thường chỉ cần quan tâm đến mức sóng hài bậc 50

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giới thiệu chung
245 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Lựa chọn tín hiệu & thời gian giám sát


 Một số vấn đề CLĐN có thể chỉ cần giám sát thông qua điện áp
 Giám sát dòng điện: dùng khi cần đánh giá mức độ phi tuyến và phát sinh
sóng hài của phụ tải
 Thời gian giám sát tùy thuộc vấn đề cần nghiên cứu
 Giám sát SAG: thời gian cần rất dài do các sự cố thường hiếm xảy ra
 Quá độ điện áp do đóng/cắt bộ tụ: chỉ cần vài ngày
 Sóng hài và flicker: tối thiểu 1 tuần để tính tới ảnh hưởng của thay đổi phụ tải và hệ
thống

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Giới thiệu chung
246 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Lựa chọn địa điểm khảo sát về CLĐN


 Lựa chọn địa điểm có thể cho thông số đặc trưng và có thể
tổng quát hóa
 Đặt thiết bị giám sát gần với thiết bị
chịu ảnh hưởng

Ví dụ (dự án của EPRI 1992-1995): tìm hiểu


đặc tính CLĐN trên một xuất tuyến
 Một điểm đo gần trạm phân phối
 Hai điểm đo khác chọn ngẫu nhiên
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
 Do lựa chọn ngẫu nhiên nên kết quả có thể
tổng quát hóa
 Việc lựa chọn như vậy có thể không hoàn toàn
chắc chắn đại diện cho toàn bộ đặc tính của
xuất tuyến, nhưng kết quả chấp nhận được
Lập kế hoạch khảo sát
247 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Khảo sát hiện tượng CLĐ nào?


Đã biết trước: sụt áp, sóng hài, quá độ...
Hoặc chưa biết
 Các vấn đề này xảy ra tại đâu
Có tính chất cục bộ
Trên diện rộng...
 Khi nào các vấn đề này xảy ra
Tại các thời điểm nhất định của ngày, tuần... hay bất định
Có TS.
kèm theo
Nguyễn các- hiện
Xuân Tùng tượng
Bộ môn Hệ đồng
thống điện (Trườngthời
ĐHBKnào khác:
Hà Nội). khởi động dây
Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
chuyền, cấp điện trở lại, mất điện, cắt máy cắt...
Lập kế hoạch khảo sát
248 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Xem xét lịch sử vận hành


Lập bảng khảo sát về các vấn đề đã xảy ra trong quá khứ
 Đặc tính của thiết bị bị ảnh hưởng
 Thiết bị đã bị hỏng hóc, sửa chữa hay chưa
 Các thiết bị khác cùng địa điểm có chịu vấn đề tương tự hay không
 Có lắp đặt thiết bị cải thiện chất lượng điện nào chưa?
 Tham vấn người vận hành
Ai là người phát hiện ra các vấn đề liên quan tới CLĐ
Người vận hành trực tiếp có ý tưởng nào về nguyên nhân, giải pháp
choTS.hiện
Nguyễntượng
Xuân Tùngnày hay
- Bộ môn không
Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Kiểm tra tại chỗ
249 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Kiểm tra trực tiếp tại thực địa


Xem xét thực tế bằng các giác quan
 Có hư hỏng tại các mối nối, đứt dây...
 Sai sót trong đấu nối (sai mã)
 Có âm thanh/ mùi gì khác biệt
 Gần đây có đấu nối, sửa chữa, nâng cấp gì hay
không

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Kiểm tra tại chỗ
250 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giám sát tại đâu


Nhận định các thiết bị cần khảo sát
 Các thiết bị bị ảnh hưởng
 Nguồn cấp đến cho khu vực bị ảnh hưởng
Suy diễn thêm các thiết bị khác dựa theo tình hình thực tế
 Điểm đấu nối nhận điện từ các công ty điện lực
 Tủ bảng phân phối

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Kiểm tra tại chỗ
251 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Tỷ lệ phần trăm của các vấn đề CLĐN

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thực hiện khảo sát
252 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đấu nối thiết bị giám sát


Đấu nối giám sát điện áp dây hay điện áp pha
Có nên/cần giám sát dòng điện hay không
 Giám sát dòng điện cung cấp tính định hướng: vấn đề khởi phát từ phía nguồn
hay từ phía tải
Khuyến cáo sử dụng thiết bị loại 3 pha
Tham khảo hướng dẫn sử dụng thiết bị để cài đặt ngưỡng khởi động
giám sát phù hợp

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thực hiện khảo sát
253 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đấu nối thiết bị đo


Xem xét đặc tính của các phần tử đo lường
 Cực tính các BU, BI
 Băng thông hay dải tần làm việc của các BU & BI loại điện từ
 Băng thông của các cảm biến khác
Cài đặt ngưỡng khởi động giám sát/ ghi dữ liệu
 Các thiết bị ghi thông tin được thiết kế để phát hiện các chế độ bất thường 
cần xác định ngưỡng làm việc bình thường và bất thường
 Phương pháp xác định ngưỡng khởi động
 Dựa trên đặc tính kỹ thuật cho phép của thiệt bị đang bị ảnh hưởng
NếuXuân
TS.Nguyễn không
Tùngđủ thông
- Bộ tin
môn Hệ củađiện
thống thiết bị: thử
(Trường nghiệm
ĐHBK Hà Nội).giám
Email:sát trong khoảng thời gian
tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
ngắn với ngưỡng đặt cao  phân tích  tìm ngưỡng đặt cho quá trình giám sát
thời gian dài
 Một số thiết bị mới có phần mềm với tính năng tự phân tích và tìm ngưỡng đặt
Thực hiện khảo sát
254 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đấu nối thiết bị đo


