You are on page 1of 55

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CẨM NANG
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

§ 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ CƠ BẢN

 Nhóm bất phương trình cơ bản hoặc đưa về dạng cơ bản


 Nhóm bất phương trình sử dụng chia khoảng & tách căn
 Nhóm bất phương trình có mẫu số

B > 0
 A ≥ 0  B ≥ 0
 A < B ⇔ A ≥ 0 ⋅  A >B⇔ ∨  ⋅
B < 0
2
 A < B2  A > B

B ≥ 0
 A ≥ 0  B ≥ 0
 A ≤ B ⇔ A ≥ 0 ⋅  A ≥B⇔ ∨  ⋅
B < 0
2
 A ≤ B2  A ≥ B

3
 A > B ⇔ A > B3 .  3
A < B ⇔ A < B3 .
B > 0 2n
A A > 0
 A.2 n B ≥ 0 ⇔ B = 0 ∨  ⋅  ≥0⇔ A= 0 ∨  ⋅
A ≥ 0 B B > 0
1 1 B < 0  B > 0 B ≥ 0
 > ⇔ ∨  ⋅  A> B⇔ ⋅
A B A > 0  A < B A > B

 Nhóm bất phương trình cơ bản hoặc đưa về dạng cơ bản

Bài 1. Giải bất phương trình: 5x − 1 − x − 1 > 2 x − 4 (∗)


Phân tích. Phương trình có dạng cơ bản A − B > C , khi đó ta cần đặt điều kiện,
rồi chuyển vế sao cho hai vế đều dương và bình phương lên sẽ đưa được về các dạng
cơ bản. Từ đó có lời giải chi tiết như sau:
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 2.
(∗) ⇔ 5x − 1 > 2 x − 4 + x − 1 ⇔ 5x − 1 = 3x − 5 + 2 (2 x − 4)( x − 1)
⇔ (2 x − 4)( x − 1) < x + 2 ( i ) ⇔ (2 x − 4)( x − 1) < ( x + 2)2
⇔ x 2 − 10 x < 0 ⇔ 0 < x < 10.
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là: x ∈  2;10 ) .
Nhận xét. Trong (i) do 2 vế đều dương nên tôi đã bình phương trực tiếp mà không
sử dụng công thức cơ bản A < B.

2( x 2 − 16) 7−x
Bài 2. Giải bất phương trình: + x−3 > (∗)
x−3 x−3
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 4.
(i)
(∗) ⇔ 2( x 2 − 16) + x − 3 > 7 − x ⇔ 2( x 2 − 16) > 10 − 2 x
 x − 16 ≥ 0 10 − 2 x ≥ 0
2
 x ≤ 5
⇔ ∨ 2 2
⇔x>5 ∨
10 − 2 x < 0 2( x − 16) > (10 − 2 x) 10 − 34 < x < 10 + 34
x > 5
⇔ ⇔ x > 10 − 34.
10 − 34 < x ≤ 5
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là x ∈ (10 − 34; +∞).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Trong (i) do với điều kiện x ≥ 4 thì 10 − 2x chưa biết dấu nên ta phải áp
A ≥ 0  B ≥ 0
dụng đúng công thức: A > B ⇔  ∨  ⋅
B < 0
2
 A > B

 2x + 4 
Bài 3. Giải bất phương trình:  x − 2
 10 x − 3x − 3 ≥ 0 (∗)
 2x − 5 
 2x2 − 7 x − 4 
 Lời giải. Ta có: (∗) ⇔  2
 10 x − 3x − 3 ≥ 0
 2 x − 5 
 1 
10 x − 3x 2 − 3 = 0 x = 3 ∨ x = 3 x = 3
   x = 3
 10 x − 3x − 3 > 0
2
 1  1 
⇔  ⇔  <x<3 ⇔ = x ⇔ 1 ⋅
 2
2 x − 7 x − 4
 3  3  ≤x< 5
 ≥0  1 
3 2
  2 x − 5 − 1 ≤ x < 5 ∨ x ≥ 4 5
 <x<
  2 2 3 2
1 5 
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm là x ∈  ;  ∪ {3} ⋅
3 2 
B > 0
Nhận xét. Bất phương trình có dạng cơ bản 7 : A 2 n B ≥ 0 ⇔ B = 0 ∨  . Thông
A ≥ 0
thường thì học sinh quên đi trường hợp B = 0 và bỏ sót đi nghiệm.

