You are on page 1of 18

LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

3.3. DÂY THẦN KINH (Nerves)


1 105
Chương III.
Gồm 2 loại: (1) Dây TK của tủy sống (Spinal nerves)
(2) Dây TK của não bộ (Dây TK sọ; Cranial nerves)
HỆ THẦN KINH (Nervous system) a. Nơi xuất phát
- Dây TK TS: là các dây TK đi ra từ tủy sống
- Dây TK sọ: là các dây TK đi ra từ não bộ
2.3. NÃO BỘ (Brain) b. Số lượng
- Dây TK TS: có SL không cố định, tùy thuộc vào số lượng các ĐS của
cột sống.
GIẢNG VIÊN: LÊ NGỌC NINH
Gồm 3 dây TK (dây TK cảm giác và vận động thuộc TK động vật; và
BỘ MÔN GIẢI PHẪU-TỔ CHỨC; KHOA THÚ Y;
dây TK thực vật)
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - Dây TK sọ: có SL cố định ở các loài vật nuôi, gồm 12 đôi.
Gồm 3 nhóm dây (nhóm cảm giác, nhóm vận động, và nhóm hỗn hợp)

3.3. DÂY THẦN KINH (Nerves) ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves)
106 107
Dây TK I (Dây TK khứu giác, Olfactory nerve)
c. Hoạt động
Dây TK II (Dây TK thị giác, Optic n.)
- Dây TK TS: HĐ theo nhóm (nhiều dây TK tập Dây TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.)
hợp lại thành 1 dây chung), có mối LQ mật thiết với Dây TK IV (Dây TK cảm xúc, TK ròng rọc, Trochlear n.)
Dây TK V (Dây TK tam thoa, Trigeminal n.)
nhau. Dây TK TS hình thành nên các đám rối TK.
Dây TK VI (Dây TK vận nhãn ngoài, Abducent n.)
- Dây TK sọ: HĐ riêng lẻ (không nối tiếp, không Dây TK VII (Dây TK mặt, Facial n.)
theo nhóm), mỗi dây TK phân đến 1 vùng nhất định. Dây TK VIII (Dây TK thính giác và thăng bằng, Vestibulocochlear n.)
Dây TK sọ không hình thành nên các ĐRTK. Dây TK IX (Dây TK lưỡi hầu, Glossopharyngeal n.)
Dây TK X (Dây TK phế vị, dây TK mê tẩu, Vagus n.)
Dây TK XI (Dây TK phụ, dây TK gai tủy sống, Accessory n.)
Dây TK XII (Dây TK hạ thiệt, Hypoglossal n.)
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves) ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves)
108 109

MÔ TẢ VỀ 1 ĐÔI DÂY TK SỌ 1. TÊN + SỐ HIỆU + PHÂN NHÓM


12 đôi dây TK sọ chia thành 3 nhóm:
(1) Tên + số hiệu + phân nhóm của dây TK (1) NHÓM CẢM GIÁC: gồm 3 đôi (I + II + VIII)
(2) Nơi xuất phát (2) NHÓM HỖN HỢP: gồm 4 đôi (V, VII, IX, X)
(3) Đường đi của sợi trục (3) NHÓM VẬN ĐỘNG: gồm 5 đôi (III, IV, VI, XI, XII)
(4) Nơi phân đến * VD: Dây TK I (dây TK khứu giác) thuộc nhóm dây cảm giác
(5) Chức năng * Lưu ý: Số hiệu của các dây TK sọ viết bằng chữ số in La-mã
Các dây được đánh số từ I-XII căn cứ theo vị trí xuất
phát từ não (trước->sau).

ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves) ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves)
110 111
2. NƠI XUẤT PHÁT 2. NƠI XUẤT PHÁT
(1) NHÓM CẢM GIÁC: Từ các TBTK cảm giác nằm ở mũi (I) – mắt (II) – tai (VIII). (3) NHÓM VẬN ĐỘNG: Từ các nhân vận động nằm ở chất xám
VD: Dây TK I xuất phát từ các TBTK khứu giác ở niêm mạc mũi các phần của não bộ
Dây TK II bắt đầu từ các TBTK thị giác tại võng mạc mắt. - Dây TK III + IV: XP từ các NX nằm ở cuống não
Dây TK VIII bắt đầu từ các TBTK thính giác nằm ở tai trong. - Dây TK VI: Từ các NX nằm ở cầu não
(2) NHÓM HỖN HỢP: Từ các nhân nằm ở chất xám các phần của não (nhân xám, NX) - Dây TK XI + XII: Từ các NX nằm ở hành não.
Dây TK V: từ NX nằm ở cầu não + cuống não.
Dây TK VII: từ NX nằm ở cầu não
Dây TK IX: từ NX nằm ở cầu não và hành não
Dây TK X: từ NX nằm ở hành não.
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves) ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves)
112 113
3. ĐƯỜNG ĐI CỦA SỢI TRỤC
a. Mặt của Não bộ: 3. ĐƯỜNG ĐI CỦA SỢI TRỤC
- Duy nhất dây TK IV có sợi trục đi ra ở mặt trên của NB b. Lỗ ở xương đầu:
- 11 đôi dây còn lại đi ra ở mặt dưới của NB.
+ Dây TK I + II: mặt dưới bán cầu ĐN - Lỗ trâm-chũm (mảnh nhĩ xương thái dương): dây TK VII
+ Dây TK III: MD của cuống não - Lỗ đá (mảnh đá xương thái dương): dây TK VIII
+ Dây TK V: MD của cầu não
+ Dây TK VI-XII: MD của hành não. - Lỗ rách (lỗ cảnh): dây TK IX+X+XI
b. Lỗ ở xương đầu: - Lỗ lồi cầu chẩm (xương chẩm): dây TK XII
- Mê lỗ sàng (xương sàng): làm lối đi cho dây TK I
c. Rãnh của hành não (dây IX-XII):
- Các lỗ trên xương bướm: làm LĐ cho 5 đôi (II-VI)
+ Lỗ nhãn: dây TK II - Rãnh bên sau: dây TK IX+X+XI
+ Lỗ tròn nhỏ: dây TK III - Rãnh bên trước: dây TK XII
+ Lỗ tròn lớn: dây TK IV, dây TK V (nhánh hàm trên+hàm dưới)
+ Lỗ bầu dục: nhánh mắt dây TK V, dây TK VI

ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves) ĐẶC ĐIỂM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ (Cranial nerves)
114 115

4. NƠI PHÂN ĐẾN 4. NƠI PHÂN ĐẾN


(3) NHÓM HỖN HỢP:
(1) NHÓM CẢM GIÁC: các trung khu cảm giác ở BCĐN
Gồm các nhánh CG, VĐ và tiết dịch. Phân bố phức tạp
- Dây TK I: Phân về thùy khứu giác của BCĐN
5. CHỨC NĂNG
- Dây TK II: Thùy chẩm BCĐN (1) NHÓM CẢM GIÁC: Dẫn truyền các TH cảm giác từ mũi+mắt+tai về các TK cảm
- Dây TK VIII: Thùy thái dương BCĐN giác ở não bộ.
(2) NHÓM VẬN ĐỘNG: Các CQ đích cấu tạo bởi cơ vân ở - Dây TK I: Dẫn truyền mùi
- Dây TK II: DT hình ảnh, màu sắc, ánh sáng
vùng đầu và cổ.
- Dây TK VIII: DT âm thanh + thăng bằng.
- Dây TK III+IV+VI: Các cơ vận động cầu mắt
(2) NHÓM VẬN ĐỘNG: Vận động các cơ vân ở vùng đầu và 1 phần vùng cổ.
- Dây TK XI: Các cơ vùng gáy, cơ thanh quản (3) NHÓM HỖN HỢP: 3 chức năng (cảm giác, vận động, tiết dịch) các CQ ở vùng đầu.
- Dây TK XII: Các cơ nằm ở mặt dưới của lưỡi.
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

NHÓM CẢM GIÁC (Sensory group) – I + II + VIII DÂY TK I (Dây TK khứu giác, Olfactory nerve)
116 117

DÂY TK I (Dây TK khứu giác, Olfactory nerve)