Kiểm tra sự hoạt động của thiết bị đo
 Quan sát giá trị đang đo được để đảm bảo thiết bị đã hoạt động đúng
 Sử dụng đồ thị vector để đảm bảo đấu dây theo đúng qui định
 So sánh giá trị đang đo được với ngưỡng cài đặt
 Thiết bị đã được cài đặt đúng
 Hệ số khuyếch đại của các cảm biến đã được cài đặt đúng hay chưa

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thực hiện khảo sát
255 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Đấu nối thiết bị đo


Giám sát/ phân tích số liệu tạm thời ghi nhận được trong thời gian
ngắn
 Có thể phát hiện được nguyên nhân gây các hiện tượng CLĐ
 Nếu có quá nhiều vấn đề  có thể do cài đặt chỉnh định sai thiết bị
 Giám sát trong bao lâu và khi nào
Tùy hiện tượng cần giám sát
Nếu hiện tượng có tính chu kỳ: dễ xác định thời gian/ thời điểm khảo
sát
NếuTS.bất định:
Nguyễn phải
Xuân Tùng - Bộ giám sátđiện
môn Hệ thống trong khoảng
(Trường thời
ĐHBK Hà Nội). gian
Email: đủ lớn để dữ liệu
tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

có thể tin cậy được và các hiện tượng thể hiện rõ hơn các nguyên
nhân, ảnh hưởng.
Giới thiệu chung
256 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Lựa chọn tín hiệu & thời gian giám sát


 Một số vấn đề CLĐN có thể chỉ cần giám sát thông qua điện áp
 Giám sát dòng điện: dùng khi cần đánh giá mức độ phi tuyến và phát sinh
sóng hài của phụ tải
 Thời gian giám sát tùy thuộc vấn đề cần nghiên cứu
 Giám sát SAG: thời gian cần rất dài do các sự cố thường hiếm xảy ra
 Quá độ điện áp do đóng/cắt bộ tụ: chỉ cần vài ngày
 Sóng hài và flicker: tối thiểu 1 tuần để tính tới ảnh hưởng của thay đổi phụ tải và hệ
thống

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thực hiện khảo sát
257 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giám sát trong bao lâu và khi nào


Tùy hiện tượng cần giám sát
Nếu hiện tượng có tính chu kỳ: dễ xác định thời gian/ thời điểm khảo
sát
Nếu bất định: phải giám sát trong khoảng thời gian đủ lớn để dữ liệu
có thể tin cậy được và các hiện tượng thể hiện rõ hơn các nguyên
nhân, ảnh hưởng.

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thực hiện khảo sát
258 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Xác định nguồn gây ra các vấn đề CLĐN


 Xác định sơ bộ nguồn gây vấn đề CLĐN dựa trên các nguyên nhân có thể
gây ra .
 Các biến động với tần số cao: nguồn khởi phát thường gần với địa điểm quan sát
hiện tượng.
 Với lưới hạ áp, điện trở lớn: sóng hài bậc cao tắt nhanh  nguồn phát sóng hài
bậc cao gần điểm đặt thiết đo.
 Sóng hài cao nhất sẽ đo được xung quanh các bộ tụ
 Nếu bộ tụ xảy ra hiện tượng cộng hưởng:
 Mức độ méo sóng điện áp trên các bộ tụ sẽ lớn nhất
 Phổ tần thường chỉ gồm một tần số hài (là tần số cộng hưởng)
TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Mất điện do các nguyên nhân gần thường gây giảm đột biến điện áp
 Ngược lại: mất điện xa thì điện áp sụt giảm chậm hơn do còn có các thiết bị quay
và các bộ tụ lận cận
Phân tích dữ liệu
259 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Dựa theo tính chất của các nguồn gây hiện tượng về CLĐ

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Phân tích dữ liệu
260 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Hiện tượng về CLĐ xảy ra trong thời điểm giám sát


Tìm kiếm thêm các sự kiện khác xảy ra cùng thời điểm thiết bị bị làm
việc sai lệch cho CLĐ
 Nhận dạng các sự kiện gây quá ngưỡng cho phép của thiết bị
 Các giá trị đo được có quá lớn/ quá bé/ bất thường

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Đề xuất giải pháp
261 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

 Giải pháp đề xuất tùy theo đối tượng


Cho các công ty điện lực
Cho nhà sản xuất
Cho khách hàng
 Các thiết bị cải thiện chất lượng điện
Thiết bị chống sóng quá điện áp (Transient Voltage Surge Supressor -
TVSS)
 Dành cho các tải điện tử nhạy cảm

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
Đề xuất giải pháp
262 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các bộ lưu điện (UPS)


 Đảm bảo cho thiết bị không bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng: quá áp ngắn
hạn, sụt áp hoặc mất điện ngắn hạn
 Thường có sẵn các thiết bị chống sóng quá độ điện áp (TVSS)
 Có các bộ lọc sóng hài

Biến áp cách ly
 Ngăn ảnh hưởng của nhiễu và quá điện áp
 TS. Nguyễn
Giảm ảnhXuân Tùng - Bộ
hưởng củamônquá
Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
độ do
đóng/cắt bộ tụ
Đề xuất giải pháp
263 TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

Các bộ ổn áp
 Đảm bảo cho thiết bị không bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng: quá áp ngắn
hạn, sụt áp ngắn hạn
 Tốc độ phản ứng chậm tùy theo thiết kế

Các bộ lọc sóng hài


 Bộ lọc thụ động
 Bộ lọc tích cực

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn
KẾT THÚC

TS. Nguyễn Xuân Tùng - Bộ môn Hệ thống điện (Trường ĐHBK Hà Nội). Email: tung.nguyenxuan@hust.edu.vn

You might also like