1 1
Bài 4. Giải bất phương trình: ≥ (∗)
2
2 x + 3x − 5 2x − 1
2 x − 1 < 0 2 x − 1 > 0
 Lời giải. Ta có: (∗) ⇔  2 ∨ 
2 x + 3x − 5 > 0 2
 2 x + 3x − 5 < 2 x − 1
 1 2 x − 1 > 0
 x < 2 
⇔ ∨ 2 x 2 + 3x − 5 > 0
 x < − 5 ∨ x > 1 2 x 2 + 3x − 5 ≤ 4 x 2 − 4 x + 1
 2 
 1
x > 2

5  5 5 3
⇔ x < − ∨ x < − ∨ x > 1 ⇔ x < − ∨ 1 < x ≤ ∨ x > 2.
2  2 2 2
 3
x ≤ 2 ∨ x ≥ 2

 5   3
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm là x ∈  −∞; −  ∪  1;  ∪  2; +∞ ) .
 2   2
Nhận xét. Trong bài giải trên, tôi đã sử dụng công thức tương tự như dạng cơ bản ,
1 1 B < 0  B > 0
cụ thể: ≥ ⇔ ∨  ⋅ Ngoài ra, có thể giải bằng cách: tìm điều kiện
A B A > 0  A ≤ B
và chia ra từng khoảng của điều kiện để xác định mẫu dương hay âm và bỏ mẫu để
đưa về những dạng cơ bản.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 Nhóm bất phương trình sử dụng chia khoảng & tách căn

Bài 5. Giải BPT: x 2 − 8 x + 15 + x 2 + 2 x − 15 ≤ 4 x 2 − 18 x + 18 (∗)


Đại học Dược Hà Nội
Phân tích. Nhận thấy các biểu thức trong căn có một nghiệm chung là x = 3, làm cho
ta suy nghĩ đến việc tách căn, rồi đặt thừa số chung và có lời giải như sau:
 x 2 − 8 x + 15 ≥ 0 x ≥ 5 ∨ x ≤ 3
 x ≥ 5
 2  3 
 Lời giải. Điều kiện:  x + 2 x − 15 ≥ 0 ⇔  x ≥ 3 ∨ x ≤ ⇔  x ≤ −5 ⋅
4 x 2 − 18 x + 18 ≥ 0  2
 x = 3
  x ≥ 3 ∨ x ≤ −5

(∗) ⇔ ( x − 5)( x − 3) + ( x + 5)( x − 3) ≤ ( x − 3)(4 x − 6) (1)


• Trường hợp 1. Nếu x = 3 thì (1) luôn đúng nên x = 3 là một nghiệm của (1).
• Trường hợp 2. Nếu x ≥ 5, suy ra: x − 5 ≥ 0; x − 3 > 0; x + 5 > 0; 4 x − 6 > 0 thì:
 x ≥ 5  x ≥ 5
(1) ⇔  ⇔
 x − 3( x − 5 + x + 5) ≤ x − 3 4 x − 6
2
2 x + 2 x − 25 ≤ 4 x − 6
 x ≥ 5  x ≥ 5 17  17 
⇔ 2 ⇔ 2 ⇔5≤x≤ ⇒ x ∈  5;  ⋅
 x − 25 ≤ x − 3
2
 x − 25 ≤ x − 6 x + 9 3  3
• Trường hợp 3. Nếu x ≤ −5, suy ra: x − 5 < 0, x − 3 < 0, x + 5 ≤ 0, 4 x − 6 < 0 :
(1) ⇔ (5 − x)(3 − x) + ( − x − 5)(3 − x) ≤ (3 − x)(6 − 4 x)
⇔ 3 − x ( 5 − x + − x − 5) ≤ 3 − x 6 − 4 x
 x ≤ −5  x ≤ −5
⇔ ⇔
 5 − x + − x − 5 ≤ 6 − 4 x
2
−2 x + 2 x − 25 ≤ 6 − 4 x

 x ≤ −5  x ≤ −5
 x ≤ −5 
⇔ 2 ⇔ 2 2
⇔ 17 ⇔ x ≤ −5 ⇒ x ∈ ( −∞; −5  ⋅
 x − 25 ≤ 3 − x  x − 25 ≤ x − 6 x + 9 x ≤
 3
 17 
Kết luận: Hợp 3 trường hợp, tập nghiệm là x ∈ {3} ∪ ( −∞; −5  ∪  5;  ⋅
 3

