You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT
----------

ĐỒ ÁN MÔN KỸ
THUẬT SẤY
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BẰNG
BƠM NHIỆT ĐỂ SẤY CÁ, NĂNG SUẤT 400KG/MẺ

GVHD: TS.TRẦN ĐẠI TIẾN


SVTH: HUỲNH VĂN VŨ
LỚP: SG22CNL
MSSV: 22NL1324

Tp.Hồ Chí Minh - Tháng 01 năm 2022


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Cơ khí Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN SẤY
Họ và tên: Huỳnh Văn Vũ MSSV: 22NL1324

Ngành: Công Nghệ Nhiệt – Lạnh Niên Khóa: 2022-2023

Tên đề tài: Thiết kế hệ thống sấy bằng bơm nhiệt, năng suất 400 kg/mẽ sấy.

I. Thông tin thực hiện đề tài:

 Số liệu cho trước:

- Độ ẩm ban đầu: w1 = wđ = 82%.

- Độ ẩm cuối: w2 = wc= 24%.

- Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh: t1= 18oC.

- Độ ẩm không khí sau dàn lạnh: φ1 = 95%.

- Nhiệt độ không khí trước khi vào buồng sấy theo lý thuyết: t2 = 45oC.

- Nhiệt độ không khí ra khỏi buồng sấy: t3 = 40oC.

- Vận tốc chuyển động không khí trong buồng sấy: ω = 0,90 m/s đến 1,5 m/s.

- Thời gian sấy: τ = 15h; Áp suất khí quyển là: 1 at.

II. Thông tin thực hiện đề tài:

- Tổng quan:

 Tình hình xuất khẩu thủy sản khô ở VN.

 Phương pháp sấy lạnh bằng bơm nhiệt.

- Chọn các thông số ban đầu, tính kích thước buồng sấy.

- Chọn sơ đồ hệ thống sấy. Tính lưu lượng quạt gió theo lý thuyết và thực tế.

- Tính toán nhiệt, chọn máy nén.


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy
- Trang bị tự động hóa hệ thống sấy.

- Kết luận, kiến nghị

III. Ngày giao nhiệm vụ: 16/12/2022

IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2022


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Lời mở đầu
Sấy là quá trình trao đổi nhiệt và ẩm, dẫn đến việc loại bỏ một phần nước và độ ẩm
ra khỏi vật liệu sấy bằng phương pháp sấy nóng hoặc sấy lạnh

Kỹ thuật sấy được ứng dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các loại dược phẩm, ngũ
cốc, các loại hạt, nhiều thực phẩm khác và các sản phẩm thủy hải sản, làm tăng hiệu quả
trong kinh tế sản xuất. Quá trình sấy không chỉ đơn thuần là quá trình tách nước và hơi nước
ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi sau khi sấy vật liệu sấy phải đảm bảo
chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, đối với cá người ta có thể dùng
các phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy hầm, sấy buồng, sấy tủ, sấy tĩnh vi ngang,
…Với đề tài đồ án: “Thiết kế hệ thống sấy bằng bơm nhiệt, năng suất 400 kg/mẽ sấy”, em
chọn thiết bị sấy buồng thích hợp với quy mô sản xuất.

Với sự hướng dẫn của thầy Trần Đại Tiến và sự tìm tòi của bản thân em sẽ cố gắng
hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong quá trình thực hiện thiết kế hệ thống sấy, do những
hạn chế về kinh nghiệm cũng như kiến thức bản thân, tài liệu tham khảo chưa được phong
phú.Vì vậy còn nhiều thiếu sót trong quá trình thực hiện mong thầy chỉ dạy thêm để em có
thật nhiều kiến thức và kinh nghiệm để sau này phục vụ cho thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đại Tiến đã hướng dẫn tận tình để em hoàn
thành được đồ án này.

TP. HCM, ngày 01 tháng 06 năm 2022


Sinh viên thực hiện

Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Danh sách các hình


Hình 1-1. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiêt.........................................................................11
Hình 1-2. Hai phương thức trao đổi nhiệt qua buồng sấy..........................................12
Hình 1-3. Sơ đồ quá trình sấy theo hai phương thức trao đổi nhiệt...........................13
Hình 1-4. Sơ đồ hệ thống lạnh....................................................................................14
Hình 1-5. Sơ đồ nguyên lý hệ thống bơm nhiệt kiểu môđun.......................................21
Hính 1-6. Sơ đồ công nghệ sấy rau quả.....................................................................32
Hình 3-1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống và đồ thị quá trình sấy.......................................43
Hình 3-2. Sơ đồ công nghệ sấy Cà rốt........................................................................45
Hình 3-3. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt sử dụng trong hệ thống sấy lạnh.....................47
Hình 3-4. Đồ thị I-d chế độ sấy hồi lưu hoàn toàn.....................................................48
Hình 3-5. Đồ thị I-d chế độ sấy thải bỏ tác nhân.......................................................56
Hình 3-6. Đồ thị I-d chế độ sấy thực hồi lưu hoàn toàn.............................................65
Hình 3-7. Đồ thị I-d chế độ sấy thực thải bỏ tác nhân...............................................68
Hình 3-8. Sơ đồ tính toán khí động trong hệ thống máy sấy......................................96
Hình 3-9. Sơ đồ đặc tính kỹ thuật của quạt APCR0502AA10/10................................99
Hình 3-10. Sơ đồ cấu tạo APCR0502AA10/10...........................................................99
Hình 4-1. Biểu đồ phân bố vận tốc tác nhân sấy qua các khay................................102
Hình 4-2. Biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm tại TP Hồ Chí Minh ngày 15/04/2010................103
Hình 4-3. Sơ đồ hệ thống máy sấy lạnh....................................................................105
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy
8
1.1 Danh mục các bảng

Bảng1-1 Đánh giá so sánh chất lượng sản phẩm sấy bằng bơm nhiệt sấy lạnh với
phương pháp sấy nóng truyền thống và sấy hồng ngoại...............................28
Bảng 3-1 Thông số trạng thái các điểm nút..................................................................74
Bảng 3-2 Thông số tiêu chuẩn của các điểm nút .......Error! Bookmark not defined.88
Bảng 3-3. Tổn thất khí động qua buồng sấy.................................................................98
Bảng 4-1 Bảng kết quả khảo sát vận tốc tác nhân sấy...............................................102
Bảng 4-2 Bảng kết quả thực nghiệm xác định nhiệt độ và độ ẩm môi trường............103
Bảng 4-3 Bảng kết quả xác định xác định độ ẩm đầu vào của vật liệu sấy................103
Bảng 4-4 Bảng kết quả bán kính R của vật liệu..........................................................104
Bảng 4-5 Bảng kết quả thí nghiệm chế độ sấy hồi lưu hoàn toàn...............................106
Bảng 4-6 Bảng kết quả thí nghiệm ở chế độ sấy thải bỏ tác nhân..............................108
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VN


1. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam
1.1 Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản

Việt Nam nằm trog khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài hơn 3260
km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiêng Giang), diện tích vùng nội thuỷ và
lãnh hải rộng hơn 226.00 km2, có diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 1.000.000
km2, trong vùng biển Việt Nam có trên 400 hòn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cung cấp các
dịch vụ hậu cần cơ bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi
neo đậu cho tàu thuyền trong những chuyến ra khơi. Biển Việt Nam còn có nhiều vịnh,
đầm phà, cửa sông (trong đó hơn 10.000 ha đang quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản) và trên
400.000 ha rừng ngập mặn. Đó là tiềm năng để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác
và nuôi trồng thuỷ hải sản. Cùng đó trong đất liền còn có khoảng 7 triệu ha diện tích mặt
nước, có thể nuôi trồng thuỷ sản trong đó có 120.000 ha hồ ao nhỏ, mươn vườn, 244.000
ha hồ chứa mặt nước lớn, 446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm mặn, cấy lúa 1 hoặc 2 vụ
bấp bệnh, và 635.000 ha vùng triều.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và một số vùng có khí hậu ôn đới. Tài nguyên khí hậu
đã giúp cho ngành thuỷ sản phát triển một cách thuận lợi.

