You are on page 1of 9

ÔN TẬP 3

Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
1/ Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là:
A. -1 B. -2 C. -3 D. -4

2/ Cho phương trình . Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 1 B. x -1 C. x D. x 0 và x 1
3/ Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm:
A. x 3 B. x 3 C. x -3 D. x -3
4/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. -3x2 + 1 = 0 C. D. 0x +
5=0
5/ Phương trình x = x có tập hợp nghiệm là:
A. 0 B.
x x  Q C.
x x  Z D.
x x  0
6/ Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm và có một cạnh bằng 8cm thì đường
2

chéo của hình chữ nhật đó bằng:


A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm
A

7/ Trong hình vẽ 1 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A. B. B D C

C. D. (Hình
1)
8/ Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi
đó độ dài cạnh MN là: A

2
M N
A. B. 5 cm
3
C. 1,5 cm D. 2,6 cm
B C
6,5
(Hình 2)
9/ Một hình lập phương có:
A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12
đỉnh
C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh ,
12 cạnh.
10/ Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện
tích đáy là:
A. 8 cm2 B. 12 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2.
11/ Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích
của hình hộp chữ nhật là :
A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3
D. 288 cm3
12/ Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều
cao 6cm. Thể tích của nó là:
A . 36 cm 3
B. 360 cm3 C. 60 cm3 D. 600 cm3

Câu 2: Điền các số vào chỗ trống để hoàn thành các câu
1/ Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 thì thể tích của nó
là .........................
2/ Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta
phải ............................... bất phương trình nếu số đó là số âm.
3/ Cho ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm. Một đường thẳng song song
với BC cắt 2 cạnh AB, AC lần lượt tại M, N sao cho BM = AN. Độ dài MN là:
……………………… (cm)

4/ Cho ABC DEF tỉ số đồng dạng là thì


Câu 3: Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.

CỘT A CỘT B
1) 1) _ ……

c) V = S.h
2) Thể tích V của chóp đều 2) _ ……
d) V =
Câu 4: Đánh dấu chéo “X” vào ô thích hợp

Các khẳng định Đ S


1 Nếu a + 3 > b + 3 thì -2a < -2b
2 Tam giác cân này có góc ở đỉnh bằng góc ở đỉnh tam giác cân kia thì
hai tam giác cân này đồng dạng.

Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một
ẩn
A. B. C. D.
Câu 6. Nghiệm của phương trình 2x + 7 = x - 2 là
A. x = 9 B. x = 3 C. x = - 3 D. x = - 9

Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình là


A. B. C. D. và

Câu 8. Bất phương trình – 2x + 6 0 tương đương với bất phương trình nào sau
đây
A. 2x – 6 0 B. 2x – 6 0 C. – 2x 6 D. x
-3
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình là
A. B. C. D.

Câu 10. Cho với a < 0 thì


A. a = 3 B. a = –3 C. a = 3 D. a = 3 hoặc a =
–3
Câu 11. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k =
3
5 . Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là

A. B. 3cm C. 5cm
D. 20cm
Câu 12: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm và thể tích bằng
140cm3. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là
A. 4cm B. 5cm C. 20cm
D. 35cm
Câu 13: x = 2 là nghiệm của phương trình

A.7x – 3 = 2 – 3x B. 5x2 – x = 18 C. 3 + x = 1 – 3x D.
Câu 14: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x2 + 2 = 0. B. ( √ 4−2 ) x+3=0 C. 3x  1 = 0 D.
1
+1=0
2x
Câu 15: Phương trình 3x – 1 = 2 tương đương với phương trình nào:

A. x2 – x = 0 B. x2 – 1 = 0 C. D.
Câu 16: Với m = 1 thì phương trình
A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm .

C. Có nghiệm duy nhất là x = . D. Có nghiệm duy nhất là x = .


Câu 17: Hình vuông có độ dài đường chéo là cm thì diện tích của nó là :
A. 8 cm2 B. 6 cm2 C. 4 cm2 D. cm2
Câu 18: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Một đường
thẳng cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự ở M và N sao cho AM = 1cm, AN =
1,5cm. Độ dài MN là :
A. 1,8cm B. 2cm C. 3,2cm
D. 3,6cm
Câu 19. Tam giác ABC có AD là phân giác, AB = 4 cm, AC = 6 cm, BD = 2,6
cm thì độ dài đoạn DC là : A. 3 cm B. 3,9 cm C. 4,5 cm
D. 4,8 cm
Câu 20. Tam giác ABC và tam giác MNP có AB = 4, BC = 5, AC = 6, MN= 8,
NP = 12,
MP = 10 . Trong các cách viết sau thì cách viết đúng là :
A. MPN ABC. B. MPN ACB.
C. MNP BAC. D. MNP CBA.
Học sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm
bài.
Câu 21: Hãy chỉ ra trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình
bậc nhất ẩn y:
A. 2x + 5 = 3x – 9 B. 5y 9y + 8 C. y – 5 = 0 D. 10x + y =
11
Câu 22: Từ phương trình 2x(x – 1) = 2x, bằng cách sử dụng quy tắc nhân để biến
đổi ta có phương trình:
A. x – 1 = 0 B. x – 1 = 1 C. x(x – 1) = x D. 2(x – 1)
=2
Câu 23: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 5 C. x -5 D. x 5
Câu 24: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn

A.
B. 2x + 2 < 0
C. 0x + 2 < 0
D. (2 – 2x)x < 0
Câu 25: Bất phương trình – 2x + 6 0 tương đương với bất phương trình nào sau
đây
A. 2x – 6 0 B. 2x – 6 0 C. – 2x 6
D. x -3
Câu 26: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Biết AB = 3A’B’.
Kết quả nào sau đây là sai

A. B. A’C’ = AC C. D.

Câu 27: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k =

. Chu vi tam giác ABC là 12cm. Chu vi tam giác DEF là:

A. 7,2cm B. 20cm C. 3cm D. cm


Câu 28: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:
A. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
B. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
C. Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.
D. Hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
Câu 29: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?

A. x(2x – 3) = 0 B. 5x – 7y = 0 C. – =0 D. 0x – 3 = –3
Câu 30: Phương trình nào tương đương nhau khi
A. Có cùng tập nghiệm B. Có cùng tập
xác định
C. Có cùng dạng phương trình D.Cả 3 đều đúng
Câu 31: Phương trình 3 – mx = 2 nhận x = 1 là nghiệm khi:
A. m = 0 B. m = -1 C. m = 1 D. m
=2

Câu 32: là nghiệm của phương trình:


A. 7x – 2 = 3 + 2x
B. 5x – 1 = 7 + x
C. 3x – 1 = -3 – x
D. 7x – 3 = 2 – 3x
Câu 33: Tập nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.
Câu 34: Phương trình nào là tương đương nhau trong các phương trình: +1=0 (1 ) , 2 x+ 4=0(2),
9=9 x (3), 4−4 x=−8 x (4)
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (1), (4) D. cả 4 phương
trình
Câu 35: Khi x=4 thì x là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình: x=4(1),
7 x=7( 2),
8−16 x=0 (3)
A. (1) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (1), (2), (3)
2 2 2
Câu 36: Cho các phương trình x −1=0 ( 1 ) , 3 x =3 ( 2 ) , 9 x=18 ( 3 ) , x +8 x−9=0 (4) . Có bao
nhiêu phương trình có nghiệm x=1 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 37: Có bao nhiêu phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: x +2=0 ;
t−2=0; 3 y−2=0; 0 x +4=0
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 38: Lúc cô giáo đang giảng bài, bạn An đang nói chuyện nên được cô mời bạn lên bảng giải
phương trình: 2 x−( 3−5 x )=4 ( x+ 3 ) (1). Rất bối rối, nhưng An vẫn cố gắng làm với lời giải:
Bước 1: (1) ⇔ 2 x−3+ 5 x=4 x +12
Bước 2: ⇔ 2 x +5 x−4 x =12+ 3
Bước 3: ⇔ 3 x=15
Bước 4: ⇒ x=5
Được cô giáo “thưởng” 1 roi, và mời về chỗ vì đã giải sai ở bước:
A. 1 B.2 C.3 D.4
5 x−2 9x
Câu 39: Phương trình + x= có mẫu thức chung là:
3 4
A. 3 B.4 C.7 D.12
Câu 40: Phương trình có điều kiện xác định là:
A. x 0; x 1 B. x 0; x -1 C. x -1 D. x 2; x
-1

Câu 41: Điều kiện xác định của phương trình: = 0 là :