Bài 6. Giải BPT: x2 − 3x + 2 + x2 − 4 x + 3 ≥ 2 x2 − 5x + 4 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≤ 1 hoặc x ≥ 4.
(∗) ⇔ ( x − 1)( x − 2) + ( x − 1)( x − 3) ≥ 2 ( x − 1)( x − 4) (1)
• Trường hợp 1. Nếu x = 1 thì (1) đúng ⇒ x = 1 là một nghiệm của (1).
• Trường hợp 2. Nếu x < 1 thì x − 1 < 0, x − 2 < 0, x − 3 < 0, x − 4 < 0 :
(1) ⇔ (1 − x)(2 − x) + (1 − x)(3 − x) ≥ 2 (1 − x)(4 − x)
⇔ 1 − x( 2 − x + 3 − x ) ≥ 2 1 − x. 4 − x ⇔ 2 − x + 3 − x ≥ 2 4 − x (2)
 2 − x < 4 − x ⊕
Ta có: ∀x < 1 ⇒  ⇒ 2−x + 3−x <2 4−x (3)
 3 − x < 4 − x
Từ (2), (3), suy ra (2) vô nghiệm khi x < 1 .
• Trường hợp 3. Nếu x ≥ 4 thì x − 1 > 0, x − 2 > 0, x − 3 > 0, x − 4 > 0 :
(1) ⇔ x − 1( x − 2 + x − 3) ≥ 2 x − 1 x − 4 ⇔ x − 2 + x − 3 ≥ 2 x − 4 (4)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

 x − 2 ≥ x − 4 ⊕
Ta có: ∀x ≥ 4 ⇒  ⇒ x−2 + x−3 ≥2 x−4 (5)
 x − 3 ≥ x − 4
Từ (4), (5), suy ra (5) luôn đúng ∀x ≥ 4, nên luôn có x ∈  4; ∞ ) .
Kết luận: Hợp ba trường hợp, suy ra tập nghiệm là x ∈ {1} ∪  4; ∞ ) .
Nhận xét. Tương tự như ví dụ trước, tôi đã dùng phương pháp chia khoảng – tách
căn. Nhưng trong (2), (4) do các biểu thức chứa x bậc nhất và đồng hệ số nên ta dễ
dàng so sánh và đánh giá để kết luận tập nghiệm như đã trình bày. Nếu không phát
hiện ra điều này, ta có thể giải bằng cách bình phương hai vế (do luôn dương) để
đưa về bất phương trình cơ bản như đã trình bày ở phần lý thuyết nhưng dài dòng.

Bài 7. Giải bất phương trình: x2 − 4 x + 3 − 2 x2 − 3x + 1 ≥ x − 1 (∗)


x = 1
 x 2 − 4 x + 3 ≥ 0 x ≤ 1 ∨ x ≥ 3 
 1
 Lời giải. Điều kiện:  2 ⇔ 1 ⇔ x ≤ ⋅
2 x − 3 x + 1 ≥ 0 x ≤ ∨ x≥1  2
 2 x ≥ 3