Chủng loại sinh vật đa dạng và phong phú với khoảng 510 loài cá trong đó có nhiều
loài có giá trị kinh tế cao.

Tuy nhiên bên cạnh những điều kiện thuận lợi cũng có những khó khăn do điều kiện địa
hình và thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa bão, lũ, vào mùa khô lại hay vị hạn
hán và gây khó khăn và cả những thổn thất to lớn cho ngành thuỷ sản.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 9 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

a.Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thuỷ sản

Nghề khai thác thuỷ sản đã được hình thành từ lâu. Nguồn lao động có kinh nghiệm
đánh bắt và nuôi trồng, giá nhân công thấp hơn so với khu vực và thế giới. Hiện nay
Nhà nước đang coi thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn do đó có nhiều chính sách đầu tư
khuyến khích để đẩy mạnh sự phát triển của ngành.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc đặt ra cho ngành thuỷ
sản nước ta đó là hoạt động sản xuất vẫn còn mang tính tự cấp, tự túc, công nghệ sản
xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo ra chất lượng chưa cao. Nguồn lao động tuy đông
nhưng trình độ văn hoá kỹ thuật không cao, lực lượng được đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu
hết chỉ dựa vào kinh nghiệm do đó khó theo kịp sự thay đổi của điều kiện tự nhiên và
nhu cầu thị trường. Cuộc sông của lao động trong nghề vẫn còn nhiều vất vả, bấp bênh
do đó không tạo được sự gắn bó với nghề.
Nhưng về cơ bản có thể khẳng định rằng Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát
triển ngành thuỷ sản thành một ngành kinh tế quan trọng.
b.Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh
Hoà chung với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, ngành thuỷ sản Việt Nam
đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước và có những bước tiến nhảy vọt , sớm trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Năm 2001,
tổng sản lượng thuỷ sản đạt 2.226.900 tấn; trong đó sản lượng khai thác thuỷ sản đạt
1.347.800 tấn, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản và khai thác nội địa đạt 879.100 tấn, giá
trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu đạt 1.775,5 triệu USD, giải quyết việc làm cho hơn
3,4 triệu lao động trong cả nước. Đây là thành tựu quan trọng của một thời gian dài
phát triển không ngừng, tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng của ngành thuỷ sản.

Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Trong suốt
những năm qua, ngành thuỷ sản đã có những bước chuyển biến rõ rệt, sau những năm
cùng toàn dân tộc vừa xây dựng miền bắc XHCN vừa đấu tranh chống Mỹ cứu nước,
giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, rồi sau đó bước vào một giai đoạn thời kỳ
suy thoái, ngành đã có những bước tiến rõ rệt, từ chỗ chỉ là một bộ phận không lớn của

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 10 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

kinh tế nông nghiệp, trình độ công nghệ lạc hậu đến nay ngành đã có quy mô ngày càng
lớn, tốc độ phát triển ngày càng cao, chiếm 4-5% GDP (nếu chỉ tính thuỷ sản gồm có
nuôi trồng và khai thác) và trên 10% kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam
đã có mặt trên 80 quốc gia đưa Việt Nam thành quốc gia đứng thứ 7 về xuất khẩu thuỷ
sản và Nhà nước hiện tại đã xác định thuỷ sản sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của đất
nước trong giai đoạn tới
2.Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam
a.Những thành công trong việc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam
 Tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp lớn vào GDP cả nước
Xuất khẩu thuỷ sản có thể coi là thành quả lớn nhất của ngành thuỷ sản Việt Nam,
xuất khẩu thuỷ sản đã góp phần xác định vị trí quan trọng của ngành thuỷ sản đối với
nền kinh tế đất nước và trên thị trường quốc tế, từng bước đưa thuỷ sản trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu có những bước tiến rõ rệt trong những năm qua, năm 1986 giá
trị xuât khẩu là 0,102 tỷ USD, năm 1992 là 0,37 tỷ USD và tăng lên 1,479 tỷ USD vào
năm 2000 và 2,397 tỷ USD năm 2004. Trong suốt nhiều năm liền xuất khẩu thuỷ sản
đứng vị trí thứ ba về giá trị xuất khẩu của cả nước, riêng năm 2004 tụt xuống thứ tư sau
ngành giầy da, tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản so với tổng kim ngạch cả nước ở mức cao
trên dưới 10%. Như vậy hàng năm xuất khẩu thuỷ sản có đóng góp lớn vào kim ngạch
xuất khẩu cả nước.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 11 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Bàng 1: Giá trị xuất khẩu của thuỷ sản so với kim nạch xuất khẩu cả nước.
Đơn vị: Triệu USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
GTXKT 670 776 858,6 1478,6 177,5 2014 2014 2199 2400
S
Tỉ lệ tăng so 21,8 15,8 10,6 13,1 20,2 13,3 13,3 9,2 9,1
với năm
trước (%)

KN XK 7255,9 9185 9360 11541 15029 16706 16706 10173 26003


cả nước
TS so với cả 9,23 8,44 9,16 8,41 11,83 12,05 12,05 10,90 9,2
nước (%)

a. Cơ cấu sản phẩm có sự thay đổi tích cực

Việc đổi mới công nghệ đã giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện đa dạng hoá các
mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có những thay đổi tích cực.

Con tôm vốn được coi là sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của ngành thuỷ sản Việt Nam.
Các loại tôn như: Tôm hùm, tôm sú đen, tôm sú trắng và các loại tôm khác chiếm gần
một nửa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của đất nước. Trong năm 2003 Việt Nam đã xuất
khẩu được 12.489.749 tấn tôm các loại, tăng 9,8% so với năm 2002. Xuất khẩu tôm
chiếm 47.7% tổng giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản, chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu tôm
trên toàn thế giới. Năm 2004 giá trị xuất khẩu tôm chiếm 52% tăng 17,3% về giá trị và
11,8% về khối lượng.

Xuất khẩu cá chiếm vị trí thứ hai trong các sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu cá đạt thành tích cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu
năm 2004 giá trị xuất khẩu cá chiếm 22,8% trong cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu
tăng 16,2% về giá trị, tăng 35,5% về khối lượng so với năm 2003. Sự nhảy vọt này là do
việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm cá tra và cá basa, cá ngừ vào thị trường Mỹ.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 12 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Riêng cá tra và cá basa chiếm 12,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành,
sản lượng xuất khẩu tăng 55% và tăng 53,75% về giá trị so với năm 2003.

Các mặt hàng khác như mực và bạch tuộc giá trị xuất khẩu chiếm 6,7% trong kim
ngạch xuất khẩu toàn ngành, tăng 40,2% về giá trị và 32,1% về khối lượng so với cùng
kỳ. Sản phẩm thuỷ sản khô chiếm 4,2% trong kim ngạch xuất khẩu, tăng 32,2% về giá
trị, tăng 52% về sản lượng so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng khác giảm cả về số
lượng và giá trị

Bảng 2: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam
Đơn vị:%
1997 2000 2001 2002 2003 2004

Tôm đông lạnh 54 45 44 47,8 47,7 52


Cá đông lạnh 14 16 17 22,9 21,0 22,8
Hàng khô 8 13 11 6,8 3,3 4,2
Các động vật thân 15 7 7 7,1 5,1 6,7
mềm
Các sản phẩm khác 9 19 21 15,4 22,8 13,4

(Tính toán dựa vào số liệu của Trung tam tin học - Bộ Thuỷ sản)

i. Thị trường xuất khẩu được mở rộng

Nhờ quá trình đổi mới công nghệ thiết bị, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm và nâng cao
chất lượng, thị trường xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam đã được mở rộng hơn.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn thì vấn đề thị trường được các
doanh nghiệp quan tâm hơn lúc nào hết, bằng những biện pháp xúc tiến thương mại, hcủ
động tìm kiếm bạn hàng và thị trường mới thay vì thụ động ngồi chờ khách hàng đã giúp
các doanh nghiệp mở rộng thị trường mới, đồng thời duy trì và phát triển các thị trường
truyền thống. Đến nay sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đã có mặt tại 80 nước và vùng
lãnh thổ.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 13 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 14 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Bảng 3: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo các thị trường
Đơn vị: USD

