You are on page 1of 57

1

NỘI DUNG

Chương 1. Mở đầu

Chương 2. Hoạt động PXCĐK

Chương 3. Các quá trình ức chế trong hoạt động TKCC

Chương 4. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao

Chương 5. Hoạt động phân tích – tổng hợp của não bộ

Chương 6. Đặc điểm hoạt động TKCC ở người

Chương 7. Trí nhớ

Chương 8. Cảm xúc

2
GIÁO TRÌNH

Mai Văn Hưng (2012), Sinh lí hoạt động thần kinh cấp
cao, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Đỗ Công Huỳnh (2007), Sinh lí hoạt động thần kinh


cấp cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tạ Thúy Lan (2007), Sinh lí thần kinh, tập II, Phần


Sinh lí học thần kinh cấp cao, NXB Đại học Sư phạm
Hà Nội.

3
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Đánh giá quá trình (40%)


Thi kết
Bài tập thúc học
Chuyên Bài tập
Thi giữa kì nhóm phần
cần cá nhân
(seminar)
0% 15% 10% 15% 60%

Hình thức thi: Trắc nghiệm + tự luận


Hình thức thi: Trường hợp ngoại lệ =>
seminar
4
Đại cương về sinh lí hoạt động TKCC
Lịch sử nghiên cứu về hoạt động TKCC

Những thành tựu trong nghiên cứu sinh lí


TKCC

Phương pháp nghiên cứu sinh lí TKCC

Mối liên hệ giữa hoạt động thần kinh cấp


cao và các hiện tượng tâm lí ở người

5
NERVE SYSTEM
TK TRUNG ƯƠNG TK NGOẠI BIÊN
(central nervous) (peripheral nerves)

Não (brain)
.DÂY TK
.Đại não .NÚT
.HẠCH
.Gian não .THỤ THỂ
.Não giữa .THỤ QUAN
Thân não .Cầu não .ĐÁM RỐI
.Hành não .RỄ
.Tiểu não

Tuỷ sống Dây TK:


(spinal cord) - 12 đôi dây sọ
33-35 đốt sống - 31 đôi dây sống

6
HỆ THẦN KINH NGOẠI BIÊN

HTK động vật HTK thực vật

Các dây, hạch, TK giao cảm,


đám rối phó giao cảm
Điều Điều
khiển khiển
Hoạt động của cơ thể Hoạt động của nội
tiếp xúc với môi quan bên trong cơ
trường bên ngoài thể

7
TK NGOẠI BIÊN (Peripheral Nervous System - PNS)
I = Dây TK khứu giác
DÂY THẦN KINH (nerve)
II = Dây TK thị giác
III = Dây TK vận mắt chung
I
II
IV = Dây TK ròng rọc/cảm động
III V = Dây TK sinh ba
IV
V VI = Dây TK vận nhãn ngoài
VI
VII VII = Dây TK mặt
VIII = Dây TK thính giác
VIII
IX IX = Dây TK lưỡi - hầu
XII X = Dây TK mê tẩu/phế vị
X
XI XI = Dây TK phụ/gai sống
XII = Dây TK dưới lưỡi
12 ĐÔI DÂY TK SỌ (XUẤT PHÁT TỪ NÃO)

3 loại: dây cảm giác, dậy vận động và dây pha


8
TK NGOẠI BIÊN (Peripheral Nervous System - PNS)
1
DÂY THẦN KINH (nerve) 2
3
4
5
6
Các dây 7
Cervical nerves: C1-C8 TK cổ 8
1
2
CỔ 3
Thoracic nerves: T1-T12 4
5
6
7
Lumbar nerves: L1-L5 8
NGỰC 9
Các dây 10
Sacral nerves: S1-S5 TK ngực 11
12
1
Coccygeal nerves: Co1 THẮT 2
Các dây TK
LƯNG
thắt lưng 3
Đều là dây pha CÙNG
4
- Bó hướng tâm (cảm giác) Các dây 5
- Bó lI tâm (vận động) CỤT TK cùng 1
2
3
4
31 ĐÔI DÂY TK TUỶ (XUẤT PHÁT TỪ TUỶ SỐNG) Dây TK cụt 5 1
9
TK NGOẠI BIÊN (Peripheral Nervous System - PNS)
Cấu trúc cơ bản
Trục (axon)
Bao myelin
Màng trong