Thùy khứu giác

1. Nơi xuất phát: Từ các TBTK khứu giác nằm ở niêm TBTK
khứu giác
mạc mũi, tập hợp thành dây TK I.
2. ĐĐcủa ST: ST chui qua mê lỗ sàng của xương sàng.
3. Nơi phân đến: Thùy khứu giác nằm ở mặt dưới BCĐN.
DÂY TK I
4. Chức năng: Dẫn truyền tín hiệu về mùi.
Niêm
mạc mũi

DÂY TK I (Dây TK khứu giác, Olfactory nerve) NHÓM CẢM GIÁC (Sensory group)
118 119

DÂY TK II (Dây TK thị giác, Optic nerve) BCĐN


Thùy
1. Nơi xuất phát: Từ các TBTK thị giác (TB hình que + chẩm
Võng mạc
mắt
gậy) nằm ở võng mạc mắt, tập hợp thành dây TK II.
2. ĐĐ của ST: ST chui qua lỗ nhãn (cánh xương bướm), Dây TK II

rồi đi qua hố nhãn (thân xương bướm). Tại đây hình thành
nên bắt chéo thị giác (giao thoa thị giác). Tín hiệu truyền
về Củ não ST trước, lên đồi thị.
3. Nơi phân đến: TK thị giác nằm ở Thùy chẩm BCĐN.
4. Chức năng: Dẫn truyền tín hiệu về hình ảnh, màu sắc,
ánh sáng.
Ảnh chụp CT dây TK khứu giác (I)
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK II (Dây TK thị giác, Optic nerve) DÂY TK II (Dây TK thị giác, Optic nerve)
120 121

Dây TK thị giác (II) Dây TK thị giác (II)


Hố nhãn

DÂY TK II (Dây TK thị giác, Optic nerve) DÂY TK II (Dây TK thị giác, Optic nerve)
122 123
Thùy chẩm

Dây TK II
Võng mạc mắt

Bắt chéo
thị giác
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK II (Dây TK thị giác, Optic nerve) NHÓM CẢM GIÁC (Sensory group)
124 125
Dây TK thị giác (II)
Võng mạc mắt DÂY TK VIII (Dây TK thính giác và thăng bằng, Vestibulocochlear n.)
1. Nơi xuất phát: Gồm 2 nhánh (phần):
- Nhánh tiền đình (phần thăng bằng): Từ các TB nằm ở 3 vòng bán khuyên của tai trong.
- Nhánh ốc tai (phần thính giác): Từ các TB thính giác nằm trên ốc tai thuộc tai trong.
2. ĐĐ của ST: Sau khi ra khỏi tai trong, 2 nhánh tập trung thành dây TK VIII. ST chui qua lỗ
đá (mảnh đá xương thái dương), rồi đi vào đầu ngoài của thể thang (thuộc hành não). Tín hiệu
truyền về Củ não ST sau, lên đồi thị.
Hố nhãn
3. Nơi phân đến: TK thính giác nằm ở Thùy thái dương của BCĐN.
4. Chức năng: Dẫn truyền tín hiệu về âm thanh, thăng bằng.

DÂY TK VIII (Dây TK thính giác và thăng bằng, Vestibulocochlear n.) DÂY TK VIII (Dây TK thính giác và thăng bằng, Vestibulocochlear n.)
126 127
Não bộ Tai trong

Nhánh tiền đình

Nhánh tiền đình

Nhánh ốc tai
Nhánh ốc tai

Hành
não
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK VIII (Dây TK thính giác và thăng bằng, Vestibulocochlear n.) NHÓM VẬN ĐỘNG (Motor group) III+IV+VI+XI+XII
128 129
DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.)
Mảnh đá xương thái dương 1. Nơi xuất phát: Từ các nhân vận động nằm ở chất xám của Cuống não.
Tai trong
2. ĐĐ của ST và nơi phân đến: Dây TK III chui qua lỗ tròn nhỏ, sau đó đi vào trong hố mắt,
rồi tách 2 nhánh phân cho hầu hết các cơ vận động cầu mắt:
- Nhánh trên: Phân cho cơ thẳng trên+cơ nâng mi trên.
Dây TK VII và VIII
- Nhánh dưới: gồm 2 nhánh nhỏ
+ Nhánh vận động: Phân cho cơ thẳng dưới+cơ thẳng trong+cơ chéo dưới.
+ Nhánh phó GC: Phân cho tuyến lệ, thể mi và màng đồng tử của mắt.
3. Chức năng: Vận động các cơ cầu mắt; vận động phó GC tới mống mắt (màng đồng tử) và
thủy tinh thể (như sự co lại của đồng tử)+ điều khiển hoạt động tiết dịch của tuyến lệ.

DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.) DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.)
130 131

CUỐNG
NÃO
Các cơ
Dây TK II
cầu mắt

Dây TK III

Dây TK vận nhãn chung (III)


LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.) DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.)
132 133
Sự phân bố của
Dây TK vận nhãn chung (III)
Lỗ tròn nhỏ
Dây TK vận nhãn chung (III)

CUỐNG
NÃO

Dây TK II

Dây TK III

Các cơ
cầu mắt

DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.) DÂY TK III (Dây TK vận nhãn chung, Oculomotor n.)
134 135
Cơ nâng mi trên Cơ nâng mi trên

Cơ thẳng trên

Cơ chéo dưới
Cơ thẳng dưới
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

NHÓM VẬN ĐỘNG (Motor group) III+IV+VI+XI+XII DÂY TK IV (Dây TK ròng rọc, cảm xúc, Trochlear n.)
136 137

DÂY TK IV (Dây TK ròng rọc, cảm xúc, Trochlear n.) Lỗ tròn lớn
Ròng rọc
CUỐNG
1. Nơi xuất phát: Từ các nhân nằm ở CX của Cuống não. NÃO

2. ĐĐ của ST: Đi ra ở mặt trên của Não, ngay sau củ não ST. Cơ chéo trên
ST Chui qua lỗ tròn lớn, đi vào trong hố mắt.
3. Nơi phân đến: Phân đến cơ chéo trên của mắt.
Dây TK IV
4. Chức năng: Vận động cầu mắt (kéo sụp mi mắt xuống khi
biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt).
* Lưu ý: Dây TK IV là dây ngắn nhất, và duy nhất đi ra ở mặt
trên của não bộ.

DÂY TK IV (Dây TK ròng rọc, cảm xúc, Trochlear n.) NHÓM VẬN ĐỘNG (Motor group) III+IV+VI+XI+XII
138 139

DÂY TK VI (Dây TK vận nhãn ngoài, Abducent n.)

1. Nơi xuất phát: Từ các nhân nằm ở CX của Cầu não.


Cơ thẳng ngoài
2. ĐĐ của ST: Đi ra ở mặt dưới của Hành não, tại chỗ vuông
góc giữa tháp trước và thể thang.
3. Nơi phân đến: PĐ cơ thẳng sau + cơ thẳng ngoài của mắt. Dây TK VI

4. Chức năng: VĐ cầu mắt về phía sau và ra phía ngoài..

Nhân xám ở
Cầu não
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

ĐƯỜNG ĐI CỦA 12 ĐÔI DÂY TK SỌ DÂY TK VI (Dây TK vận nhãn ngoài, Abducent n.)
140 141
Cơ nâng mi trên
Cơ chéo trên Cơ thẳng trên

Dây TK III
Dây TK VI
Thể thang Dây TK IV

CẦU NÃO Tháp HÀNH NÃO


trước

Cơ chéo dưới
Cơ thẳng ngoài Cơ thẳng trong
Cơ thẳng dưới

DÂY TK VI và DÂY TK II
142 143

Cơ co cầu mắt 3 DÂY TK SỌ (III, IV, VI)


PHÂN ĐẾN CÁC CƠ CẦU MẮT

Cơ thẳng sau

Dây TK thị giác (II)

Dây TK vận nhãn ngoài (VI)


LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

NHÓM VẬN ĐỘNG (Motor group) III+IV+VI+XI+XII DÂY TK XI (Dây TK gai tủy sống, dây TK phụ, Accessory n.)
144 145

DÂY TK XI (Dây TK gai tủy sống, dây TK phụ,


Accessory n.)