Thị
trường
Châu á Châu Âu Mỹ Nhật Bản Tổng
khác
2000 412396176 71782420 301303916 469472915 223654122 1478609549
2001 475502919 90745293 489034965 465900792 256301785 1777485754
2002 497803341 73719852 654977324 537459466 258860933 2022820916
2003 290925817 116739138 777656159 582837870 431417822 2199576806
2004 413861348 231527515 60296450 772194720 380228081 2400781114

Nguồn: Tổng hợp báo cáo giá trị xuất khẩu các năm của Trung tâm tin học - Bộ Thuỷ sản

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 15 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Kết luận

Qua phân tích có thể thấy được ngành thuỷ sản Việt Nam đã có nhiều phát triển to
lớn, là ngành có khả năng cạnh tranh, do có lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên,
nguồn nhân công rẻ. Tuy nhiên, các yếu tố như cơ sở hạ tầng, trình độ năng lực sản
xuất và quản lý kém đã làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam
trên thị trường thế giới.
Thị trường thuỷ sản thế giới đang phát triển và mở rộng, cơ hội phát triển cho
ngành thuỷ sản Việt Nam là rất lớn nhưng bên cạnh đó thách thức cung rất nhiều. Sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi Nhà nước, ngành và các doanh nghiệp cần có sự
kết hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt
Nam, mở rộng thị trường thế giới.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 16 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Tài liệu tham khảo

1. Thuỷ sản Việt Nam - Phát triển và hội nhập


2. Thị trường xuất nhập khẩu thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Văn Nam
3. Tạp chí Thuỷ sản các số năm 2002 – 2005
4. Tạp chí Kinh tế phát triển, các số năm 2004 – 2005
5. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam - http://vnexpress.net
6. Bộ Thuỷ sản - http:// wwww.fistenet.gov.Việt Nam

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 17 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

CHƯƠNG II

PHƯƠNG PHÁP SẤY LẠNH BẰNG BƠM NHIỆT


2. Giới thiệu phương pháp sấy lạnh bằng bơm nhiệt:
2.1 Khái niệm về bơm nhiệt:
2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển của bơm nhiệt
Bơm nhiệt có quá trình phát triển lâu dài, bắt đầu từ khi Nicholas Carnot đề
xuất những khái niệm đầu tiên. Một dòng nhiệt thông thường di chuyển từ một
vùng nóng đến một vùng lạnh, Carnot đưa ra lập luận rằng một thiết bị có thể
được sử dụng để đảo ngược quá trình đó là bơm nhiệt. Đầu những năm 1850,
Lord Kelvin đã phát triển các lý thuyết về bơm nhiệt bằng lập luận, các thiết bị
làm lạnh có thể được sử dụng để gia nhiệt. Sản phẩm bơm nhiệt đầu tiên được
bán vào năm 1952. Từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng vào đầu thập kỉ
70, bơm nhiệt lại bước vào một bước tiến nhảy vọt mới. Hàng loạt bơm nhiệt đủ
mọi kích cỡ cho các ứng dụng khác nhau được nghiên cứu chế tạo, hoàn thiện và
bán rộng rãi trên thị trường. Ngày nay, bơm nhiệt đã trở nên rất quen thuộc trong
các lĩnh vực điều hòa không khí, sấy, hút ẩm, đun nước

Hình
1.1:

đồ

nguyên lý hệ thống bơm nhiệt

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 18 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

2.1.2Giới thiệu các phương pháp sấy lạnh:


Trong phương pháp sấy lạnh, người ta ra độ chênh phân áp suất hơi nước giữa vật
liệu sấy và tác nhân sấy bằng cách giảm phân áp suất trong tác nhân sấy nhờ giảm lượng
chứa ẩm. Ở phương pháp sấy lạnh, nhiệt độ bề mặt ngoài nhỏ hơn nhiệt độ bên trong
vật, đồng thời do tiếp xúc với không khí có độ ẩm và phân áp suất hơi nước nhỏ nên lớp
bề mặt cũng có phân áp suất hơi nước nhỏ hơn phía bên trong vật. Nói khác đi, ở đây
gradient nhiệt độ và gradient áp suất có cùng dấu nên gradient nhiệt độ không kìm hãm
quá trình dịch chuyển ẩm như khi sấy nóng mà ngược lại, nó có tác dụng tăng cường
quá trình dịch chuyển ẩm trong long vật ra ngoài để bay hơi làm khô vật. Khi đó, ẩm
trong vật liệu dịch chuyển ra bề mặt và từ bề mặt vào môi trường có thể lớn hơn hay
nhỏ hơn nhiệt độ môi trường hoặc cũng có thể nhỏ hơn 00.
Quá trình truyền nhiệt thực hiện được thông qua sự thay đổi pha làm việc của môi
chất lạnh. Môi chất lạnh trong giàn bay hơi hấp thụ nhiệt và bay hơi ở nhiệt độ thấp và
áp suất thấp. Khi hơi môi chất lạnh ngưng tụ ở nhiệt độ cao, áp suất cao tại dàn ngưng
tụ, nó thải nhiệt ở áp suất cao hơn. Khi sử dụng trong quá trình sấy, hệ thống sấy sử
dụng bơm nhiệt làm lạnh không khí của quá trình đến điểm bão hòa, và sau đó ngưng tụ
nước (khử ẩm), do đó làm tăng khả năng sấy của không khí. Trong quá trình này chỉ
tuần hoàn mức nhiệt thấp (nhiệt hiện và nhiệt ẩn) từ không khí. Cấu trúc của dàn bay
hơi và dàn ngưng tụ được bố trí như hình vẽ (hình 1.1).

Hình 1-2. Hai phương thức trao đổi nhiệt thông qua buồng sấy.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 19 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Hình 1-3. Sơ đồ quá trình sấy theo hai phương thức trao đổi nhiệt
Trong trường hợp thứ nhất (hình 1-2.a), máy sấy lạnh hoạt động vừa như một máy
khử ẩm vừa như một bộ gia nhiệt không khí. Trong cách bố trí thứ hai (hình 1-2.b), dàn
bay hơi được xen vào dòng không khí ẩm trong khi không khí sạch lại được đưa toàn bộ
vào dàn ngưng tụ. Việc sắp xếp theo kiểu này, nhiệt ẩn (cùng với một lượng lớn nhiệt
hiện) được hồi lưu bằng cách khử ẩm khí thải và truyền cho tác nhân sấy quá trình thông
qua dàn ngưng tụ. Mô hình này thích hợp khi không khí môi trường khô (độ ẩm tương
đối thấp), nhưng nó lại không kinh tế, bởi vì dòng khí thải tương tự như không khí bên
trong. Trong cả hai mô hình trên, khí thải từ buồng sấy có thể được hồi lưu lại đi đến
dàn bay hơi nghĩa là không khí có thể tuần hoàn toàn bộ hay từng phần. Ta có đồ thị quá
trình sấy như hình 1-3 tương ứng với hai trường hợp bố trí trên hình 1-2.
2.2 Cơ sở lý thuyết của phương pháp sấy lạnh bằng bơm nhiệt
Lượng ẩm thoát ra khỏi nguyên liệu sấy: m = αm.F.(ps – ph).τ; kg. (5.1)
Trong đó:
m: là lượng ẩm tách ra khỏi nguyên liệu sấy, kg.
F: là diện tích bề mặt nguyên liệu ẩm, m2.
ps và ph: là áp suất hơi nước trên bề mặt nguyên liệu và áp suất
riêng phần hơi nước trong không khí ẩm, mmHg.
αm: là hệ số bay hơi, kg/m2h.mmHg.
GVHD: TS. Trần Đại Tiến 20 SVTH: Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

τ: là thời gian, h.