Bao sợi

NERVE Vỏ Bó neuron

M/máu
(1 bao ~100
sợi tb kết lại
cùng chiều)

- Phân bố khắp các mô


(75km) - 50-70% số TB nhận trực tiếp
- Tốc độ truyền xung 400 km/h
10
TK NGOẠI BIÊN (Peripheral Nervous System - PNS)

.HẠCH (galion)
.NÚT (node)
.ĐÁM RỐI (plexus)
.RỄ (root)

Hạch và nút: chỉ có Tb


Đám rối: có Tb và dây TK
Rễ: chỉ có dây tk

11
Hệ thần kinh thực vật (hệ TK dinh dưỡng)
Điều hòa nhiều hoạt động không ý thức của
cơ thể

VD: hệ tiêu hoá, tuần hoàn, tuyến mồ hôi…

Điều hoà hoạt động của chính bản thân nó,


chịu sự kiểm soát một phần của hệ TKTW

Có tác dụng đối với hệ cơ trơn và các tuyến

Gồm: hệ giao cảm và phó giao cảm

12
THẦN KINH ĐỐI GIAO CẢM - PSNS THẦN KINH GIAO CẢM - SNS
(Parasympathetic nervous system) (Sympathetic nervous system)

Co đồng tử Giãn đồng tử


ức chế tuyến lệ Kích thích tuyến lệ

Giảm tiết nước bọt


Tăng tiết nước bọt Tăng tiết mồ hôi

Tăng nhịp tim


Giảm nhịp tim
Giãn phế quản
Co phế quản Giảm nhu động
dạ dày
Tăng nhu động
dạ dày Tăng tiết adrenalin

Tăng nhu động Chuỗi hạch


giao cảm
Giãn nhu động
ruột ruột
Tủy sống

Co bàng quang Giãn bàng quang

13
DỊCH NÃO TỦY
DỊCH NGOẠI BÀO ĐẶC BIỆT

- Các tb của não thất bài tiết


- Dung lượng 140 ml
- Đổi mới 3-4 lần/24 giờ

Cổng não Não + tuỷ sống

Đám rối mạch mạc Mao mạch


của các não thất Tuần hoàn bạch huyết

DINH DƯỠNG VÀ ĐÀO THẢI - BẢO VỆ - ĐỆM CƠ HỌC

14
HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Tuỷ sống

Não

15
TK TRUNG ƯƠNG (Central Nervous System - CNS)

Não trung gian Đại não

NÃO
(Brain)

Não giữa
Thân não Cầu não Tiểu não
Hành tủy

16
1.1.1. Khái niệm

Ví dụ: rụt tay khi bị gai đâm, biết tư duy, biết


học tập …

Là hoạt động của hệ thần kinh do trung ương


thần kinh đảm nhiệm và có sự tham gia của
vỏ não nhằm đảm bảo mối quan hệ qua lại
giữa cơ thể với môi trường bên ngoài  thích
nghi với điều kiện sống

17
1.1.1. Khái niệm

Là hoạt động của hệ thần


kinh do trung ương thần
kinh đảm nhiệm và có sự
tham gia của vỏ não nhằm
đảm bảo mối quan hệ qua
lại giữa cơ thể với môi
trường bên ngoài  thích
nghi với điều kiện sống

18
1.1.1. Khái niệm

Sinh lí hoạt động TKCC là ngành khoa học rất


trẻ

Nó trở thành môn khoa học chỉ khoảng > 100


năm (I.P Pavlov bắt đầu nghiên cứu chức năng
của hệ thần kinh)

