You are on page 1of 128

1

CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

N
YỄ
CÁC CHUYÊN
U
G
N
P

ĐỀ TOÁN 9
IỆ
H
2
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch CÁC BÀI TOÁN



đề
1 RÚT GỌN CĂN THỨC

µ CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI CĂN THỨC

ì A nÕu A ³ 0
1. A2 = A = í
î- A nÕu A < 0

2. AB = A. B (Với A ³ 0; B ³ 0 )

A A

N
3. = (Với A ³ 0; B > 0 )
B B

4. A2 B = A B (Với B ³ 0 )
YỄ
U
5. A B= A2 B (Với A ³ 0; B ³ 0 )
G
6. A B = - A2 B (Với A < 0; B ³ 0 )
N

A 1
7. = AB (Với A ³ 0; B > 0 )
B B
P
IỆ

A A B
8. = (Với B > 0 )
B B
H

9 C
=
C A±B ( ) (Với A ³ 0; A ¹ B2 )
A±B A - B2

10 C
=
C ( A± B ) (Với A ³ 0; B ³ 0;A ¹ B )
A± B A- B

( A)
3
11 3
= 3 A3 = A
3
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

µ CÁCH TÌM ĐKXĐ CỦA MỘT BIỂU THỨC TRONG BÀI TOÁN RÚT GỌN

BIỂU THỨC - ĐKXĐ: VÍ DỤ

1. A ĐKXĐ: A ³ 0 Ví dụ: x - 2018 ĐKXĐ: x ³ 2018

A x+4
2. ĐKXĐ: B ¹ 0 Ví dụ: ĐKXĐ: x¹7
B x-7
A x +1
3. ĐKXĐ: B > 0 Ví dụ: ĐKXĐ: x>3
B x -3

A x ìx ³ 0
4. ĐKXĐ: A ³ 0; B > 0 Ví dụ: ĐKXĐ: í Û x>3
B x -3 îx > 3

N
éì A £ 0 éì x + 1 £ 0
êí êí
îB < 0 x +1 ê î x + 2 < 0 Û é x < -2
ĐKXĐ: ê

YỄ
A
5. êì A ³ 0 Ví dụ: ĐKXĐ: êì x + 1 ³ 0 êx ³ 1
B x+2 ë
êí êí
ëê î B > 0 ëê î x + 2 > 0
U
Cho a > 0 ta có:
G
éx > a
6. éx > a Ví dụ: x > 1 Û ê
2
N

x2 > a Û ê êë x < - a
êë x < - a
P

Cho a > 0 ta có:


IỆ

Ví dụ: x < 4 Û -2 < x < 2


2
7.
x <aÛ- a <x< a
2
H

1 Dạng 1: Biểu thức dưới dấu căn là một số thực dương.


Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

M = 45 + 245 - 80 N = 5 8 + 50 - 2 18 P = 125 - 4 45 + 3 20 - 80

A = 12 + 27 - 48 B = 2 3 + 3 27 - 300 C = (2 3 - 5 27 + 4 12) : 3

(
A = 3 50 - 5 18 + 3 8 . 2) B = 2 32 - 5 27 - 4 8 + 3 75 C = 20 - 45 + 2 5

1 Dạng 2: Áp dụng hằng đẳng thức A2 = A


Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
4
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

2 2
a) (3 - 2 2 ) + (3 + 2 2 ) b) ( 5 - 2 6 )2 - ( 5 + 2 6 )2 c) ( 2 - 3 )2 + (1 - 3 )2
2 2 2 2 2 2
d) (3 + 2) - (1 - 2) e) ( 5 - 2) + ( 5 + 2) f) ( 2 + 1) - ( 2 - 5)

1 Dạng 3: Biểu thức dưới dấu căn đưa được về hằng đẳng thức A2 = A

Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức A = 4 - 2 3 - 7 + 4 3 .

Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức B = 5 + 2 6 - 5 - 2 6 .

Bài 1: Rút gọn

a) A = 6 - 2 5 b) B = 4 - 12

N
c) C = 19 - 8 3 d) D = 5 - 2 6

Bài 2: Rút gọn


YỄ
U
a) A = 4 + 2 3 b) B = 8 - 2 15
G

c) C = 9 - 4 5 d) D = 7 + 13 - 7 - 13
N

e) E = 6 + 2 5 - 6 - 2 5 1
f) F = 7 - 2 10 + 20 + 8
P

2
IỆ

Bài 3: Rút gọn (Bài tự luyện)


H

a) 5 + 2 6 - 5 - 2 6 b) 7 - 2 10 - 7 + 2 10

c) 4-2 3 + 4+2 3 d) 24 + 8 5 + 9 - 4 5

e) 17 - 12 2 + 9 + 4 2 f) 6 - 4 2 + 22 - 12 2

g) 2+ 3 - 2- 3 h) 21 - 12 3 - 3

i) 5 - 3 - 29 - 12 5 j) 13 + 30 2 + 9 + 4 2

k) 5 - 13 + 4 3 + 3 + 13 + 4 3 l) 1 + 3 + 13 + 4 3 + 1 - 3 - 13 - 4 3
5
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

1 Dạng 4: Rút gọn tổng hợp (sử dụng trục căn thức, hằng đẳng thức, phân tích
thành nhân tử; …)
Bài 1: Rút gọn:

6+2 5 5-2 6 3 4 1
A= + B= + +
5 +1 3- 2 5- 2 6+ 2 6+ 5

1 1 1 1 1
C= + + + ... + D= + 7-4 3
1+ 2 2+ 3 3+ 4 99 + 100 2- 3

3 3-4 3+4 F=
1
+
2
-
2
E= -
2 3 +1 5-2 3 2+ 3 6 3+ 3

Bài 2: Rút gọn

N
A = ( 3 + 4) 19 - 8 3 7-4 3

YỄ
B = ( 5 - 2)( 5 + 2) -
3-2

7+ 5 + 7- 5 4 4
U
C= - 3- 2 2 D= -
(2 - 5 ) (2 + 5 )
2 2
7 + 2 11
G
N

8 - 15 3 +1 3 -1
E= F= +
30 - 2 3 -1 3 +1
P

Bài 3: Rút gọn - Bài tập tự luyện


IỆ

7 -5 6-2 7 6 5 2 2 5
H

a) - + - b) + +
2 4 7 -2 4+ 7 6 -2 6 +2 6

1 1 æ 6- 2 5 ö 1
c) - d) çç - ÷÷ :
3+ 2- 5 3+ 2+ 5 è 1- 3 5ø 5- 2

1 1 1 5 1 2 3 - 3 + 13 + 48
e) + + - f)
3 3 2 3 12 6 6- 2

Bài 4: Rút gọn – Bài tập tự luyện

1 1 1 1
1) A= - 2) B = -
5+ 2 6 5-2 6 3+2 3-2
6
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

3 2 3 15 - 12 1
3) C = + 4) D = -
3 3 +1 5-2 2- 3
3+ 5 5- 3 5+ 2 5 3+ 3
5) E=
3- 5
+
5+ 3
6) F =
5
+
3
- ( 5+ 3 )
15 - 3 4 4
7) G = 6 + 2 5 - 8) H = -
(2 - 5 ) (2 + 5 )
2 2
3

10 - 2 2 - 2 æ 2+ 2 ö æ 2- 2 ö
9) I= - 10) J = ç1 + ÷ .ç1 - ÷
5 -1 2 -1 è 1 + 2 ø è 1- 2 ø
2 2 æ 6- 2 ö 1
11) K = - 12) L = ç - 3÷:
2- 5 2+ 5
è 1- 3 ø 2- 3
3 2 -2 3 1 14) N =
6
+
1
13) M = :
1+ 7

N
3- 2 6 7
3 2 -2 3 2+ 2 2 2

YỄ
1 16) P = -
15) O = + -
3- 2 1+ 2 2 - 3 1- 2 1+ 2
æ 6- 2 5 ö
( )
2 2
17) Q = ç - ÷. 5 - 2 18) R = +
U
è 1 - 3 5 ø 7+4 3 7-4 3
G
æ 1 2 ö 1 4 15 + 13
19) S = ç + ÷: 20) T = -
è 2- 5 5 + 3 ø 21 - 12 3
N

1- 3 1+ 5
2 2 2 2
21) U = - 22) V = -
P

5 +1 3- 5 3 -1 6-3 3
IỆ

5 3 5 3 2
23) W= - 24) Y =
3- 5 - 3 3- 5 + 3 2 2 + 3+ 5
H

1 Dạng 5. Bài toán chứa ẩn (ẩn x) dưới dấu căn và những ý toán phụ.
ü Rút gọn.

Bước 1: Tìm điều kiện xác định.

Bước 2: Tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức, rút gọn tử, phân
tích tử thành nhân tử.

Bước 3: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung của tử và mẫu.

Bước 4: Khi nào phân thức tối giản thì ta hoàn thành việc rút gọn.
7
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 1: Cho biểu thức P =


3 x + 2 2 x -3 3 3 x -5
- -
(
.
)
x +1 3 - x x - 2 x - 3

a) Rút gọn P;
b) Tìm giá trị của P, biết x = 4 + 2 3 ;
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

æ x +1 2 x 5 x +2ö 3 x-x
Bài 2: Cho biểu thức Q = çç - + ÷:
è x -2 x +2 4 - x ÷ø x + 4 x + 4

a) Rút gọn Q;
b) Tìm x để Q = 2 ;
c) Tìm các giá trị của x để Q có giá trị âm.

N
a 3 a-2
Bài 3: Cho biểu thức B = - - với a ³ 0; a ¹ 9
a -3 a +3 a -9

a) Rút gọn B.
YỄ
U
b) Tìm các số nguyên a để B nhận giá trị nguyên
G

æ x -3 x +2 9- x ö æ 3 x -9 ö
N

Bài 4: Cho biểu thức P = çç + - ÷÷ : çç1 - ÷


è 2- x 3+ x x + x -6 ø è x - 9 ÷ø
P

(với x > 0; x ¹ 4; x ¹ 9 )
IỆ

a) Rút gọn biểu thức P.


H

4 + 2 3.( 3 - 1)
b) Tính giá trị biểu thức P khi x =
6+2 5 - 5

2+ x x -1 2 x +1
Bài 5: Với x > 0, cho hai biểu thức A = và B = +
x x x+ x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 64.
b) Rút gọn biểu thức B.
A 3
c) Tìm x để >
B 2
x +4 3 x +1 2
Bài 6: Cho hai biểu thức A = và B = - với x ³ 0; x ¹ 1
x -1 x + 2 x -3 x +3
8
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9

1
b) Chứng minh B =
x -1

A x
c) Tìm tất cả các giá trị của x để ³ +5
B 4

x-2 x x +1 1 + 2x - 2 x
Bài 7: Cho biểu thức A = + + ( Với x > 0, x ¹ 1 )
x x -1 x x + x + x x2 - x

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tìm x để biểu thức A nhận giá trị là số nguyên.

æ 1 ö æ x -1 1 - x ö
Bài 8: Cho biểu thức P = ç1 - + ÷ , (với x > 0 và x ¹ 1).

N
÷:ç
è x ø çè x x + x ÷ø

YỄ
a) Rút gọn biểu thức P .

b) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 2022 + 4 2018 - 2022 - 4 2018 .
U
G
æ 6 10 - 2 a ö ( a - 1)2
Bài 9: Cho biểu thức B = çç + ÷÷ . (với a > 0; a ¹ 1 ).
è a -1 a a - a - a + 1 ø 4 a
N

a) Rút gọn biểu thức B .


P

b) Đặt C = B.(a - a + 1) . So sánh C và 1.


IỆ

x +1 æ x ö
H

x
Bài 10: Cho biểu thức A = :ç + ÷ , với x > 0 .
x+4 x +4 è x+2 x x +2ø

a. Rút gọn biểu thức A .

1
b. Tìm tất cả các giá trị của x để A ³ .
3 x

æ x x +x+ x x +3ö x -1 1
Bài 11: Cho biểu thức B = ç - ÷. (với x ³ 0; x ¹ 1 và x ¹ ).
è x x -1 1 - x ø 2x + x -1 4

Tìm tất cả các giá trị của x để B < 0 .


9
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

æ 1 1 ö x +2
Bài 12: Cho biểu thức V = ç + ÷ với x > 0, x ¹ 0 .
è x +2 x -2ø x

a) Rút gọn biểu thức V .

1
b) Tìm giá trị của x để V = .
3

x +2 3 20 - 2 x
Bài 13: Cho hai biểu thức A = và B = + với x ³ 0, x ¹ 25 .
x -5 x +5 x - 25

1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9 .

1
2) Chứng minh rằng B = .
x -5

N
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B. x - 4 .

Bài 14: Cho biểu thức : P =


x
x + 2
+
-x+ x x + 6
x+ x - 2
-
YỄ x +1
x - 1
, với x ³ 0, x ¹ 1 .
U
a) Rút gọn biểu thức P .
G

b) Cho biểu thức Q =


( x + 27 ) .P , với x ³ 0, x ¹ 1, x ¹ 4 . Chứng minh Q ³ 6.
( )( )
N

x +3 x -2
æ 1+ a 1- a öæ 1 1ö
P

Bài 15: Cho biểu thức P = çç + ÷ç


÷ç a - 1 - ÷÷ với 0 < a < 1.
+ - -
2
è 1 a 1 a 1 - a 2
- 1 + a øè a ø
IỆ

Chứng minh rằng P = –1


H

x +1
Bài 16: 1) Tính giá trị biểu thức : A = khi x = 9.
x -1

æ x-2 1 ö x +1
2) Cho biểu thức P = ç + ÷. với x > 0; x ¹ 1 .
è x+2 x x + 2 ø x -1

x +1
a) Chứng minh P = .
x

b) Tìm giá trị của x để 2P = 2 x + 5 .

x- x x -1
Bài 17: Cho hai biểu thức A = 9 - 4 5 - 5 và B = + (x>0, x ¹ 1)
x x -1
10
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

a) Rút gọn biểu thức A và B.

b) Tìm giá trị của x để 3 A + B = 0 .

Bài 18: Cho biểu thức (


A = 2 3 - 5 27 + 4 12 : 3 )

(2 + 3) 2 - 3
B=
2+ 3

a) Rút gọn biểu thức A và B

b) Tìm x biết B - 3 2 x - 7 = A

2x - x
Bài 19: Cho x = 15 - 2
; A= x
- . với x > 0, x ¹ 1

N
6 -1 6+2 x -1 x - x

a) Tính giá trị của x và rút gọn A


YỄ
U
b) Tính giá trị biểu thức B = ( A + 1)( 3 - 2 ) với giá trị của x tính được ở phần
G
a.
N

3 1 x-3
Bài 20: Cho biểu thức A = - - với x ³ 0 và x ¹ 1.
x +1 x -1 x-1
P
IỆ

a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của A khi x = 3 - 2 2.


æ x +2 x -2 ö 4x
H

Bài 21: Cho biểu thức A = çç - ÷÷ :


è x - 1 x - 2 x + 1 ø ( x - 1)
2

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của A biết x - 5 = 4.

1 Bài tập tự luyện:


æ x +2 x - 2 4x ö x + 5 x + 6
Bài 1: Cho biểu thức P = çç - - ÷÷ : .
è x - 2 x + 2 4 - x ø x - 4

a) Rút gọn P;
b) Tính giá trị của P khi x = 9 + 4 5 - 9 - 4 5 ;
c) Tìm x để P = 2 .
11
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

æ x -1 x +1 ö x x - 2x - 4 x + 8
Bài 2: Cho biểu thức P = çç - ÷÷ . .
è x - 4 x - 4 x + 4 ø 6 x - 18
a) Rút gọn P;
b) Tìm các giá trị của x để P > 0 ;
c) Tìm các giá trị của x để P < 1.
x+2 x -1 x -1
Bài 3: Cho biểu thức P = + - .
x x + 1 x - x + 1 x -1
a) Rút gọn P;
2
b) Tìm x để P = ;
3
c) Chứng minh rằng với những giá trị của x làm cho P được xác định thì
P < 1.

N
æ 1 x - x + 6 ö æ x +1 x - x - 2 ö
Bài 4: Cho biểu thức P = çç + ÷÷ : çç + ÷÷ .
- + - + + -

YỄ
è x 1 x x 2 ø è x 2 x x 2 ø
a) Rút gọn P;
U
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
x -1
< -2 .
G
c) Tìm x để P. 2
x + 8x
æ 1 x ö
N

x
Bài 5: Cho biểu thức: P = çç + ÷: , với x > 0.
è x x + 1 ÷ø x + x
P

a) Rút gọn biểu thức P.


IỆ

b) Tìm giá trị của P khi x = 4.


13
c) Tìm x để P = .
H

x 10 x 5
Bài 6: Cho biểu thức: A = - - , với x ³ 0 và x ¹ 25.
x - 5 x - 25 x +5

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tìm giá trị của A khi x = 9.
1
c) Tìm x để A < .
3

x x -8
Bài 7: Cho biểu thức: P = + 3(1 - x ) (x ³ 0) .
x+2 x +4

a) Rút gọn biểu thức A.


12
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9
2P
b) Tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức Q = nhận giá trị nguyên.
1- P

x +4
Bài 8: a) Cho biểu thức A = . Tính giá trị của A khi x = 36.
x +2
æ x 4 ö x + 16
b)Rút gọn: B = çç + ÷: , với x ³ 0 và x ¹ 16
è x +4 x - 4 ÷ø x + 2

c) Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị nguyên của x để giá trị
của biểu thức là số nguyên.

x -2 x -1 7 x - 9
Bài 9: Cho biểu thức: A = và B = - ( Với x > 0, x ¹ 9 ).
x x -3 x -9

N
a) Rút gọn biểu thức B.
1 1

YỄ
b) Tính giá trị của A khi x = - .
2 -1 2 +1
A
c) Cho biểu thức P = . Hãy tìm các giá trị của m để x thỏa mãn P = m
U
B
x -2 x -1 7 x - 9
Bài 10: Cho biểu thức: A = và B = - ( Với x > 0, x ¹ 9 ).
G
x x -3 x -9
N

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tính giá trị của A khi x = 4 - 2 3.
P

A
IỆ

c) Tìm x để biểu thưc = 1.


B
A
= m.
H

d) Tìm các giá trị m để có x thỏa mãn


B
13
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch CÁC BÀI TOÁN



đề
2 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

B. CÁC BÀI TOÁN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


1. Kiến thức cơ bản
ìax + by = c
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ( I ) í
îa ' x + b ' y = c '

Trong đó a và b cũng như a’ và b’ không đồng thời bằng 0.

N
a b
¹

YỄ
* Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi
a' b'

a b c
* Hệ (I) vô nghiệm khi = ¹ .
U
a' b' c'
G
a b c
* Hệ (I) có vô số nghiệm khi = = .
N

a' b' c'

µ 1. Giải phương trình bằng phương pháp thế. (giả sử hệ có ẩn x và y )


P
IỆ

- Từ một phương trình của hệ, biểu thị một ẩn chẳng hạn ẩn x theo ẩn kia
H

- Thế biểu thức của x vào phương trình còn lại rồi thu gọn, ta tìm được giá trị của y.

- Thế giá trị của y vào biểu thức của x ta tìm được giá trị của x.

µ 2. Giải phương trình bằng phương pháp cộng đại số (giả sử hệ có ẩn x và y )

- Nhân các vế của hai phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số
của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

- Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới trong đó có một phương
trình một ẩn.

- Giải hệ phương trình vừa thu được


14
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Chú ý: Nếu hệ phương trình có một ẩn mà hệ số bằng ±1 thì nên giải hệ này theo
phương pháp thế.

& *Lưu ý:

Khi trong hệ có chứa các biểu thức giống nhau, ta kết hợp phương pháp đặt ẩn phụ để đưa hệ
về một hệ mới đơn giản hơn. Sau đó sử dụng phương pháp cộng hoặc thế để tìm ra nghiệm của
hệ phương trình.

µ Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

a) Phương pháp giải

- Đặt điều kiện để hệ có nghĩa (nếu cần).

N
- Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ (nếu có).

- Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt.


YỄ
U
- Trở lại ẩn đã cho để tìm nghiệm của hệ số (lưu ý với điều kiện lúc đặt ẩn phụ).
G
1. Ví dụ minh họa
N

Bài 1: Giải hệ phương trình:

ì1 1
ïx - y =1
P

ì3x - 2 y = 11 ï
a) í b) í
IỆ

îx + 2 y = 1 ï3 + 4 = 5
ïî x y
H

1. Bài tập.
Bài 1: Giải hệ phương trình

ì2 x + y = 5 ì2 x + 5 y = -3 ìx - y = 1
a) í b) í c) í
îx - y = 1 î3x - y = 4 î3x + 2 y = 3

ì x - 7 y = -26 ì3x - 2 y = 11 ì2 x - 3 y = 1
d) í e) í f) í
î5 x + 3 y = -16 îx + 2 y = 1 î4 x + y = 9

ìx - 2 y = 8 ì3x - y = 5 ì2 x + y = 1
g) í h) í i) í
î x + y = -1 î5 x + 2 y = 23 îx + y = 1
15
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 2: Giải hệ phương trình

ì2
ì3( x + 1) + 2( x + 2 y ) = 4 ïï x + y = 3
a) í b) í
î4( x + 1) - ( x + 2 y ) = 9 ï1 - 2y = 4
ïî x

ì 1 -1 ì 3x 2
ïx + y = 2 ï x -1 - y+2
=4
ï ï
c) í d) í
ï2 x - 3 = -7 ï 2x + 1
=5
ï
î y 2 îï x - 1 y+2

ì 4 1
ïx+ y + y -1
=5
ìï4 x - 3 y = 4
ï
e) í f) í
ï 1 - 2 ïî2 x + y = 2

N
= -1
ïî x + y y -1

YỄ
U
1. Bài tập tự luyện
G
Bài 1: Giải hệ phương trình.

ìx - 2 y = 1 ì7 x - 2 y = 1 ìx + y = 3 ì2 x + y = 8
N

1. í 2. í 3. í 4. í
î2 x + y = 7 î3x + y = 6 îx - 2 y = 0 î3x - y = 7
P

ì5 x - 2 y = -9 ì2 x + y - 4 = 0 ì2 x + 3 y - 7 = 0 ì5 x + 6 y = 17
IỆ

5. í 6. í 7. í 8. í
î4 x + 3 y = 2 îx + 2 y - 5 = 0 îx + 2 y - 4 = 0 î9 x - y = 7
H

ì4 x - 2 y = 3 ì2 x + 3 y = 5 ì3x - 4 y + 2 = 0 ì2 x + 5 y = 3
9. í 10. í 11. í 12. í
î6 x - 3 y = 5 î4 x + 6 y = 10 î5 x + 2 y = 14 î3x - 2 y = 14

ìx y ì3
ì1 ïï 2 = 3 ìx 2
1 2
ï x+ y =3 ï = 16. ï5 x + 3 y = 1
ï
13. í 2 3 14. í 15. í y 3 í
ïî4 x - 3 y = 7 ï x +8 = 9 ï x + y - 10 = 0 ï 3 x - 1 y = -5
ïî y + 4 4 î ï
î7 3

ì
ï( 2 - 1) x + 2 y = 1 ïì2 x + y = 2 + 1 ì5 x - 3 y = 4 ì-3x + 2 y = 3
17. í 18. í 19. í 20. í
ï
î4 x - ( 2 + 1) y = 3 ïî x + y = 1 îx + 2 y = 3 î2 x + y = 5
16
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ì5 x + 2 y = 2 ìx + y = 2 ìx + y = 3 ìx = 3
21. í 22. í 23. í 24. í
î2 x + 3 y = 4 î3x + 3 y = 6 î x + y = -3 î2 x + 3 y = 1

ì2 x - y = 1 ì4 x - 2 y = 4 ì3x - 4 y = -7 ì3x + 3 y = 1
25. í 26. í 27. í 28. í
î-4 x + 2 y = 2 î x + 5 y = 17,5 î3x + 4 y = 7 î- x + 1,5 y = -0,5

ì
ï5 x 3 + y = 2 2 ì0,2 x + 0,1y = 0,3 ìï0, 75 x - 3, 2 y = 10 ì2 x + y = 7
29. í 30. í 31. í 32. í
îx 6 - y 2 = 2
ï î3x + y = 5 ïî x 3 - y 2 = 4 3 î- x + 4 y = 10

ì3x - y = 5 ì3x + 5 y = 1 ì2 x - 3 y = -1 ìx - 2 y = 1
33. í 34. í 35. í 36. í
î5 x + 2 y = 28 î2 x - y = -8 îx + y = 8 î2 x - y = 4

Bài 2: Giải hệ phương trình.