Để tăng lượng hơi ẩm bay hơi ra khỏi nguyên liệu có thể dung các giải pháp sau:
- Tăng ps. Tuy nhiên khi tang ps thì nhiệt độ tác nhân sấy tang làm cho chất lượng
sản phẩm sau khi sấy giảm xuống. Đặc biệt là các nguyên liệu thủy sản nhạy cảm với
nhiệt độ như mực khô
- Tăng F hay tăng bề mặt bay hơi, theo truyền thống cá thường được fillet nhằm
tăng diện tích bề mặt nguyên liệu sấy cũng như giá đỡ nguyên liệu sấy được làm bằng
lưới để nguyên liệu sấy tiếp xúc với không khí cả về 2 phía.
- Tăng thời gian sấy. Tuy nhiên thời gian sấy kéo dài không có lợi cho những
nguyên liệu thủy sản. Vì trong nguyên liệu thủy sản hệ enzym và vi sinh vật rất mạnh dễ
làm cho nguyên liệu sấy bị ươn thối.
- Giảm ph tức là giảm áp suất riêng phần hơi nước trong không khí aame bằng cách
tách một phần nước chứa trong không khí ẩm trước khi cho tiếp xúc với nguyên liệu
sấy. Để thực hiện được công đoạn trên có thể sư dụng bằng hai giải pháp sau:
o Cho không khí đi qua vật liệu ẩm hút ẩm như silicagel, zeolite... Nhưng sau một
thời gian làm việc các hạt hút ẩm bị bão hòa, cần phải tái sinh hoặc thay tấm hút ẩm
khác dẫn đến quá trình sấy bị gián đoạn nên giải pháp trên khó thực hiện được vào thực
tế sản xuất
o Cho không khí ẩm đi qua dàn lạnh ( được làm lạnh gián tiếp ) qua các cánh tản
nhiệt, với điều kiện nhiệt độ tại bề mặt dàn lạnh phải thấp hơn nhiệt độ đọng sương của
không khí ẩm trước khi qua dàn lạnh. Thực nghiệm cho thấy sự chênh lệch giữa hai
nhiệt độ trên càng lớn thì lượng ẩm ngưng tụ càng nhiều và lượng ẩm tách ra từ nguyên
liệu sấy càng lớn. Tuy nhiên để tránh sự gián đoạn trong quá trình sấy như phải xả tuyết
cho dàn lạnh thì bề mặt dàn lạnh không được để bám tuyết. Đây chính là cơ sở lý luận
của phương pháp sấy lạnh bằng bơm nhiệt.
Như vậy qui luật dịch chuyển ẩm từ trong nguyên liệu ra bề mặt rồi bay hơi vào môi
trường hoàn toàn như sấy đối lưu bằng không khí nóng.
Trong hai phương pháp khử ẩm trên thì phương pháp làm lạnh có tính khả thi và
hiệu quả kinh tế hơn so với phương pháp dung máy để hấp thụ khử ẩm.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 21 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

2.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy lạnh:


Từ cơ sở lý thuyết trên có thể thực hiện nhiều phương pháp sấy lạnh bằng bơm
nhiệt. Sau đây giới thiệu sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị sấy lạnh bằng bơm
nhiệt máy nén hơi buồng sấy dạng phòng làm việc theo quá trình sấy kín như trên
hình 1.4.

Hình 1-3. Sơ đồ quá trình sấy theo hai phương thức trao đổi nhiệt
Chú thích:

1. Máy nén; 2. Dàn ngưng chính ( trong ); 3. Dàn lạnh; 4. Van tiết lưu; 5. Mắt
ga; 6. Phin lọc ẩm; 7. Bình chứa cao áp; 8. Bình tách lỏng; 9. Giá đỡ nguyên
liệu; 10. Vách phòng sấy; 11. Van nạp gas; 12. Dàn ngưng phụ ( ngoài ); 13.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 22 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Máng hứng nước; 14. Quạt dàn lạnh; 15. Quạt dàn ngưng chính.

Nguyên lý làm việc như sau: không khí đi qua giá đỡ nguyên liệu sấy (9)
làm cho lượng ẩm chứa trong không khí ẩm tăng lên do ẩm từ nguyên liệu sấy
bay hơi vào, sau đó đi qua dàn lạnh (3) không khí ẩm được làm lạnh và khử ẩm
với điều kiện nhiệt độ dàn lạnh phải nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương của không khí
ẩm trước khi vào dàn lạnh
Tại đây ẩm chứa trong không khí ẩm ngưng tụ trên bề mặt dàn lạnh và chảy
vào máng hứng (13), lượng nước ngưng tụ trên chính là lượng ẩm thoát ra từ
nguyên liệu sấy.
Không khí đi qua dàn lạnh được tách ẩm và nhiệt độ hạ xuống rồi đi vào
dàn ngưng chính (2) nhiệt độ được tăng lên nhưng hàm ẩn vẫn không đổi, sau đó
được đi vào các giá đỡ nguyên liệu và các quá trình được lặp lại như trên. Khi
SV
nhiệt độ trong phòng sấy lớn, rờ le nhiệt độ sẽ tác động tới van điện từ ( 3 ) mở ra

để thải bớt nhiệt qua dàn ngưng phụ (12) ra ngoài, khi nhiệt độ buồng sấy thấp
SV
hơn nhiệt độ điều chỉnh thì van điện từ ( 3 ) đóng lại. Như vậy dàn ngưng phụ là

để thải bớt nhiệt ra ngoài để điều chỉnh nhiệt độ trong buồng sấy được ổn định
SV
theo ý muốn. Khi cần xả tuyết cho dàn lạnh van điện từ ( 2 ) mở ra và van điện từ
SV
cấp dịch ( 1 ) đóng lại.

Ưu điểm:

- Ít làm ô nhiễm môi trường bên ngoài, quá trình sấy ở nhiệt độ thấp, thời
gian sấy nhanh nên chất lượng sản phẩm tương đối tốt.
- Hạn chế được sự lây nhiễm vi sinh vật từ môi trường bên ngoài vào.
- Chi phí năng lượng thấp, năng lượng tiêu hao để tách 1kg ẩm thấp hơn so
với các phương pháp sấy khác.
Nhược điểm:

- Năng lượng tiêu hao cho hệ thống sấy thường chỉ dùng bằng điện năng, chi
phí vốn đầu tư ban đầu cho thiết bị lớn. Người sử dụng phải am hiểu về kỹ
GVHD: TS. Trần Đại Tiến 23 SVTH: Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

thuật.
- Thiết bị sấy lạnh bằng bơm nhiệt ứng dụng để sấy các nguyên liệu có giá trị
kinh tế cao và nhạy cảm với nhiệt độ như khô mực, tôm khô, rong nho
khô…
Kết quả nghiên cứu sấy cá bằng phương pháp sấy lạnh cho chất lượng cảm
quan tốt hơn hẳn so với sản phẩm cá khô sấy bằng không khí nóng được chụp
phim bản trên kính hiển vi, cá khô được sấy lạnh ở chế độ sấy 350C, vận tốc gió 2
m/s và mực khô được sấy nóng ở nhiệt độ 400C, vận tốc gió 2 m/s.
Trong quá trình sấy lạnh hay sấy nóng cá nguyên liệu bị gia nhiệt và khử
ẩm từ thể lỏng qua thể hơi đã làm cho protein hòa tan của các sợi cơ đông đặc và
biến tính, sự đông đặc và biến tính protein phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian
sấy.
Thời gian sấy sấy càng lâu, nhiệt độ sấy càng cao thì tỷ lệ biến tính càng
nhiều, cũng như trong quá trình sấy các protein hình cầu duỗi ra và chuyển thành
protein hình sợi làm cho các mạch polypeptit gần nhau tiếp xúc với nhau, liên kết
lại với nhau chặt chẽ hơn. Do các mẫu mực sấy nóng thời gian sấy dài hơn và
nhiệt độ sấy cao hơn nên chất lượng cảm quan kém hơn hẳn so với cá khô được
sấy lạnh.
Parachayawarakorn và cộng sự nghiên cứu sấy tôm bằng phương pháp sấy
lạnh và kết quả cho thấy chất lượng về màu sắc của tôm sau khi sấy tốt hơn hẳn
so với các phương pháp sấy bằng không khí nóng.
Perera và Rahman đã so sánh một số thông số của phương pháp sấy lạnh
( bơm nhiệt) so với các phương pháp sấy khác theo bảng 1.1 như sau:
Bảng 1.1. So sánh sấy lạnh với các hệ thống sấy khác.
Các thông số Sấy bằng Sấy chân Sấy lạnh ( bằng
không khí nóng không bơm nhiệt)
SMER( kg nước/kWh) 0,12 – 1,28 0,72 – 1,20 1,0 – 4,0
Hiệu suất sấy (%) 35 - 40 < hoặc = 70 95
Khoảng nhiệt độ làm việc (0C) 40 - 90 30 - 60 10 - 60
Khoảng độ ẩm làm việc (0C) Biến thiên Thấp 10 - 65
Chi phí đầu tư Thấp Cao Trung bình