Chuyên nghiên cứu về cơ chế, hoạt động


chức năng của hệ thống TWTK (cơ chế hoạt
động chức năng của vỏ não)
19
1.2. Học thuyết hoạt động sinh lí TKCC theo
Pavlov

là sự tổng hợp các hoạt động rất phức


tạp của vỏ não và các cấu trúc dưới vỏ

cơ thể động vật đáp ứng được với điều


kiện bên ngoài và “cân bằng” được với
ngoại môi

20
1.2. Học thuyết hoạt động sinh lí TKCC theo
Pavlov
Hoạt động TKCC bao trùm tất cả các mặt
hoạt động của động vật phát triển cao
trong môi trường sống, hình thành những
đặc tính mới (tập tính)

nhớ các dấu hiệu nguy hiểm,


sự học tập và hình
kiếm thức ăn, khả năng có
thành ý thức
được kinh nghiệm sống

21
1.3. Ý nghĩa

cơ thể động vật thích nghi được với


những điều kiện luôn thay đổi của môi
trường sống

22
1.4. Phân biệt hoạt động TK cấp thấp và TKCC

Chỉ tiêu so Hoạt động TKCT Hoạt động TKCC


sánh
Chức năng

Vùng đảm
nhiệm

Cơ sở

Ví dụ

23
1.4. Phân biệt hoạt động TK cấp thấp và TKCC

Chỉ tiêu so Hoạt động TKCT Hoạt động TKCC


sánh
Chức năng phối hợp và điều hòa chức bảo đảm mối quan hệ
năng của các bộ phận khác qua lại giữa cơ thể với
nhau trong cơ thể môi trường ngoài

Vùng đảm Tuỷ sống và vùng dưới vỏ hệ TKTW với sự tham


nhiệm gia của vỏ não

Cơ sở Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện

Ví dụ sự điều hòa hoạt động của các nội tiết nước bọt khi ngửi
quan (co giãn mạch, tăng giảm thấy mùi thơm; tránh vào
hoạt động tim, phổi, dạ dày…); tiết lề đường khi nghe tiếng
mồ hôi, nước mắt, tiết nước bọt còi xe

24
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

“não bộ là nơi sinh ra


tri giác”

mọi điều tiếng cười nỗi buồn


thỏa mãn
sự đau đớn
vui mừng nước mắt
suy nghĩ
nhận biết miêu tả 1 số hiện tượng rối loạn
thấy phân biệtchức năng của vỏ não
nghe [http://www.google.com.vn/search?num=10&hl=vi&site=im
ghp&tbm=isch&source=hp&biw=1280&bih=707&q=não+bộ]

25
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Gerophin và Erazitrat (TK II TCN) 2 danh


y Hy Lạp: đã liên hệ nếp nhăn của não
với khả năng thông minh của con người

Erazitrat: có dây TK dẫn truyền cảm giác


từ cơ quan về não, có dây TK truyền
xung vận động từ não tới cơ quan

26
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

[http://www.google.com.vn/imgres?q=galien]
“linh khí” nằm trong não và dây
thần kinh chỉ huy năng lực, tâm
linh, kí ức, tư duy.

Chỉ rõ các dạng hoạt động khác


nhau của não bộ

Phân biệt các tập tính bẩm sinh (Claude Galien (131-201),
với các tập tính tập nhiễm danh y La Mã)

Tính chất của các vận động vô thức và có ý thức

27
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

http://vi.wikipedia.org/wiki/Platon
Người đầu tiên đề xướng
thuyết “linh hồn bất tử”

Linh hồn luôn luôn tồn tại


và hoàn toàn không phụ
thuộc vào thể xác
Platon (427-347 TCN)
Linh hồn làm cho thể xác hoạt
động, linh hồn điều khiển thể xác