(∗) ⇔ ( x − 1)( x − 3) − ( x − 1)(2 x − 1) ≥ x − 1 (1)
• Trường hợp 1. Nếu x = 1 thì (1) đúng x = 1 là nghiệm của (1).
• Trường hợp 2. Nếu x ≥ 3 thì x − 1 > 0, x − 3 ≥ 0, 2 x − 1 > 0, lúc đó:
(1) ⇔ x − 1( x − 3 − 2 x − 1) ≥ ( x − 1)2 ⇔ x − 3 − 2 x − 1 ≥ x − 1
⇔ x − 1 − x − 3 ≤ − 2 x − 1 : vô nghiệm do x − 1 − x − 3 > 0, ∀x ≥ 3.
1
• Trường hợp 3. Nếu x ≤ thì x − 1 < 0, x − 3 < 0, 2 x − 1 ≤ 0, lúc đó:
2
(1) ⇔ 1 − x ( 3 − x − 1 − 2 x ) ≥ −( 1 − x )2 ⇔ 3 − x − 1 − 2 x ≥ − 1 − x
⇔ 3 − x + 1 − x ≥ 1 − 2 x ⇔ 4 − 2 x + 2 (3 − x)(1 − x) ≥ 1 − 2 x
1 1 
⇔ 3 + 2 (3 − x)(1 − x) ≥ 0 : luôn đúng ∀x ≤ , nên luôn có x ∈  ; +∞  ⋅
2 2 
1 
Kết luận: Hợp ba trường hợp, tập nghiệm là x ∈ {1} ∪  ; +∞  ⋅
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 Nhóm bất phương trình có mẫu số

Đối với bất phương trình chứa mẫu số, hướng xử lý thường gặp là xét mẫu
số và khử mẫu. Nghĩa là mẫu dương thì bỏ mẫu làm cho bất phương trình không đổi
dấu, còn nếu mẫu âm thì bất phương trình đổi dấu. Còn nếu thật sự chưa biết dấu
của nó thì không thể bỏ ngay được mà cần phải chia ra hai trường hợp âm, dương và
bỏ mẫu hoặc đưa về bất phương trình dạng tích – thương và xét dấu. Do đó, khi bỏ
mẫu ta cần lý luận hoặc chứng minh mẫu đó luôn dương hay luôn âm. Công cụ để
đánh giá điều này thường là đưa về các hằng đẳng thức với: ( ax ± b)2 + c ≥ c ,

c − ( ax + b)2 ≤ c , a − (bx + c )2 ≤ a...... hoặc sử dụng phương pháp phản chứng hoặc
bất đẳng thức cổ điển hoặc cực trị của hàm số,… Để làm rõ ý tưởng này, ta cùng xét
các ví dụ sau:

3 − 2 x2 + 3x + 2
Bài 8. Giải bất phương trình: >1 (∗)
1 − 2 x2 − x + 1
 Lời giải. Điều kiện: x 2 + 3x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≤ −2 hoặc x ≥ −1.
Ta có: 1 − 2 x 2 − x + 1 = 1 − (2 x − 1)2 + 3 ≤ 1 − 3 < 0, ∀x ∈ .
(∗) ⇔ 3 − 2 x 2 + 3 x + 2 < 1 − 2 x 2 − x + 1, (do : 1 − 2 x 2 − x + 1 < 0)
⇔ 1 + x2 − x + 1 < x2 + 3x + 2 ⇔ x2 − x + 2 + 2 x2 − x + 1 < x2 + 3x + 2
x > 0
  x > 0 −1 + 13
⇔ x − x + 1 < 2x ⇔ x2 − x + 1 ≥ 0 ⇔  2
2
⇔x> ⋅
x2 − x + 1 < 4x2  3 x + x − 1 > 0 6

 13 − 1 
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là x ∈  ; +∞  ⋅
 6 
 

x( x + 2)
Bài 9. Giải bất phương trình: ≥1 (∗)
( x + 1)3 − x
 x( x + 2) ≥ 0; x ≥ 0

 Lời giải. Điều kiện: ( x + 1)3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0, suy ra: ( x + 1)3 − x > 0.
 3
 ( x + 1) − x ≠ 0
(∗) ⇔ x( x + 2) ≥ ( x + 1)3 − x ⇔ x( x + 2) ≥ ( x + 1)3 − 2 x( x + 1)3 + x
⇔ x 3 + 2 x 2 + 2 x + 1 − 2( x + 1) x( x + 1) ≤ 0, (do : x ≥ 0 ⇒ x + 1 > 0)

⇔ ( x + 1)( x 2 + x + 1) − 2( x + 1) x( x + 1) ≤ 0 ⇔ ( x + 1)( x 2 + x + 1 − 2 x 2 + x ) ≤ 0