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 24 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Chi phí vận hành Cao Rất cao Thấp

Qua bảng 1.1 cho thấy: hiệu quả năng lượng sấy (SMER) được phản ánh bằng
giá trị (kg nước/kWh) của phương pháp sấy lạnh bằng bơm nhiệt có giá trị lớn nhất
trong các phương pháp sấy là 1,0 đến 4,0, hiệu suất sấy cao và chi phí cho hoạt động
thấp đồng thời khoảng làm việc của độ ẩm và nhiệt độ lớn.
Trong khi đó SMER (kg nước/kWh) của phương pháp sấy bằng không khí nóng
chỉ đạt 0,12 đến 1,28 và phương pháp sấy chân không chỉ đạt 0,72 đến 1,20.
Với nguyên liệu thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá thu, tôm, mưc,… có thành
phần axit amin, axit béo và một số thành phần khác khá cao nên cần phải sấy ở nhiệt độ
thấp cũng như thời gian sấy phải ngắn để hạn chế sự giảm chất lượng.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 25 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

CHƯƠNG III

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY CÁ


BẰNG BƠM NHIỆT
3. Thiết kế thiết bị sấy lạnh bằng bơm nhiệt
 Các thông số đầu vào:
Tính thiết kế thiết bị sấy lạnh bằng bơm nhiệt để sấy cá, năng suất (theo nguyên liệu
ẩm): m1 =400 kg/mẻ sấy theo vật liệu ẩm. Cho biết các thông số ban đầu như sau:

- Độ ẩm ban đầu: w1 = wđ = 78 đến 82%.

- Độ ẩm cuối: w2 = wc= 20 đến 24%.

- Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh: t1= 18oC.

- Độ ẩm không khí sau dàn lạnh: φ1 = 95%.

- Nhiệt độ không khí trước khi vào buồng sấy theo lý thuyết: t2 = 45oC.

- Nhiệt độ không khí ra khỏi buồng sấy: t3 = 40oC.

- Vận tốc chuyển động không khí trong buồng sấy: ω = 0,90 m/s.

- Thời gian sấy: τ = 11h đến 15h; Áp suất khí quyển là: 1 at.
3.1 Tính kích thước buồng sấy:

Chọn sơ đồ nguyên lý thiết bị sây như Hình 1.1

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 26 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Hình 1-1. Bố trí giá đỡ theo chiều rộng buồng sấy.

Chú thích: 1. Trạng thái không khí sau dàn lạnh; 2. Trạng thái không khí sau dàn
nóng; 3. Trạng thái không khí trước dàn lạnh; 4. Dàn nóng trong; 5. Van tiết lưu;
6. Van điện từ; 7. Dàn nóng ngoài; 8. Giá đỡ nguyên liệu sấy; 9. Vách phòng
sấy; 10. Máy nén; 11. Bình nước ngưng.
3.1.1 Số lương giá đỡ nguyên liệu sấy:

- Chọn kích thước của giá đỡ nguyên liệu sấy:


+ chiều dài Lx=0,75 m
+ chiều rộng WX=0,5 m
+ chiều cao HX=0.8 m

- Số ngăn lưới cho giá đỡ nguyên liệu sấy:


Chọn khoảng cách giữa 2 ngăn lưới: h = 150 ÷ 200 mm. Chọn h = 0,2 m.

Hx 0.8
Zi = +1= +1=5 ng ă nl ướ i
h 0.2

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 27 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

- Khối lượng cá xếp trên ngăn lưới:


+ Thể tích của cá xếp trên 1 ngăn lưới: V i=a .W x . L x . δ , m3

Trong đó: δ : chiều dày của cá xếp trên 1 ngăn lưới. Theo số liệu thực nghiệm:

δ = 6 ÷ 12 mm, chọn δ = 8 mm = 0,008 m.

a = 0,80 ÷ 0,90: là hệ số hiệu chỉnh tính tới ảnh hưởng của cá không
được xếp trên lưới. Chọn a = 0,85.

Thay số vào ta tính được: Vi = 0,85.0,5.0,75.0,008 = 0,00255 m3

Khối lượng của cá xếp trên 1 ngăn lưới: gi = Vi.ρcá = 0,00255.820 = 2,1 kg.

Trong đó: ρcá là khối lượng riêng của cá, kg/m3.

Tra bảng ta có: ρcá tươi = 820 ÷ 920 kg/m3 chọn ρcá = 820 kg/ m3

Khối lượng cá trên 1 giá đỡ cần thiết: mi = gi.zi = 2,1.5 = 10,5 kg.

m1 400
Số lượng giá đỡ cần thiết: Z= m =¿ 10,5 = 38,10 chọn 40 giá đỡ.
i

3.1.2 Tính kích thước buồng sấy:

 Chiều cao buồng sấy (H):

Chiều cao ngăn sấy chưa phủ bì: H1 = HX + h1 + h2

Trong đó:h1 : Khoảng cách từ nền phòng sấy đến giá đỡ.

h1 = 200 ÷ 220 mm. Chọn h1 = 220 mm = 0,22 m.

h2: Khoảng cách từ trần phòng sấy đến giá đỡ.

h2 = 200 ÷ 250 mm. Chọn h2 = 250 mm = 0,25 m.

H X : Chiều cao giá đỡ. Đã chọn ở trên HX = 0,8 m

Chiều cao của 1 tầng sấy: H1 = HX + h1 + h2 = 0,8 + 0,22 + 0,25 = 1,27 m.

Phòng sấy làm 2 tầng nên chiều cao của phòng sấy: H= 2H1= 2.1,27 = 2,54 m

+ Chiều rộng của buồng sấy (R) :

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 28 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Hình 1-4. Bố trí giá đỡ theo chiều rộng buồng sấy.

Chiều rộng buồng sấy:

R = Z1.WX + 2R1 + (Z1 – 1)R2

Trong đó:

Z1 : Số lượng giá đỡ xếp theo một hàng chiều rộng phòng sấy: Z1 = 2 giá đỡ

W X : Chiều rộng giá đỡ, WX = 0,5 m

R1: khoảng cách giữa giá đỡ và tường phòng sấy theo chiều rộng.

R1 = 200 ÷ 250 mm. chọn: R1 = 250 mm = 0,25 m.

R2: khoảng cách giữa 2 giá đỡ, theo chiều rộng,

R2 = 100 ÷ 150 mm. chọn: R2 = 150 mm = 0,15 m.

Chiều rộng buồng sấy:

R = Z1.WX + 2R1 + (Z1 – 1)R2 = 2.0,5 + 2.0,25 + (2-1).0,15 = 1,65 m

+ Chiều dài cho 1 buồng sấy:

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 29 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Hình 1-4. Bố trí giá đỡ theo chiều dài cho 1 buồng sấy
+ Chiều dài buồng sấy:
D1 = 2d1 + (Z2-1)d2 + Z2.LX, m
Trong đó: Z2: là số lượng giá đỡ xếp theo một hàng của chiều dài buồng sấy:
Z2 = 5 giá đỡ.
d1: là khoảng cách giữa giá đỡ và tường phòng sấy theo chiều dài,

d1 = 500 ÷ 700. Chọn d1 = 700 mm = 0,7 m

d2: là khoảng cách giữa giá đỡ theo chiều dài,

d2 = 100 ÷ 200. Chọn d2 = 200 mm = 0,2 m

LX: là chiều dài giá đỡ. Đã chọn ở trên LX = 0,75 m

Chiều dài buồng sấy:

D1 = 2d1 + (Z2-1)d2 + Z2.LX = 2.0,7 + (5-1).0,2 + 5.0,75 = 5,95 m

Số lượng giá đỡ trong 1 buồng sấy: Z = Z1.Z2 = 2.5 = 10

Z 40
Số buồng sấy: n= Z . Z = 2.5 =4
1 2

3.2 Lưu lượng quạt gió:


3.2.1 Sơ đồ nguyên lý và các thông số không khí ẩm

Từ sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy như trên hình và trạng thái biến đổi

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 30 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

của không khí ẩm trên đồ thị I-d theo quá trình sấy lý thuyết như trên hình 1-5

Bằng phương pháp tra đồ thị hoặc tính toán thu được các thông số của
không khí ẩm tại các trạng thái như sau.