28
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

linh hồn gồm 3 phần

http://en.wikipedia.org/wiki/Aristotle
Phần thực vật điều hòa dinh dưỡng,
sinh trưởng và sinh sản

Phần động vật thực hiện các cảm


giác đơn giản, vận động và cảm xúc
Aristotle (384 -322 TCN)
Phần nhân thể điều hoà hoạt động tư duy

29
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Đưa ra khái niệm phản xạ và

http://en.wikipedia.org/wiki/Descartes
xem đó là phương thức hoạt
động của não bộ

Phản xạ: sự phản ứng của cơ


thể đối với các tác nhân KT tác
động vào nó, do “linh khí” của
ĐV gây ra

Phản xạ: sự phản ứng của cảm René Descartes (1596 -1650)
giác thành vận động

30
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Người tổ ngành sinh lí học Nga

http://en.wikipedia.org/wiki/Ivan_Sechenov
Coi hoạt động của não người là
hoạt động phản xạ

Trong sự hình thành phản xạ có


sự tham gia của ức chế

Tất cả các hiện tượng tinh thần


đều là phản xạ

Tư duy là phản xạ với hiệu quả Ivan Mikhaylovich Sechenov (1829-1905)


cuối cùng được giữ lại (ghi
nhớ)

31
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1904/pavlov-bio.html
Xây dựng học thuyết duy vật hoàn
chỉnh về hoạt động TKCC, cơ sở
thực nghiệm sâu sắc

Bất kỳ hiện tượng tinh thần nào thì


mối liên hệ thần kinh cũng là cơ
chế sinh lí cơ bản

Bất kì mối liên hệ tạm thời nào


cũng được hình thành do sự tác
động của tác nhân thần kinh từ Ivan Petrovich Pavlov (1849-1936)

ngoài là chủ yếu

32
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Xác định được 2 sự kiện cơ bản: thành lập và dập tắt


các PXCĐK; 2 quá trình hưng phấn và ức chế  bản
chất của toàn bộ hoạt động TKCC

Đề xuất sơ đồ cung PXCĐK

Dựa trên học thuyết ưu thế của Ukhtomski  giải


thích cơ chế hình thành đường LHTKTT là cơ chế ưu
thế của trung khu hưng phấn mạnh

33
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Phát hiện được quy luật tác dụng qua lại


giữa phản xạ có và không điều kiện; mối
tương quan giữa vỏ não và các cấu trúc
dưới vỏ

Phân loại các dạng ức chế: ức chế KĐK (ức


chế ngoài) và ức chế CĐK (ức chế trong)

34
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Phát hiện được hiện tượng lan toả, tập


trung và cảm ứng của các quá trình TK 
kết luận: ngủ và thôi miên có cùng bản chất
- ức chế phát sinh đầu tiên trong vỏ não và
quy luật hoạt động “khảm” của vỏ não

Thành lập được PXCĐK với các thụ cảm thể


trong các cơ quan nội tạng và mối liên quan
giữa nội tạng với các phần cao nhất trong
não bộ
35
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HĐ TKCC

Phát hiện sự di truyền đặc điểm các quá


trình TK và ảnh hưởng của điều kiện sống
lên sự hình thành tập tính của động vật
Phát triển hướng nghiên cứu về bệnh TK và
tâm thần trong thực nghiệm và trên lâm
sàng
Phát hiện được các loại hình TK cơ bản ở
ĐV và người; 2 hệ thống tín hiệu ở người;
vai trò của tín hiệu thứ 2 trong hoạt động
TKCC ở người

36
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp cơ bản để nghiên cứu hoạt động


TKCC là phương pháp nghiên cứu “PXCĐK”

Ý nghĩa: biểu hiện được tính khách quan và thích


đáng trong nghiên cứu

Nguyên tắc cơ bản của sự hoạt động não bộ:


hướng đến sự hoàn thiện trong sự tác động
tương hỗ giữa cơ thể với môi trường sống