ï4 x - 3 y + 5 ( x - y ) = 1 ìï2 ( x + 1) - 15 ( y - 1) = 8 ï5 ( x - y ) - 3 ( 2 x + 3 y ) = 12

N
ì ì
1. í 2. í 3. í
î2 x - 4 ( 2 y - 1) = 1 ïî3 ( x + 1) - 2 ( y - 1) = 1 î3 ( x + 2 y ) - 4 ( x + 2 y ) = 5

YỄ
ï ï

ì 2x + 3 4x +1 ì x - y x - 3y ì1 1
ï y -1 = 2 y +1 ïï 2 + 4 = 0 ïï 2 ( x + 2 )( y + 3 ) = xy + 50
U
ï 2
4. í 5. í 6. í
ïx+2 = x-4 ï 3x - 5 y + 1 - 1 = 0 ï 1 ( x - 2 )( y - 2 ) = 1 xy - 32
G
ïî y - 1 y + 2 ïî 2 ïî 2 2
N

ï( x + 2 )( y - 2 ) = xy
ì ìï( x - 1)( y - 2 ) - ( x + 1)( y - 3) = 4 ï( x + 5 )( y - 2 ) = xy
ì
7. í 8. í 9. í
P

î( x + 4 )( y - 3) = xy + 6
ï ïî( x - 3)( y + 1) - ( x - 3)( y - 5) = 18 î( x - 5 )( y + 12 ) = xy
ï
IỆ

ìï( x - 1)( y - 2 ) = ( x + 1)( y - 3) ï3 ( x - 7 ) - 6 ( x - y + 1) = 0


ì ïì5 ( x + 2 y ) - 3 ( x - y ) = 99
10. í 11. í 12. í
ïî( x - 5)( y + 4 ) = ( x - 4 )( y + 1) î4 ( x - 1) + 2 ( x - 2 y + 7 ) = 0
H

ï ïî x - 3 y = 7 x - 4 y - 17

ï3 ( y - 5 ) + 2 ( 2 - 3) = 0
ì ìï2 ( x + 1) - 5 ( y + 1) = 8 ï2 ( 3 y + 1) - 4 ( x - 1) = 5
ì
13. í 14. í 15. í
î7 ( x - 4 ) + 3 ( x + y - 1) = 14
ï ïî3 ( x + 1) - 2 ( y + 1) = 1 î5 ( 3 y + 1) - 8 ( x - 1) = 9
ï

ï3 ( x + y ) - 2 ( x - y ) = 9
ì ìï x 2 + 3 y = 1 ì(x - 3)(2y + 5) = (2x + 7)(y - 1)
16. í 17. í 2 18. í
î2 ( x + y ) + ( x - y ) = -1
ï ïî 3x - y = 1 î(4x + 1)(3y - 6) = (6x - 1)(2y + 3)

ì2(2x + 3y) = 3(2x - 3y) + 10 ì- x + 2y = -4(x - 1) ì( 3 - 2)x + y = 2


19. í 20. í 21. ïí
î4x - 3y = 4(6y - 2x) + 3 5x + 3y = -(x + y) + 8
î î x + ( 3 + 2)y = 6
ï
17
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ì2(x - 2) + 3(1 + y) = -2 ì2(x + y) + 3(x - y) = 4 ì3(x + 1) + 2y = - x


22. í 23. í 24. í
3(x - 2) - 2(1 + y) = -3
î î(x + y) + 2(x - y) = 5 5(x + y) = -3x + y - 5
î

ì5(x + 2y) = 3x - 1 ì3 5x - 4y = 15 - 2 7 ì x + y = 2(x - 1)


25. í 26. ïí 27. í
î2x + 4 = 3(x - 5y) - 12 î-2 5x + 8 7y = 18
ï î7x + 3y = x + y + 4

Phương pháp: Rút gọn từng phương trình của hệ sau đó giải hệ bằng phương pháp thế hoặc
cộng đại số

Bài 3: Giải hệ phương trình.

ì2 3 ì 2 3 ì1 1
ïx + y-2
=4 ï x + 1 + y = -1 ï x - y - 2 = -1
ï ï ï

N
1) í 2) í 3) í
ï4 - 1
=1 ï 2 + 5 = -1 ï4 + 3 = 5

YỄ
ïî x y-2 ïî x + 1 y ïî x y - 2
ì 3 6 ì 5 1 ì 3x 2
ï 2x - y - x+ y
= -1 ï x -1 + y -1
= 10 ï x +1 + y + 4 = 4
ï ï ï
U
4) í 5) í 6) í
ï 1 - 1
=0 ï 1 - 3
= 18 ï 2x - 5 = 9
G
ïî 2 x - y x+ y ïî x - 1 y -1 ïî x + 1 y + 4
ì 4 1 ì 12 5 ì -5 1
N

ï x + 2y - x - 2y =1 ïx -3 - y+2
= 63 ï x -1 + y -1
= 10
ï ï ï
7) í 8) í 9) í
ï 20 + 3 = 1 ï 8 + 15 ï 1 + 3
P

= -13 = -18
ïî x + 2 y x - 2 y ïî x - 3 y+2 ïî x - 1 y -1
IỆ

ì 8 15 ì 2 1 ì 1 2
ï x -1 + y+2
=1 ï x -1 + y +1
=7 ï x + 2y - x - 2y = 1
ï
11) ïí ï
H

10) í 12) í 2
ï 1 + 1
=
1 ï 5 - 2
=4 ï +
3
= 11
ïî x - 1 y + 2 12 ï
î x -1 y -1 ïî x + 2y x - 2y
ì 2 1 ì 1 1 ì 2 5
ïx + y + x - y = 3 ï x - 2 + y -1 = 2 ï 3x - y - x - 3 y = 3
ï ï ï
14) í 15) í
13) í 1 ï 2 - 3 =1
ï -
3
=1 ï 1 + 2 =3
ïî x - 2 y - 1 ïî 3 x - y x - 3 y 5
ïî x + y x - y
ì 1 2 ì 3 5 ì2 5
ïï x + y - x - y = 2 ï 2x - y + 2x + y = 2 ïx + x + y = 2
16) í ï ï
5 4 17) í 18) í
ï - =3 ï 1 + 1 = 2 ï 3 + 1 = 1,7
ïî x + y x - y ïî 2 x - y 2 x + y 15 ïî x x + y
18
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ì 5 3 ì 4 9 ì 4 5
ï x - 2 + y -1 = 2 ï 2x +1 + y -1 = 1 ï 2 x - 3 y + 3x + y = -2
ï ï ï
19) í 20) í 21) í
ï 2 - 5 =1 ï 3 - 2 = 13 ï 3 - 5 = 21
ïî x - 2 y - 1 ïî 2 x + 1 y - 1 6 ï
î 3x + y 2 x - 3 y
ì 6x - 3 2 y ì 5 2 ì 4 5 5
ï y -1 - x +1 = 5 ï x + y - 3 - x - y +1 = 8 ï x + y -1 - 2x - y + 3 = 2
ï ï ï
22) í 23) í 24) í
ï 4x - 2 - 4 y = 2 ï 3
+
1
= 1,5 ï 3 +
1
=
7
ïî y - 1 x + 1 ïî x + y - 3 x - y + 1 ïî x + y - 1 2 x - y + 3 5
ìx x ì 5x y ì 2x 3y
ï y - y + 12 = 1 ï x + 1 + y - 3 = 27 ï y -1 + x -1 = 1
ï ï ï
25) í 26) í 27) í
ï x - x =2 ï 2x - 3y = 4 ï 2 y - 5x = 2
ïî y + 12 y ïî x + 1 y - 3 ïî x - 1 y - 1
ì2 x 2 + 3 y 2 = 36 ì3x 2 + y 2 = 5 ì 4 x 2 + y 2 = 13
28) í 29) í 30) í

N
î3x + 7 y = 37 î x - 3y = 1 î2 x - y = -7
2 2 2 2 2 2

YỄ
Phương pháp: Nên đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình để hệ được gọn và tránh sai xót trong
giải toán.
U
Lưu ý đặt điều kiện của x; y và ẩn phụ (nếu có)
G
Bài 3: Giải hệ phương trình.
N

ìï x + 2 y - 1 = 5 ìï 3x - 1 - 2 y + 1 = 1 ìï x - 2 + y - 3 = 3
1) í 2) í 3) í
P

ïî4 x - y - 1 = 2 ïî2 3x - 1 + 3 2 y + 1 = 12 ïî2 x - 2 - 3 y - 3 = -4


IỆ

ìï2 x + 1 - 3 y - 2 = 5 ì
ï 3 x - y =5 ìï x + 3 - 2 y + 1 = 2
4) í 5) í 6) í
ïî4 x + 1 + y - 2 = 17 î2 x + 3 y = 18
ï ïî2 x + 3 + y + 1 = 4
H

ìï3 x + 2 y = 6 ìï x + y + 1 = 1 ìï7 x - 5 - 2 y + 2 = 8
7) í 8) í 9) í
ïî x - y = 4,5 ïî y + x + 1 = 1 ïî4 x - 5 + 5 y + 2 = 23
ì 2 3 ì 7 4 5 ì 10 5
ï x +1 + =5 ï x-7 - = ï 12x - 3 + 4y + 1 = 1
y -1 y+6 3
ï
10) í
ï
11) í 12) ïí
ï 7 8
ï 3 - 2
=1 ï 5 + 3 = 21 ïî 12x - 3
+ =1
ïî x + 1 y -1 ï 4y + 1
î x-7 y+6 6
Phương pháp: Nên đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình để hệ được gọn và tránh sai xót trong
giải toán.

Lưu ý: đặt điều kiện của các biểu thức dưới dấu căn. So sánh nghiệm với điều kiện đó.
19
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

1. Giải hệ phương trình và một số ý phụ.


Dạng 1: Giải hệ phương trình theo tham số m cho trước.

Phương pháp:

Bước 1: Thay giá trị của m vào hệ phương trình.

Bước 2: Giải hệ phương trình mới.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 2: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) thỏa điều kiện cho trước.

Phương pháp:

Bước 1: Giải hệ phương trình tìm nghiệm ( x, y ) theo tham số m ;

N
YỄ
Bước 2: Thế nghiệm x, y vào biểu thức điều kiện cho trước, giải tìm m ;

Bước 3: Kết luận.


U
G
Dạng 3: Tìm mối liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào tham số m .
N

Phương pháp:

Bước 1: Giải hệ phương trình tìm nghiệm ( x, y ) theo tham số m ;


P
IỆ

Bước 2: Dùng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế làm mất tham
H

số m ;

Bước 3: Kết luận.

Bài tập

ìï( a + 1) x - y = a + 1 (1)
Bài 1: Cho hệ phương trình: í ( a là tham số)
ïî x + ( a - 1) y = 2 ( 2)

a) Giải hệ phương trình khi a = 2 .

b) Giải và biện luận hệ phương trình.

c) Tìm các số nguyên a để hệ phương trình có nghiệm nguyên


20
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

d) Tìm a để nghiệm của hệ

ì2 x + by = a
Bài 2: Tìm a, b biết hệ phương trình: í có nghiệm x = 1 ; y = 3.
îbx + ay = 5

ìx + 2 y = m + 3
Bài 3: Cho hệ phương trình í ( I ) ( m là tham số) .
î2 x - 3 y = m

a) Giải hệ phương trình ( I ) khi m = 1 .

b) Tìm m để hệ ( I ) có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn x + y = -3 .

ì2 x + y = 5m - 1
Bài 4: Cho hệ phương trình: í .
îx - 2 y = 2

N
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn: x 2 - 2 y 2 = -2

ì(m - 1) x + y = 2
Bài 5: Cho hệ phương trình: í
îmx + y = m + 1 YỄ
( m là tham số)
U
G
a) Giải hệ phương trình khi m = 2 ;
N

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm
duy nhất ( x; y ) thỏa mãn: 2 x + y £ 3 .
P

ì2 x + ay = -4
IỆ

Bài 6: Cho hệ phương trình : í


îax - 3 y = 5
H

a) Giải hệ phương trình với a = 1

b) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

ì x + my = m + 1
Bài 7: Cho hệ phương trình: í ( m là tham số)
îmx + y = 2m

a) Giải hệ phương trình khi m = 2 .

ìx ³ 2
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn í
îy ³1
21
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ìx - 2 y = 5
Bài 8: Cho hệ phương trình: í
(1)
îmx - y = 4 ( 2)

a) Giải hệ phương trình với m = 2 .

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x, y ) trong đó x, y trái dấu.

c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn x = y .

ïmx + ( m + 1) y = 1
ì
Bài 9: Cho hệ phương trình: í .
ï
î( m + 1) x - my = 8m + 3

Chứng minh hệ luôn có nghiệm duy nhất ( x; y )

N
YỄ
U
G
N
P
IỆ
H
22
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch GIẢI BÀI TOÁN



đề
3 BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

C. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình gồm ba bước:
Bước 1. Lập hệ phương trình của bài toán:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số.

N
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và theo đại lượng đã biết.

YỄ
- Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải hệ phương trình.
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào
U
thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi kết luận.
G
- Đối với giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, học sinh phải chọn 2 ẩn số từ đó
N

lập một hệ gồm hai phương trình.


- Khó khăn mà học sinh thường gặp là không biết biểu diễn các đại lượng chưa biết
P

theo ẩn số và theo các đại lượng đã biết khác, tức là không thiết lập được mối quan hệ
IỆ

giữa các đại lượng. Tùy theo từng dạng bài tập mà ta xác định được các đại lượng
trong bài, các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng ấy.
H

1. PHÂN DẠNG TOÁN


Dạng 1. Toán về quan hệ số
ü Số có hai, chữ số được ký hiệu là ab
Giá trị của số: ab = 10a + b ; (Đk: 1£ a £ 9 và 0£ b £ 9, a,bÎ N)
ü Số có ba, chữ số được ký hiệu là abc
abc = 100a +10b + c, (Đk: 1 £ a £ 9 và 0 £ b, c £ 9; a, b, c Î N)
ü Tổng hai số x; y là: x + y
ü Tổng bình phương hai số x, y là: x2 + y 2
ü Bình phương của tổng hai số x, y là: ( x + y )
2
23
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

1 1
ü Tổng nghịch đảo hai số x, y là: + .
x y
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Cho số tự nhiên có hai chữ số, tổng của chữ số hàng chục và chữ số hàng
đơn vị bằng 14. Nếu đổi chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị cho nhau thì được số
mới lớn hơn số đã cho 18 đơn vị. Tìm số đã cho.

Bài 2: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số. Biết rằng chữ số hàng đơn vị hơn chữ
số hàng chục là 5 đơn vị và khi viết chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số của số đó thì ta
được số mới lớn hơn số đó là 280 đơn vị.

Bài 3: Tìm một số có hai chữ số nếu chia số đó cho tổng hai chữ số thì ta được
thương là 6. Nếu cộng tích hai chữ số với 25 ta được

N
Bài tập tự luyện:

YỄ
Bài A.01: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và
1
mẫu của nó thêm 1 đơn vị thì được một phân số mới bằng . Tìm phân số đó?
U
2
G
2
(Đ/S : Phân số cần tìm là ).
5
N

Bài A.02: Tổng các chữ số của 1 số có hai chữ số là 9. Nếu thêm vào số đó 63 đơn vị
P

thì số thu được cũng viết bằng hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại. Hãy tìm số
IỆ

đó?
H

(Đ/S: Số cần tìm là 18).

2 1
Bài A.03: Tổng hai số bằng 51. Tìm hai số đó biết rằng số thứ nhất thì bằng số thứ
5 6
hai.

(Đ/S: Số cần tìm là 15 và 36).

Bài A.04: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết tổng các chữ số của nó là 7. Nếu đổi
chỗ hai chữ số hàng đơn vị và hàng chục cho nhau thì số đó giảm đi 45 đơn vị.

(Đ/S: Số cần tìm là 61).


24
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9
1
Bài A.05: Tìm một số tự nhiên có hai chứ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng
4
số đó. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì được một số mới hơn số đã cho là 18.

(Đ/S: Số cần tìm là 24 ).

Bài A.06: Tìm một số tự nhiên có ba chữ số sao cho tổng các chữ số bằng 17, chữ số
hàng chục là 4, nếu đổi chỗ các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì số đó
giảm đi 99 đơn vị.
(Đ/S: Số cần tìm là 746).

Bài A.07: Tìm hai số tự nhiên có hai chữ số, biết tổng các chữ số của nó bằng 11, nếu
đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì nó tăng thêm 27 đơn vị.

N
(Đ/S: Số cần tìm là 47).

YỄ
Bài A.08: Tìm một số có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng
đơn vị là 5 và nếu đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 7 và
dư 6.
U
G
(Đ/S: Số cần tìm là 83).
Bài A.09: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu bớt tử số đi 7 đơn vị và tăng
N

mẫu số lên 4 đơn vị thì sẽ được phân số mới là nghịch đảo của phân số đã cho. Tìm
P

phân số đó.
IỆ

-5
(Đ/S: Số cần tìm là ).
6
H

Bài A.10: Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn
hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho.

Bài A.11: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng
đơn vị là 2, nếu viết xen chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì
số đó tăng thêm 630 đơn vị.

Bài A.12: Chữ số hàng chục của một số có hai chữ số lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5.
3
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được một số bằng số ban đầu. Tìm số ban đầu.
8

Bài A.13: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết chữ số hàng chục kém chữ số hàng
đơn vị là 4 đơn vị và tổng các bình phương của hai chữ số là 80.
25
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Dạng 2: Toán chuyển động


1. Toán chuyển động có ba đại lượng:

S = v.t Quãng đường = Vận tốc ´ Thời gian S: quãng đường

S
v= Vận tốc = Quãng đường : Thời gian v: vận tốc
t

S
t= Thời gian = Quãng đường : Vận tốc. t: thời gian
v

Các đơn vị của ba đại lượng phải phù hợp với nhau. Nếu quãng đường tính bằng ki-

N
lô-mét, vận tốc tính bằng ki-lô-mét/giờ thì thời gian phải tính bằng giờ.

YỄ
+ Nếu hai xe đi ngược chiều nhau cùng xuất phát khi gặp nhau lần đầu: Thời gian hai xe đi
được là như nhau, Tổng quãng đường hai xe đã đi đúng bằng khoảng cách ban đầu giữa
hai xe.
U
+ Nếu hai phương tiện chuyển động cùng chiều từ hai địa điểm khác nhau là A và B, xe từ A
G
chuyển động nhanh hơn xe từ B thì khi xe từ A đuổi kịp xe từ B ta luôn có hiệu quãng đường đi
N

được của xe từ A với quãng đường đi được của xe từ B bằng quãng đường AB
P

2. Chuyển động với ngoại lực tác động: (lực cản, lực đẩy); (thường áp dụng với chuyển động
cùng dòng nước với các vật như ca nô, tàu xuồng, thuyền):
IỆ

Đối với chuyển động cùng dòng nước


H

Vận tốc khi nước đứng yên = vận tốc riêng.


Vận tốc xuôi dòng = vận tốc riêng + vận tốc dòng nước
Vận tốc ngược dòng = vận tốc riêng – vận tốc dòng nước
Vận tốc của dòng nước là vận tốc của một vật trôi tự nhiên theo dòng nước (Vận tốc riêng của
vật đó bằng 0)
Đối với chuyển động có ngoại lực tác động như lực gió ta giải tương tự như bài toán chuyển
động cùng dòng nước.
26
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ví dụ minh họa:
Bài 1: Lúc 6 giờ một ô tô chạy từ A về B. Sau đó nửa giờ, một xe máy chạy từ B về
A. Ô tô gặp xe máy lúc 8 giờ. Biết vân tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h và
khoảng cách AB = 195km . Tính vận tốc mỗi xe.

Bài 2: Một tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66 km hết một thời gian bằng thời gian
chạy ngược dòng 54 km. Nếu tàu chạy xuôi dòng 22 km và ngược dòng 9 km thì chỉ
hết 1 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy và vận tốc dòng nước (biết vận tốc riêng của
tàu không đổi).

Bài 3: Hàng ngày, Nam đạp xe đi học với vận tốc không đổi trên quãng đường
dài 10 km. Nam tính toán và thấy rằng đạp xe với vận tốc lớn nhất thì thời gian đi học
sẽ rút ngắn 10 phút so với đạp xe với vận tốc hằng ngày. Tuy nhiên, thực tế sáng nay

N
lại khác dự kiến. Nam chỉ đạp xe với vận tốc lớn nhất trên nửa đầu quãng đường (dài

YỄ
5km), nửa quãng đường còn lại đường phố đông đúc nên Nam đã đạp xe với vận tốc
hàng ngày. Vì vậy thời gian đạp xe đi học sáng nay của Nam là 35 phút. Hãy tính vận
U
tốc đạp xe hàng ngày và vận tốc đạp xe lớn nhất của Nam (lấy đơn vị vận tốc là km/h)
G
Bài 4: Một ca nô xuôi dòng một quãng sông dài 12km rồi ngược dòng quãng
N

sông đó mất 2 giờ 30 phút. Nếu cũng quãng đường sông ấy, ca nô xuôi dòng 4km rồi
ngược dòng 8km thì hết 1 giờ 20 phút. Biết rằng vận tốc riêng của ca nô và vận tốc
P

riêng của dòng nước là không đổi, tính cận tốc riêng của ca nô và vận tốc riêng của
IỆ

dòng nước.
H

Bài tập tự luyện:

Bài B.01: Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35
km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ
đến B sớm 1giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát
của ô tô tại A?

Bài B.02: Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km và một đoạn xuống dốc
dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B đến A hết 41 phút
(vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc, lúc
xuống dốc?
27
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài B.03: Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50 km/h, rồi đi tiếp quãng đường
BC với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường tổng cộng dài 165 km và thời gian ô tô đi
trên quãng đường AB ít hơn thời gian đi trên quãng đường BC là 30 phút. Tính thời
gian ô tô đi trên mỗi đoạn đường.

Bài B.04: Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy
mỗi giờ nhanh hơn 10 km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ, còn nếu xe chayyj chậm
lại mỗi giờ 10 km thì đến nơi chậm mất 5 giờ. Tính vận tốc của xe lúc đầu, thời gian
dự định và chiều dài quãng đường AB.

Bài B.05: Một ca nô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63
km. Một lần khác cũng trong 7 giờ ca nô xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km. Tính
vận tốc nước chảy và vận tốc ca nô.

N
Bài B.06: Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ, sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ

YỄ
được quãng đường 640 km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa và ô tô, biết rằng mỗi giờ tàu hỏa
đi nhanh hơn ô tô 5 km?
U
Bài B.07: Hai người khách du lịch xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 38
G
km. Họ đi ngược chiều và gặp nhau sau 4 giờ. Hỏi vận tốc của mỗi người, biết rằng
khi gặp nhau, người thứ nhất đi được nhiều hơn người thứ hai là 2 km?
N

Bài B.08: Một chiếc ca nô đi xuôi dòng theo một khúc sông trong 3 giờ và đi ngược
P

dòng trong vòng 4 giờ, được 380 km. Một lần khác ca nô đi xuôi dòng trong 1 giờ và
IỆ

ngược dòng trong vòng 30 phút được 85 km. Hỏi tính vận tốc thật (lúc nước yên lặng)
của ca nô và vận tốc của dòng nước (vận tốc thật của ca nô và vận tốc của dòng nước ở
H

hai lần là như nhau).

Bài B.09: Một người đi xe máy từ A tới B. Cùng một lúc một người khác cũng đi xe
4
máy từ B tới A với vận tốc bằng vận tốc của người thứ nhất. Sau 2 giờ hai người đó
5
gặp nhau. Hỏi mỗi người đi cả quãng đường AB hết bao lâu?

Bài B.10: Một ca nô ngược dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 20 km/h sau đó lại
xuôi từ bến B trở về bến A. Thời gian ca nô ngược dòng từ A đến B nhiều hơn thời
gian ca nô xuôi dòng từ B trở về A là 2 giờ 40 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A
và B. Biết vận tốc dòng nước là 5 km/h, vận tốc riêng của ca nô lúc xuôi dòng và lúc
ngược dòng bằng nhau.
28
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài B.11: Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 90 km, đi
ngược chiều và gặp nhau sau 1,2 giờ (xe thứ nhất khởi hành từ A, xe thứ hai khởi
hành từ B). Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết rằng thời gian để xe thứ nhất đi hết quãng
đường AB ít hơn thời gian để xe thứ hai đi hết quãng đường AB là 1 giờ.