1. Nơi xuất phát: Từ các nhân nằm ở CX của Hành não và


Dây TK phụ (XI) Nhánh hành não

Tủy sống
2. ĐĐ của ST: Đi ra ở rãnh bên sau thuộc mặt dưới của Cơ thanh quản Nhánh tủy sống
Hành não; rồi chui qua lỗ rách để ra ngoài hộp sọ.
3. Nơi phân đến: PĐ các cơ vùng thanh quản, cơ vùng gáy.
Cơ vùng gáy
4. Chức năng: VĐ các cơ ngoại lại của thanh quản, và cơ
vùng gáy.

DÂY TK XI (Dây TK gai tủy sống, dây TK phụ, Accessory n.) NHÓM VẬN ĐỘNG (Motor group) III+IV+VI+XI+XII
146 147

DÂY TK XII (Dây TK hạ thiệt, Hypoglossal n.)

1. Nơi xuất phát: Từ các nhân nằm ở CX của Hành


Dây TK hạ thiệt (XII)
não
Lưỡi
Dây TK lưỡi hầu (IX) TM cảnh trong 2. ĐĐ của ST: Đi ra ở rãnh bên trước thuộc mặt
Dây TK lưỡi hầu (IX)
Dây TK phụ (XI) Các cơ dưới lưỡi
dưới của Hành não; rồi chui qua lỗ lồi cầu chẩm
Dây TK phế vị (X)
Dây TK hạ thiệt (XII)
để ra ngoài hộp sọ.
Dây TK phụ (XI)
3. Nơi phân đến: PĐ các cơ ở mặt dưới lưỡi (cơ
trâm lưỡi, cơ nền lưỡi)
4. Chức năng: Điều khiển hoạt động của lưỡi
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK XII (Dây TK hạ thiệt, Hypoglossal n.) NHÓM HỖN HỢP (Mixed group) V + VII + IX + X
148 149

DÂY TK V (Dây TK tam thoa, Trigeminal n.)


1. Nơi xuất phát: Từ các nhân nằm ở CX của Cầu não và Cuống não.
2. ĐĐ của ST: Đi ra mặt dưới của cầu não, rồi tách thành 3 nhánh (nhánh mắt+hàm trên+hàm dưới).
- Nhánh mắt (Opthalmic n.): Chui qua lỗ tròn lớn, rồi phân cho cơ vùng trán, tuyến lệ, niêm mạc vùng
xoang mũi + xoang miệng.
- Nhánh hàm trên (Maxillary n.): Chui qua lỗ tròn lớn, phân đến cho xoang mũi và phần trên của xoang
miệng (môi trên, răng hàm trên, vòm khẩu cái).
- Nhánh hàm dưới (Mandibular n.): Chui qua lỗ bầu dục, phân đến cho (1) các cơ nhai, (2 phần dưới
của xoang miệng (môi dưới, lưỡi, răng hàm dưới, vùng cằm), vùng tai và thái dương.
3. Nơi phân đến:PĐ cho xoang miệng, xoang mũi, vùng tai và thái dương, vùng trán, các cơ nhai.
4. Chức năng: Nhận các cảm giác truyền về từ vùng đầu mặt (xoang miệng, xoang mũi, mắt,…)
Dây TK hạ thiệt (XII)
Cảm giác về vị giác ở 2/3 trước lưỡi. Vận động các cơ vùng trán.

NHÁNH MẮT DÂY TK V (Dây TK tam thoa) LỖ TRÒN LỚN


150 151
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

NHÁNH MẮT DÂY TK V (Dây TK tam thoa) NHÁNH HÀM TRÊN DÂY TK V (Dây TK tam thoa)
152 153
Tuyến lệ

NHÁNH HÀM TRÊN


- Chui qua lỗ tròn lớn,
Phân đến cho:
+ Xoang mũi
+ Phần trên của xoang miệng (môi
trên, răng hàm trên, vòm khẩu cái,
má).