Nguyên tắc PXCĐK ở động vật có thể được tạo


thành trên cơ sở của PXKĐK

37
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Các nguyên tắc cơ bản:

Khi tạo 1 PXCĐK cần phối hợp 2 loại KT


(không điều kiện  PXKĐK) và có điều kiện
(1 loại tác nhân vô quan)

Phối hợp đúng trình tự và thời gian của


các kích thích: tín hiệu có điều kiện phải
xuất hiện trước tác nhân củng cố 2-5s

38
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Các nguyên tắc cơ bản:


Hệ TKTW phải ở trạng thái bình thường,
đối tượng TN khoẻ, không bị tác động bởi
các tác nhân gây hưng phấn mạnh hoặc
gây ức chế

Trong thời gian thành lập PXCĐK kiện, trừ


tín hiệu có điều kiện và tác nhân củng cố,
không được có mặt các kích thích lạ

39
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp lâm sàng

Quan sát những biến đổi chức năng của


hệ TKTW ở những người bị bệnh thần
kinh – thần cùng những tổn thương trong
cấu trúc thần kinh có thể xác định được
cấu trúc thần kinh có những chức năng
nhất định trong hoạt động thần kinh cấp
cao

40
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp cắt bỏ từng phần hoặc toàn


bộ vỏ bán cầu đại não và cấu trúc dưới vỏ

Cắt bỏ, phá bỏ, cô lập (làm thiếu máu


cục bộ) 1 phần của não bộ

Nghiên cứu khu chức phận và nơi hình


thành đường liên hệ tạm thời trong
cung phản xạ có điều kiện

41
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp kích thích trực tiếp các cấu


trúc của não bộ
Kích thích các cấu trúc của não bộ (dòng
điện, hóa chất)  tìm hiểu bản chất của
các quá trình TK: cơ chế hình thành
đường liên hệ tạm thời, chức năng của
các cấu trúc khác nhau của não bộ.
Phương pháp tự kích thích của Olds

42
Phương pháp tự kích thích của Olds
Ấn lên bàn đạp, chuột lập tức nhận được dòng điện
kích thích cấu trúc não (tự kích thích)
Phản ứng ấn lên bàn đạp được ghi bằng dụng cụ đặc
biệt; cường độ kích thích được xác định bằng máy hiện
hình
Cần phẫu thuật đặt điện cực vào các cấu trúc não
cần nghiên cứu
Tập cho chuột động tác dẫm chân lên bàn đạp

Tiến hành nối các điện cực được cắm sẵn vào não
với hệ thống điện để con vật tự kích thích.
Tác dụng “củng cố” của KT phụ thuộc vào vị trí của điện
cực có thể là dương tính, có thể là âm tính.
43
Phương pháp tự kích thích của Olds

Kích thích
gây cho con vật cảm giác dễ chịu  củng cố (+) tính

gây cảm giác khó chịu  củng cố (-)


tính
Olds đã xác định được các vùng có tác dụng
củng cố dương tính và âm tính trong não chuột.
Khi nối điện cực tự kích thích nằm ở vùng
dương tính  con vật kích thích liên tục trong
nhiều giờ với tần số 5000l/h

44
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp tác dụng dược liệu lên HĐ TKCC

Các dược liệu đưa vào bằng


nhiều cách: đường tiêu hóa,
mạch máu, da và trực tiếp
vào cấu trúc thần kinh bằng
Canuyn
Từ lâu trong PTN của
Pavlov, các nhà khoa học đã [http://www.vatgia.com/raovat_pictures/
1/eho1350579140.jpg]
dùng nhiều chất khác nhau
(cafein và Brom) để đánh
giá hoạt động của TBTK.