Bài B.12: Hai địa điểm A và B cách nhau 200 km. Cùng một lúc có một ô tô đi từ A và
một xe máy đi từ B. Xe máy và ô tô gặp nhau tại C cách A một khoảng bằng 120 km.
Nếu ô tô khởi hành sau xe máy 1 giờ thì sẽ gặp nhau tại D cách C một khoảng 24 km.
Tính vận tốc của xe máy và ô tô.

Dạng 3: Toán về năng suất – Khối lượng công việc - %


Có ba đại lượng:

N
- Khối lượng công việc. (KLCV)

YỄ
- Phần việc làm (chảy) trong một đơn vị thời gian (năng suất) (NS)
- Thời gian (t)
U
KLCV = N .t Khối lượng công việc = Năng suất ´ Thời gian. KLCV:
G

KLCV
NS =
N

Năng suất = Khối lượng công việc : Thời gian. NS: Năng suất
t
P

KLCV
t= Thời gian = Khối lượng công việc : Năng suất. t: thời gian
IỆ

NS
H

Khi công việc không được đo bằng số lượng cụ thể, ta xem toàn bộ công việc là 1.
1
- Nếu đội nào làm xong công việc trong x (ngày) thì trong 1 ngày đội đó làm được (công
x
việc).
1
- Nếu vòi nào chảy riêng một mình đầy bể trong x (giờ) thì trong 1 giờ vòi đó chảy được
x
(bể).
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất
định. Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì
29
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản
phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ?.

Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước thì trong 5 giờ sẽ
2
đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ 2 chảy trong 4 giờ thì được bể
3
nước. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể.

Bài 3: Hai công nhân cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
1
thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được công việc.
4
Hỏi mỗi công nhân làm một mình thì trong bao lâu làm xong công việc.

Bài 4: Theo kế hoạch hai tổ sản xuất được giao làm 600 sản phẩm. Nhờ tăng

N
năng suất lao động tổ 1 làm vượt mức 10% và tổ hai làm vượt mức 20% so với kế hoạch

YỄ
của mỗi tổ, nên cả hai tổ làm được 685 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi tổ làm theo kế
hoạch.
U
Bài 5: Hai công nhân cùng làm chung một công việc trong 6 giờ thì xong. Nếu
G
người thứ nhất làm trong 3 giờ 20 phút và người thứ hai làm trong 10 giờ thì xong
công việc. Tính thời gian mỗi công nhân khi làm riêng xong công việc.
N

1
Bài 6: Hai máy ủi cùng làm việc trong vòng 12 giờ thì san lấp được khu đất.
P

10
IỆ

Nếu máy ủi thứ nhất làm một mình trong 42 giờ rồi nghỉ và sau đó máy ủi thứ hai làm
một mình trong 22 giờ thì cả hai máy ủi san lấp được 25% khu đất đó. Hỏi nếu làm
H

một mình thì mỗi máy ủi san lấp xong khu đất đã cho trong bao lâu ?

Bài 7: Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai, do cải
tiến kỹ thuật nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy,
hai tổ đã sản xuất được 1000 chi tiết máy. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được
bao nhiêu chi tiết máy ?

Bài 8: Trong tháng thanh niên Đoàn trường phát động và giao chỉ tiêu mỗi chi
đoàn thu gom 10kg giấy vụn làm kế hoạch nhỏ. Để nâng cao tinh thần thi đua bí thư
chi đoàn 10A chia các đoàn viên trong lớp thành hai tổ thi đua thu gom giấy vụn. Cả
hai tổ đều rất tích cực. Tổ 1 thu gom vượt chỉ tiêu 30%, tổ hai gom vượt chỉ tiêu 20%
30
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

nên tổng số giấy chi đoàn 10A thu được là 12,5 kg. Hỏi mỗi tổ được bí thư chi đoàn
giao chỉ tiêu thu gom bao nhiêu kg giấy vụn?

Bài 9: Để chuẩn bị cho một chuyến đi đánh bắt cá ở Hoàng Sa, hai ngư dân đảo
Lý Sơn cần chuyển một số lương thực, thực phẩm lên tàu. Nếu người thứ nhất chuyển
xong một nửa số lương thực, thực phẩm; sau đó người thứ hai chuyển hết số còn lại
lên tàu thì thời gian người thứ hai hoàn thành lâu hơn người thứ nhất là 3 giờ. Nếu cả
20
hai cùng làm chung thì thời gian chuyển hết số lương thực, thực phẩm lên tàu là
7
giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi người chuyển hết số lương thực, thực phẩm
đó lên tàu trong thời gian bao lâu?

N
Bài 10: Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu

YỄ
xếp mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể
chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng.
U
Bài 11: Tháng giêng hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy; tháng hai do cải tiến kỹ
G
thuật tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng giêng, vì vậy hai tổ đã sản
xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết
N

máy?
P

bài tập tự luyện:


IỆ

Bài C.01: Hai bạn A và B cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 6 ngày. Hỏi nếu A
làm một mình 3 ngày rồi nghỉ thì B hoàn thành nốt công việc trong thời gian bao lâu? Biết rằng
H

nếu làm một mình xong công việc thì B làm lâu hơn A là 9 ngày.
Bài C.02: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy
3
trong 4 giờ, vòi II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy
4
một mình đầy bể.
Bài C.03: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 2 giờ 55 phút đầy bể.
Nếu để chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Tính thời
gian mỗi vòi chảy một mình mà đầy bể.
Bài C.04: Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong 18 ngày
xong công việc. Nếu đội thứ nhất làm 6 ngày, sau đố đội thứ hai làm tiếp 8 ngày nữa thì được
40% công việc. Hỏi mỗi đội làm một mình bao lâu xong công việc?
31
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài C.05: Hai vòi nước cùng chảy chung vào một bể không có nước trong 12 giờ thì đầy bể.
Nếu vòi thứ nhất chảy một mình trong 5 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vòi hai chảy một
mình trong 15 giờ thì được 75% thể tích của bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong
bao lâu sẽ đầy bể?

Bài C.06: Hai công nhân làm chung thì hoàn thành một công việc trong 4 ngày. Người
thứ nhất làm một nửa công việc, sau đó người thứ hai làm nốt công việc còn lại thì
toàn bộ công việc sẽ được hoàn thành trong 9 ngày. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì
sẽ hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày?

Bài C.07: Để hoàn thành một công việc, hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ
làm chung thì tổ II được điều đi làm việc khác, tổ I đã hoàn thành công việc còn lại
trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ làm xong công việc đó?

N
Bài C.08: Hai xí nghiệp thoe kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Trên thực tế,

YỄ
xí nghiệp I vượt mức 12%, xí nghiệp II vượt mức 10% do đó cả hai xí nghiệp làm tổng
cộng 400 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm.
U
Bài C.09. Trong tuần đầu hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai, tổ
G
A vượt mức 25%, tổ B giảm mức 18% nên trong tuần này, cả hai tổ sản xuất được 1617
bộ. Hỏi trong tuần đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu.
N

Dạng 4: Toán có nội dung hình học


P

- Diện tích hình chữ nhật S = x. y ( x là chiều rộng; y là chiều dài)


IỆ

1
- Diện tích tam giác S = x. y ( x là chiều cao, y là cạnh đáy tương ứng)
2
H

- Độ dài cạnh huyền: c2 = a2 + b2 (c là độ dài cạnh huyền; a,b là độ dài các cạnh góc
vuông)

n(n - 3)
- Số đường chéo của một đa giác (n là số đỉnh)
2

Ví dụ minh họa:
Bài 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 34m. Nếu tăng thêm chiều dài
3m và chiều rộng 2m thì diện tích tăng thêm 45m2. Hãy tính chiều dài, chiều rộng của
mảnh vườn.
32
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 2: Một hình chữ nhật ban đầu có cho vi bằng 2010 cm. Biết rằng nều tăng
chiều dài của hình chữ nhật thêm 20 cm và tăng chiều rộng thêm 10 cm thì diện tích
hình chữ nhật ban đầu tăng lên 13 300 cm2. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ
nhật ban đầu.

Bài 3: Cho mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 45 m. Nếu

giảm chiều dài 2 lần tăng chiều rộng lên 3 lần thì chu vi không đổi. Tính diện tích

mảnh đất

Bài tập tự luyện:


3
Bài D.01. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm
4

N
và cạnh đáy giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2 . Tính chiều cao và

YỄ
cạnh đáy của tam giác.

Bài D.02. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m. Nếu tăng chiều rộng lên
U
bốn lần và chiều dài lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m. Hãy tính diện tích
của khu vườn ban đầu.
G

7
N

Bài D.03. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và có diện tích
4
bằng 1792 m2. Tính chu vi của khu vườn ấy.
P
IỆ

Bài D.04 . Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 720 m2, nếu tăng chiều dài
thêm 6 m và giảm chiều rộng đi 4 m thì diện tích mảnh vương không đổi. Tính các
H

kích thước của mảnh vườn.

Bài D.05. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 28m. Đường chéo hình chữ nhật
là 10m. Tính độ dài hai cạnh của mảnh đất hình chữ nhật.

Bài D.06. Một hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài thêm 2m và chiều rộng 3 m thì diện
tích tăng 100 m2. Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng 2m thì diện tích giảm 68 m2.
Tính diện tích thửa ruộng đó.

Dạng 5. Các dạng toán khác


33
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ví dụ minh họa:
Bài 1: Hai giá sách có tất cả 500 cuốn sách. Nếu bớt ở giá thứ nhất 50 cuốn và
thêm vào giá thứ hai 20 cuốn thì số sách ở cả hai giá sẽ bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi giá
có bao nhiêu cuốn?

Bài 2: Anh Bình đến siêu thị để mua một cái bàn ủi và một cái quạt điện với
tổng số tiền theo giá niêm yết là 850 ngàn đồng. Tuy nhiên, thực tế khi trả tiền, nhờ
siêu thị khuyến mãi để tri ân khách hàng nên giá của bàn ủi và quạt điện đã lần lượt
giảm bớt 10% và 20% so với giá niêm yết. Do đó, anh Bình đã trả ít hơn 125 ngàn đồng
khi mua hai sản phẩm trên. Hỏi số tiền chênh lệch giữa giá bán niêm yết với giá bán
thực tế của từng loại sản phẩm mà anh Bình đã mua là bao nhiêu?

Bài 3: Số tiền mua 1 quả dừa và một quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền

N
mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá

YỄ
mỗi quả thanh long là bao nhiêu ? Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả
thanh long có giá như nhau.
U
Bài 4: Có hai can đựng dầu, can thứ nhất đang chứa 38 lít và can thứ hai đang
G
chứa 22 lít. Nếu rót từ can thứ nhất sang cho đầy can thứ hai thì lượng dầu trong can
N

thứ nhất chỉ còn lại một nửa thể tích của nó. Nếu rót từ can thứ hai sang cho đầy can
thứ nhất thì lượng dầu trong can thứ hai chỉ còn lại một phần ba thể tích của nó. Tính
P

thể tích của mỗi can.


IỆ

Bài tập tự luyện:


H

Bài E.01. Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ
4
hai thì số sách trên giá thứu hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách trên mỗi
5
giá.

Bài E.02. Hai anh An và Bình góp vốn kinh doanh. Anh An góp 13 triệu đồn, anh Bình
góp 15 triệu đồng. Sau một thời gian kinh doanh được lãi 7 triệu đồng. Lãi được chia
theo tỉ lệ góp vốn. Tính số tiền lãi mà mỗi anh được hưởng.

Bài E.03. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định.
Nhưng thực tê xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Mặc dù người đó mỗi giờ đã làm thêm
một số sản phẩm so với dự kiến, nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm hơn
34
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

so với dự kiến là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của người đó, biết
mỗi gờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.

Bài E.04 . Trên một cánh đồng cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ. Thu
hoạch được tât cả 460 tấn thóc. Hỏi năng suất mỗi loại lúa trên một ha là bao nhiêu,
biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn.

Bài E.05. Có hai phân xưởng, phân xưởng thứ I làm trong 20 ngày, phân xưởng thứ II
làm trong 15 ngày được 1600 dụng cụ. Biết số dụng cụ phân xưởng thứ I làm trong 4
ngày bằng số dụng cụ phân xưởng I làm trong 5 ngày. Tính số dụng cụ mỗi phân
xưởng đã làm.

Bài E.06 . Trong một kì thi hai trường A, B có tổng cộng 350 học sinh dự thi. Kết quả
hai trường đó là 338 học sinh trúng tuyển. Tính ra thì trường A có 97% và trường B có

N
96% số học sinh trúng tuyển. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh dự thi.

YỄ
Bài E.07. Người ta trộn 4 kg chất lỏng loại I với 3 kg chất lỏng loại II thì được một hỗn
hợp có khối lượng riêng là 700 kg/m3. Biết khối lượng riêng của chất lỏng loại I lớn
U
hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 200 kg/m3. Tính khối lượng riêng của mỗi
G
chất.
N

Bài E.08. Trong một buổi liên hoan văn nghệ, phòng họp chỉ có 320 chỗ ngồi, nhưng
số người tới dự hôm đó là 420 người. Do đó phải đặt thêm 1 dãy ghế và thu xếp để
P

mỗi dãy ghế thêm được 4 người ngồi nữa mới đủ. Hỏi lúc đầu trong phòng có bao
IỆ

nhiêu ghế.
H
35
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch GIẢI BÀI TOÁN



đề
4 BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

D. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai gồm ba bước:
Bước 1. Lập phương trình của bài toán:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số.

N
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và theo đại lượng đã biết.

YỄ
- Lập phương trình bậc hai biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình bậc hai vừa tìm được
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào
U
thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi kết luận.
G
- Đối với giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn cũng tương tự như
N

cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.
Tuy nhiên có những bài toán chúng ta có có kết hợp giữa giải hệ phương trình và
P

phương trình bậc hai mà các em đã từng gặp ở chủ đề 3. Vì vậy việc lựa chọn ẩn số và
IỆ

cũng như giải toán có thể các em sẽ phân vân. Vì vậy hãy cùng nghiên cứu chủ đề 4:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai (hệ phương trình đưa về giải theo
H

phương trình bậc hai) từ đó hình thành kỹ năng giải dạng toán này nhé!

1. PHÂN DẠNG TOÁN


Dạng 1. Toán về quan hệ số
ü Số có hai, chữ số được ký hiệu là ab
Giá trị của số: ab = 10a + b ; (Đk: 1£ a £ 9 và 0£ b £ 9, a,bÎ N)
ü Số có ba, chữ số được ký hiệu là abc
abc = 100a +10b + c, (Đk: 1 £ a £ 9 và 0 £ b, c £ 9; a, b, c Î N)
ü Tổng hai số x; y là: x + y
ü Tổng bình phương hai số x, y là: x2 + y 2
36
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ü Bình phương của tổng hai số x, y là: ( x + y )


2

1 1
ü Tổng nghịch đảo hai số x, y là: + .
x y
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tổng các bình phương của nó là 85.

Bài 2: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu bớt tử số đi 5 đơn vị và


tăng mẫu số lên 4 đơn vị thì sẽ được phân số mới là nghịch đảo của phân số đã cho.
Tìm phân số đó

Bài tập tự luyện:


Bài A.01: Tìm hai số biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình
phương của chúng bằng 119 .

N
Bài A.02: Tìm hai số biết rằng tổng chúng là 17 và tổng lập phương của chúng bằng 1241.

YỄ
Bài A.03: Tích của hai số tự nhiên lien tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 . Tìm hai số đó.
U
Bài A.04: Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10. Tích hai chữ số ấy
G
nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho.
N

Dạng 2: Toán chuyển động


1. Toán chuyển động có ba đại lượng:
P
IỆ

S = v.t Quãng đường = Vận tốc ´ Thời gian S: quãng đường


H

S
v= Vận tốc = Quãng đường : Thời gian v: vận tốc
t

S
t= Thời gian = Quãng đường : Vận tốc. t: thời gian
v

Các đơn vị của ba đại lượng phải phù hợp với nhau. Nếu quãng đường tính bằng ki-
lô-mét, vận tốc tính bằng ki-lô-mét/giờ thì thời gian phải tính bằng giờ.
+ Nếu hai xe đi ngược chiều nhau cùng xuất phát khi gặp nhau lần đầu: Thời gian hai xe đi
được là như nhau, Tổng quãng đường hai xe đã đi đúng bằng khoảng cách ban đầu giữa
hai xe.
37
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

+ Nếu hai phương tiện chuyển động cùng chiều từ hai địa điểm khác nhau là A và B, xe từ A
chuyển động nhanh hơn xe từ B thì khi xe từ A đuổi kịp xe từ B ta luôn có hiệu quãng đường đi
được của xe từ A với quãng đường đi được của xe từ B bằng quãng đường AB

2. Chuyển động với ngoại lực tác động: (lực cản, lực đẩy); (thường áp dụng với chuyển động
cùng dòng nước với các vật như ca nô, tàu xuồng, thuyền):
Đối với chuyển động cùng dòng nước
Vận tốc khi nước đứng yên = vận tốc riêng.
Vận tốc xuôi dòng = vận tốc riêng + vận tốc dòng nước
Vận tốc ngược dòng = vận tốc riêng – vận tốc dòng nước
Vận tốc của dòng nước là vận tốc của một vật trôi tự nhiên theo dòng nước (Vận tốc riêng của
vật đó bằng 0)
Đối với chuyển động có ngoại lực tác động như lực gió ta giải tương tự như bài toán chuyển

N
động cùng dòng nước.

Ví dụ minh họa:
YỄ
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó
U
tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận
G
tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B.
N

Bài 2: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát từ A để đến B với vận tốc bằng nhau.
2
P

Đi được quãng đường, người thứ nhất bị hỏng xe nên dừng lại 20 phút và đón ô tô
3
IỆ

quay về A, còn người thứ hai không dừng lại mà tiếp tục đi với vận tốc cũ để tới
B.Biết rằng khoảng cách từ A đến B là 60 km, vận tốc ô tô hơn vận tốc xe đạp là 48
H

km/h và khi người thứ hai tới B thì người thứ nhất đã về A trước đó 40 phút. Tính vận
tốc của xe đạp

Bài 3: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. Một canô đi từ bến A đến
bến B, rồi quay lại bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ (không tính thời gian nghỉ).
Tính vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h.

Bài 4: Một xe ô tô đi từ A đến B cách nhau 180km. Sau khi đi được 2 giờ, ô tô
dừng lại để đổ xăng và nghỉ ngơi mất 15 phút rồi tiếp tục đi với vận tốc tăng thêm 20
km/h và đến B đúng giờ đã định. Tìm vận tốc ban đầu của xe ô tô.
38
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 5: Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại
vật. Vào lúc 6 giờ có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ X theo hướng Từ Nam đến Bắc với
vận tốc không đổi. Đến 7 giờ một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X theo hướng
từ Đông sang Tây với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu cá 12 km/h. Đến 8 giờ khoảng cách
giữa hai tầu là 60 km. Tính vận tốc của mỗi tàu.

Bài 6: Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến


bến sông B cách nhau 24 km ; cùng lúc đó, cũng từ A
về B một bè nứa trôi với vận tốc dòng nước là 4 km/h.
Khi đến B ca nô quay lại ngay và gặp bè nứa tại địa
điểm C cách A là 8 km. Tính vận tốc thực của ca nô.

Bài 7: Trên quãng đường AB, một xe máy đi từ

N
A đến B cùng lúc đó một xe ôtô đi từ B đến A, sau 4

YỄ
giờ hai xe gặp nhau và tiếp tục đi thì xe ôto đến A
sớm hơn xe máy đến B là 6 giờ. Tính thời gian mỗi xe
U
đi hết quãng đường AB.
G
N

Bài 8: Cho quãng đường từ địa điểm A tới địa điểm B dài 90 km. Lúc 6 giờ một
xe máy đi từ A để tới B. Lúc 6 giờ 30 phút cùng ngày, một ô tô cũng đi từ A để tới B
P

với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h (Hai xe chạy trên cùng một con đường đã
IỆ

cho). Hai xe nói trên đều đến B cùng lúc. Tính vận tốc mỗi xe.
H

Bài tập tự luyện:

Bài B.01: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km / h . Lúc về người đó đi
với vận tốc 30km / h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường
AB.

Bài B.02: Một ô tô phải đi qua quãng đường AB dài 60 km trong một thời gian nhất
định. Xe đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định là 10 km/h và đi nửa sau
kém hơn dự định 6 km/h. Biết ô tô đã đến đúng như dự định. Tính thời gian người đó
dự định đi quãng đường AB.

Bài B.03: Lúc 6 giờ, một ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Khi
đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao nhận hang trong 30 phút rồi cho xe quay trở về
39
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

A với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường AB biết rằng ô tô về đến A lúc
10 giờ cùng ngày.

Bài B.04: Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35 km/h,
lúc về chạy với vận tốc 42 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi nửa giờ. Tính
chiều dài quãng đường AB.

Toán về chuyển động ngược chiều.

Bài B.05: Khoảng cách giữa Hà Nội và Thái Bình là 110 km. Một người đi xe máy từ
Hà Nội về Thái Bình với vận tốc 45 km/h. Một người đi xe máy từ Thái Bình lên Hà
Nội với vận tốc 30 km/h. Hỏi sau mấy giờ họ gặp nhau?

Bài B.06: Hai người đi bộ khởi hành ở hai địa điểm cách nhau 4 ,18 km đi ngược chiều
nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5, 7 km . Người thứ hai mỗi giờ đi

N
được 6, 3 km nhưng xuất phát sau người thứ nhất 4 phút. Hỏi người thứ hai đi trong
bao lâu thì gặp người thứ nhất.
YỄ
Bài B.07: Hai người đi xe đạp cùng lúc, ngược chiều nhu từ hai địa điểm A và B cách
U
nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng người đi từ
G

A mỗi giờ đi nhanh hơn người đi từ B là 3 km.


N

Bài B.08. Hai người cùng đi xe đạp từ hai tỉnh A và B cách nhau 60 km đi ngược chiều
P

nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người biết rằng người đi từ A mỗi
giờ đi nhanh hơn người đi từ B là 2 km.
IỆ

Toán về chuyển động cùng chiều


H

Bài B.09: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A để đến B. Xe máy thứ nhất chạy
với vận tốc 30 km/h, xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy thứ nhất
là 6 km/h. Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi lại tiếp tục chạy với vận
tốc cũ. Tính chiều dài quãng đường AB, biết cả hai xe đến B cùng lúc.

Bài B.10: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10 km/h. Sau
đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A cũng đuổi theo với vận tốc 30
km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài B.11. Một đoàn tàu hỏa từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh, 1 giờ 48 phút sau,
một đoàn tàu hỏa khác khởi hành từ Nam Định cũng đi Thành phố Hồ Chí Minh với
vận tốc nhỏ hơn vận tốc của đoàn tàu thứ nhất 5 km/h. Hai đoàn tàu gặp nhau ( tại 1
40
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ga nào đó) sau 4 giờ 48 phút kể từ khi đoàn tàu thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của
mỗi đoàn tàu, biết rằng Ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi Thành phố Hồ
Chí Minh và cách Ga Hà Nội 87 km.

Toán về chuyển động trên dòng nước

Bài B.12: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng
từ B về A hết 2 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài B.13: Quãng đường một ca nô đi xuôi dòng trong 4 giờ bằng 2, 4 lần quãng đường
một ca nô đi ngược dòng trong 2 giờ. Hỏi vận tốc ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận
tốc ca nô khi nước yên tĩnh là 15 km/h.

Bài B.14. Lúc 7 giờ sáng, một chiếc ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36
km, rồi ngay lập tức quay trở về và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca

N
nô khi xuôi dòng, biết vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.

YỄ
Bài B.15. Một chiếc ca nô khởi hành từ bến A đến bến B dài 120 km rồi từ B quay về A
mất tổng cộng 11 giờ. Tính vận tốc của ca nô. Cho biết vận tốc của dòng là 2 km/h và
U
vận tốc thật không đổi.
G
Dạng 3: Toán về năng suất – Khối lượng công việc - %
N

Có ba đại lượng:
P

- Khối lượng công việc. (KLCV)


IỆ

- Phần việc làm (chảy) trong một đơn vị thời gian (năng suất) (NS)
- Thời gian (t)
H

KLCV = N .t Khối lượng công việc = Năng suất ´ Thời gian. KLCV:

KLCV
NS = Năng suất = Khối lượng công việc : Thời gian. NS: Năng suất
t

KLCV
t= Thời gian = Khối lượng công việc : Năng suất. t: thời gian
NS

Khi công việc không được đo bằng số lượng cụ thể, ta xem toàn bộ công việc là 1.
1
- Nếu đội nào làm xong công việc trong x (ngày) thì trong 1 ngày đội đó làm được (công
x
việc).
41
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

1
- Nếu vòi nào chảy riêng một mình đầy bể trong x (giờ) thì trong 1 giờ vòi đó chảy được
x
(bể).
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 30 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì
được bổ sung thêm 2 xe nên mỗi xe chở ít hơn 0,5 tấn hàng. Hỏi lúc đầu đoàn xe có
bao nhiêu chiếc xe?