NHÁNH HÀM DƯỚI DÂY TK V (Dây TK tam thoa) NHÁNH HÀM TRÊN và NHÁNH HÀM DƯỚI DÂY TK V
154 155

NHÁNH HÀM DƯỚI


- Chui qua lỗ bầu dục,
Phân đến cho:
+ Các cơ nhai,
+ Phần dưới của xoang miệng (môi
dưới, răng hàm dưới, vùng cằm,
lưỡi, );
+ Vùng tai và thái dương.
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

3 NHÁNH CỦA DÂY TK TAM THOA NHÓM HỖN HỢP (Mixed group) V + VII + IX + X
156 157

DÂY TK VII (Dây TK mặt, Facial n.)


1. Nơi xuất phát: Từ các nhân (nhân CG+VĐ+PGC) nằm ở CX của Cầu não
2. ĐĐ của ST: Đi ra ở đầu ngoài của thể thang thuộc mặt dưới của hành não, rồi chui qua lỗ trâm chũm.
Tách làm 3 nhánh:
- Nhánh vận động: PĐ các cơ vùng mặt, và các xương của tai.
- Nhánh hỗn hợp: PĐ màng nhĩ (tai), 2/3 trước lưỡi, vòm khẩu cái.
- Nhánh phó giao cảm (nhánh tiết dịch): PĐ các tuyến tiết dịch của vùng đầu (tuyến lệ, tuyến nước bọt
dưới lưỡi, TNB dưới hàm)
3. Nơi phân đến:PĐ cho các cơ vùng mặt, xương tai, màng nhĩ, lưỡi, vòm khẩu cái, các tuyến tiết dịch
vùng đầu.
4. Chức năng: VĐ các cơ vùng mặt, cảm giác+vị giác 2/3 trước lưỡi.
Điều khiển quá trình tiết dịch ở vùng đầu.

LỖ TRÂM CHŨM – LỐI ĐI CHO DÂY TK VII DÂY TK VII (Dây TK mặt, Facial n.)
158 159

Lỗ trâm chũm
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK VII (Dây TK mặt, Facial n.) TỔN THƯƠNG DÂY TK VII GÂY LIỆT MẶT
160 161

NHÓM HỖN HỢP (Mixed group) V + VII + IX + X DÂY TK IX (Dây TK lưỡi hầu, Glossopharyngeal n.)
162 163

DÂY TK IX (Dây TK lưỡi hầu, Glossopharyngeal n.)

1. Nơi xuất phát: Từ 3 nhân (nhân CG+VĐ+PGC) nằm ở CX của Hành não.
2. ĐĐ của ST: Đi ra ở rãnh bên sau thuộc mặt dưới của Hành não, rồi chui qua lỗ rách (cùng dây Nhánh yết hầu
TK X+XI). Tách làm 3 nhánh:
- Nhánh vận động: PĐ các cơ vùng lưỡi và yết hầu.
- Nhánh cảm giác: PĐ phần gốc lưỡi.
Nhánh lưỡi
- Nhánh phó giao cảm (nhánh tiết dịch): PĐ tuyến nước bọt dưới tai.
3. Nơi phân đến: PĐ cho các cơ vùng lưỡi và yết hầu, TNB dưới tai.
4. Chức năng: VĐ các cơ lưỡi, yết hầu. Cảm giác ở phần sau của lưỡi.
Điều khiển quá trình tiết dịch ở vùng đầu.
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

DÂY TK IX (Dây TK lưỡi hầu, Glossopharyngeal n.)