Hình 1-5. Sơ đồ nguyên lý thiết bị sấy


Chú thích:

1, 2, 3: Không khí sau dàn lạnh; trước dàn lạnh; 4: Dàn lạnh; 5: Giá đỡ
nguyên liệu; 6: Nước ngưng tụ; SV. Van điện từ; VTL. Van tiết lưu.

Hình 1-6. Biến đổi trạng thái không khí ẩm trên đồ thị I - d
 Thông số không khí sau dàn lạnh:

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 31 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Trạng thái (1):

Từ: t1= 18oC, φ1 = 95%. Tra đồ thị I-d của không khí ẩm trang 162:

Ta xác định được thông số d1 và I1

Độ chứa ẩm: d1 = 0,0123 kg/kgk3

Enthanpi: I1 = 49 kJ/kgk3

 Thông số không khí qua dàn nóng:

Trạng thái (2):

Từ: t2= 45oC, d1 = d2 = 0,0123 kg/kgk3 Tra đồ thị I-d của không khí ẩm trang
162:

Độ ẩm tương đối: φ2 = 20,5%

Enthanpi: I2 = 76,6 kg/kgk3

 Thông số không khí sau khi sấy ( trước khi vào dàn lạnh):

Trạng thái (3):

Từ: t3= 40oC, I3 = I2 = 76,6 kg/kgk3 Tra đồ thị I-d của không khí ẩm trang 162:

Ta xác định được thông số φ3 và d3

Độ ẩm tương đối: φ3 = 31,6% và độ chứa ẩm : d3 = 0,0146 kg/kgk3

Từ các kết quả trên tổng hợp được các thông số ở bảng 1.2

Thông số
Trạng thái
t (0C) φ (%) d (kg/kgk3) I (Kj/kgk3)

1 18 95 0,0123 49,0

2 45 20,5 0,0123 76,6

3 40 31,6 0,0146 76,6

Bảng 1.2 . Thông số của không khí ẩm tại các điểm trên đồ thị I-d của
quá trình sấy lý thuyết.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 32 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

3.2.2 Lưu lượng gió tính theo lý thuyết

Lượng ẩm thoát ra khỏi nguyên liệu sấy:


W 1−W 2 82−24
W =m 1 . =400. =305,26 kg
100−W 2 100−24

Sản phẩm cá khô ra khỏi nguyên liệu sấy:


m2=m1−W =¿ 400 - 305,26 = 94,74 kg/mẻ sấy.

Lượng không khí khô cần thiết:


W 305,26
L= = =8848,12kg /h
(d 3−d 2) τ ( 0.0146−0.0123 ) .15

Lưu lượng khối lượng của không khí ẩm qua quạt gió:
m q=L+ L . d 3=¿ 8848,12 + 8848,12.0.0146 = 8977,30 kg/h

Khối lượng riêng của không khí sau buồng sấy:


p3 9,81. 104
ρ3 = = = 1,09 Kg/m3
R T 3 287.(273+40)
Trong đó:

Trong đó: t3 = 400C là nhiệt độ không khí sau buồng sấy,

ρ3 ~ pkq = 1 at = 9,81.104N/m2, R = 287 J/kgK là hằng số khí lý tưởng.

Lưu lượng thể tích của không khí ẩm qua quạt:


mq 8977,30
V p= = =8237,06 m3/h
ρ3 1,09

3.2.3 Lưu lượng gió tính theo thực tế

Chọn vận tốc gió chuyển động qua bề mặt nguyên liệu sấy là: ω = 1,5 m/s

Tiết diện không khí thổi qua cá:


F=F PS−F c á

Trong đó: FPS: là diện tích ngang của buồng sấy.

FPS = H1.R = 1,27.1,65 = 2,0955 m2

Fcá: là diện tích cá chắn ngang dòng không khí chuyển động trong
phòng sấy
GVHD: TS. Trần Đại Tiến 33 SVTH: Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Fcá = Z1.Wx.𝛿.Zi , m2

Trong đó:

Z1: số lượng giá đỡ xếp theo một hàng chiều ngang của buồng sấy, Z = 2.

Wx: chiều rộng một giá đỡ, Wx = 0,5 m.

𝛿: chiều dày cá xếp trên một ngăn lưới, ta chọn 𝛿 = 0,008 m.

Zi: số ngăn lưới trên một giá đỡ, ở trên ta đã tính được: Zi = 5 ngăn.

Fcá = Z1.Wx.𝛿.Zi = 2.0,5.0,008.5 = 0,04 m2

Tiết diện ngang của không khí chuyển động qua phòng sấy:

F = FPS - Fcá = 2,0955 – 0,04 = 2,0555 m2

Lưu lượng thể tích không khí chuyển động qua.

VT = ω.F = 1,5.2,0555 = 3,0832 m3/s = 11099 m3/h

Như vậy: VT = 11099 m3/h lớn hơn so với lưu lượng thể tích lý thuyết của
không khí ẩm qua quạt: Vq = 8232,06 m3/h

Do đó lấy năng suất thực tế của quạt VT để tính toán và chọn quạt gió cho hệ
thống sấy.

Lưu lượng khối lượng của quạt gió:

Mq = VT.ρ3= 3,0832.1,09 = 3,3607 kg/s

Lưu lượng không khí khô cần thiết:


mq 3,3607
L= = =3,319 kg/ s
1+d 3 1+ 0,0123

3.3 Các tổn thất nhiệt của thiết bị sấy

Nhiệt tổn thất của thiết bị sấy bao gồm:

+ Nhiệt để nâng giá đỡ nguyên liệu sấy đến nhiêt độ phòng sấy.

+ Nhiệt để làm nóng nguyên liệu sấy

+ Nhiệt tổn thất ra môi trường.


3.3.1 Nhiệt để nâng giá đỡ nguyên liệu sấy

Ta có Qs1 = mX.cX.(tx2-tx1), Kj/mẻ sấy


GVHD: TS. Trần Đại Tiến 34 SVTH: Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Trong đó:

mX: khối lượng riêng giá đỡ nguyên liệu sấy làm bằng thép tính
gần đúng, mX = 40 kg.

cX: nhiệt dung riêng của thép, cX = 0,473 kJ/kgK.

tx2: nhiệt độ của khung giá đỡ nguyên liệu sấy lấy bằng nhiệt độ
trung bình tác nhân sấy: tx2 = 42,50C

tx1: nhiệt độ giá đỡ vào buồng sấy lấy bằng nhiệt độ không khí bên
ngoài, tx1 = 270C

Nhiệt cần thiết để nâng giá đỡ nguyên liệu sấy:

Qs1 = mX.cX.(tx2-tx1) = 40.0,473.(42,5-27) = 293,26 kJ/ mẻ sấy = 0,0054 kW


3.3.2 Nhiệt để làm nóng nguyên liệu sấy

Qs2 = m1.cca.(tv2-tv1), Kj/mẻ sấy

Trong đó:

m1: là khối lượng vật liệu vào buồng sấy, m1 = 400 kg.

cca: là nhiệt độ riêng của cá, cca = 3,45 kJ/kgK.

tv1: là nhiệt độ của cá vào buồng sấy bằng nhiệt độ ướt của môi trường:
tv1 = tư1 = 25,50C

tv2: là nhiệt độ tung bình của cá trong phòng sấy: tv2 = tư + t = 30,70C

với tư= 25,7 là nhiệt độ ướt của không khí trong phòng sấy.
t = 3 ÷ 50C, chọn t = 50C.
Qs2 = m1.cca.(tv2-tv1) = 400.3,45.(30,7-25,5) = 7176 Kj/mẻ sấy = 0,1329 kw
3.3.3 Nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che