Bài 2: Một tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian
nhất định. Nhưng khi thực hiện, nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ đã làm tăng
thêm 10 sản phẩm so với dự định. Do đó tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định
2 ngày. Hỏi khi thực hiện, mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm?

N
Bài 3: Lớp 9A và lớp 9B cùng lao động tổng vệ sinh sân trường thì sau 6 giờ sẽ

YỄ
hoàn thành xong công việc. Nếu làm riêng thì lớp 9A mất nhiều thời gian hơn lớp 9B
là 5 giờ mới hoàn thành xong công việc. Hỏi nếu làm riêng, mỗi lớp cần bao nhiêu thời
gian để hoàn thành xong công việc ?
U
G
Bài 4: Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 15 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì
1 xe phải điều đi làm công việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn
N

hàng so với dự định. Hỏi thực tế có bao nhiêu xe tham gia vận chuyển. (biết khối
P

lượng hàng mỗi xe chở như nhau)


IỆ

Bài 5: Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trường Sa” một đội tàu dự định chở
280 tấn hàng ra đảo. Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa dẫ tăng thêm 6
H

tấn so với dự định. Vì vậy đội tàu phải bổ sung thêm 1 tàu và mối tàu chở ít hơn dự
định 2 tấn hàng. Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết các tàu chở số tấn
hàng bằng nhau?

Bài tập tự luyện:


Bài C.01: Một công nhân dự định làm 120 sản phẩm trong một thời gian dự định. Sau
khi làm được 2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác hợp lý hơn
nên đã tang năng suất được thêm 3 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy người đó đã hoàn
thành kế hoạch sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút. Hãy tính năng suất dự kiến.

Bài C.02: Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ
đã làm theo đúng kế hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày
42
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

20 sản phẩm, nên hoàn thành sớm hơn kế hoạch 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày
nhóm thợ cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm.

Bài C.03: Một tổ sản xuất dự định sản xuất 360 máy nông nghiệp. Khi làm do tổ
chức quản lí tốt nên mỗi ngày họ đã làm được nhiều hơn dự định 1 máy, vì thế tổ đã
hoàn thành trước thời hạn 4 ngày. Hỏi số máy dự định sản xuất trong mỗi ngày là bao
nhiêu?

Bài C.04: Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ
thuật, tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài
ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch.

Bài C.05: Một phân xưởng theo kế hoạch phải dệt 3000 tấm thảm. Trong 8 ngày đầu
họ đã thực hiện theo đúng kế hoạch, những ngày còn lại họ đã dệt vượt mức mỗi ngày

N
10 tấm nên đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân

YỄ
xưởng phải dệt bao nhiêu tấm.

Bài C.06: Tháng đầu hai tổ sản xuất làm được 720 dụng cụ. Sang tháng 2 tổ 1 làm
U
vượt mức 12% , tổ 2 vượt mức 15% nên cả hai tổ đã làm được 819 dụng cụ. Hỏi mỗi
G
tháng mỗi tổ làm được bao nhiêu dụng cụ?
N

Toán về công việc làm chung, làm riêng.


P

Bài C.07: Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi
nếu làm riêng một mình thì mỗi tổ phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công
IỆ

việc, biết rằng khi làm riêng tổ 1 hoàn thành sớm hơn tổ 2 là 3 giờ.
H

Bài C.08: Hai công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành công việc. Họ
làm chung trong 4 giờ thì người thứ nhất chuyển đi làm việc khác, người thứ hai làm
nốt công việc trong 10 giờ. Hỏi người thứ hai làm một mình thì bao lâu hoàn thành
công việc.

Bài C.09: Hai người cùng làm chung một công việc thì 15 giờ sẽ xong. Hai người
làm được 8 giờ thì người thứ hất được điều đi làm công việc khác, người thứ hai tiếp
tục làm việc trong 21 giờ nữa thì xong công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người
phải làm trong bao lâu mới xong công việc.
43
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài C.10 Hai người cùng làm chung một công việc trong 24 giờ thì xong. Năng suất
3
người thứ nhất bằng năng suất người thứ hai. Hỏi nếu mỗi người làm cả công việc
2
thì hoàn thành sau bao lâu?

Dạng 4: Toán có nội dung hình học


- Diện tích hình chữ nhật S = x. y ( x là chiều rộng; y là chiều dài)

1
- Diện tích tam giác S = x. y ( x là chiều cao, y là cạnh đáy tương ứng)
2

- Độ dài cạnh huyền: c2 = a2 + b2 (c là độ dài cạnh huyền; a,b là độ dài các cạnh góc
vuông)

N
n(n - 3)

YỄ
- Số đường chéo của một đa giác (n là số đỉnh)
2

Ví dụ minh họa:
U
Bài 1: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3m và
G
diện tích bằng 270m2. Tìm chiều dài, chiều rộng
N

Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5 m. Tính kích
P

thước của mảnh đất, biết rằng diện tích mảnh đất là 150 m2.
IỆ

Bài 3: Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 13 cm .Hai cạnh góc vuông có
H

độ dài hơn kém nhau 7 cm.Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.

Bài tập tự luyện:


Bài D.01. Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 m 2 . Tính chiều dài cạnh đáy
thửa ruộng, biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 4 m và chiều cao giảm đi 1 m thì diện
tích không đổi.
Bài D.02. Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tang chiều dài thêm 2 m và chiều rộng
3 m thì diện tích tăng 100 m 2 . Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng 2 m thì diện tích
giảm 68 m 2 . Tính diện tích thửa ruộng đó.
44
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài D.03. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280 m . Người ta làm một lối đi xung
quanh vườn( thuộc đất của vườn) rộng 2 m , diện tích còn lại là 4256 m 2 . Tính các kích
thước của khu vườn.

Bài D.04..Một tam giác vuông có chu vi là 30m, cạnh huyền là 13 m. Tính các cạnh góc
vuông của tam giác.

Bài D.05. Một tam giác vuông có chu vi 30 cm , độ dài hai cạnh góc vuông hơn kém
nhau 7 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Dạng 5. Các dạng toán khác


Ví dụ minh họa:
Bài 1: Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học

N
sinh tích cực”, lớp 9A trường THCS Hoa Hồng dự định trồng 300 cây xanh. Đến ngày

YỄ
lao động, có 5 bạn được Liên Đội triệu tập tham gia chiến dịch an toàn giao thông nên
mỗi bạn còn lại phải trồng thêm 2 cây mới đảm bảo kế hoạch đặt ra. Hỏi lớp 9A có bao
U
nhiêu học sinh?
G
Bài 2: Một phòng họp có 90 người họp được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế.
N

Nếu ta bớt đi 5 dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 3 người mới đủ chỗ.
Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu người?
P

Bài 3: Nhân ngày quốc tế thiếu nhi, 13 học sinh (nam và nữ) tham gia gói 80
IỆ

phần quà cho các em thiếu nhi. Biết tổng số quà mà học sinh nam gói được bằng tổng
H

số quà mà học sinh nữ gói được. Số quà mỗi bạn nam gói nhiều hơn số quà mà mỗi
bạn nữ gói là 3 phần. Tính số học sinh nam và nữ.

Bài tập tự luyện:


Bài E.01. Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại đề vận chuyển 40 tấn
hàng. Lúc sắp khởi hành đoàn xe được giao them 14 tấn hàng nữa, do đó phải điều
thêm 2 xe cùng loại trên và mỗi xe chở them 0, 5 tấn hàng. Tính số xe ban đầu biết số
xe của đội không quá 12 xe.
45
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài E.02. Hai lớp 8 A và 8 B có tổng cộng 94 học sinh biết rằng 25% số học sinh lớp
8A đạt loại giỏi, 20% số học sinh lớp 8B và tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21. Tính
số học sinh mỗi lớp.

Bài E.03. Một tổ máy trộn bê tong phải sản xuất 450 m3 bê tông cho đập thủy lợi mất
một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất mỗi ngày 4 , 5 m3 nên 4 ngày trước thời
hạn quy định tổ đã sản xuất được 96% công việc. Hỏi thời gian quy định là bao nhiêu
ngày?

Bài E.04. Tìm số học sinh của hai lớp 8A và 8B, biết rằng nếu chuyể 3 học sinh lớp 8A
sang lớp 8B thì số học sinh hai lớp bằng nhau, nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang
11
lớp 8A thì số học sinh 8B bằng số học sinh lớp 8A.
19

N
Bài E.05. Người ta trộn 8 gam chất lỏng này với 6 gam chất lỏng khác có khối lượng

YỄ
riêng nhỏ hơn 0, 2 g / cm3 để được một khối lượng riêng là 0, 7 g / cm3 . Tìm khối lượng
riêng của mỗi chất lỏng.
U
G
N
P
IỆ
H
46
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch HÀM SỐ BẬC NHẤT



đề
5 VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

E. HÀM SỐ BẬC NHẤT

1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Định nghĩa

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a; b là các số cho
trước và a ¹ 0.

N
Đặc biệt, khi b = 0 thì hàm có dạng y = ax.

2. Tính chất
YỄ
U
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) xác định với mọi giá trị của x Î và:
G
- Đồng biến trên khi a > 0; - Ngịch biến trên khi a < 0.
N

3. Đồ thị

Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng:


P
IỆ

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b


- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu
H

b = 0.

Số a gọi là hệ số góc, số b gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

4. Góc tạo bởi đồ thị hàm số bậc nhất và trục Ox

Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox.

Nếu a > 0 thì tan a = a. (góc tạo bởi là góc nhọn)


Nếu a < 0 , ta đặt b = 180o - a . Khi đó tan b = a . (góc tạo bởi là góc tù)

Tính b rồi suy ra a = 180o - b .

4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng và parabol
47
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Cho các đường thẳng ( d ) : y = ax + b (a ¹ 0) và (d’) y = a ' x + b ' (a ' ¹ 0) .

Khi đó : ( d ) cắt (d’) Û a ¹ a ' ( d ) // (d’) Û a = a ' và b ¹ b '.

( d ) trùng (d’) Û a = a ' và b = b '. ( d ) vuông góc (d’) Û a.a ' = -1.

1. BÀI TẬP
Bài 1: Cho hàm số y = f ( x) = 2x + 3

3
a) Tính giá trị của hàm số khi x = -2; - 0,5; 0; 3;
2
b) Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị bằng 10; -7
Bài 2: Cho các hàm số: y = 2mx + m + 1 (1) và y = ( m - 1) x + 3 ( 2 )
a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến, còn hàm số ( 2 ) nghịch biến.

N
b) Xác định m để đồ thị của hàm số song song với nhau.
c) Chứng minh rằng đồ thị ( d ) của hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi
giá trị của m.
Bài 3. Cho hàm số y = (m - 3) x + m + 2 (*) YỄ
U
a) Tìm m để đồ thị hàm số (*) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3 .
G

b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng y = -2 x + 1


N

c) Tìm m để đồ thị hàm số (*) vuông góc với đường thẳng y = 2 x - 3


P

Bài 4: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hàm số y = 2 x + m (*)


IỆ

1) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua:


H

a) A ( - 1;3) b) B ( 2; -5 2 )
2) Tìm m để đồ thị hàm số (*) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV

Bài 5: Cho hàm số y = (2m + 1) x + m + 4 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).

a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(-1; 2) .

b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (Δ) có phương trình: y = 5x + 1 .

c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.
48
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 6: Tìm giá trị của tham số k để đường thẳng d1 : y = - x + 2 cắt đường thẳng
d 2 : y = 2 x + 3 - k tại một điểm nằm trên trục hoành.
Bài 7: Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y = 2x + 5 ; ( d 2 ) : y = –4 x + 1 cắt nhau tại I . Tìm m để
đường thẳng ( d3 ) : y = ( m + 1) x + 2m –1 đi qua điểm I ?
Bài 8: Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị ( d ) của nó đi qua A ( 2;1,5 ) và B ( 8; -3) .
Khi đó hãy tính:
a) Vẽ đồ thị hàm số ( d ) vừa tìm được và tính góc a tạo bởi đường thẳng ( d ) và trục
Ox ;
b) Khoảng cách h từ gốc toạ độ O đến đường thẳng ( d ) .
Bài 9: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 (1)
b) Gọi A , B là giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục tung và trục hoành. Tính diện

N
tích tam giác OAB .

YỄ
Bài 10: Viết phương trình đường thẳng ( d ) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm
U
M ( 2;1) .
G

1. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


N

Bài E01: Cho hàm số y = ( m + 5 ) x + 2m –10


P

a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất


IỆ

b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.


H

c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3)


d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
e) Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
f) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m .
h) Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài E02: Cho đường thẳng y = ( 2m –1) x + 3 – m ( d ) . Xác định m để:

a) Đường thẳng ( d ) qua gốc toạ độ

b) Đường thẳng ( d ) song song với đường thẳng 2 y - x = 5


49
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

c) Đường thẳng ( d ) tạo với Ox một góc nhọn

d) Đường thẳng ( d ) tạo với Ox một góc tù

e) Đường thẳng ( d ) cắt Ox tại điểm có hoành độ 2

f) Đường thẳng ( d ) cắt đồ thị hàm số y = 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2

g) Đường thẳng ( d ) cắt đồ thị hàm số y = - x + 7 tại một điểm có tung độ y = 4

h) Đường thẳng ( d ) đi qua giao điểm của hai đường thảng 2 x - 3 y = - 8 và 2 x - 3 y = - 8

Bài E03: Cho hàm số y = ( 2m - 3) x + m - 5

a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 6


b) Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi

N
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân

YỄ
d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
e) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
U
f) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
G
g) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại một điểm trên 0y
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = - x - 3 tại một điểm trên 0x
N

Bài E04: Cho hàm số y = ( m - 2 ) x + m + 3


P

a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .


IỆ

b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 ; y = 2x –1 và y = ( m - 2 ) x + m + 3 đồng quy.
H

d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích
bằng 2
Bài E05: Cho (d1) : y = 4mx - (m + 5) ; (d2) : y = ( 3m2 + 1) x + m2 - 4

a) Tìm m để đồ thị (d1) đi qua M(2;3)


b) Chứng minh khi m thay đổi thì d1 luôn đi qua một điểm A cố định, d 2 đi qua B cố
định.
c) Tính khoảng cách AB.
d) Tìm m để d1 song song với d 2
e) Tìm m để d1 cắt d 2 . Tìm giao điểm khi m = 2
50
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch HÀM SỐ BẬC HAI VÀ CÁC BÀI TOÁN



đề
6 TƯƠNG GIAO VỚI ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT

F. HÀM SỐ BẬC HAI

1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Hàm số y = ax 2 với a ¹ 0

* Hàm số này có tập xác định "x Î

* Nếu a >0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

N
* Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0

* Nếu a > 0 thì y > 0 "x ≠ 0


YỄ
U
+) y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
G
* Nếu a < 0 thì y < 0 "x ≠ 0
N

+) y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.

· Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0)


P

* Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận
IỆ

trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
H

* Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành , O là điểm thấp nhất của đồ thị.
* Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành , O là điểm cao nhất của đồ thị.

Vị trí tương đối của của đường thẳng và parabol


Cho đường thẳng (d): y = ax + b (a ¹ 0) và parabol (P): y = kx 2 (k ¹ 0).

ü Tìm số giao điểm của (d) và (P)

Khi đó : Xét phương trình kx2 = ax + b (1)

- Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì (P) và (d) không giao nhau.

- Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm
phân biệt.
51
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

- Nếu phương trình (1) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau

- Hoành độ giao điểm (hoặc tiếp điểm) của (P) và (d) chính là nghiệm của phương
trình kx2 = ax + b .

ü Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

- Giải phương trình (1) tìm ra các giá trị của x. Khi đó giá trị của x chính là hoành độ
giao điểm của (d) và (P). Thay giá trị của x vào công thức hàm số của (d) (hoặc (P)) ta
tìm ra tung độ giao điểm từ đó suy ra tọa độ giao điểm cần tìm.

Tọa độ giao điểm của (d) và (P) phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1)

ü Hàm số chứa tham số. Tìm điều kiện của tham số để tọa độ giao điểm thỏa mãn
điều kiện cho trước.

N
YỄ
- Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) từ đó vận dụng biệt thức delta
và hệ thức Vi-et để giải bài toán với điều kiện cho sẵn..
U
1. BÀI TẬP
G
3
Bài 1: Cho hàm số y = f ( x ) = x 2
2
N

1) Hãy tính f ( -2 ) ; f ( 3) ; f ( 5); æ


f çç -

÷÷
è 3 ø
P

( )
2) Các điểm A ( 2;6 ) , B - 2;3 , C ( -4; -24 ) , D ç
æ 1 3ö
; ÷ có thuộc đồ thị hàm số không ?
IỆ

è 2 4ø
H

Bài 2: Trong hệ toạ độ Oxy, cho hàm số y = f ( x ) = ( m + 2 ) x 2 ( *)


1) Tìm m để đồ thị hàm số (*) đi qua các điểm :
a) A ( -1;3) b) B ( 2; -1)
2) Thay m = 0. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (*) với đồ thị hàm số
y = x +1
Bài 3: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 (P) và đường thẳng y = - x + 2 ( d ) trên cùng một
mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P ) và ( d ) bằng phép tính.
52
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Sự tương giao giữa đường thẳng và đồ thị hàm số bậc hai.


1
Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng
2
1 3
(d ) : y = x+
4 2

a) Vẽ đồ thị của ( P)
b) Gọi A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) lần lượt là các giao điểm của P) với (d ) . Tính giá trị biểu
x1 + x2
thức T = .
y1 + y2

Bài 5: Cho Parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng d : y = (2m -1) x - m + 2 ( m là tham số)

N
a) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng d luôn cắt P) tại hai điểm phân biệt.

YỄ
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng d luôn cắt P) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 )
B ( x2 ; y2 ) thỏa x1 y1 + x2 y2 = 0 .
U
Bài 6: Cho parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = -2ax - 4a (với a là tham số )
G
1
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và P) khi a = - .
N

2
b) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (d ) cắt P) taị hai điểm phân biệt có
P

hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 3 .


IỆ

Bài 7: Cho hai hàm số y = x 2 và y = mx + 4 , với m là tham số.


H

a) Khi m = 3 , tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại
hai điểm phân biệt A1 ( x1 ; y1 ) và A2 ( x2 ; y2 ) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho
( y1 ) + ( y2 )
2 2
= 72 .
1
Bài 8: Cho hàm số y = - x 2 có đồ thị ( P) .
2
a) Vẽ đồ thị ( P) của hàm số.
b) Cho đường thẳng y = mx + n (D) . Tìm m, n để đường thẳng (D) song song với đường
thẳng y = -2 x + 5 (d ) và có duy nhất một điểm chung với đồ thị ( P) .
53
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 9: Cho đường thẳng (d ) có phương trình y = x + 2 và parabol ( P) có phương


trình y = x2
a) Vẽ đường thẳng (d ) và parabol ( P) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .
b) Đường thẳng (d ) cắt ( P) tại hai điểm A và B (với A có hoành độ âm, B có hoành độ
dương). Bằng tính toán hãy tìm tọa độ các điểm A và B.

1
Bài 10: Cho hai hàm số y = x 2 và đồ thị hàm số ( P) và y = x + 4 có đồ thị (d )
2
a) Vẽ đồ thị ( P)
b) Gọi A, B là các giao điểm của hai đồ thị ( P) và (d ) Biết rằng đơn vị đo trên các trục
tọa độ là xentimét, tìm tất cả các điểm M trên tia Ox sao cho diện tích tam giác MAB
bằng 30 cm2.

N
YỄ
Bài 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d ) : y = 3x + m -1 và parabol
( P) : y = x 2
U
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm của (d ) và (P). Tìm m để ( x1 + 1)( x2 + 1) = 1
G
N

Bài 12: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho parabol ( P) : y = - x2


P

a) Vẽ parabol ( P)
IỆ

b) Xác định toạ độ các giao điểm A, B của đường thẳng (d ) : y = - x - 2 và ( P) Tìm toạ
H

điểm M trên ( P) sao cho tam giác MAB cân tại M.


Bài 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d ) : y = x + m -1 và parabol
( P) : y = x2
a) Tìm m để (d ) đi qua điểm A(0;1)
b) Tìm m để đường thẳng (d ) cắt parabol ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần
æ1 1ö
lượt là x1 x2 thỏa mãn: 4 ç + ÷ - x1 x2 + 3 = 0 .
è x1 x2 ø
Bài 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P) : y = - x2 và đường thẳng
(d ) : y = 3mx - 3 (với m là tham số).
a) Tìm m để đường thẳng (d ) đi qua điểm A(1;3)
54
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

b) Xác định các giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt sao cho tổng 2 tung
độ của hai giao điểm đó bằng -10
Bài 15: Cho parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng (d ) có phương trình:
y = 2(m + 1) x - 3m + 2
a) Tìm tọa độ giao điểm của ( P) và (d ) với m = 3 .
b) Chứng minh ( P) và (d ) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B với mọi m .
c) Gọi x1 ; x2 là hoành độ giao điểm của A và B . Tìm m để x12 + x22 = 20 .

Bài 16: Cho parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 2(m + 3) x - 2m + 2 ( m là


tham số).
a) Với m = -5 , tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P) và đường thẳng (d )

N
b) Chứng minh rằng: với mọi m parabol ( P) và đường thẳng (d ) cắt nhau tại hai điểm
phân biệt. Tìm m sao cho hai giao điểm đó có hoành độ dương.

Bài 17: YỄ
c) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d ) luôn đi qua với mọi m
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d ) : y = mx - 3 tham số m
U
và Parabol ( P) : y = x2
G
a) Tìm m để đường thẳng (d ) đi qua điểm A(1;0)
b) Tìm m m để đường thẳng (d ) ( d ) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
N

lần lượt là x1 ; x2 thỏa mãn x1 - x2 = 2 .


P

Bài 18: Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị ( P) và đường thẳng (d ) : y = mx + m - 3


IỆ

a) Tìm a để đồ thị P) đi qua điểm B(2; -2) .


H

Chứng minh rằng đường thẳng (d ) luôn cắt đồ thị ( P) tại hai điểm phân biệt C và D
với mọi giá trị của m
b) Gọi xC và xD lần lượt là hoành độ của hai điểm C và D . Tìm các giá trị của m sao
cho xC2 + xD2 - 2 xC xD - 20 = 0

1. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài F.01. Cho hàm số y = ax 2 (a ¹ 0 ) có đồ thị parabol ( P )

a) Xác định a để ( P ) đi qua điểm A(- 2 ;- 4 ) .

b) Với giá trị a vừa tìm được ở trên hãy:

i) Vẽ ( P ) trên mặt phẳng tọa độ;


55
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ii) Tìm các điểm trên ( P ) có tung độ bằng -2;


iii) Tìm các điểm trên ( P ) cách đều hai trục tọa độ.

Bài F.02. Cho hàm số y = (m - 1) x 2 (m ¹ 1) có đồ thị là ( P ) .

a) Xác định m để ( P ) đi qua điểm A(- 3 ;1) ;

b) Với giá trị của m vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( P ) trên mặt phẳng tọa độ;


ii) Tìm các điểm trên ( P ) có hoành độ bằng 1;
iii) Tìm các điểm trên ( P ) có tung độ gấp đôi hoành độ.

Bài F.03. Cho hàm số y = ax 2 (a ¹ 0 ) có đồ thị parabol ( P )

N
a) Tìm hệ số a biết rằng ( P ) đi qua điểm M(- 2; 4) .

YỄ
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tạ độ và điểm N(2;4).
c) Vẽ ( P ) và d tìm được ở các câu a) và b) trên cùng một hệ trục tọa độ.
U
d) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và d ở các câu a) và b).
G

1
N

Bài F.04. Cho ( P ) : y = x 2 và d : y = x .