> 0

⇔ x 2 + x + 1 − 2 x 2 + x ≤ 0 ⇔ ( x 2 + x )2 − 2 x 2 + x + 1 ≤ 0 ⇔ ( x 2 + x − 1)2 ≤ 0
−1 + 5 −1 − 5
⇔ x2 + x − 1 = 0 ⇔ x2 + x − 1 = 0 ⇔ x = hoặc
= x ⋅
2 2
5 −1
Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm duy nhất
= x ⋅
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

x− x
Bài 10. Giải bất phương trình: ≥1 (∗)
1 − 2( x 2 − x + 1)
(Đại học Khối A – 2010)
Ta có: 2( x 2 − x + 1)= x 2 + ( x − 1)2 + 1 > 1, suy ra: 1 − 2( x 2 − x + 1) < 0.
Điều kiện: x ≥ 0. Khi đó: (∗) ⇔ x − x ≤ 1 − 2( x 2 − x + 1) (1)
 Lời giải 1. Do x = 0 không là nghiệm của (1), nên chia hai vế cho x >0:
1  1 1 1 2
(1) ⇔ x − − 1 + 2 x +  − 2 ≤ 0, (2). Đặt t = x− ⇒x+ = t + 2.
x  x x x
1 − t ≥ 0 t ≤ 1
(2) ⇔ t − 1 + 2(t 2 + 2) − 2 ≤ 0 ⇔ 2t 2 + 2 ≤ 1 − t ⇔  2 ⇔ 2
t + 2t + 1 ≤ 0 (t + 1) ≤ 0
t ≤ 1 1 5 −1 3− 5
⇔ ⇔ t =−1, suy ra: x − =−1 ⇔ x = ⇔x= ⋅
t + 1 =0 x 2 2
3− 5
Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm duy nhất
= x ⋅
2
= a x ≥0
 Lời giải 2. Đặt:  ⇒ 2( x 2 − x + 1)= 2 x 2 + 2(1 − x)= 2 a2 + 2b2 .
 b= 1 − x
a + b ≥ 0 a + b ≥ 0
(1) ⇔ 2 a2 + 2b2 ≤ a + b ⇔  2 2 2
⇔ 2
⇔a= b.
2a + 2b ≤ ( a + b) ( a − b) ≤ 0
5 −1 3− 5
Suy ra: x =1 − x ⇔ x = ⇔x= ⋅
2 2
3− 5
Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm duy nhất
= x ⋅
2
 Lời giải 3. Đặt=
t x ≥ 0 thì (1) ⇔ 2t 4 − 2t 2 + 2 ≤ −t 2 + t + 1
−t + t + 1 ≥ 0 −t + t + 1 ≥ 0 −t + t + 1 ≥ 0
2 2 2

⇔ 4 2 2 2
⇔  2 2
⇔  2
2t − 2t + 2 ≤ ( −t + t + 1) (t + t − 1) ≤ 0 t + t − 1 = 0
5 −1 5 −1 3− 5

= t ⇔=x ⇔
= x ⋅
2 2 2
3− 5
Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm duy nhất
= x ⋅
2

x ( x + 1 − x2 )
Bài 11. Giải bất phương trình: ≥1 (∗)
x x + 1 − x2 − x3
 Lời giải. Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 1.
Ta có: x x + 1 − x 2 − x 3 ≥ x x + 1 − x=
2
x x + 1 − x > 0, ∀x ∈ 0;1 .

(∗) ⇔ x ( x + 1 − x 2 ) ≥ x x + 1 − x 2 − x 3 ⇔ x 2 − x 3 ≥ 1 − x(1 − x 2 )

⇔ x 2 − x 3 ≥ 1 + x(1 − x 2 ) − 2 x(1 − x 2 ) ⇔ x − 2 x . 1 − x 2 + 1 − x 2 ≤ 0
⇔ ( x )2 − 2 x 1 − x 2 + ( 1 − x 2 ) ≤ 0 ⇔ ( x − 1 − x 2 )2 ≤ 0 ⇔ x = 1 − x2
 x 2 + x − 1 =0 5 −1
⇔ ⇔x= : thỏa mãn điều kiện.
0 ≤ x ≤ 1 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