45
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp tác dụng dược liệu lên HĐ TKCC

Qua nghiên cứu cho thấy hiệu quả tác dụng của các
chất phụ thuộc liều lượng sử dụng và trạng thái của
TBTK

Nếu hoạt động của tế bào thần kinh trong não ở


mức cao  liều cao cafein  PXCĐK tốt hơn

Nếu tế bào thần kinh hoạt động ở mức thấp, liều cao
cafein  ức chế tế bào thần kinh

46
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp sinh lí trong nghiên cứu HĐ TKCC

Cho phép nghiên cứu các hiện tượng điện phát


sinh trong não bộ (các biểu hiện hoạt động trực
tiếp của TBTK tham gia vào quá trình thành lập
và củng cố PXCĐK)

Ghi hoạt tính điện của các TBTK ở các cấu trúc
khác nhau của não bộ  đánh giá vai trò của
từng cấu trúc tham gia vào sự hình thành
PXCĐK, các biểu hiện khác (quá trình thức ngủ,
khuếch tán – tập trung hưng phấn)

47
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp nghiên cứu hóa – mô

Phát hiện hàng trăm chất (chất dẫn


truyền TK, các neuropeptit, các
hormone) tham gia thực hiện các chức
năng của hệ thần kinh nói chung và HĐ
TKCC nói riêng.
Hiện nay, chúng ta biết khá rõ vai trò của
nhiều chất trong quá trình TK (các phản
ứng cảm xúc, truyền tin, chế biến thông
tin và giữ thông tin)
48
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC
Phương pháp nghiên cứu hóa – mô

Cùng với các kết quả nghiên cứu hóa sinh nhờ
phương pháp nghiên cứu bằng KHV điện tử, các nhà
khoa học đã phát hiện được những biến đổi về cấu
trúc của các TBTK trong quá trình hình thành đường
LHTKTT
Phát hiện sự phát triển thêm nhiều sợi nhánh
(dendrit), nhiều gai trên các nhánh và nhiều synapse
mới, nhiều synapse hoạt động cho phép các xung
TK được lan truyền rộng đến nhiều nhóm TB khác
nhau trong vỏ não

49
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp điều khiển học

Sử dụng để phân tích hoạt động của cơ thể sống, mở


ra nhiều triển vọng mới trong việc nghiên cứu các
chức năng của vỏ não và các cấu trúc dưới vỏ

Có ý nghĩa quan trọng: nghiên cứu lí thuyết các vấn


đề về HĐTKCC trên cơ sở các máy hoạt động theo
logic toán học
Hướng nghiên cứu sử dụng các phương pháp toán
học chính xác này được gọi là khoa học lí thuyết thần
kinh

50
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp mô hình hoá

Việc tạo ra các mô hình hoạt động giống não bộ


rất quan trọng đối với việc tìm hiểu các nguyên
tắc hoạt động của hệ thần kinh.

Trong lĩnh vực này, người ta đã đạt được nhiều


thành tựu quan trọng

VD: Chế tạo được các máy tự động “biết học tập”

51
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

Phương pháp mô hình hoá

Không thể giải quyết các vấn đề sinh lí học não


bộ.

Việc tìm ra các quy luật cơ bản của HĐTKCC chỉ


có thể đạt được khi sử dụng các phương pháp
nghiên cứu phối hợp, trước hết là phối hợp các
phương pháp nghiên cứu hoạt động PXCĐK

52
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC
Lần đầu tiên

Từ tế bào gốc
tạo thành công
não người trong PTN

Viện CNSH (Áo)


(Theo Reuters)
ĐH Edinburg (Anh)

53
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH LÍ TKCC

TƯƠNG LAI…

54
55
Cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các
hoạt động kiểm soát phức tạp - bảo đảm cho
cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh.

“ĐỐI NỘI” Định đoạt và điều hòa


mọi hoạt động cơ thể

Bảo đảm cho cơ thể


“ĐỐI NGOẠI” luôn thích nghi hoàn
toàn với ngoại cảnh
56
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG TKCC VÀ
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ Ở NGƯỜI

???

57

You might also like