2
P

a) Vẽ ( P ) và d trên cùng một hệ trục tọa độ;


IỆ

b) Xác định tọa độ giao điểm của ( P ) và d ;


1
c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình x 2 >
H

x
2
Bài F.05. Cho Parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng (d ) : y = 4 x + 9 .
a) Vẽ đồ thị ( P)
b) Viết phương trình đường thẳng ( d1 ) biết ( d1 ) song song với đường thẳng (d) và ( d1 )
tiếp xúc ( P)
Bài F.06. Cho parabol ( P) : y = 2 x2 và đường thẳng d : y = x + 1
a) Vẽ parabol P) và đường thẳng (d) trên cùng một trục tọa độ.
b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và đi qua A(-1; 2)
56
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9
1
Bài F.07. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho parabol ( P) : y = x 2 và đường
2
1 3
thẳng (d ) : y = x +
4 2
a) Vẽ đồ thị của ( P)
b) Gọi A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) lần lượt là các giao điểm của ( P ) với ( d ) . Tính giá trị biểu
x1 + x2
thức T = .
y1 + y2
Bài F.08. Cho parabol ( P) : y = x2 và đường thẳng (d) y = -2ax - 4a (với a là tham số )
1
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và ( P) khi a = - .
2
b) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (d ) cắt ( P) taị hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 3 .

N
Bài F.09. Cho hai hàm số y = x 2 và y = mx + 4 , với m là tham số.

YỄ
a) Khi m = 3 , tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại
U
hai điểm phân biệt A1 ( x1 ; y1 ) và A2 ( x2 ; y2 ) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho
G
( y1 ) + ( y2 )
2 2
= 72 .
N

1
Bài F.10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol ( P) có phương trình y = x 2 và
2
hai điểm A, B thuộc ( P) ( P ) có hoành độ lần lượt là xA = -1, xB = 2
P
IỆ

a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B .


b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B .
H

c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d).
1
Bài F.11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol ( P) có phương trình y = x 2 và
2
hai điểm A, B thuộc ( P) ( P ) có hoành độ lần lượt là xA = -1, xB = 2
a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B .
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B .
c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d).
Bài F.12: Cho hàm số y = x2 có đồ thị là ( P) và hàm số y = - x + 2 có đồ thị là (d)
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
57
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm A, B của (P) và (d) ; (hoành độ của A nhỏ
hơn hoành độ của B). Gọi C và D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên
trục hoành, tính diện tích của tứ giác ABC
1
Bài F.13: Cho hàm số y = - x 2 có đồ thị (P).
2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Cho đường thẳng y = mx + n(D) . Tìm m, n để đường thẳng (D) song song với đường
thẳng y = -2 x + 5(d ) và có duy nhất một điểm chung với đồ thị ( P) .
Bài F.14: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho parabol ( P) : y = - x2
a) Vẽ parabol ( P)
b) Xác định toạ độ các giao điểm A, B của đường thẳng (d ) : y = - x - 2 và ( P) Tìm toạ
điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB cân tại M.

N
1
Bài F.15: Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (a) : y = -2x + 1

YỄ
2
a) Vẽ (P) và (a) trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Xác định đường thẳng (d ) biết đường thẳng (d ) song song với đường thẳng (a) và
U
cắt parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng -2 .
G
N
P
IỆ
H
58
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Ch PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN



đề
7 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG

G. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG

Dạng 1: Giải phương trình và phương trình quy về phương trình bậc hai
1.1 Giải phương trình bậc hai cơ bản.
Đối với đề toán là giải phương trình với phương trình là phương trình bậc hai đơn giản (có
dạng tổng quát ax 2 + bx + c = 0 ), học sinh có thể sử dụng phương pháp đưa về giải phương
trình tích, hoặc sử dụng công thức nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu gọn) và sử dụng cách

N
nhẩm nghiệm để giải bài toán.

1. Định nghĩa
YỄ
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax 2 + bx + c = 0 , trong đó x là ẩn; a,
U
b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ¹ 0 .
G

2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai


N

Đối với phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) và biệt thức D = b2 - 4ac :


P
IỆ

-b + D -b - D
· Nếu D > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = .
2a 2a
H

b
· Nếu D = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - .
2a

· Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Chú ý: Nếu phương trình có a và c trái dấu thì D > 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm
phân biệt.

3. Công thức nghiệm thu gọn

Đối với phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) và b = 2b¢ , D¢ = b¢2 - ac :

-b¢ + D¢ -b¢ - D¢
· Nếu D¢ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = ; x2 =
a a
59
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9


· Nếu D¢ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - .
a

· Nếu D¢ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Bài 1: Giải phương trình:

a) 3x2 + 5x - 2 = 0 b) 5x2 - 6 x + 1 = 0

1.2. Giải phương trình quy về phương trình bậc hai


1.2.1. Phương trình trùng phương
Cho phương trình: ax4 + bx2 + c = 0 ( a ¹ 0 ) (1)

Phương pháp 1: Đặt ẩn phụ:

Đặt t = x2 (t ³ 0) Ta được phương trình: at 2 + bt + c = 0 (2)

N
Nếu phương trình (2) (phương trình trung gian) có 2 nghiệm dương thì phương trình trùng
phương có 4 nghiệm.
YỄ
U
Nếu phương trình trung gian có một nghiệm dương, một nghiệm âm hoặc có nghiệm kép
dương thì phương trình trùng phương có 2 nghiệm
G

Nếu phương trình trung gian có 2 nghiệm âm hoặc vô nghiệm thì phương trình trùng phương
N

vô nghiệm.
P

Cụ thể:
IỆ

Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt Û phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt
ìD > 0
H

ï
Û íP > 0
ïS > 0
î

Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt Û phương trình (2) có một nghiệm dương và một
ìD > 0
ï
nghiệm bằng 0 Û í P = 0
ïS > 0
î
60
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt Û phương trình (2) có một một nghiệm kép dương
é ìD = 0
êí é ìD = 0
ê îS > 0 êí
hoặc có hai nghiệm trái dấu Û Û êîS > 0
ê ìD > 0
êí êë a.c < 0
êë î P < 0

Phương trình (1) có 1 nghiệm Û phương trình (2) có một nghiệm kép bằng 0 hoặc có một
nghiệm bằng không và nghiệm còn lại âm

é ìD = 0
êï
êíS = 0
ê ïî P = 0
Ûê
ê ìD > 0
êï P = 0
êí

N
êë ïî S < 0

YỄ
Phương trình (1) có vô nghiệm Û phương trình (2) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm
éD < 0
U
ê
ìD > 0
Û êï
G
êí P > 0
êï
ëê î S < 0
N
P

Nếu phương trình có 4 nghiệm thì tổng các nghiệm luôn bằng 0 và tích các nghiệm luôn bằng
c
IỆ

.
a
H

Phương pháp 2: Giải trực tiếp phương trình trùng phương bằng cách đưa về giải phương
trình tích:

éA = 0
Biến đổi đưa về dạng phương trình tích : A.B = 0 Û ê
ëB = 0

Bài 1: Giải phương trình: x4 -13x2 + 36 = 0 (1)

Bài 2: Giải phương trình: 5x4 + 3x2 – 2 = 0 (1)

Bài 3: Giải phương trình: x4 + 5x2 + 6 = 0 (1)

1.2.2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Cách giải: Thực hiện các bước sau:


61
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

Bước 4: Trong các giá trị tìm được của ẩn, loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác
định, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho.

Bài 1: Giải phương trình:

14 1 2x x2 - x + 8
a. = 1- b. =
x -9
2
3- x x + 1 (x + 1)(x - 4)

N
1.2.3. Giải phương trình đưa về phương trình tích.
Phương pháp: Biến đổi phương trình ban đầu về dạng phương trình tích sau đó giải các

YỄ
phương trình

éA = 0
U
Tổng quát: A.B = 0 Û ê .
ëB = 0
G

Bài 1: Giải phương trình


N

a) ( x - 3)( x2 + 3x -1) = 0 b) x3 + 3x2 – 2 x - 6 = 0


P

c) ( 2 x 2 + 3) –10 x3 –15 x = 0
2
d) x4 -13x2 + 36 = 0
IỆ
H

1.2.4. Giải phương trình chứa căn bậc hai.


a) Phương trình chứa căn bậc hai đơn giản (quy được về phương trình bậc hai)
Phương pháp: Đặt ẩn phụ và biến đổi phương trình ban đầu trở thành phương trình có dạng
ax2 + bx + c = 0

Bài 1: Giải phương trình:

a) 4 x - 29 x + 52 = 0 b) x - x + 1 - 8 = 0

b) Phương trình vô tỉ.


Phương pháp chung là bình phương hai vế để khử dấu căn. Cần thử lại để loại trừ nghiệm
ngoại lai. (ngoài ra có thể dùng cách đặt ẩn phụ đưa về phương trình không có dấu căn giống
phần a – dạng ý b bài toán 1)
62
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

ìïB( x ) ³ 0
Đặc biệt phương trình: A( x ) = B( x ) Û í 2

îï A( x ) = ëé B( x )ûù

Ta chỉ có thể đem bình phương hai vế để giải bài toán tương đương khi cả hai vế cùng dương.

Bài 1: Giải phương trình:

a) x - 2 x + 3 = 0 c) 25 - x 2 = x - 1

b) 4 + 2 x - x 2 = x - 2 d) x + 4 - 1 - x = 1 - 2x

1.2.5. Giải phương trình chứa dấu GTTĐ


- Ta thường xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối trên

N
mỗi khoảng. Giải phương trình trên mỗi khoảng đó.

YỄ
- Có thể đặt ẩn phụ

Bài 1: Giải phương trình


U
G
a) x 2 + x - 1 = 1 b) x - 6 = x 2 - 5 x + 9
N
P

Dạng 2: Hệ thức Vi-et và ứng dụng


-b c
a) Nếu x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ) thì x1 + x2 =
IỆ

và x1. x2 =
a a
H

b) Muốn tìm hai số u và v , biết u + v = S; uv = P , ta giải phương trình: x 2 - Sx + P = 0

(Điều kiện để có u và v là S 2 - 4P ³ 0 )

c
c) Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ) có hai nghiệm x1 = 1; x2 =
a

-c
Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ) có hai nghiệm x1 = -1; x2 =
a

Sử dụng hệ thức Vi-et, biến đổi biểu thức đã cho suất hiện tổng và tích các nghiệm từ đó tính
được giá trị biểu thức.
63
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Các hệ thức thường gặp:

x12 + x2 2 = ( x12 + 2 x1.x2 + x2 2 ) - 2 x1.x2 = ( x1 + x2 ) - 2 x1.x2 = S 2 - 2 P .


2

x1 - x2 = ± ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 = ± S 2 - 4 P .
2

x2 - x1 = ± ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 = ± S 2 - 4 P .
2

x12 - x2 2 = ( x1 + x2 )( x1 - x2 ) = ± ( x1 + x2 ) ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 = ± S . S 2 - 4 P .
2

x13 + x23 = ( x1 + x2 ) ( x12 - x1.x2 + x2 2 ) = ( x1 + x2 ) é( x1 + x2 ) - 3x1.x2 ù = S . ( S 2 - 3P ) .


2
ë û

x14 + x2 4 = ( x12 ) + ( x2 2 ) = ( x12 + x2 2 ) - 2 x12 .x2 2 = é( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 ù - 2 x12 x22 .


2 2 2 2 2

ë û

N
= ( S 2 - 2P ) - 2P2 .

YỄ
2

1 1 x1 + x2 S
+ = = .
U
x1 x2 x1 x2 P
G

( x1 + x2 ) - 4 x1 x2
2
1 1 x2 - x1 S 2 - 4P
N

- = =± =± .
x1 x2 x1 x2 x1 x2 P
P

x1 x2 x12 - x2 2 ( x1 + x2 )( x1 - x2 ) ( x1 + x2 ) ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2
2
S. S 2 - 4P
- = = =± =±
IỆ

x2 x1 x1 x2 x1 x2 x1 x2 P
H

x13 - x23 = ( x1 - x2 ) ( x12 + x1.x2 + x2 2 ) = ( x1 - x2 ) é( x1 + x2 ) - x1.x2 ù .


2
ë û

(
= ± ( x1 + x2 )
2
)
- 4 x1 x2 é( x1 + x2 ) - x1.x2 ù = ±
ë
2
û ( )
S 2 - 4 P éë S 2 - P ùû

x14 - x2 4 = ( x12 ) - ( x2 2 ) = ( x12 + x2 2 )( x12 - x2 2 ) = ± ( S 2 - 2 P ) S . S 2 - 4 P


2 2
( )
….

Bài 1: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + x - 2 + 2 = 0 . Không giải phương trình,
tính các giá trị của các biểu thức sau:
64
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9
1 1
A= + ; B = x12 + x2 2 ; C = x1 - x2 ; D = x13 + x23 .
x1 x2

Bài 2: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 - 3x - 7 = 0 . Không giải phương trình

a) Tính các giá trị của các biểu thức sau:

1 1
A= + . B = x12 + x2 2 .
x1 - 1 x2 - 1

C = x1 - x2 . D = x13 + x23 .

E = x14 + x2 4 . F = (3 x1 + x2 )(3 x2 + x1 ) .

1 1
b) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và .

N
x1 - 1 x2 - 1

YỄ
Bài 3: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 + 5x - 6 = 0 . Không giải phương trình,
tính các giá trị của các biểu thức sau:
U
x2 x1
A = (3x1 - 2 x2 )(3 x2 - 2 x1 ) . B= + .
G
x1 - 1 x2 - 1
N

x1 + 2 x2 + 2
C = x1 - x2 D= + .
x1 x2
P

Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 + 5x - 6 = 0 . Không giải phương
IỆ

Bài 4:
trình hãy lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 ; y 2 thỏa mãn: y1 = 2 x1 - x2 và
H

y2 = 2 x2 - x1 .

Bài 5. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 2 x2 - 3x - 1 = 0 . Không giải phương trình hãy
lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 ; y 2 thỏa mãn:

ìï 2
ïï y = x1
ìï y = x1 + 2 ïï 1 x2
a) ïí 1 . b) í .
ïïî y2 = x2 + 2 ïï x2 2
ïï y2 =
ïïî x1

Dạng 3: Phương trình chứa tham số


Các điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn đặc điểm cho trước:
65
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

a) Tìm điều kiện tổng quát để phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ) có:

1. Có nghiệm (có hai nghiệm) Û D ³ 0

2. Vô nghiệm Û D < 0

3. Nghiệm duy nhất (nghiệm kép, hai nghiệm bằng nhau) Û D = 0 (Nếu a = 0 thì
b ¹0)

4. Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau) Û D > 0

5. Hai nghiệm cùng dấu Û D ³ 0 và P > 0

6. Hai nghiệm trái dấu Û D > 0 và P < 0 (hoặc a.c < 0 )

7. Hai nghiệm dương (lớn hơn 0) Û D ³ 0 ; S > 0 và P > 0

N
8. Hai nghiệm âm (nhỏ hơn 0) Û D ³ 0 ; S < 0 và P > 0

9. Hai nghiệm đối nhau Û D ³ 0 và S = 0


YỄ
U
10. Hai nghiệm nghịch đảo của nhau Û D ³ 0 và P = 1
G
11. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn Û a.c < 0 và
S <0
N

12. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn Û a.c < 0 và
P

S >0
IỆ

b) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho x1 = px2 ( 3) (với p là một số
H

thực)

1- Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt .

-b c
2- Áp dụng định lý Vi – ét tìm: x1 + x2 = (1) và x1. x2 = (2)
a a

ì -b
ï x1 + x2 =
3- Kết hợp (1) và (3) giải hệ phương trình: í a Þ x1 ; x2
ï
î x1 = px2

4- Thay x1 và x 2 vào (2) Þ Tìm giá trị tham số.

c) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện: x1 - x2 = k ( k Î R )
66
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

- Bình phương trình hai vế: ( x1 - x2 ) = k 2 Û ... Û ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 = k 2


2 2

- Áp dụng định lý Vi-ét tính x1 + x2 và x1.x2 thay vào biểu thức Þ kết luận.

d) Hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m ;

- Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

-b c
- Áp dụng định lý Vi-ét tìm x1 + x2 = (1) và x1. x2 = (2)
a a

- Biến đổi kết quả không chứa tham số nữa.

4) So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số bất kỳ:

Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm ( D ³ 0 )

N
Bước 2: Áp dụng Vi-ét tính x1 + x2 và x1.x2 (*)

YỄ
+/ Với bài toán: Tìm m để phương trình có hai nghiệm > a
U
ìï( x1 - a ) + ( x2 - a ) > 0
Þí Thay biểu thức Vi-ét vào hệ để tìm m
ïî( x1 - a ) . ( x2 - a ) > 0
G
N

+/ Với bài toán: Tìm m để phương trình có hai nghiệm < a

ìï( x1 - a ) + ( x2 - a ) < 0
P

Þí Thay biểu thức Vi-ét vào hệ để tìm m


ïî( x1 - a ) . ( x2 - a ) > 0
IỆ

+/ Với bài toán: Tìm m để phương trình có hai nghiệm, trong đó có 1 nghiệm x1 > a , nghiệm
H

kia x2 < a Þ ( x1 - a ) . ( x2 - a ) > 0 Thay biểu thức Vi-ét vào hệ để tìm m

Bài 1: Cho phương trình x 2 - ( 2m - 1) x + m 2 - 1 = 0 ( x là ẩn số)

a) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

b) Định m để hai nghiệm x1 , x2 của phương trình đã cho thỏa mãn: ( x1 - x2 ) = x1 - 3x2 .
2

Bài 2: Tìm m để phương trình x2 + 5x + 3m -1 = 0 ( x là ẩn số, m là tham số) có hai nghiệm x1 ,


x2 thỏa mãn x13 - x23 + 3 x1 x2 = 75
67
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 3: Cho phương trình x2 -10mx + 9m = 0 ( m là tham số)

a) Giải phương trình đã cho với m = 1.

b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
điều kiện x1 - 9 x2 = 0

Bài 4: Cho phương trình x2 - 2(m + 1) x + m2 + m -1 = 0 ( m là tham số)

a) Giải phương trình đã cho với m = 0 .

1 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện + =4
x1 x2

1 2 1
Bài 5: Cho phương trình x - mx + m2 + 4m - 1 = 0 ( m là tham số).

N
2 2

YỄ
a) Giải phương trình đã cho với m = -1 .

1 1
b) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn + = x1 + x2
U
x1 x2
G
Bài 6: Cho phương trình x2 - 2(m -1) x + m2 - 3 = 0 ( m là tham số).
N

a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.


P

b) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia.
IỆ

Bài 7: Cho phương trình x2 + 2 x - m2 -1 = 0 ( m là tham số)


H

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

b) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m .

c) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm thỏa: x1 = -3x2

Bài 8: Cho phương trình x2 - 2(m -1) x + m - 3 = 0 ( m là tham số).

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà không phụ thuộc vào
m.

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x12 + x22 (với x1 , x2 là nghiệm của phương trình đã cho)
68
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 9: Cho phương trình x 2 - ( 2m + 2 ) x + 2m = 0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có


hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 £ 2

Bài 10: Cho phương trình x 2 - 2 ( m - 1) x + 2m - 5 = 0 ( m là tham số).

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 < 1 < x2

Bài 11: Cho phương trình x2 - mx - 1 = 0 (1) ( m là tham số).

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.

b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình (1):

N
x12 + x1 - 1 x22 + x2 - 1
Tính giá trị của biểu thức: P = -

YỄ
x1 x2

Bài 12: Xác định giá trị m trong phương trình x2 - 8x + m = 0 để 4 + 3 là nghiệm của
U
phương trình. Với m vừa tìm được, phương trình đã cho còn một nghiệm nữa. Tìm nghiệm
còn lại.
G

Cho phương trình x2 - 2 x + m + 3 = 0 ( m là tham số).


N

Bài 13:

a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = -1 . Tính nghiệm còn lại.


P

b) Tìm m để hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức x13 + x23 = 8
IỆ

1
H

Bài 14: Cho phương trình x 2 - 2mx + m2 - = 0 ( m là tham số).


2

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .

b) Tìm m để hai nghiệm của phương trình có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

c) Tìm m để hai nghiệm đó là số đo của 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền
bằng 3.

Bài 15: Cho phương trình x2 + 2 x - m2 -1 = 0 ( m là tham số)

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

b) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m .
69
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

c) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm thỏa: x1 = -3x2

Bài 16: Tìm tất cả các số tự nhiên m để phương trình x2 - m2 x + m + 1 = 0 ( m là tham số)
có nghiệm nguyên.

Bài 17: Cho phương trình: x 2 - 2 ( m - 4 ) x + m + 6 = 0

a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

1 1
b) Tính theo m biểu thức A = + rồi tìm mÎ để AÎ .
x1 x2

Bài 18: Cho phương trình: x 2 - 2 ( m - 2 ) x - 2m = 0 (1) với x là ẩn số.

a) Chứng tỏ phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2

N
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thỏa hệ thức x2 - x1 = x12

Bài 19:
YỄ
Cho phương trình: x2 - 2x - 2m2 = 0 (1) với x là ẩn số.
U
a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .
G
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thỏa hệ thức x12 = 4 x22 .
N

Bài 20: Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 (1) ( m là tham số).


P

a) Giải phương trình trên khi m = 6 .


IỆ

b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1 - x2 = 3 .


H

Bài 21: Cho phương trình x4 - (m2 + 4m) x2 + 7m -1 = 0 . Định m để phương trình có 4
nghiệm phân biệt và tổng bình phương tất cả các nghiệm bằng 10

Bài 22: Cho phương trình: x 2 - ( 2m + 1) + m 2 + m - 6 = 0 ( *)

a) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm.

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.

c) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x13 - x23 = 50 .

Bài 23: Cho phương trình: 2 x 2 + ( 2m - 1) x + m - 1 = 0


70
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

a) Giải phương trình khi m = 2 .

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn 3x1 - 4 x 2 = 11

c) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x1 ; x 2 không phụ thuộc vào m .

d) Với giá trị nào của m thì x1 ; x 2 cùng dương.

Bài 24: Cho phương trình bậc hai: x 2 + 2(m - 1) x - (m + 1) = 0 (1)

a) Tìm giá trị m để phương trình (1) có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1 .

b) Tìm giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm đều nhỏ hơn 2 .

Bài 25: Cho phương trình x 2 - (2m + 3) x + m2 + 3m + 2 = 0

N
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

YỄ
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 2 .Tìm nghiệm còn lại.
U
c) Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn -3 < x1 < x2 < 6
G
d) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng bình phương nghiệm kia.
N

Bài 26: Cho phương trình mx2 + 2(m - 2) x + m - 3 = 0


P

a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.


IỆ

b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn
H

hơn.

c) Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào m .

d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x12 + x22

Bài 27: Cho phương trình bậc hai mx2 - (5m - 2) x + 6m - 5 = 0

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm nghịch đảo nhau.

Bài 28: Tỉm giá trị m để phương trình:


71
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

a) 2 x2 + mx + m - 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm
dương.

b) x2 - 2(m -1) x + m - 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

Bài 29: Cho phương trình: x 2 - 2 ( m - 1) x + m 2 - 3m = 0 (1)

a) Giải phương trình khi m = -1.

b) Tìm m để pt (1) có nghiệm.