164 165

TNB dưới tai DÂY TK IX (Dây TK lưỡi hầu,


HÀNH
NÃO
Glossopharyngeal n.)
Dây TK lưỡi hầu (IX)
Gốc lưỡi

Yết hầu

NHÓM HỖN HỢP (Mixed group) V + VII + IX + X NHÓM HỖN HỢP (Mixed group) V + VII + IX + X
166 167
DÂY TK X (Dây TK phế vị, Vagus n.) 2. ĐĐ của ST: Dây TK X là dây dài+ lớn nhất trong 12 đôi dây TK sọ.
Tên gọi: Dây TK phế vị, mê tẩu, lang thang, mơ hồ - Nhánh phó giao cảm (nhánh tiết dịch): PĐ các CQ nội tạng vùng cổ, vùng ngực, vùng bụng.
1. Nơi xuất phát: Từ 3 nhân (nhân CG+VĐ+PGC) nằm ở CX của Hành não. + Vùng ngực: PĐ các CQ trong xoang ngực (Tim, phổi, màng bao tim, thực quản, khí quản,
2. ĐĐ của ST: Đi ra ở rãnh bên sau thuộc mặt dưới của Hành não, rồi chui qua lỗ rách. tuyến ức, MQ). Dây X tiếp tục qua cơ hoành vào xoang bụng.
Tách làm 3 nhánh: + Vùng bụng: PĐ các CQ trong xoang bụng (Gan, dạ dày, ruột, lách, thận, tuyến thượng
- Nhánh vận động: PĐ các cơ thanh quản và yết hầu. thận,…) (trừ trực tràng).
- Nhánh cảm giác: PĐ các CQ nội tạng vùng cổ, vùng ngực, vùng bụng. Làm nhiệm vụ CG. 3. Nơi phân đến: PĐ cho các CQ vùng cổ, vùng ngực, vùng bụng.
- Nhánh phó giao cảm (nhánh tiết dịch): PĐ các CQ nội tạng vùng cổ, vùng ngực, vùng 4. Chức năng: Vận động các cơ thanh quản, yết hầu.
bụng. Cảm giác: Truyền các kích thích từ các hạch tạng (vùng cổ+ngực+bụng) về
+ Vùng cổ: PĐ khí quản+thực quản+MQ + 3 tuyến nội tiết (tuyến GT+cận GT+ức) NB; CG vùng ống tai ngoài+vùng màng não.
Trước khi vào xoang ngực, phát ra nhánh TK lùi (TK thanh quản quật ngược) đi lại vùng Phó GC: Điều hòa HĐ của các CQ vùng cổ+ngực+bụng (Điều hòa nhịp tim,
cổ, phân cho thanh quản. HĐ của dạ dày+ruột,…, co thắt cơ thanh quản, kích thích túi mật tiết dịch,…)
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

168 169
Nhánh tai

DÂY TK X
Nhánh yết hầu
(Vagus n.)

TK thanh quản trước

TK thanh quản sau

TK thanh quản quật ngược

CQ nội tạng vùng cổ + ngực + bụng

DÂY TK X (Dây TK phế vị, Vagus n.)


170 171

CHÚ THÍCH:

DÂY TK X 1. Dây TK phế vị (X)


2. Động mạch cảnh chung
(Vagus n.) 3. Nhánh TK thanh quản
quật ngược của dây TK X
4. Khí quản
* Đám rối cánh tay
5. Thực quản
6. Tuyến giáp trạng
7. Hạch sau yết hầu
LÊ NGỌC NINH - Học viện Nông nghiệp VN 2022

CHỨC NĂNG CỦA 12 ĐÔI DÂY TK SỌ


172 173
I. Dây TK khứu giác: DT tín hiệu về mùi.
II. Dây TK thị giác: DT TH về ánh sáng, màu sắc, hình ảnh.
III. Dây TK vận nhãn chung: VĐ mi mắt và cầu mắt theo nhiều phương hướng.
IV. Dây TK cảm xúc: VĐ mắt xuống dưới (VĐ cơ chéo trên)
V. Dây TK tam thoa: Nhận CG đau vùng mặt, điều khiển HĐ nhai nuốt. 12 ĐÔI DÂY TK SỌ
VI. Dây TK vận nhãn ngoài: VĐ mắt ra ngoài (VĐ cơ thẳng ngoài+sau).
VII. Dây TK mặt: Kiểm soát hầu hết các biểu hiện ở mặt. Vị giác. Tiết nước bọt và nước mắt.
VIII. Dây TK thính giác và thăng bằng: DT tín hiệu âm thanh + thăng bằng.
IX. Dây TK lưỡi hầu: Cảm giác và VĐ lưỡi+yết hầu.
X. Dây TK phế vị: CG vùng tai + yết hầu + thanh quản + các CQNT (vùng cổ+ngực+bụng)
XI. Dây TK phụ: VĐ yết hầu + thanh quản, màng KC + các cơ của gáy.
XII. Dây TK hạ thiệt: VĐ các cơ của lưỡi.

You might also like