5 −1
Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
= x ⋅
2

4 x−x
Bài 12. Giải bất phương trình: <1 (∗)
2
2( x + 6 x + 1) − 1

 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 0, suy ra: 2( x 2 + 6 x + 1) − 1 ≥ 2 − 1 > 0, nên:


(∗) ⇔ 4 x − x < 2 x 2 + 12 x + 2 − 1 ⇔ x − 1 + 2 x 2 + 12 x + 2 − 4 x > 0 (1)
• Trường hợp 1. Nếu x = 0, thì (1) ⇔ 2 − 1 > 0 nên x = 0 là nghiệm của (1).
• Trường hợp 2. Nếu x > 0, chia hai vế của (1) cho x > 0, ta được:
1  1 1 1
(1) ⇔ x − + 2  x +  + 12 − 4 > 0, (2). Đặt: t = x − ⇒ x + = t 2 + 2.
x  x x x
4 − t < 0 4 − t ≥ 0 t < −8
(2) ⇔ 2t 2 + 16 > 4 − t ⇔  2 hoặc  2 ⇔
2t + 16 ≥ 0 t + 8t > 0 t > 0
( x )2 + 8 x − 1 < 0  x < 17 − 4  x < 33 − 8 17
⇔ ⇔ ⇔ ⋅
 x − 1 > 0  x > 1  x > 1
Kết luận: Hợp các trường hợp, tập nghiệm BPT là x ∈ 0; 33 − 8 37 ∪ ( 1; +∞ ) .
 )
Lưu ý. Ta có thể giải (1) theo phương pháp lũy thừa.

1 1
Bài 13. Giải bất phương trình: ≥ (∗)
2
2( x − x + 1) − x x −1
 Lời giải. Điều kiện: 0 ≤ x ≠ 1.
• Trường hợp 1. Nếu x ∈ 0;1) thì 2( x 2 − x + 1) − x= x 2 + ( x − 1)2 + 1 − x > 0 và
x − 1 < 0 nên (∗) luôn đúng. Suy ra: x ∈ 0;1) là một tập nghiệm (∗).
 2( x 2 − x + 1) − x= x 2 + ( x − 1)2 + 1 − x > 0
• Trường hợp 2. Nếu x > 1 ⇒  ⋅
 x − 1 > 0
(∗) ⇔ x − 1 ≥ 2( x 2 − x + 1) − x ⇔ x − 1 − 2( x 2 + 1) − 2 x + x ≥ 0
1  1 1 1 2
⇔ x− − 2 x +  − 2 + 1 ≥ 0, (1). Đặt t = x− ⇒x+ = t + 2.
x  x x x
t + 1 ≥ 0 t ≥ −1
(1) ⇔ t − 2t 2 + 2 + 1 ≥ 0 ⇔ 2t 2 + 2 ≤ t + 1 ⇔  2 ⇔ 2
t − 2t + 1 ≤ 0 (t − 1) ≤ 0
1 1+ 5 3+ 5
⇔ t = 1⇒ x − = 1 ⇔ ( x )2 − x − 1 = 0 ⇔ x = ⇔x= ⋅
x 2 2
 3 + 5 
Kết luận: Hợp 2 trường hợp, tập nghiệm BPT là x ∈ 0;1) ∪  ⋅
 2 
Nhận xét. Ở lời giải trên, tôi đã xác định lượng 2( x 2 − x + 1) − x > 0, còn x − 1 thì
chưa xác định được nên chia ra 2 trường hợp x − 1 > 0 và x − 1 < 0 để giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

x+2 1
Bài 14. Giải bất phương trình: ≥ (∗)
4 2
2( x − x + 1) − 1 x −1

 1 3 3
 Lời giải. Ta có: 2( x 4 − x 2 + 1)=
−1 2  x2 −  + − 1 ≥ − 1 > 0.
 2  2 2
2( x 4 − x 2 + 1) − 1
Điều kiện: x ≠ 1 . Khi đó: (∗) ⇔ x + 2 ≥ (1)
x −1
• Trường hợp 1. Nếu x − 1 > 0 ⇔ x > 1 thì
(1) ⇔ ( x + 2)( x − 1) ≥ 2( x 4 − x 2 + 1) − 1 ⇔ 2( x 4 − x 2 + 1) ≤ x 2 + x − 1
 x + x − 1 ≥ 0  x + x − 1 ≥ 0
2 2