1 1
c) Tìm m để (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn + = -1
x1 x 2

Bài 30: Cho phương trình x 2 - 2 ( m + 1) x + 4m = 0

N
a) Xác đinh m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó

YỄ
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 4 . Tính nghiệm còn lại.
U
c) Với điều kiện nào của m thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu (trái dấu)
G
d) Với điều kiện nào cửa m thì phương trình có hai nghiệm cùng dương (cùng âm)
N

e) Định m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia

f) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn 2 x1 - x2 = -2


P
IỆ

g) Định m để PT có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho A = 2 x12 + 2 x2 2 - x1 x2 nhận giá trị nhỏ nhất.
H

. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Giải các phương trình:


a) ( x + x - 1)( x 2 + x + 2 ) = 40 ;
2

æ 1 ö æ 1ö
b) ç x 2 + 2 ÷ + 2 ç x + ÷ - 6 = 0 .
è x ø è xø
Bài 2: Cho phương trình: x 2 + ( m - 5 ) x - 3 ( m - 2 ) = 0. (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm x1 = 3 với mọi giá trị
của m ;
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép;
c) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x2 = 1 - 2 .
72
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Bài 3: Không giải phương trình, hãy tính tổng các bình phương và hiệu các bình
phương các nghiệm của phương trình:
a) x2 + 5x + 6 = 0 ;
b) 7 x2 - x + 2 = 0 .
Bài 4: Không giải phương trình, xét dấu các nghiệm của phương trình sau:
a) (1 + 2 ) x 2
+ 7x + 1 - 2 = 0 ;

b) 5x2 + 8x + 1 = 0 ;
c) x2 - 2 2 x + 2 = 0 .
Bài 5: Cho phương trình ( m + 4 ) x 2 - 2 ( m - 3) x - 2 = 0. (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m ;
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1 . Khi đó tìm nghiệm thứ hai của

N
phương trình.
Cho phương trình x 2 + 2 ( m + 1) x + 2m = 0. (1)

YỄ
Bài 6:
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi
U
giá trị của m ;
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào m , từ đó
G

hãy biểu thị x2 theo x1 ;


N

c) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x12 + x22 .
Cho phương trình mx 2 + ( 2m - 5 ) x + m - 2 = 0. (1)
P

Bài 7:
Xác định m để phương trình (1) có nghiệm;
IỆ

a)
b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
H

( 6 x1 - 1)( 6 x2 - 1) = -2 .
Bài 8: Cho phương trình x2 - 10x + m = 0 .
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho:
a) x1 = 4 x2 ; b. x13 + x23 = 370 .
Bài 9: Cho phương trình x2 - 2mx - 2m - 1 = 0 .
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + 3x2 = 14
Bài 10: Cho phương trình x 2 - 2 ( m - 1) x + m 2 + 4m + 13 = 0. (1)
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm;
b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm âm.
Trang 1 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Chủ đề

HỆ THỨC LƯỢNG
1 TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1. HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG


1. Lý thuyết
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có các hệ thức sau:
1. AB2 = BH .BC hay c 2 = ac ' A

N
AC = CH.BC hay b = ab '
2 2

YỄ
c b
2. HA2 = HB.HC hay h2 = c ' b '
h
3. AB. AC = BC. AH hay cb = ah
B c' b' C
H
U
1 1 1 1 1 1
4. 2
= 2
+ 2
hay 2 = 2 + 2 . a
AH AB AC h c b
G
5. BC 2 = AB2 + AC 2 (Định lí Pitago)
N

1. Bài tập
Vận dụng hệ thức 1:
P

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 20cm. Biết tỉ số hai hình chiếu của hai cạnh
IỆ

góc vuông trên cạnh huyền là 9 : 16. Tính diện tích tam giác ABC.
H

Bài 2: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 cm và 4 cm , kẻ
đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và các đoạn thẳng mà nó
chia ra trên cạnh huyền.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Các tia phân giác của góc A và góc B cắt
nhau tại O. Biết OA = 2 3 cm, OB = 2cm, tính độ dài AB.
Vận dụng hệ thức 2:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết diện tích các tam giác ABH
và ACH lần lượt là 54cm2 và 96cm2. Tính độ dài BC.

Bài 2: Cho hình thang ABCD, A = D = 900 Hai đường chéo vuông góc với nhau
tại O. Biết OB = 5,4cm; OD = 15cm.
Trang 2 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

a) Tính diện tích hình thang;


b) Qua O vẽ một đường thẳng song song với hai đáy, cắt AD và BC lần lượt tại M và
N. Tính độ dài MN.
Vận dụng hệ thức 4:
Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh 1. Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Tia
1 1
AM cắt đường thẳng CD tại N. Tính giá trị của biểu thức P = +
AM AN 2
2

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao AH và BK. Chứng minh
1 1 1
rằng : 2
= 2
+
BK BC 4 AH 2

N
1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

YỄ
1. Lý thuyết
1. Định nghĩa
U
c¹nh ®èi c¹nh kÒ
· sin a = · cos a =
G
c¹nh huyÒn c¹nh huyÒn
c¹nh ®èi c¹nh kÒ
N

· tan a = · cot a =
c¹nh kÒ c¹nh ®èi
P

Từ định nghĩa ta có cả bốn tỉ số lượng giác đều dương và sina < 1; cosa < 1.
IỆ

2. Định lí
H

Nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc
này bằng côtang của góc kia.
3. Một số hệ thức cơ bản
sin a cos a
tan a = (1); cot a = (2);
cos a sin a
tan a. cot a = 1 (3); sin2 a + cos 2 a = 1 (4).
4. So sánh các tỉ số lượng giác
Cho a , b là hai góc nhọn. Nếu a < b thì
· sin a < sin b ; tan a < tan b ;

· cos a > cos b ; cot a > cot b .


Trang 3 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bảng lượng giác một số góc đặc biệt

00 300 450 600 900

1 2 3 1
sin 0
2 2 2
3 2 1 0
cos 1
2 2 2
3 ||
tan 0 1 3
3
3 0
cot || 3 1
3
Ví dụ minh họa: Cho tam giác vuông tại A, trong đó AC = 0,9m; AB = 1,2 m.Tính

N
các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C.

1. Bài tập
YỄ
U
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính sin B, sin C biết rằng:
G
a) AB = 13 và BH = 5; b) BH = 3 và CH = 4.
N

Hướng dẫn giải

a) Tam giác ABC vuông tại A, đường cao A


P

AH ta có
IỆ

AB 2 132
AB2 = BH .BC Þ BC = = = 33,8 13
H

BH 5

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác


5
vuông ABC ta có: AC = BC 2 - AB 2 = 31, 2 C
B
H
AC 31, 2 12
SinB = = =
BC 33,8 13

AB 13 5
SinC = = =
BC 33,8 13
A
b) Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ta
có AH 2 = BH .CH = 3.4 Þ AH = 2 3

3 4
C
B H
Trang 4 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Tam giác ABH vuông. Theo định lý Pytago ta có AB = HB 2 + AH 2 = 32 + 12 = 21

AH 2 3 2
SinB = = =
AB 21 7

Tam giác ABC vuông, BC = BH + HC = 3 + 4 = 7

Theo định lý Pytago ta có AC = BC 2 - AB 2 = 49 - 21 = 28 = 2 7

AB 21
SinC = =
BC 7

Cách 2: Tam giác AHC vuông tại H; Theo định lý Pytago có


AC = AH 2 + HC 2 = 12 + 16 = 28

N
AH 12 3 21
SinC = = = =
AC 28 7 7

YỄ
Nhận xét: Học sinh vận dụng các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác
vuông từ đó tính ra tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông.
U
G
ABC AC
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A . Chứng minh rằng tan =
2 AB + BC
N

Hướng dẫn giải


P

Vẽ đường phân giác BD của D ABC ( D Î AC ).


IỆ

AD AB AD DC
= Û =
H

Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có :


DC BC AB BC

AD AD + DC AD AC
Þ = Þ = .
AB AB + BC AB AB + BC A

AD
Xét D ABD có BAD = 900 Þ tan ABD = D
AB

ABC AC
Û tan = C
2 AB + BC B

ABC AC
Vậy tan =
2 AB + BC
Trang 5 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG


1. Lý thuyết
1. Định lí
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
· Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề;
· Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Trong hình vẽ bên thì:
b = a.sin B = a.cos C ; c = a.sin C = a.cos B ;

N
b = c.tan B = c.cot C ; c = b.tan C = b.cot B ;

YỄ
2. Giải tam giác vuông
Là tìm tất cả các cạnh và góc của tam giác vuông khi biết hai yếu tố của nó (trong
U
đó ít nhất có một yếu tố về độ dài).
G
1. Bài tập
Giải tam giác ABC biết B = 35° ; C = 50° và đường cao AH = 5,0cm.
N

Bài 1:

Cho tam giác ABC, AB = 14cm, AC = 11cm và B = 40 . Tính độ dài BC.


o
Bài 2:
P

Bài 3: Cho tam giác ABC, AB = 3,2cm; AC = 5,0cm và B = 70° Tính độ dài BC.
IỆ

1. GIẢI BÀI TOÁN HỆ THỨC LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ


H

1. Lý thuyết
- Thường gọi độ dài một cạnh cần tìm là ẩn, từ đó thiết lập phương trình, giải phương
trình tính ra kết quả

1. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đương cao AH. Biết AB = 20cm, HC = 9cm.
Tính độ dài AH.

Bài 2: Cho tam giác ABC , B = 600 , BC = 8cm; AB + AC = 12cm . Tính độ


dài cạnh AB.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác. Biết rằng AD = 1cm;
BD = 10 cm. Tính độ dài cạnh BC (nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
A
1cm
D
Trang 6 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 4: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao,
đường chéo vuông góc với cạnh bên . Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài
15,6cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.

Bài 6: Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung
tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.

BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG


PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN
AB 5
Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết = . Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC.
AC 7
Bài 2: Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH.

N
Tính HD, HB, HC.

YỄ
Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, tính chu vi ∆ABC biết AH = 14cm,
HB 1
= .
U
HC 4
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, đương cao AH. Biết AB = 20cm, HC = 9cm. Tính
G
độ dài AH.
N

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác góc B. Biết rằng AD = 1cm;
BD = 10 cm. Tính độ dài cạnh BC.
P

Bài 6: Cho tam giác ABC , = 60 , BC = 8cm; AB + AC = 12cm . Tính độ dài cạnh AB.
IỆ

Bài 7: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao,
H

đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Bài 8: a. Cho tam giác ABC có = 60 , = 50 , = 35 . Tính diện tích tam giác
ABC.
b. Cho tứ giác ABCD có = = 90 , = 40 , =4 , =3 . Tính diện
tích tứ giác.
c. Cho tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại O. Cho biết = 4, =
5, = 50 . Tính diện tích tứ giác ABCD.
Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, chu vi ∆AHB bằng 30cm, chu vi
∆ACH bằng 4dm. Tính BH, CH và chu vi ∆ABC.
Bài 10: Cho biết chu vi của một tam giác bằng 120cm. Độ dài các cạnh tỉ lệ với 8, 15, 17.
a) Chứng minh rằng tam giác đó là một tam giác vuông.
Trang 7 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

b) Tính khoảng cách từ giao điểm ba đường phân giác đến mỗi cạnh.
Bài 11: Cho tứ giác lồi ABCD có AB = AC = AD = 10 cm, B = 60 0 và A = 90 0
a) Tính đường chéo BD.
b) Tính các khoảng cách BH và DK từ B và D đến AC.
c) Tính HK. d) Vẽ BE ^ DC kéo dài. Tính BE, CE và DC.
Bài 12: Cho D ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao
cho AD = DE = EC.
DE DB
a) Chứng minh = . b) Chứng minh DBDE đồng dạng D CDB.
DB DC
c) Tính tổng + .
Bài 13: Chình thang ABCD có hai cạnh bên AD và BC bằng nhau, đường chéo AC

N
vuông góc với cạnh bên BC. Biết AD = 5a, AC = 12a.

YỄ
a) Tính b) Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 2a. Từ trung điểm O của AB vẽ tia Ox ^ AB. Trên Ox lấy
a
U
điểm D sao cho OD = . Từ B kẽ BC vuông góc với đường thẳng AD.
2
G
a) Tính AD, AC và BC theo a.
N

b) Kéo dài DO một đoạn OE = a. Chứng minh bốn điểm A, B, C và E cùng nằm
trên một đường tròn.
P

Bài 15: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Trên HB
IỆ

và HC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho = = 90 . Chứng minh: AM = AN.
AB 20
H

Bài 16: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết = và AH = 420. Tính
AC 21
chu vi tam giác ABC.
Bài 17: Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và D. Hai đường chéo vuông góc với
nhau tại O. Biết = 2√13; OA = 6. Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 3 5 cm. Hình vuông ADEF cạnh bằng 2
4
cm có D Î AB, E Î BC, F Î AC. Biết AB > AC và S ADEF = S ABC . Tính AB ; AC.
9
Bài 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến BD. Gọi I là hình chiếu của C
trên BD, H là hình chiếu của I trên AC. Chứng minh: AH = 3HI.
Trang 8 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 20: Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh bằng a, vẽ đường thẳng cắt BC ở E và
1 1 1
cắt đường thẳng DC ở F. Chứng minh: 2
+ 2
= 2
AE AF a
Bài 21: Cho hình thang ABCD có = = 90 . Hai đường chéo vuông góc với nhau
tại H. Biết AB = 3 5 cm, HA = 3cm. Chứng minh:
a) HA : HB : HC : HD = 1 : 2 : 4 : 8
1 1 1 1
b) 2
- 2
= -
AB CD HB HC 2
2

Bài 22: Cho DABC nhọn. đường cao AD và BE. Gọi I Î AD và Q Î BE sao cho
^ ^
BIC = AQC = 900 .
a) Chứng minh: CA.CE = CD.CB

N
b) Chứng minh: DIQC là tam giác cân

YỄ
c) BI cắt AQ tại K. Chứng minh: CK ^ IQ

Bài 23: Cho DABC vuông tại A. Đường cao AH. Biết AC = 12cm, BC = 15cm.
U
a) Tính HA, HB, HC.
G

b) Gọi E, F là hình chiếu vuông góc của H lần lượt lên AB, AC.
N

Chứng minh: AE.AB = AF.AC


c) Chứng minh: HE2 + HF2 = HB.HC
P

Bài 24: Cho hình vẽ:


IỆ

B
H

A
a/ Tính AC
74° 5,5 4,1

2,8 Y 123°
b/ Gọi Y là điểm trên AX sao cho DY // BX.
X Hãy tính XY.
D C c/ Tính diện tích tam giác BCX.

Bài 25: Cho hình vẽ dưới đây biết = 60 . Đường vuông góc kẻ từ C đến AB cắt
AB tại P. Tính:
a/ AP; BP b/ CP và diện tích tam giác ABC.

30° 20°
B A
P
Trang 9 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 26: Cho tam giác ABC có AB = 24cm; AC = 18cm; BC = 30cm


a/ Tính đường cao AH, số đo góc B và C.
b/ Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, CD.
c/ Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Tính
chu vi và diện tích tứ giác AEDF.
Bài 27: Tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a. Trên AC lấy các điểm D và E sao
cho AD = DE = EC .
DE DB
a/ Chứng minh =
DB DC
b/ Chứng minh DBDE đồng dạng với DCDB.

N
c/ Tính tổng + .

YỄ
Bài 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, = 30 ; = 10 .
a/ Tính AB, AC.
b/ Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngoài của
U
góc. Chứng minh MN// BC và MN = AB.
G
c/ Chứng minh hai tam giác MAB và ABC đồng dạng. Tìm tỉ số đồng dạng.
N

Bài 29: Cho tam giác ABC cân, AB = AC = 10cm; BC = 16cm. Trên đường cao AH lấy
điểm I sao cho =1 3 . Vẽ tia Cx song song với AH, Cx cắt tia BI tại D.
P
IỆ

a/ Tính các góc của tam giác ABC.


b/ Tính diện tích tứ giác ABCD.
H

Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A . Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với trung
tuyến AM . Các tia phân giác của các góc AMB; AMC cắt đường thẳng d lần lượt tại D
và E. Chứng minh:
a) Tứ giác BCED là hình thang
BC 2
b) BD . CE =
4
c) Giả sử AC = 2AB , chứng minh EC = BC
Bài 31: Cho hình thang cân có đường chéo vuông góc với cạnh bên . Tính chu vi và
diện tích hình thang cân đó biết đáy nhỏ bằng 14 cm , đáy lớn bằng 50 cm .
Bài 32: Cho tam giác ABC có AB>AC, kẻ trung tuyến AM và đường cao AH. Chứng
minh:
Trang 10 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

BC2
a) AB + AC = 2AM +
2 2 2

2
b) AB2 - AC 2 = 2BC.MH
Bài 33: Cho hình thang ABCD (AB//CD có AB = 3cm; CD = 14cm; AC = 15cm; BD =
8cm.
a) Chứng minh AC vuông góc với BD.
b) Tính diện tích hình thang.
Bài 34: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A
qua điểm B. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = 2HA. Gọi I là hình chiếu
của D trên HE.
a) Tính AB, AC, HC, biết AH = 4cm, HB = 3cm. b) Tính tg IED và tg HCE.

N
c) Chứng minh = d) Chứng minh: DE ^ EC .

YỄ
Bài 35: Cho tam giác ABC có ba đường cao AM, BN, CL. Chứng minh:
a) DANL đồng dạng DABC
U
b) . . = . . . . .
G
N

Bài 36: Giải tam giác ABC, biết:


a) = 90 , = 10, = 75 .
P

b) = 120 , = = 6.
IỆ

c) Trung tuyến ứng với cạnh huyền = 5, đường cao AH = 4.


H

d) Trung tuyến ứng với cạnh huyền = 5, một góc nhọn bằng 47o.
Bài 37: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 3cm, BC = 6cm. Gọi E, F
lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB và AC.
a) Giải tam giác vuông ABC. b) Tính độ dài AH và chứng minh: EF =
AH.
c) Tính: EA.EB + AF.FC.
Bài 38: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau ở O. Cho biết khoảng cách từ O
đến mỗi cạnh hình thoi là h; AC = m; BD = n. Chứng minh rằng: + = .
Bài 39: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 33,6. Biết 24. AB = 7. AC. Tìm độ
dài các cạnh và số đo các góc của tam giác.
Trang 11 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 40: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD), = 2, = 6 và chiều cao bằng 4.
Tính số đo góc tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh bên.
Bài 41: Cho tam giác ABC có = 40 , = 60 , đường trung tuyến AM. Tính số đo góc
AMC.
Bài 42: Cho tam giác ABC nhọn, AB = c, AC = b, BC = a. Chứng minh rằng
= + −2
= + −2
= + −2
Bài 43: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) có = 30 , = 60 , = 2, = 6.
a. Tìm AD.
b. Tính diện tích hình thang.

N
Bài 44: Cho tứ giác ABCD có + = 90 . Chứng minh rằng: + = +

YỄ
Bài 45: Cho tam giác ABC cân tại A, < 90 , = = 2√2 , = √2 .Kẻ
đường cao BH. Chứng minh rằng: AH = 7.HC U
G
N
P
IỆ
H
Trang 12 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN


Chủ đề

2 GÓC Ở TÂM
B. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN– GÓC NỘI TIẾP – GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. GÓC Ở TÂM
1. Lý thuyết
A. Kiến thức cần nhớ

1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.


Ví dụ : AOB là góc ở tâm.
Nếu 00 < a < 180° thì cung nằm bên trong góc được gọi là cung O

N
nhỏ và cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn. a
Nếu a = 180 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
°

YỄ
A B
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
2. Số đo cung
U
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
G
Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với
N

cung lớn).
Số đo của nửa đường tròn bằng 180° .
P

Chú ý : “Cung không” có số đo bằng 00 và cung cả đường tròn có số đo bằng 360° .


IỆ

3. So sánh hai cung


H

Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ?
Nếu điểm C là một điểm nằm trên cung AB thì : sđ AB = sđ AC + sđ CB .
5. Định lý 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay
trong hai đường tròn bằng nhau :
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. D

b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. C


Trong hình bên : AB = CD Û AB = CD. O

A
Trang 13 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

6. Định lý 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng
nhau :
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Trong hình bên : AB < CD Û AB < CD
7. Định lí bổ sung
Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thỡ qua trung điểm của dây
căng cung ấy ( đảo lại không đúng)
Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung
ấy và ngược lại.

N
YỄ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
U
Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:
G
ü Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
N

ü Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai
đầu mút với cung lớn).
P

ü Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 . Cung cả đường tròn có số đo 3600 .
IỆ

ü Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc.


ü Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.
H

1. Bài tập
Bài 1: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại P. Biết APB = 550 . Tính
số đo cung lớn AB.

Bài 2: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết AMB = 400 .
a) Tính AMO và AOM .
b) Tính số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn.
Trang 14 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 3: Trên một đường tròn (O) có cung AB bằng 140o . Gọi A’. B’ lần lượt là điểm đối
xứng của A, B qua O; lấy cung AD nhận B’ làm điểm chính giữa; lấy cung CB nhận A’
làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ CD .

Bài 4: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ
tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm).

a) Tính AOM ;

b) Tính AOB và số đo cung AB nhỏ;


c) Biết OM cắt (O) tại C. Chứng minh C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB.

1. GÓC NỘI TIẾP - GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

N
1. Lý thuyết A

YỄ
1. Định nghĩa .
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh
chứa hai dây cung của đường tròn đó. O
U
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
G
B
C
Trong hình bên thì
N

BAC là góc nội tiếp


P

BC là cung bị chắn x
IỆ

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm
B
trên đường tròn và một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh A
H

kia chứa dây cung của đường tròn đó. O

Theo hình bên thì


y
BAx và BAy là hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.
2. Định lý .
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo góc của cung bị
chắn.
3. Hệ quả 1. Trong một đường tròn :
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
Trang 15 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng
chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
4. Hệ quả 2. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội
tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
5. Thêm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Cho tam giác ACD. Trên tia đối của tia CD
lấy điểm P. Tia AP là tiếp tuyến của đường A
tròn ngoại tiếp tam giác ACD nếu thoả mãn
một trong hai điều kiện sau :
a) ADC = PAC;
b) PA2 = PC.PD .

N
P
D C

YỄ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN
U
G
ü Điểm nằm chính giữa cung chia cung đó thành 2 cung có số đo bằng nhau. Hai
N

góc nội tiếp chắn hai cung đó thì bằng nhau.


ü Để chứng minh đẳng thức hình học, suy nghĩ quy về chứng minh tam giác
P

đồng dạng dựa vào các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng
nhau trong một đường tròn.
IỆ

ü Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.


ü Góc nội tiếp ( nhỏ hơn bằng 900 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng
H

chắn một cung


Trang 16 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. Bài tập.
Bài 1: Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của
cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi S là giao điểm của MN và AC.
Chứng minh SM = SC và SN = SA.

Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc A cắt BC tại D và
cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M. Kẻ tiếp tuyến AK với đường tròn (M, MB), K là
tiếp điểm. Chứng minh rằng DK vuông góc với AM.

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O,
đường kính AM.

a) Tính ACM ;

b) Chứng minh BAH = OCA ;

N
c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?

YỄ
Bài 4: Cho đường tròn tâm O và một dây AB của đường tròn đó. Các tiếp tuyến vẽ từ
A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Gọi D là một điểm trên đường tròn có đường
U
kính OC ( D khác A và B). CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E. (E nằm giữa C và
G
D). Chứng minh rằng:
N

a) BED = DAE .
b) DE 2 = DA.DB.
P

Bài 5: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các điểm M, N, P là điểm chính giữa
IỆ

của các cung AB, BC, CA. Gọi D là giao điểm của MN và AB, E là giao điểm của PN và
H

AC. Chứng minh rằng DE song song với BC.


ài 6: Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và một cát tuyến
IC MC
MCD. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: = .
ID MD

Bài 7: Gọi CA, CB lần lượt là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) với A, B là các tiếp
điểm. Vẽ đường tròn tâm I qua C và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (I) cắt đường
tròn (O) tại M. Chứng minh rằng đường thẳng AM đi qua trung điểm của BC.
Bài 8: Cho hình bình hành ABCD, góc A < 900. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD
cắt AC ở E. Chứng mình rằng BD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEB.
Trang 17 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

1. Lý thuyết A
D
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Trong hình bên thì : E
O
BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) gọi là góc có
đỉnh ở bên trong đường tròn. B

C
Định lí : Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng
nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
1
sđ BEC = (sđ AD + sđ BC )
2
2 . Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

N
C

YỄ
C
D C
E D

O E
U
O E O
A A
G
B
B
B
N

H×nh b H×nh c
H×nh a
P

Trong hình (a,b,c) thì :


IỆ

BEC gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.


Định lí : Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai
H

cung bị chắn.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN

ü Gặp bài toán tiên quan đến những góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài
đường tròn ta thường tính số đo của chúng theo số đo các cung bị chắn rồi
biến đổi tổng hoặc hiệu của hai cung thành một cung
ü Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
ü Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Trang 18 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. Bài tập.
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có bốn đỉnh thuộc đường tròn . Gọi M, N, P, Q lần lượt là
điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng : MP ^ NQ .

Bài 2: Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, điểm M
thuộc cung nhỏ BC. Gọi E là giao điểm của MA và CD, F là giao điểm của MD và AB.
Chứng minh rằng:

a) DAE = AFD ;
b) Khi M di động trên cung nhỏ BC thì diện tích tứ giác AEFD không đổi.

1. MỘT SỐ BÀI TẬP

N
DẠNG 1: GÓC NỘI TIẾP – GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

YỄ
A. Dạng cơ bản:
Bài 1: Tam giác ABC nội tiếp (O;R). Tia phân giác của góc A cắt (O) tại M. Tia phân
giác góc ngoài tại đỉnh A cắt (O) tại N. CMR:
U
G
a) Tam giác MBC cân.
b) 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
N

Bài 2: Cho (O) và hai dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại M. ( C thuộc cung nhỏ
P

AB, B thuộc cung nhỏ CD).


IỆ

a) CMR: cung AC = cung DB.


b) CMR: ∆MAC = ∆MDB.
H

c) Tứ giác ACBD là hình gì? CM?


Bài 3: Cho (O) và hai dây MA và MB vuông góc với nhau. Gọi I, K lần lượt là điểm
chính giữa của các cung nhỏ MA, MB. Gọi P là giao điểm của AK và BI.

a) CMR: A, O, B thẳng hàng.


b) CMR: P là tâm đường tròn nội tiếp ∆MBA.
c) Giả sử MA = 12cm, MB = 16cm, tính bán kính đường tròn nội tiếp ∆MBA.