Qs3 = k.FV.(ts-t1), W
Trong đó
FV: là diện tích toàn phần của phòng sấy, m2
FV = 2.H.(D+R) + 2.R.D = 2.2,54.(5,95+1,65)+2.1,65.5,95 = 58,243 m2
Kết cấu của tường bao: tường buồng sấy được làm bằng tôn (thép) có chiều
dày: 𝛿 = 0,0008m, hệ số dẫn nhiệt: 𝜆 = W/Mk. Ở giữa là bông sợi thủy tinh
cách nhiệt có độ dày: 0,25m, hệ số dẫn nhiệt: 0,032 W/mK.
Hệ số trao đổi nhiệt giữa bề mặt vách ngoài với không khí bên ngoài:
GVHD: TS. Trần Đại Tiến 35 SVTH: Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Theo công thức tính gần đúng của Jurges (PL-V):


α1= 5,8 + 3,9ω W/m2K với ω < 5 m/s.
Trong đó: ω là vận tốc chuyển động của không khí, m/s.
Không khí chuyển động bên trong và bên ngoài phòng sấy: ω1 = 0,90 m/s và ω2
= 0,3 m/s.
Hệ số trao đổi nhiệt giữa không khí bên trong với vách trong buồng sấy:
α1= 5,8 + 3,9ω1 = 5,8 + 3,9.0,9 = 9,31 W/m2K
Hệ số trao đổi nhiệt giữa không khí bên ngoài với vách ngoài buồng sấy:
α2= 5,8 + 3,9ω2 = 5,8 + 3,9.0,3 = 6,97 W/m2K
Hệ số truyền nhiệt của Vách:
1 1
δi
k = 1 + + ¿ 1 ¿ = 1 +2. 0,0008 + 0,025 + 1
∑ α = 0,97 W/m2K
α1 λ i 2
9,31 46 0,032 6,97
Nhiệt tổn thất qua tường bao của vách phòng sấy:
Qs3 = k.Fv.(ts-t1) = 0,97.58,243.(42,5-27) = 875,68 W = 0,87568 kW
Tổng lượng nhiệt tổn thất được trình bày ở bảng

Bảng tổn thất nhiệt trong hệ thống sấy


Các tổn thất nhiệt Ký hiệu Q, kW
Giá đỡ nguyên liệu sấy QS1 0,0054
Nguyên liệu sấy QS2 0,1329
Kết cấu bao che QS3 0,87568
Tổng cộng QS 1,01398
Từ phương trình cân bằng nhiệt tại phòng sấy và quá trình biến đổi của không
khí ẩm trên đồ thị I-d như trên hình
Ta có: LI2’ + Qbs = LI3 + Qs
Trong đó:
Qbs: là nhiệt bổ sung tại phòng sấy. Thiết bị sấy không bổ sung nhiệt tại
buồng sấy nên: Qs = 0.
Qs: là tổng nhiệt tổn thất, ở bảng…được: Qs = 1,01398 kW
Thay vào phương trình trên ta có:
Qs
LI2’ = LI3 + Qs => I2’ = I3 + L =

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 36 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Hình 1.7: Biến đổi không khí ẩm thực tế trê đồ thị I-d

Nhiệt lượng cần cung cấp cho calorifer: Qk=L(I2’-I1) =


Năng suất của máy lạnh: Qo=L(I3-I1)=
Chọn máy nén lạnh:
Chọn máy nén lạnh Bitzer loại piston làm việc với các thông số sau:
Môi chất lạnh:
Nhiệt độ ngưng tụ: tk =
Nhiệt độ bay hơi: t0 =
Năng suất lạnh của máy: Q0 =
Tra catalogue của máy Bitzer chọn được loại máy:
Máy nén trên có công suất thải ra ở thiết bị ngưng tụ: Qkmáy=
Nhưng công suất cần thiết cho calorifer: Qk =
Như vậy lượng nhiệt cần phải thải ra ở dàn ngưng phụ:
Qk-phụ = Qkmáy – Qk =
Từ công suất dàn nóng, dàn lạnh, nhiệt độ bay hơi, ngưng tụ…Ta sẽ thiết kế
hoặc chọn được thiết bị trao đổi nhiệt cho dàn lạnh và dàn nóng.
3.4 Trang bị tự động hóa cho hệ thống sấy:
Bảng 3.6.Một số ký tự trong bảng vẽ
Ký hiệu Diễn giải
52 Cuộn dây khởi động từ cho quạt gió
(F¿

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 37 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

52
(S ¿ Cuộn dây khởi động từ sao cho máy nén

52
(D ¿ Cuộn dây khởi động từ tam giác cho máy nén

52
(C ¿ Cuộn dây khởi động từ chính cho máy nén

(AX) Cuộn day rơ le phụ

Cuộn dây rơ le thời gian

Cuộn dây của van điện từ

a-b Tiếp điểm thanh lưỡng kim bảo vệ áp suất dầu thấp

Đèn báo làm việc

Đèn báo sự cố

Chuông báo động sự cố

HPS Tiếp điểm ro le bảo vệ áp suất nén cao

LPS
Tiếp điểm của ro le bảo vệ áp suất hút thấp

OPS Tiếp điểm của ro le bảo vệ hiệu áp suất dầu thấp

49C Tiếp điểm của ro le bảo vệ nhiệt độ cuộn dây


moter máy nén quá nóng
MCB Áp tô mát
Auto/Man Tự động/bằng tay; Cos: Công tắc

Tiếp điểm thường hở

Tiếp điểm thường đóng

Tiếp điểm thường mở đóng chậm

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 38 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Tiếp điểm thường đóng mở chậm

Các ký hiệu trong bảng vẽ được thể hiện ở bảng 3.6


Chọn sơ đồ nguyên lý và điều khiển hệ thống sấy như trên hình ......
Nhiệt độ trong phòng sấy được điều khiển theo Phương pháp nhảy cấp. khi nhiệt độ
trong phòng sấy cao hơn giá trị đã được cài đặt trên rờ le nhiệt độ (Th), rờ le nhiệt độ
SV
(Th) sẽ tác động đến van điện từ ( ¿ mở ra để thải bớt nhiệt vào dàn ngưng(7) ra
2
ngoài. Sau một thời gian làm việc nếu nhiệt độ trong phòng sấy thấp hơn nhiệt độ đã
SV
được cài đặt thì rờ le nhiệt độ (Th) sẽ tác động đến van điện từ ( ¿ đóng lại ngưng
2
thải nhiệt ra bên ngoài để nhiệt độ phòng sấy tang lên.
Rờ le nhiệt độ có thể dùng một trong các loại

Hình 3.7. Sơ đồ hệ thống sấy


Chú thích:
1.Máy nén lạnh; 2.Dàn lạnh; 3.Dàn ngưng trong; 4.Quạt gió; 5.Van tiết lưu; 6.Van
điện từ; 7.Dàn ngưng ngoài; 8.Giá đỡ nguyên liệu sấy; 9.Vách buồng sấy; 10. Nước
ngưng ngoài.
Trong hệ thống sấy trên chọn rờ le nhiệt độ: Dxiell XR-60C.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 39 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Hình 3.8. Hình ảnh bên ngoài rờ le Dixell

Hình 3.9. Sơ đồ kết nối điện điều khiển

- Trang bị điện động lực cho hệ thống sấy:


Chỉ có máy nén khởi động sao tam giác quạt dàn ngưng và quạt dàn ngưng ngoài khởi
động trực tiếp như hình 3.10.

