You are on page 1of 9

TỔNG HỢP TRỌN BỘ CÔNG THỨC ANH VĂN 8

Collected by: NGUYỄN TRẦN THANH TRANG – 2004.

ENOUGH… TO: Đủ để làm gì


Cấu trúc câu với “Enough” dùng để diễn tả ý đủ hay không đủ để làm gì. “Enough” có thể được
sử dụng để chỉ kích cỡ, số lượng của một vật nào đó có vừa hay có đủ không.

TOO… TO: Quá… đến nỗi không thể


Cấu trúc “Too… to” dùng để chỉ điều gì đó quá khả năng hoặc quá mức cần thiết. Câu có cấu trúc
này luôn mang nghĩa phủ định.

SO/SUCH…THAT: Quá… đến nỗi mà…


Cấu trúc này thường dùng để cảm thán một sự vật, sự việc hay một người nào đó.
Cấu trúc “Such… that” có ý nghĩa tương tự như “So… that”. Tuy nhiên, trong khi “SO +
ADJ/ADV” thì “SUCH + ADJ + NOUN”, tức là theo sau such + tính từ bắt buộc phải có danh từ.
Cụ thể như sau:

REFLEXIVE PRONOUNS: Đại từ phản thân


Đại từ phản thân có thể làm tân ngữ, đứng sau giới từ nhưng không bao giờ được đứng ở vị trí chủ
ngữ.
MODAL VERBS: Động từ kiếm khuyết
Động từ khiếm khuyết là những động từ dùng để bày tỏ khả năng, sự chắc chắn, sự cho phép,
nghĩa vụ, đề nghị, hỏi ý kiến,… Những động từ này có chức năng bổ nghĩa cho động từ chính và
đứng trước động từ chính trong câu.

USED TO/BE USED TO/GET USED TO

DEMANDs: CÂU RA LỆNH


Câu mệnh lệnh trong tiếng Anh là câu có tính chất sai khiến nên còn có tên gọi khác là câu cầu
khiến. Theo sau câu mệnh lệnh thường là từ

 V + (Please)
 DON’T + V + (Please)

Ex: Keep quiet, please.

REPORTED SPEECH WITH MODAL VERBS: Câu tường thuật sử


dụng động từ khiếm khuyết
Câu tường thuật với động từ khiếm khuyết điểm khác so với câu tường thuật thông thường nên sẽ
được đề cập ở mục riêng. Cụ thể như sau:
So as to/In order to: Chỉ mục đích
“So as to” và “In order to” có nghĩa là để, để mà, đều được dùng để giới thiệu về mục đích của
hành động vừa được nhắc đến trước đó. Công thức:

Ví dụ: He has to complete his homework so as to/in order to submit it on time tomorrow

GERUNDS: Danh động từ


Danh động từ (Gerunds) là một hình thức khác của động từ, được tạo ra bằng cách thêm -ing vào
động từ nguyên mẫu. Một số danh động từ phổ biến:

 Love
 Hate
 Like (dislike)
 Enjoy
 Prefer
 Stop/Finish
 Start (begin)
 Practice
 Remember: nhớ đã làm gì trong quá khứ
 Try: thử khác với Try + to V: cố gắng
 Mind: phiền lòng

Passive voice: Câu bị động


Câu bị động là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của người hay vật khác. Câu bị
động được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động. Khác với câu tường thuật, thì của
câu bị động phải tuân theo thì của câu bị động.
Cấu trúc chung khi chuyển từ câu chủ động sang bị động:
Present Perfect: Thì hiện tại hoàn thành
Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động, sự việc đã hoàn thành cho tới thời điểm hiện tại và
không bàn về thời gian diễn ra nó.
Do/Would you mind…?
Cả hai cấu trúc câu này đều dùng để hỏi ý kiến hoặc yêu cầu người nghe làm cho mình việc gì đó,
mang ý nghĩa “Bạn có phiền nếu…?”

Present participle/Past participle: Phân từ hiện tại/Phân từ quá khứ


Phân từ (Participate) là một dạng của động từ nhưng có đặc điểm và chức năng như một tính từ.
Có 2 loại phần từ chính là phân từ hiện tại (Present participate) và phân từ quá khứ (Past
participate).

Present continuous…with always (Hiện tại tiếp diễn với always)


Dùng hiện tại tiếp diễn với trạng từ “always” để phàn nàn, tỏ ra bực mình hay khó chịu. Ngoài
always, khi có ý muốn thể hiện thái độ như trên, bạn cũng có thể sử dụng constantly, forever,…
Ex: He is always talking in class.
You are always making noise when I sleep well!
Cách phát âm “ed”

Cách phát âm “s” & “es ”

Reported speech: Câu tường thuật


Câu tường thuật hay còn gọi là câu gián tiếp, được sử dụng khi người nói muốn thuật lại một sự
việc, hành động hay câu chuyện mà người khác đã nói, đã xảy ra.
Direct: Present simple => Indirect: Past simple

Direct: Past simple => Indirect: Past perfect

Present Continuous => Past Continuous


Present perfect => Past Perfect

Trên đây là phần tóm tắt kiến thức ngữ pháp tiếng Anh lớp 8. Hi vọng với bản tóm tắt này, các
bạn có thể ôn tập và hoàn thiện những điểm ngữ pháp chưa nắm chắc nha.

Created by: Nguyễn Trần Thanh Trang – 2004

You might also like