Bài 4 : Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc A cắt
(O) tại M.

a) CMR : tam giác BMC cân.


Trang 19 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

b) CMR : góc BMC = góc ABC + góc ACB.


c) Gọi D là giao điểm của AM và BC. CMR : AB. AC = AD. AM; MD. MA = MB2.
Bài 5: Cho nửa đường tròn (O) đường kính CB, A thuộc nửa đường tròn sao cho
AB < AC. Tiếp tuyến tại A cắt đường thẳng BC ở I. Kẻ AH vuông góc với BC. CMR:

a) AB là tia phân giác của góc IAH.


b) IA2 = IB. IC.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ (I) đường kính BH cắt AB
ở M. Vẽ (K) đường kính CH cắt AC ở N.

a) Tứ giác AMHN là hình gì ? CM ?

b) CMR : MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K) ?

N
c) Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. CMR : Ax // MN.

YỄ
Bài 7 : Trên nửa đường tròn (O) đường kính AB, lấy hai điểm M và N sao cho cung
AM = cung MN = cung NB. Gọi P là giao điểm của AM và BN ; H là giao điểm của
U
AN với BM. CMR :
G
a) Tứ giác AMNB là hình thang cân.
N

b) 4 điểm P, M, H, N cùng thuộc một đường tròn.


c) PH vuông góc với AB.
P

d) ON là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PH.


IỆ

B. Bài tập nâng cao :


H

Bài 1: Cho (O) và (O’) bằng nhau, cắt nhau tại A và B. Qua B vẽ một cát tuyến cắt
các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C và D.

a) CMR : AC = AD.
b) Tìm quỹ tích trung điểm M của CD khi cát tuyến CBD quay quanh B.
Bài 2: Cho (O) đường kính AB; C chạy trên một nửa đường tròn. Vẽ đường tròn
tâm I tiếp xúc với đường tròn (O) tại C, tiếp xúc với đường kính AB tại D. Đường
tròn này cắt CA, CB lần lượt tại M và N.

a) CMR: 3 điểm M, I, N thẳng hàng .


b) CMR:ID vuông góc với MN .
Trang 20 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

c) CMR: đường thẳng CD đi qua một điểm cố định.


d) Suy ra cách dựng đường tròn (I) nói trên.
Bài 3 : Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC, từ điểm M trên cung BC
không chứa điểm A, hạ các đường vuông góc với BC; CA; AB lần lượt tại D; H; K.
BC CA AB
Chứng minh rằng: = +
MD MH MK

Bài 4: Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Các điểm M và N theo thứ tự
di chuyển trên các đường tròn (O) và (O’) sao cho chiều từ A đến M và từ A đến N
trên các đường tròn (O) và (O’) đều theo chiều quay của kim đồng hồ và các cung
AM và AN có số đo bằng nhau. Chứng minh rằng đường trung trực của MN luôn
đi qua một điểm cố định.

N
YỄ
U
G
N
P
IỆ
H
Trang 21 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

II. Tự luận:
Bài 1. Cho đường tròn (O) trong đó có ba dây bằng nhau AB, AC, BD sao cho hai dây
AC, BD cắt nhau tại M tạo thành góc vuông AMB. Tính số đo các cung nhỏ AB, CD.

Bài 2. Cho đường tròn (O) và dây AB. Vẽ tiếp tuyến xy // AB có M là tiếp điểm. Chứng
minh rằng DMAB là tam giác cân.

Bài 3. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (B và C là các tiếp điểm). Vẽ dây CD // AB. Đường thẳng AD cắt đường
tròn tại một điểm thứ hai là E. Tia CE cắt AB tại M. Chứng minh:

a) MB2 = MC.ME; b) M là trung điểm của AB

Bài 4. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ dây AC của đường tròn

N
(O) tiếp xúc với đường tròn (O’). Vẽ dây AD của đường tròn (O’) tiếp xúc với đường

YỄ
tròn (O). Chứng minh rằng:

BC AC2
=
U
a) AB = BC.BD
2 b)
BD AD 2
G
Bài 5. Cho đường tròn (O) và hai đường kính vuông góc AB và CD. Trên cung BD lấy
N

một điểm M. Tiếp tuyến của (O) tại M cắt AB ở E ; CM cắt AB tại F. Chứng tỏ EF = EM.
P

Bài 6. Cho tam giác ABC, phân giác trong AD. Đường tròn (O) đi qua A, tiếp xúc với
BC tại D. Đường tròn (O) cắt AB, AC tương ứng tại M và N. Chứng minh MN // BC.
IỆ

Bài 7. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD
H

với đường tròn (B là tiếp điểm, C nằm giũa A và D). Tia phân giác của góc CBD cắt
đường tròn tại m, cắt CD tại E và cắt tia phân giác của góc BAC tại H. Chứng minh
rằng:

a) AH ^ BE ; b) MD2 = MB . ME

Bài 8. Cho đường tròn (O) và dây AB. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB và
C là điểm nằm giữa A và B. Tia MC cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D.

a) Chứng minh rằng MA2 = MC . MD.

b) Vẽ đường tròn (O’) ngoại tiếp tam giác ACD. Chứng minh rằng AM là tiếp tuyến
của đường tròn (O’).
Trang 22 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

c) Vẽ đường kính MN của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm A, O’, N thẳng hàng.

Bài 9. Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD ^ AB (D thuộc cung
nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M. Các đường thẳng CM và DM cắt đường
thẳng AB lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại
N. Chứng minh rằng N là trung điểm của EF.

N
YỄ
U
G
N
P
IỆ
H
Trang 23 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Chủ đề

TỨ GIÁC NỘI TIẾP


3 CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THUỘC 1 ĐƯỜNG TRÒN

C. TỨ GIÁC NỘI TIẾP – CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THUỘC 1 ĐƯỜNG TRÒN

1. TỨ GIÁC NỘI TIẾP


1. Lý thuyết
1. Định nghĩa . A
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ
giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).

N
B
Hình bên :Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. O

YỄ
2. Định lí. Trong một tứ giác nội tiếp,tổng số đo hai góc đối diện D
bằng 1800 . C
U
3. Định lí đảo. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện
G
bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
4. Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp.
N
P

Phương pháp 1: Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800.


IỆ

Tứ giác có 4 đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được).
H

Phương pháp 2:
Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại
Phương pháp 3:
dưới một góc a

Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối
Phương pháp 4:
diện. (tương tự phương pháp 1)

Phương pháp 5:
Thuận: Nếu một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn thì tích của
hai đường chéo bằng tổng các tích của các cặp cạnh đối diện
Định lý
Trang 24 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Ptoleme hay đẳng Đảo: Nếu một tứ giác thỏa mãn điều kiện tổng các tích của các cặp
thức Ptoleme cạnh đối diện bằng tích của hai đường chéo thì tứ giác đó nội tiếp
một đường tròn.
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ giác BCB’C’
nội tiếp.

1. Bài tập
Bài 1: Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến
AB, AC với đường tròn (B, C) là tiếp điểm. Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M rồi kẻ
các đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh BC, CA, AB. Gọi giao điểm của BM
và IK là P; giao điểm của CM, IH là Q.

N
a) Chứng minh rằng các tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp được;

YỄ
b) Chứng minh MI2 = MH.MK;
c) Chứng minh tứ giác IPMQ nội tiếp rồi suy ra PQ ^ MI ;
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng
U
Bài 2:
phía với nửa đường tròn đối với AB . Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC
G

với nửa đường tròn ( C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E ; MB cắt nửa đường tròn ( O ) tại
N

D ( D khác B ).
P

a) Chứng minh: AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MBCD là tứ giác nội tiếp (xem cách giải Bài 3)
IỆ

Bài 3: Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C
H

và D thuộc nửa đường tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở E , F ( F ở giữa B và
E)

1. Chứng minh: ABD = DFB .

2. Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.

Bài 4: Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2R . Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ
AH ^ BC . Nửa đường tròn đường kính BH , CH lần lượt có tâm O1 ; O2 cắt AB và CA
thứ tự tại D và E .

a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết R = 25 và BH = 10

b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.


Trang 25 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 5:

Từ bài toán quen thuộc cho (O,R). Trên nửa mặt


phẳng bờ AB kẻ tiếp tuyến Ax và By với (O), lấy D
N thuộc (O), kẻ tiếp tuyến với (O) tại N cắt Ax tại
C, cắt By tại D. Gọi I và K lần lượt là giao điểm N

của AN và CO, MN và OD. Chứng minh NIOK là C


hình chữ nhật.
I K
Ta có bài toán sau:
A B
O

N
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA , điểm

YỄ
N thuộc nửa đường tròn ( O ) . Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By . Đường thẳng
qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D .
U
a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
G

b) Chứng minh DANB đồng dạng với DCMD từ đó suy ra IMKN là tứ giác nội tiếp.
N

Bài 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với
P

D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp được đường
IỆ

tròn.
H

1. CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM CÙNG THUỘC MỘT ĐƯỜNG TRÒN


1. Lý thuyết
Phương pháp: - Chỉ ra khoảng cách từ một điểm tới tất cả các điểm đều bằng nhau.

² Lợi dụng các tam giác vuông có cạnh huyền chung


² Chứng minh các đỉnh của một đa giác cùng nằm trên một đường tròn.
² Sử dụng cung chứa góc.
² Chứng minh các tứ giác nội tiếp.
Trang 26 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. Bài tập.
Bài 1: Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600 , AB = a. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng 6 điểm E, F, G, H, B, D cùng
nằm trên một đường tròn. Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn đó theo a.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm D. Hình chiếu của D lên BC là
E, điểm đối xứng của E qua BD là F. Chứng minh 5 điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên
một đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn đó.

Bài 3: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến AB, AC. Cát tuyến
ADE không đi qua tâm O (D nằm giữa A và E). Gọi I là trung điểm của DE.

Chứng minh 5 điểm O,B,A,C,I cùng thuộc một đường tròn.

N
Dạng 1: Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn một cạnh dưới góc bằng nhau
Bài 1: Cho đường tròn đường kính AB, C là một điểm trên đường kính AB. Trên

YỄ
đường tròn lấy điểm D, gọi M là một điểm chính giữa cung BD. Đường thẳng MC cắt
đường tròn tại E, đường thẳng DE cắt AM tại K. Đường thẳng đi qua C và song song
U
với AD cắt DE tại F. Chứng minh rằng:
G
a) Tứ giác AKCE nội tiếp một đường tròn
N

b) CK ^ AD
c) CF = CB
P

Bài 2: Cho đường tròn tâm O có đường kính BC. Gọi A là một điểm thuộc cung BC (
IỆ

AB > AC ); D là điểm thuộc bán kính OC. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC
H

tại E, cắt tia BA tại F.


a) Chứng minh tứ giác ADCF là tứ giác nội tiếp
b) Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh rằng : AME = 2 ACB
c) Chứng minh rằng AM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d) Tính diện tích hình giới hạn bởi các đoạn thẳng BC, BA và cung nhỏ AC của
đường tròn (O) biết BC = 8cm; ABC = 600
Bài 3: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC, AD lần lượt lấy các điểm E, F sao cho
EAF = 450 . Biết BD cắt AE, AF theo thứ tự tại G, H. Chứng minh rằng
a) ADFG; GHFE là các tứ giác nội tiếp
b) Tam giác CGH và tứ giác GHFE có diện tích bằng nhau
Trang 27 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trên tia đối của tia AB lấy
điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh rằng BAC = 2 BDC
b) Gọi M là điểm trên cung AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME =
MC. Chứng minh rằng bốn điểm B; D; E; C thuộc một đường tròn
Bài 5: Trên đường tròn (O) lấy hai điểm B và D. Gọi A là điểm chính giữa cung lớn
BD. Các tia AD, AB cắt tiếp tuyến Bx và Dy của đường tròn lần lượt tại N và M.
Chứng minh.
a) Tứ giác BDNM nội tiếp đường tròn
b) MN// BD
c) MA.MB = MD2

N
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở A, với AC > AB. Trên AC lấy điểm M, vẽ đường

YỄ
tròn tâm O đường kính MC. Tia BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng qua A và
D cắt đường tròn (O) tại S.
U
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.
G
b) Chứng minh ABD = ACD
N

c) Chứng minh AC là tia phân giác của góc SCB


d) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng các đường
P

thẳng BA, EM, CD đồng quy.


IỆ

e) Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE


H

f) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE
k) Biết bán kính đường tròn (O) là R và ACB = 300 . Tính độ dài cung MS.
Bài 7: Cho đường tròn (O;R) có AB là đường kính cố định, còn CD kà đường kính thay
đổi. Gọi (d) là tiếp tuyến của đường tròn tại B; AC, AD lần lượt cắt (d) tại P, Q.
a) Chứng minh tứ giác CPQD nội tiếp được đường tròn
b) Chứng minh đường trung tuyến AI của tam tam giác AQP vuông góc với DC
c) Khi CD thay đổi thì tâm E của đường tròn ngoại tiếp tam giác CPD chuyển động
trên đường nào ?
Trang 28 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Dạng 2: Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800


Bài 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt cạnh AB, AC
lần lượt tại F; E. Gọi H là giao điểm của BE, CF; D là giao điểm của AH với BC.
1. Chứng minh rằng:
a) Các tứ giác AEHF; AEDB nội tiếp đường tròn
b) AF.AB = AE.AC
2. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu
AD + BE + CF = 9r thì tam giác ABC đều.
Bài 2: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AC > BC) nội tiếp đường tròn tâm O. Vẽ các
tiếp tuyến với đường tròn tâm O tại A và B, các tiếp tuyến này cắt nhau tại M. Gọi H
là hình chiếu vuông góc của O trên MC.

N
a) Chứng minh rằng: MAOH là tứ giác nội tiếp

YỄ
b) Tia HM là phân giác của góc AHB
c) Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt
U
tại E và F. Nối HE cắt AC tại F, nối HF cắt BC tại Q. Chứng minh rằng PQ//EF.
G
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) các đường cao AD, BE, CF cắt
N

nhau tại H.
a) Chứng minh rằng các tứ giác BFEC, BFHD nội tiếp
P

b) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
IỆ

c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh rằng tam giác BHM cân.
H

Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm
C thuộc đoạn OA. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa M vẽ tiếp tuyến Ax và By.
Đường thẳng qua M và vuông góc với MC cắt Ax, By tại P và Q. AM cắt CP tại E; BM
cắt CQ tại F.
a) Chứng minh rằng tứ giác APMC nội tiếp.
b) Chứng minh rằng PCQ =1v
c) Chứng minh rằng EF // AB
Bài 5: Cho nửa đường tròn đường kính AB. C là một điểm thuộc nửa đường tròn.
Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên đoạn AB lấy điểm E sao cho
AE = AC; DE cắt BC tại H; AH cắt nửa đường tròn tại K. Chứng minh:
Trang 29 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

a) DAH = BAH
b) OK ^ BC
c) Tứ giác ACHE nội tiếp
d) B, K, D thẳng hàng

Dạng 3: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện
Bài 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn.
Gọi C, D là hai điểm di động trên đường tròn. Các tia AC, AD cắt Bx lần lượt tại E và F
( F nằm giữa B và E).
a) Chứng minh rằng DABF ~DBDF
b) Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp được

N
c) Khi C, D di động trên nửa đường tròn. Chứng minh AC.AE = AD.AF có giá trị

YỄ
không đổi.
d) Cho BOD = 300 , DOC = 600 . Hãy tính diện tích của tứ giác ACDB.
U
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng
G
bờ BC có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường
tròn đường kính HC cắt AC tại F.
N

a) Chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật


P

b) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp


c) Chứng minh: AE.AB = AF. AC
IỆ

d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn.
H

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn
đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các
điểm thứ hai F, G. Chứng minh:
a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD.
b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp được
c) AC //FG.
d) Các đường thẳng AC, DE, BF đồng quy.
Dạng 4: Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm
Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.Các tiếp tuyến tại A của hai
đường tròn (O’); (O) cắt đường tròn (O); (O’) lần lượt tại C và D. Trung trực của AC và
trung trực của AD cắt nhau tại S.
Trang 30 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

a) Tứ giác AOSO ' là tứ giác gì ? Vì sao? Chứng SB ^ AB.


b) Lấy E đối xứng với A qua B. Chứng minh tứ giác ACDE nội tiếp

Dạng 5: Chứng minh 5 điểm nằm trên một đường tròn


Bài 1: Từ điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB; AC và cát tuyến
AMN. Gọi I là trung điểm của MN.
a) Chứng minh AB2 = AM . AN .
b) Chứng minh rằng 5 điểm A, B, I, C, O cùng nằm trên một đường tròn
IB KB
c) Gọi K là giao điểm của BC và AI. Chứng minh rằng: =
IC KC
Bài 2: Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường thẳng xy theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn

N
(O) đi qua hai điểm B và C. Từ điểm A vẽ hai tiếp tuyến AM, AN (M, N thuộc đường

YỄ
tròn). Gọi E là hình chiếu của O trên xy; AO cắt MN tại F.
a) Chứng minh AM2 = AB . AC
U
b) Chứng minh 5 điểm A, N, O, E, M cùng nằm trên một đường tròn
G
c) Đường thẳng ME cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh rằng IN // AB
d) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF luôn nằm trên một
N

đường thẳng cố định khi đường tròn (O) thay đổi.


P

Bài 3: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AN, AM. Trên nửa mặt
IỆ

phẳng bờ AN không chứa M lấy điểm B sao cho ABO = 900 . Đường thẳng BO cắt AN
tại D, cắt đường thẳng AM tại C. Đường thẳng BM cắt AN tại K. Gọi I là trung điểm
H

của AC. BI cắt AN tại E. Chứng minh:


a) Năm điểm A, B, N, O, M cùng nằm trên một đường tròn.
b) BD là phân giác của tam giác BKN.
c) DN.AK = AN.DK
d) Tam giác BEN cân
Bài 4: Cho hình vuông ABCD và một điểm M trên cạnh BC. Vẽ hình vuông AMPQ sao
cho P và Q thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AM không chứa đỉnh B. Chứng minh
rằng:
a) Ba điểm Q, C, D thẳng hàng
b) Năm điểm A, M, C, P, Q cùng thuộc một đường tròn
Trang 31 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

c) điểm P chạy trên một đoạn thẳng cố định khi M chuyển động trên cạnh BC
Bài 5: Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp
tuyến AB, AC (B và C là tiếp điểm) và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N) với
đường tròn . Gọi E là hình chiếu của O trên MN, I là giao điểm thứ hai của đường
thẳng CE với đường tròn.
a) Chứng minh rằng năm điểm A, O, E, C, B cùng nằm trên một đường tròn
b) Chứng minh AEC = BIC
c) Chứng minh BI//MN
d) Xác định vị trí của cát tuyến AMN để diện tích tam giác AIN lớn nhất.

N
YỄ
U
G
N
P
IỆ
H
Trang 32 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Chủ đề

CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH


4 ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC

1. LÝ THUYẾT CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC

A. CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU


Phương pháp 1: Hai tam giác bằng nhau
Lấy một tờ bìa mỏng, gấp đôi lại. Trên nửa tờ bìa vẽ một tam giác. Vẫn gấp đôi tờ bìa,
cắt lấy tam giác, ta được hai miếng tam giác có thể đặt trùng khít lên nhau. Đó là hình
ảnh của hai tam giác bằng nhau.

N
A

A
YỄ
B C
U
A'
B C
G
N

B' C'
P

a) Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương
IỆ

ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.


H

ìï AB = A¢B¢; AC = A¢C ¢, BC = B¢C ¢


DABC = DA¢B¢C ¢ Û í
ïî A = A¢; B = B¢;C = C ¢

b) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác


*) Trường hợp 1: Cạnh - Cạnh - Cạnh (c.c.c)
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau
Trang 33 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

NÕu DABC vµ DA'B'C' cã:


AB = A 'B 'ü
ï
AC = A 'C ' ý Þ DABC = DA 'B 'C '(c.c.c)
BC = B 'C ' ï
þ

*) Trường hợp 2: Cạnh - Góc - Cạnh (c.g.c)


- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và
góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

NÕu DABC vµ DA'B'C' cã:

N
AB = A 'B 'ü
ï
ï

YỄ
B = B ' ý Þ DABC = DA 'B 'C '(c.g.c)
BC = B 'C ' ï
ï
þ
U
G
N

*) Trường hợp 3: Góc - Cạnh


- Góc (g.c.g)
P

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một
cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó
IỆ

bằng nhau
H

NÕu DABC vµ DA'B'C' cã:


B = B' ü
ï
ï
BC = B 'C 'ý Þ DABC = DA 'B 'C '(g.c.g )
ï
C = C' ï þ

c) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Ø Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Trang 34 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Ø Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông
kia thì hai giác vuông đó bằng nhau.

N
YỄ
U
G
N

Ø Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh
P

huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
IỆ
H

Ø Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng
cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó
bằng nhau.
Trang 35 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Phương pháp 2: Sử dụng tính chất của các hình đặc biệt
(chỉ khai thác yếu tố bằng nhau, tránh nhầm sang dấu hiệu nhận biết)

1. Hai cạnh bên của tam giác cân, tam giác đều. (Hình học lớp 7)

N
Tam giác cân: Hai cạnh bên của tam giác cân bằng nhau.

YỄ
Tam giác đều: Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau.

2. Sử dụng tính chất về cạnh và đường chéo của các tứ giác đặc biệt: hình thang cân,
U
hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi. (Hình học lớp 8)
G
Hình thang cân: Hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
N

Hình bình hành: Hai cặp cạnh đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
P

Hình chữ nhật: Hai cặp cạnh đối bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau, hai đường
IỆ

chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


H

Hình vuông: Bốn cạnh bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau, giao điểm của hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình thoi: Bốn cạnh bằng nhau, giao điểm của hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.

A A ABCD là hình thang cân


AD = BC
ABC đều AC = BD
AB = AC= BC A B
ABC cân
AB = AC

B C
B C D C
Trang 36 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

ABCD là hình bình hành ABCD là hình chữ nhật ABCD là hình vuông
AD = BC AB = CD; AC = BC AB = BC = CD = DA
AB = CD AC = BD
OA = OC AC = BD
A OA = OB = OC = OD B OA = OC = OD = OB
OD = OB
A B A B

O
O
O
D C D C
D C

ABCD là hình thoi ABC vuông tại A A


A ABC , phân giác BD
AB = BC = CD = DA AM là đường trung tuyến
OA = OC M thuộc MD
1
OD = OB AM = BC = BM = MC MN ^ BA, MP ^ BC N
A B 2 MN = MP D

M
O C

N
B
B M
C P
D C

YỄ
U
G là trọng tâm ABC
AG cắt BC tại D
A AD là trung tuyến
G
Þ DB = DC
N

G
P

B C
D
IỆ
H

B F A B A A

OE = OG
O Þ AB = CD O

P O
D G C D C

B
AB = CD Þ AB = CD
PA, PB là tiếp tuyến của (O)

PA = PB
Trang 37 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của các đường đặc biệt, điểm đặc biệt.
1. Sử dụng tính chất đường trung tuyến (đường thẳng đi qua trọng tâm tam giác), đường
trung tuyến của tam giác vuông, đường trung bình trong tam giác, các đường đồng
quy trong tam giác đặc biệt.

+ Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm
của cạnh đối diện

+ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

- “Đường thẳng xuất phát từ một đỉnh và đi qua trọng tâm của một tam giác là đường trung
tuyến của tam giác đó” Þ đi qua trung điểm cạnh đối diện.

- Về các đường đồng quy trong tam giác đặc biệt: ví dụ: 2 đường trung tuyến ứng với hai
cạnh bên của tam giác cân bằng nhau, các đường trung tuyến trong tam giác đều bằng nhau,

N
….. (phần này khi sử dụng phải chứng minh)

YỄ
+ Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ
U
hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
G
2. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
N

- Điểm nằm trên tia phân giác thì cách đều 2 cạnh của góc đó
P

3. Khoảng cách từ một điểm trên đường trung trực của một đoạn thẳng đến hai đầu
đoạn thẳng. (Hình học 7):
IỆ

- Định lý thuận: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút
H

của đoạn thẳng đó.

Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB

4. Sử dụng tính chất trung điểm. (Hình học 7)

- Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài bằng
nhau.

5. Hình chiếu của hai đường xiên bằng nhau và ngược lại. (Hình học 7)

- Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu
bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
Trang 38 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Phương pháp 4: Sử dụng các tính chất liên quan đến đường tròn.
1. Sử dụng tính chất hai dây cách đều tâm trong đường tròn. (Hình học 9)

- Trong một đường tròn: Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau

2. Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến giao nhau trong đường tròn. (Hình học 9)

- Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đều hai tiếp
điểm

3. Sử dụng quan hệ giữa cung và dây cung trong một đường tròn. (Hình học 9)

- Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: Hai cung bằng
nhau căng hai dây bằng nhau

N
Phương pháp 5: Sử dụng tỉ số, đoạn thẳng trung gian …

YỄ
1. Dùng tính chất bắc cầu: Hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ ba.