Hình 3.10 Trang bị điện động lực


Chú thích:
QDNT:Quạt dàn ngưng trong. QDNN:Quạt dàn ngưng ngoài.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 40 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

- Trang bị điện điều khiển cho hệ thống sấy như trên hình 3.11 và hình 3.12
Khởi động hệ thống sấy:
Đóng áp tô mát (MCB-1) và (MCB-2), đưa công tác cấp dịch (Cos1) và điều khiển nhiệt
độ (Cos2) về vị trí (Auto), hệ thống sấy sẽ chạy hoàn toàn tự động như sau:
Mạch điện khởi động quạt dàn ngưng trong:
52
L-51C-HPS-(ab)-LPS-( )-51F1-N
F1
L-51C-HPS-(ab)-LPS-(L)-51F1-N
52
Do có điện vào cuộn dây khởi động từ ( ) sẽ làm cho các tiếp điểm thường mở (51F1)
F1
TR
đóng lại quạt dàn lạnh dàn nóng trong chạy và có điện vào rờ le thời gian ( ) như sau.
1
TR
L-51C-HPS-(ab)-LPS-51F1-( ¿-N
1
Quạt dàn ngưng trong chạy trước sau đó máy nén sẽ được chạy thông qua rờ le thời gian
TR
( ).
1
TR
Khi có điện vào cuộn dây rờ le thời gian ( ), sau một thời gian tiếp điểm thường ở
1
đóng chậm của (TR-1) bên mạch khởi động máy nén sẽ đóng lại. Tùy theo hệ thống sấy
TR
mà rờ le thời gian ( ) điều chỉnh cho phù hợp, thông thường vào khoảng 10s đến 30s.
1
TR
Sau thời gian được cài đặc qua rờ le thời gian ( ) sẽ có điện vào mạch khởi động máy
1
nén .
52
L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-( ¿-N
C
L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-(L) -N
52
L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-(TR-2)-( ¿-N
S
TR
L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-( ¿-N
2
TR
Sau khi có điểm vào cuộn dây ( ) khoảng 2 đến 3s sẽ làm cho các tiếp điểm thường
2
52 52
đóng, mở chậm (TR-2) làm việc dẫn đến cuộn dây ( ) mất điện vào cuộn dây ( ) có
S D
điện. Máy nén chuyển từ chạy chế độ sao qua chế độ tam giác.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 41 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

52
L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-( ¿-N
C
52
L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-(TR-2)-( ¿-N
D
Bên mạch cấp dịch sẽ có điện vào cuộn dây van điện từ mở ra cấp dịch cho dàn lạnh.
SV
L-52C-Auto-Cos1-( )-N
1
L-52C-Auto-Cos1-(L)-N
Trong quá trình làm việc nếu nhiệt độ trong phòng sấy cao hơn giá trị cài đặt trên rờ le
SV
nhiệt độ XR-60C thì cuộn dây¿) có điện làm cho van điện từ ( ) có điện mở ra để thải
2
bớt nhiệt qua dàn ngưng phụ (7) ra ngoài và ngược lại khí nhiệt độ trong phòng sấy
SV
xuống thấp hơn giá trị đã được cài đặt thì van điện từ ( ¿ mất điện đóng lại.
2
Để điều chỉnh vận tốc gió trong phòng sấy có thể điều chỉnh số vòng quay của quạt gió
M
dàn ngưng trong bằng cách lắp thêm thiết bị biến tần cho mô tơ điện( ).
1
Nếu trong quá trình làm việc xảy ra một trong các sự cố như: quạt dàn ngưng trong, quạt
dàn ngưng ngoài, mô tơ máy nén quá tải, áp suất ngưng tụ cao, hiệu áp suất dầu thấp....
máy nén sẽ đồng thời mạch báo động và đèn sự cố sẽ làm việc. Lúc này cần nhấn nút
(Alarm-stop) để tắc chuông và xử lý sự cố.

Hình 3.11.Trang bị điều khiển


Để cài đặt nhiệt độ không khí trong buồng sấy, các bước tiến hành như sau:
3.8.1 Cài đặt nhiệt độ không khí thấp nhất trong buồng sấy.
Nhấn và giữ phím SET khoảng hơn 2 giây.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 42 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

Khi đó nhiệt độ cài đặt sẽ hiện lên màn hình và LED ⋇ bắt đầu nhấp nháy.
Dùng phím ∧ (Up) hoặc ∨ (Down) đến nhiệt độ cần cài đặt ( nhiệt độ không khí nhỏ
nhất trong buồng sấy ).
Nhấn phím SET để lưu nhiệt độ vừa được cài đặt.
3.8.2 Cài đặt sự dao động nhiệt độ không khí trong buồng sấy.
Sự dao động nhiệt độ không khí trong buồng sấy là sự chênh lệch nhiệt độ không khí
trong buồng sấy giữa giá trị thấp nhất và cao nhất.
Nhấn và giữ cùng lúc các phím SET và ∨ (Down) ít nhất 3 giây để vào chế độ lập trình
chờ cho đến khi 2 đèn LED * và ⋇ cùng nhấp nháy.
Chọn thông số cần thiết để cài đặt, chúng ta cần chọn thông số về sự dao động nhiệt độ,
cụ thể là Hy.
Nhấn phím SET để vào chương trình cài đặt Hy, lúc này chỉ còn đèn LED ⋇ nhấp nháy.
Nhấn phím ∧ (Up) hoặc ∨ (Down) để thay đổi giá trị thông số cài đặt.
Nhấn phím SET để lưu giá trị mới vừa cài đặt vào bộ nhớ.

Hình 3.12. Trang bị điện điều khiển


Chú thích :
DNN: Dàn ngưng ngoài ; CB: Cảm biến nhiệt độ phòng sấy.
Dừng hệ thống sấy :
Đưa công tắc cấp dịch (Cos1) qau vị trí (OFF) để chạy rút gas, máy nén sẽ chạy một
thời gian, áp suất hút xuống thấp tiếp điểm (LPS) mở ra. Toàn bộ hệ thống sấy ngưng
hoạt động

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 43 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
* Đề tài đã hoàn thành những mục tiêu đề ra, cụ thể là:
-Tìm hiểu tổng quan về cây khổ qua, biết được công dụng của trái khổ qua.
-Tìm hiểu về các phương pháp sấy khổ qua hiện nay, phân tích ưu nhược điểm.
-Tìm ra phương pháp sấy phù hợp nhất cho trái khổ qua thái lát là phương pháp sấy
bơm nhiệt hồi lưu hoàn toàn tác nhân sấy.
-Khảo nghiệm mô hình máy sấy trái khổ qua theo phương pháp sấy bơm nhiệt hồi
lưu hoàn toàn tác nhân sấy để tiến hành lấy mẫu, đo đạc lấy số liệu làm cơ sở cho
việc tính toán thiết kế.
-Đã hoàn thành việc tính toán, thiết kế máy sấy trái khổ qua thái lát năng suất
100kg/mẻ theo nguyên lý sấy bơm nhiệt. Bước đầu xác định được kết quả sấy có
hiệu quả ở nhiệt độ 45oC.
2. Đề nghị
Tiến hành chế tạo ứng dụng vào thực tiễn của máy tính toán thiết kế.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 44 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn, Trương Vĩnh,
2000. Máy sấy hạt ở Việt Nam. Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
2. Hoàng Đình Tính, Bùi Hải, 2004. Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật và truyền nhiệt.
NXB Đại Học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, 2007 Máy và thiết bị lạnh. NXB Giáo Dục.
4. Hoàng Đình Tính, Lê Chí Hiệp. 1997. Nhiệt động lực học kỹ thuật. NXB Khoa học và
Kỹ thuật.
5. Nguyễn Văn May, Bơm quạt máy nén. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
6. Trần Văn Phú, 2000. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy.NXB Giáo Dục.
7. Võ Chí Chính, Đinh Văn Thuận, 2009. Hệ thống máy và thiết bị lạnh.NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
8. Hoàng Đình Tính, 2002. Cơ sở truyền nhiệt.NXB Đại Học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh.
GVHD: TS. Trần Đại Tiến 45 SVTH: Huỳnh Văn Vũ
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

9. Tài liệu từ internet:


http://www.tailieu.vn.
http://www.nhietlanh.vn.
http://www.heatpipeindia.com/heatpipes/thermosyphons.swf.
http://www.vietlinh.vn/library/news/agricultureplantationnewsshow.asp?ID=120.

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 46 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 47 SVTH: Huỳnh Văn Vũ


Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy

GVHD: TS. Trần Đại Tiến 48 SVTH: Huỳnh Văn Vũ

You might also like