A. x ; x 2 B. x – ; x 2 C. x ; x –2 D. x – ; x
–2

Câu 42: Số 12 là mẫu số chung của phương trình nào sau đây:
x 2 x−1
(a) − =1;
6 2
12 x
(b ) =4 x;
5
15 x 1
(c ) =x− ;
8 4
x x x x
(d) − = +
6 12 4 3
A. (a), (b) B.(a), (c) C. (a), (d) D. (d)
Câu 43: Bạn Lâm giải phương trình: 3 x−6+ x =9−x (1) như sau:
Bước 1: (1) ⇔ 3 x + x−x=9−6
Bước 2: ⇔ 3 x=3
Bước 3: ⇔ x=1
Bước 4: Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1 }
Cách giải của bạn Lâm sai ở:
A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4.
Câu 44: Bạn Bảo xung phong giải phương trình: 2 t−3+5 t=4 t +12(1)
Bước 1: ( 1 ) ⇔ 2 t+5 t−4 t=12−3
Bước 2: ⇔ 3t=9
Bước 3: ⇔ t=3
Bước 4: Vậy tập nghiệm là: S= { 3 }
Bạn Bảo bị sai ở:
A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4
Câu 45: Còn 3 phút nữa là hết tiết Toán, bạn Minh được cô giáo cho lên bảng giải phương trình:
x ( x +2 )=x ( x +3) (1). Bạn đã giải như sau:
Bước 1: ( 1 ) ⇔ x +2=x +3
Bước 2: ⇔ x−x=3−2
Bước 3: ⇔ 0 x =1 ( v ô nghiệ m )
Bước 4: Vậy tập nghiệm là S=∅ .
Cô giáo đã phát hiện chỗ sai của bạn ở:
A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4

−5 x+ 6
Câu 46: Mẫu thức chung của phương trình 4 ( 0 ,5−1 ,5 x )= là:
3
A. 2 B.3 C.4 D.6
7 x−1 16−x
Câu 47: Mẫu thức chung của phương trình: +2 x= là:
6 5
A. 6 B.1 C. 5 D. 30
Câu 48: Nghiệm của phương trình: ( x−1 )− (2 x−1 )=9−x là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô nghiệm
Câu 49: Nghiệm của phương trình: 8 x−3=5 x+12 là:
A. -3 B. 5 C. 15 D. 3
Câu 50: Phương trình dạng nào là phương trình tích:
A. A ( x )+ B ( x )=0
B. A ( x )−B ( x )=0
C. A ( x ) . B ( x )=0
A (x )
D. B ( x ) =0
Câu 51: Có bao nhiêu phương trình tích trong các phương trình sau:
a. ( 2 x−3 ) ( 4 x−5 )=0
b. 2+ x ( x−5 )=8
c.( 4 x−7 ) ( 2−x ) ( 4−7 x )=1
A. 1 B.2 C.3 D. không có
( 32 ) ( x+ 1)=0là:
Câu 52: Tập nghiệm của phương trình: x−

A. B. C. D

Câu 53: Điều kiện xác định của phương trình: là:

A. B. và C. và D.
Câu 54: Phương trình 5x + 4 = 3x có nghiệm là
A. -2 B. 2 C. 4 D. -4
1 −2
Câu 55: Điều kiện xác định của phương trình − =0
x x−1
A. x ≠ 0 B. x ≠0 và x ≠1 C. x ≠ 1 D. x ≠0 hoặc x ≠1

Câu 56: Bạn Bảo giải phương trình (1)


Bước 1: ĐKXĐ:
Bước 2: (1)
Bước 3:
Bước 4: Phương trình có tập nghiệm S=∅
Bạn Bảo đã sai ở bước:
A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4

Câu 57: Phương trình ( x 2−1 ) ( 2 x −1 )=0 có mấy nghiệm?


A. 1 B.2 C.3 D. Vô nghiệm
Câu 58: Biết S= { 0 ;−2 , 5 } .Phương trình có tập nghiệm trên là:
A. x ( 2 x−5 ) =0
B. −x (−2 x +5 )=0
C.−x (5+ 2 x )=0
D. x (−2 x+5)
Câu 59: Dùng hằng đẳng thức số mấy để đưa phương trình: ( x 2−2 x+ 1 )−4=0 về phương trình
tích:
A. Số 1 B. Số 2 C. Số 3 D.Số 4
Câu 60: Nghiệm của phương trình: 2 x3 =x 2+2 x−1 là:
1 1
A. ± 1 B. 2 C. 1 ; 2 D. ± 1; 0 , 5

You might also like