2. Có cùng độ dài (cùng số đo) hoặc cùng nghiệm đúng một hệ thức.
U
3. Đường thẳng song song cách đều:
G

- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường
N

thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.


P

3. Sử dụng tính chất của các đẳng thức, hai phân số bằng nhau.
IỆ

4. Sử dụng kiến thức về diện tích. (Hình học 8)


H

5. Sử dụng bình phương của chúng bằng nhau (có thể sử dụng định lí Pitago, tam giác
đồng dạng, hệ thức lượng trong tam giác, trong đường tròn để đưa về bình phương của chúng
bằng nhau).
Trang 39 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

B. CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ


1. Tính chất trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài
bằng nhau.
B là trung điểm của đoạn thẳng AC

N
A B C

YỄ
AB BC 1
A B = BC ; = =
AC AC 2
U
2. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác
G
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một
N

GA GB GC 2
khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy: = = =
DA EB FC 3
P

G là trọng tâm của tam giác ABC


A
Khai thác thêm:
IỆ

A G = 2GD; CG= 2GF; BG= 2GE


H

GD GE GF 1 E
= = = F

A D BE CF 3 G

GD GF GE 1
= = =
A G CG BG 2 B D C

3. Đường trung bình.


· Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam
giác (h.3.1).
· Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên
của hình thang (h.3.2).
Trang 40 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Hình 3.1 Hình 3.2

Tính chất
· Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh
ấy.

Trên hình 3.1 thì MN // BC và MN = BC .


2

N
· Đường trung bình của hình thang thì song song với hai cạnh đáy và bằng nửa

YỄ
tổng hai đáy.

Trên hình 3.2 thì MN // AB // CD và MN = AB + CD .


U
2
G
Định lí
N

· Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh
thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
P

· Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với
IỆ

hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.
H

4. Định lý Talet:
Tỉ số của hai đoạn thẳng.Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo
cùng một đơn vị đo.
Đoạn thẳng tỉ lệ. Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A ' B '
và C ' D ' nếu có tỉ lệ thức AB = A ' B ' hay AB = CD
CD C 'D' A' B ' C'D'
Định lí Ta-lét trong tam giác. Nếu một đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ.
Trong hình bên
A

B/ C/

B C
Trang 41 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

DABC ü AB ' AC ' AB ' AC ' B ' B C ' C


ýÞ = ; = ; =
B ' C '/ / BC þ AB AC B ' B C ' C AB AC

Định lí Ta-lét đảo. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định
ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song
song với cạnh còn lại của tam giác .
A
Trong hình bên
DABC ü
ï B/ C/
AB ' AC ' ý Þ B ' C '/ / BC .
=
B ' B C 'C ï
þ
B C

N
Hệ quả của định lí Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác

YỄ
và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
U
DABC ü AB ' AC ' B ' C '
Trong hình trên: ýÞ = =
G
B ' C '/ / BC þ AB AC BC
N

* Chú ý. Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một
cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại .
P

AB ' AC ' B ' C '


= =
IỆ

AB AC BC

C/ B/
H

a
A

A
B C

a
B/ C/ B C

5. Tính chất đường phân giác của tam giác.


Định lý A
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia
cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh
kề hai đoạn ấy.
B D C
Trang 42 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

DABC üï DB AB
ýÞ = .
BAD = CAD ïþ DC AC

Chú ý
Định lý vẫn đúng đối đường phân giác góc ngoài của tam giác.
DABC ( AB ¹ AC ) üï EB AB
ýÞ = .
BAE = CAE ïþ EC AC A

Các định lý trên có định lý đảo


DB AB
= Þ AD là đường phân giác
DC AC
E B C
trong của tam giác.

N
EB AB
= Þ AE là đường phân giác ngoài của tam giác.

YỄ
EC AC
6. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
U
Khái niệm hai tam giác đồng dạng
a. Định nghĩa
G

D A ' B ' C ' gọi là đồng dạng với D ABC nếu : A ' = A; B ' = B; C ' = C ;
N

A' B ' A'C ' B 'C '


= = .
P

AB AC BC
IỆ

b. Tính chất
- Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
H

- Nếu D DA ' B ' C ' ” DABC thì DABC ” DA ' B ' C '
- Nếu DA ' B ' C ' ” DA '' B '' C '' và DA '' B '' C '' ” DABC thì DA ' B ' C ' ” DABC
c. Định lí
A
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song
song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới M N
đồng dạng với tam giác đã cho.
DABC ü B C
ý Þ DAMN ” DABC .
MN / / BC þ
Trang 43 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Chú ý. Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh
của tam giác và song song với cạnh còn lại.

Trường hợp đồng dạng thứ nhất


Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với
ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác A

đó đồng dạng. A/

Nếu D ABC và D A ' B ' C ' có:

N
AB
=
BC
=
CA
Þ DABC ” DA ' B ' C ' B C B/ C/
A ' B ' B 'C ' C ' A'

Trường hợp đồng dạng thứ hai


YỄ
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi
U
các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.
G

Nếu D ABC và D A ' B ' C ' có: A


N

A'
A = A' và AB = AC
A' B ' A'C '
P

thì DABC ” DA ' B ' C ' . B


IỆ

C C'
B'
Trường hợp đồng dạng thứ ba
H

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác
đó đồng dạng với nhau. A

Nếu D ABC và D A ' B ' C ' có: A'

A = A '; B = B '
B
thì DABC ” DA ' B ' C ' C
B'
C'

7. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.


1) BC 2 = AB2 + AC 2 1) a2 = b2 + c2
2) AC 2 = CH.BC 2) b2 = a.b¢
3) AB2 = BH.BC 3) c2 = a.c¢
4) AH 2 = HB.HC 4) h2 = b¢.c¢
Trang 44 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

5) AH.BC = AB.AC A 5) h.a = b.c


1 1 1 1 1 1
6) 2
= 2
+ 6) = 2+ 2
AH AC AB 2 c b h 2
b c
h
c' b'
B H a C

8. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.


– Các tỉ số lượng giác của góc nhọn a (hình) được định nghĩa như sau:
AB AC AB AC
sin a = ; cos a = ; tan a = ; cot a =

N
BC BC AC AB
B

YỄ
+ Nếu a là một góc nhọn thì

0 < sin a < 1;0 < cos a < 1; Cạnh huyền


Cạnh đối
U
tan a > 0;cot a > 0
G
α
0 A C
– Với hai góc a , b mà a + b = 90 , Cạnh kề
N

ta có: sin a = cos b ;cos a = sin b ; tan a = cot b ;cot a = tan b .


P

– Nếu hai góc nhọn a và b có sin a = sin b hoặc cos a = cos b thì a = b .
IỆ

sin2 a + cos2 a = 1; tga .cot ga = 1 .


H

1 2
– Với một số góc đặc biệt ta có: sin 300 = cos 600 = ; sin 450 = cos 450 =
2 2
3 1
; tan 45 = cot 45 = 1;cot 30 = tan 60 = 3 .
0 0 0 0
cos 300 = sin 600 = ;cot 600 = tan 300 =
2 3
Trang 45 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. PHẦN BÀI TẬP.


Bài 1: (Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và C là một điểm thuộc đường tròn
(C ¹ A ; C ¹ B ) . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C , kẻ tia Ax tiếp xúc với đường
tròn (O), gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC . Tia BC cắt Ax tại Q , tia AM cắt BC
tại N.

Chứng minh các tam giác BAN và MCN cân .

Bài 2: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) . Vẽ các tiếp tuyến MA , MB với đường
tròn ( A , B là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa M
và D ), OM cắt AB và ( O ) lần lượt tại H và I . Chứng minh:

a/ MAOB nội tiếp.

N
b/ MC.MD = MA2

YỄ
c/ OH .OM + MC.MD = MO2

d/ CI là tia phân giác của góc MCH .


U
G

Bài 3: Cho đường tròn tâm O , đường kính AB . Trên tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại
N

A lấy điểm M (M ¹ A ) . Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với ( O ) ( C là tiếp điểm). Kẻ


CH vuông góc với AB ( H Î AB ) , MB cắt ( O ) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N .
P
IỆ

Chứng minh rằng:

a/ AKNH nội tiếp.


H

b/ AM 2 = MK.MB .

c/ KAC = OMB .

d/ N là trung điểm của CH .

Bài 4: Cho đường tròn ( O ) , từ một điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) , vẽ hai tia tiếp
tuyến AB và AC với đường tròn. Kẻ dây CD//AB . Nối AD cắt đường tròn ( O ) tại E .
Chứng minh:

a/ ABOC nội tiếp.

b/ AB2 = AE. AD.


Trang 46 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

c/ DBDC cân.

d/ CE kéo dài cắt AB ở I . Chứng minh IA = IB .

Bài 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Gọi I là giao điểm AC và BD . Kẻ
IH vuông góc với AB ; IK vuông góc với AD ( H Î AB; K Î AD ).

a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh rằng IA.IC = IB.ID .

c) Chứng minh rằng tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng.

Bài 6: Cho DABC có ba góc nhọn. Đường tròn ( O ) đường kính BC cắt các cạnh
AB, AC lần lượt tại các điểm D và E. Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng CD và

N
BE.

YỄ
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của
đường tròn này.
U
b) Gọi M là giao điểm của AH và BC. Chứng minh CM .CB = CE.CA.
G
c) Chứng minh ID là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
N

Bài 7: Cho DABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Đường cao CD của DABC
cắt đường tròn ( O ) tại E . Từ B kẻ BF ^ AE tại F .
P
IỆ

a) Chứng minh tứ giác BDEF nội tiếp được đường tròn.


H

EF CK
b) Kẻ đường cao BK của DABC . Chứng minh: = .
BF BK
AE AC AF AC
c) Chứng minh: + = + .
BF BK BF BK
CE AE AC
d) Chứng minh: = + .
BD BF BK

Bài 8: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2R , dây cung AC . Gọi M là
điểm chính giữa cung AC . Đường thẳng kẻ từ C song song với BM cắt tia AM ở K
và cắt tia OM ở D , OD cắt AC tại H .

1. Chứng minh tứ giác CKMH nội tiếp.


Trang 47 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

2. Chứng minh CD = MB và DM = CB

3. Xác định vị trí điểm C trên nửa đường tròn ( O ) để AD là tiếp tuyến của nửa

đường tròn.

Bài 9: Cho đường tròn tâm O đường kính A , M là một điểm nằm trên đoạn thẳng OB
( M khác O và B ). Đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB cắt ( O ) tại C, D . Trên
tia MD lấy E nằm ngoài ( O ) . Đường thẳng AE cắt ( O ) tại điểm I khác A , đường
thẳng BE cắt ( O ) tại điểm K khác B . Gọi H là giao điểm của BI và. Chứng minh:

a) Tứ giác MBEI nội tiếp. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp đó.

b) Các tam giác IEH và MEA đồng dạng với nhau.

N
c) EC.ED = EH .EM .

YỄ
d) Khi E thay đổi trên, đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 10: Cho đường tròn tâm O bán kính R , hai đường kính AB và CD vuông góc với
U
nhau. Trên đoạn AB lấy điểm M khác O , đường thẳng CM cắt đường tròn tại N .
G
Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến với dường tròn tại N ở điểm P .
N

a) Chứng minh: Tứ giác OMNP nội tiếp.


P

b) Chứng minh: DMCO = DOPM , suy ra OMPD là hình chữ nhật.


IỆ

c) Chứng minh: CM //OP .


H

d) Tính tích CM .CN theo R .

Bài 11: Cho đường tròn ( O; R ) và dây AB , vẽ đường kính CD vuông góc với AB tại K
( D thuộc cung nhỏ AB ). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC , DM cắt AB tại F .

a. Chứng minh tứ giác CKFM nội tiếp.

b. Chứng minh: DF.DM = AD2 .

c. Tia CM cắt đường thẳng AB tại E . Tiếp tuyến tại M của ( O ) cắt AF tại I . Chứng
minh: IE = IF
FB KF
d. Chứng minh: = .
EB KA
Trang 48 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH . Dựng đường tròn tâm O
đường kính AH cắt AB tại E , cắt AC tại F . Các tiếp tuyến với đường tròn ( O ) tại E ,
F lần lượt cắt cạnh BC tại M và N .

a) Chứng minh rằng tứ giác MEOH nội tiếp

b) Chứng minh rằng AB.HE = AH .HB

c) Chứng minh ba điểm E, O, F thẳng hàng.

d) Cho AB = 2 10cm , AC = 2 15cm . Tính diện tích DMON .

Bài 13: Cho tam giác ABC vuông cân tại A , A

N
nội tiếp trong đường tròn tâm O . Tiếp tuyến

YỄ
tại B với đường tròn ( O ) cắt tia CA tại D .
F
Trên cạnh AB lấy điểm E ( E không trùng O
với A và B ). Tia CE cắt đường tròn ( O ) tại
U
E
F và cắt BD tại K . Tia BF cắt CD tại M .
G

a) Chứng minh DMAB ∽ DMFC .


N

B C
M H N
b) Chứng minh tứ giác AFKD nội tiếp.
P

c) Tia ME cắt BC tại H . Tứ giác MDBH là hình gì?


IỆ

d) Chứng minh AB.EB + CE.CF = BC 2 .


H

Bài 14: Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD bất kì. Tiếp tuyến tại A của
đường tròn (O) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại E, F . Gọi P, Q lần lượt là
trung điểm của các đường thẳng AE, AF .

a) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.


BE 3 CE
b) Chứng minh rằng CE.DF.EF = AB và 3
=
BF 3 DF
c) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.
d) Hai đường kính AB và CD có vị trí như thế nào thì tam giác BPQ có diện tích nhỏ
nhất? Tính diện tích nhỏ nhất đó theo R.
Trang 49 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 15: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB = 2R, dây cung MN của (O) vuông góc
với AB tại I sao cho IA < IB . Trên đoạn MI lấy điểm E( E ¹ M , E ¹ I ) . Tia AE cắt đường
tròn tại điểm thứ hai là K.
a) Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh AM 2 = AE.AK.
c) Chứng minh AE. AK + BI .BA = 4R2 .
d) Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi DMIO đạt giá trị lớn nhất.

Bài 16: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy
điểm E (khác với điểm A). Tiếp tuyến kẻ từ điểm E cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm A và
B của nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và D. Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ
điểm E.

N
a) Chứng minh rằng tứ giác ACMO nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Chứng minh rằng


DM CM
DE
=
CE YỄ
U
c) Chứng minh rằng khi điểm E thay đổi trên tia đối của tia AB, tích AC.BD không
G
đổi.
N
P
IỆ
H
Trang 50 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Chủ đề

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


8 HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
1. HÌNH TRỤ
1. Lý thuyết
1. Hình trụ
Khi quay hình chữ nhật ABO ' O một vòng quanh cạnh OO' cố định ta được một
hình trụ.

N
- Hai đáy là hai hình tròn (O) và (O') bằng nhau và nằm

YỄ
trong hai mặt phẳng song song.
- Đường thẳng OO' gọi là trục của hình trụ.
U
- AB là một đường sinh. Đường sinh vuông góc với hai
G
mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.
N

2. Cắt hình trụ


· Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn
P

bằng hình tròn đáy.


IỆ

· Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ
H

nhật.
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
S xq = 2p Rh ;

Stp = 2p Rh + 2p R 2 hay Stp = 2p R ( h + R )

( R là bán kính đáy; h là chiều cao).


4. Thể tích hình trụ

V = S.h = p R2 h.
Trang 51 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. Bài tập

Bài 1. Từ một tấm tôn hình chữ nhật, kích thước 50cm ´ 189cm người ta cuộn
tròn lại thành mặt xung quanh của một hình trụ cao 50cm. Hãy tính:
a) Diện tích tôn để làm hai đáy;
b) Thể tích của hình trụ được tạo thành.

N
Bài 2. Một hình trụ có chiều cao là 25cm và diện tích toàn phần là 1200p cm2.
Tính thể tích của hình trụ đó.
Bài 3. YỄ
Một hình trụ với ABCD là một mặt cắt song song với trục. Diện tích mặt
U
cắt là 96cm2, AB = 8cm. Biết tâm O cách AB là 3cm. Tính diện tích xung quanh và thể
G
tích của hình trụ.
N

Bài 4. Một hình trụ có diện tích toàn phần bằng 432p cm2 và chiều cao bằng 5
lần bán kính đáy. Chứng minh rằng diện tích xung quanh bằng 10 lần diện tích đáy.
P

Cho hình trụ có bán kính đáy là 10cm và diện tích xung quanh là 420p
IỆ

Bài 5.
cm2. Vẽ một đường sinh PQ cố định. Lấy điểm M trên đường tròn đáy, có chứa điểm
H

Bài 6. Một hình trụ có thể tích là V (m3) và diện tích toàn phần là S (m2). Gọi R là bán
V 1
kính đáy hình trụ và h là chiều cao của nó. Biết thương bằng (m), chứng minh
S 2
1 1
rằng + =1
h R
2
Bài 7: Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao. Cắt hình trụ này bằng
5
một mặt phẳng chứa trục ta được một mặt cắt có diện tích là 80cm2. Tính diện tích
toàn phần của hình trụ.
Trang 52 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

3
Bài 8: Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là
4
768p cm3. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Bài 9: Một hộp bánh hình trụ có chiều cao nhỏ hơn bán kính đáy là 1,5cm. Biết
thể tích của hộp là 850p cm3, tính diện tích vỏ hộp.
Bài 10: Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp hai lần diện tích xung quanh. Biết
bán kính đáy hình trụ là 6cm. Tính thể tích hình trụ.
Bài 11: Một chậu hình trụ cao 20cm. Diện tích đáy bằng nửa diện tích xung
quanh. Trong chậu có nước cao đến 15cm. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào chậu để
nước vừa đầy chậu?
Bài 12: Một hình trụ có thể tích là 200cm3. Giảm bán kính đáy đi hai lần và tăng

N
chiều cao lên hai lần ta được một hình trụ mới. Tính thể tích của hình trụ này.
Bài 13:
Bài 14: YỄ
Một viên than tổ ong có dạng hình trụ, đường kính đáy là 114mm
Một cây gỗ hình trụ có đường kính đáy là 4dm và dài 5m. Từ cây gỗ này
U
người ta xẻ thành một cây cột hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông lớn nhất. Tính
G
thể tích phần gỗ bị loại bỏ đi.
N

).
P

Bài 15: Hai mặt của một cổng vòm thành cổ có dạng hình chữ nhật, phía trên là
IỆ

một nửa hình tròn có đường kính bằng chiều rộng của cổng. Biết chiều rộng của cổng
là 3,2m, chiều cao của cổng (phần hình chữ nhật) bằng 2,8m và chiều sâu của cổng
H

bằng 3,0m. Tính thể tích phần không gian bên trong cổng (làm tròn đến phần mười
m3).
Bài 16: Một hình trụ có thể tích bằng 125p cm3. Biết diện tích xung quanh bằng
hai lần diện tích đáy. Tính bán kính đáy và chiều cao của hình trụ này.
Trang 53 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. HÌNH NÓN
1. Lý thuyết
1. Hình nón
Khi quay tam giác vuông AOB một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định ta
được một hình nón:
- Đáy là hình tròn (O) bán kính OB.
- Mặt xung quanh do cạnh OB quét nên. Mỗi vị trí của OB
gọi là một đường sinh.
- A gọi là đỉnh; AO là đường cao.

N
2. Diện tích xung quanh của hình nón
S xq = p Rl ;

Stp = p Rl + p R 2 hay Stp = p R ( l + R )


YỄ
U
G
(R là bán kính đáy; l là đường sinh).
N

3. Thể tích hình nón


1
V = p R 2 h (h là chiều cao).
P

3
IỆ

4. Hình nón cụt


H

Cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm
trong hình nón là một hình tròn.
Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trênvà mặt phẳng đáy được gọi là hình
nón cụt.
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
1
(
S xq = p ( R1 + R2 ) l ; V = p h R12 + R 22 + R1R 2
3
)
(R1, R2 là các bán kính; l là đường sinh; h là chiều cao).
Trang 54 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

1. Bài tập
Bài 1: Một hình nón có đường cao bằng 24cm và thể tích bằng 800p cm3. Tính
diện tích toàn phần của hình nón này.
Bài 2. Mặt cắt chứa trục của một hình nón là một tam giác đều có diện tích là
9 3 cm2. Tính thể tích của hình nón đó.

Bài 3. Khai triển một hình nón theo một đường sinh rồi trải phẳng ra ta được
một hình quạt tròn có bán kính 10cm và có diện tích là 60p cm2.
a) Tính số đo cung của hình quạt;
b) Tính số đo nửa góc ở đỉnh của hình nón.

N
Bài 4. Cho tam giác vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm. Quay tam giác này một

YỄ
vòng quanh cạnh BC. Tính diện tích toàn phần của hình tạo thành.
Bài 5. Một hình nón cụt có các bán kính đáy là 21cm và 49cm. Biết diện tích
U
xung quanh của nó là 3710p cm2, tính thể tích của hình nón cụt.
G
Bài 13: Một đống cát hình nón có chu vi đáy là 12,56m. Người ta dùng xe cải tiến
N

để chở đống cát đó đi 10 chuyến thì hết. Biết mỗi chuyến chở được 250dm3. Tính chiều
cao của đống cát (làm tròn đến dm).
P

Bài 14: Một chao đèn có dạng mặt xung quanh của một hình nón cụt. Các bán
IỆ

kính đáy lần lượt là R1 = 5cm; R2 = 13cm. Biết diện tích xung quanh của chao đèn là
H

306p cm2. Tính chiều cao của chao đèn.

1. HÌNH CẦU
1. Lý thuyết
1. Hình cầu
· Khi quay nửa hình tròn (O; R) một vòng quanh đường
kính AB cố định thì được một hình cầu tâm O, bán kính R.
· Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu.
2. Cắt hình cầu
Trang 55 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

· Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn;
· Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn:
- Có bán kính R (gọi là đường kính lớn) nếu mặt cắt đi qua tâm;
- Có bán kính nhỏ hơn R nếu mặt cắt không đi qua tâm.
3. Diện tích mặt cầu
S = 4p R2 hay S = p d 2 (R là bán kính; d là đường kính mặt cầu).
4. Thể tích hình cầu
4
V = p R3
3
1. Bài tập

N
Bài 1. Hai hình cầu có hiệu các bán kính bằng 3cm và hiệu các thể tích bằng

YỄ
1332p cm3. Tính hiệu các diện tích của hai mặt cầu.
Bài 2. Một hình cầu nội tiếp một hình nón bán kính đáy bằng 6cm và đường
U
sinh bằng 10cm. Chứng minh rằng diện tích đáy hình nón bằng diện tích mặt cầu.
G
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi H là
N

giao điểm của AD và BC. Quay hình vẽ một vòng quanh đường kính AD cố định ta
được hai hình nón nội tiếp một hình cầu. Biết AH = 24cm; DH = 6cm, hãy tính:
P

a) Thể tích của hình cầu được tạo thành;


IỆ

b) Thể tích hình nón đỉnh A đáy là hình tròn đường kính BC.
H

Bài 4. Cho một hình cầu nội tiếp một hình trụ. Chứng minh rằng:
2
a) Thể tích hình cầu bằng thể tích hình trụ;
3
2
b) Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần hình trụ.
3
Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 24cm. Lấy điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về cùng
một phía của AB ba nửa đường tròn đường kính AB, AC và BC. Quay toàn bộ hình vẽ
một vòng quanh đường kính AB cố định ta được ba hình cầu. Tìm thể tích lớn nhất
của phần không gian được giới hạn bởi ba hình cầu.
Trang 56 | Chủ đề hình học ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 - THPT

Bài 9: Một hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy của một hình nón. Biết đường sinh
của hình nón bằng 12cm và diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích mặt
cầu. Tính thể tích hình cầu.
Bài 10: Một hình cầu nội tiếp một hình trụ. Biết diện tích toàn phần hình trụ là
384p cm2. Tính thể tích hình cầu.
Bài 11: Một chiếc thuyền thúng có dạng nửa hình cầu, có khối lượng 45kg, người
chèo thuyền khối lượng 65kg. Biết đường kính của thuyền là 1,2m và trên thuyền có
thêm 2,4 tạ cá, hỏi nước có ngập đến mép thuyền không? Biết khối lượng riêng của
nước là 1 kg/dm3

N
YỄ
U
G
N
P
IỆ
H

You might also like