⇔ 4 2 2 2
⇔  4 3 2
2( x − x + 1) ≤ ( x + x − 1)  x − 2 x − x + 2 x + 1 ≤ 0
 x 2 + x − 1 ≥ 0  x 2 + x − 1 ≥ 0 1+ 5
⇔ 2 ⇔  2 ⇔x= : thỏa mãn điều kiện.
2
( x − x − 1) ≤ 0  x − x − 1 = 0 2
• Trường hợp 2. Nếu x − 1 < 0 ⇔ x < 1 thì
−2 ≤ x < 1

(1) ⇔ ( x + 2)( x − 1) ≤ 2( x − x + 1) − 1 ⇔   x < −2
4 2
⇔ x < 1.
 
> 0  ( x 2 − x − 1)2 ≥ 0

 1 + 5 
Kết luận: Hợp hai trường hợp, suy ra tập nghiệm là x ∈ ( −∞;1) ∪  ⋅
 2 
Nhận xét. Ở lời giải trên, tôi đã xác định lượng 2( x 4 − x 2 + 1) − 1 > 0, còn x − 1 thì
chưa xác định được nên chia ra hai trường hợp x − 1 > 0 và x − 1 < 0 để giải.

(2 x − 1) x
Bài 15. Giải bất phương trình: ≤1 (∗)
2 x + (2 + x ) 1 − x + 1 − x
 Lời giải. Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 1.
Ta có: 2 x + (2 + x ) 1 − x + 1 − x= 2 x + 2 1 − x + x . 1 − x + ( 1 − x )2
= 2( x + 1 − x ) + 1 − x ( x + 1 − x ) = ( x + 1 − x )(2 + 1 − x ) > 0, ∀x ∈ 0;1 .

(∗) ⇔ (2 x − 1) ⋅ x ≤ ( x + 1 − x ) ⋅ (2 + 1 − x )
⇔ ( x )2 − ( 1 − x )2  ⋅ x ≤ ( x + 1 − x ) ⋅ (2 + 1 − x )
 
⇔ ( x − 1 − x ) ⋅ ( x + 1 − x ) ⋅ x ≤ ( x + 1 − x ) ⋅ (2 + 1 − x )

(
⇔ ( x − 1 − x ) x ≤ 2 + 1 − x , do : x + 1 − x > 0, ∀x ∈ 0;1 )
⇔ x − x(1 − x) ≤ 2 + 1 − x ⇔ x − 2 ≤ 1 − x (1 − x) : luôn đúng ∀x ∈ 0;1 .
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là x ∈ 0;1 .

x 2 − x − 6 + 7 x − 6( x 2 + 5x − 2)
Bài 16. Giải bất phương trình: ≤0 (∗)
x + 3 − 2( x 2 + 10)

 Lời giải. Giả sử: x + 3 < 2( x 2 + 10) ⇔ ( x + 3)2 < 2( x 2 + 10)


⇔ x 2 − 6 x + 11 > 0 ⇔ ( x − 3)2 + 2 > 0, ∀x ∈  , suy ra: x + 3 − 2( x 2 + 10) < 0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

x2 − x − 6 ≥ 0

Điều kiện:  x ≥ 0 ⇔ x ≥ 3. Do x + 3 − 2( x 2 + 10) < 0 nên:
 x2 + 5x − 2 ≥ 0

(∗) ⇔ x 2 − x − 6 + 7 x − 6( x 2 + 5x − 2) ≥ 0

⇔ x 2 − x − 6 + 7 x ≥ 6( x 2 + 5 x − 2). Do 2 vế không âm nên sẽ lũy thừa:


⇔ x 2 − x − 6 + 49 x + 14 x( x 2 − x − 6) ≥ 6( x 2 + 5 x − 2)
(i)
⇔ 14 x( x − 3)( x + 2) ≥ 5x 2 − 18 x − 6
⇔ 14 ( x 2 − 3 x)( x + 2) ≥ 5( x 2 − 3 x) − 3( x + 2) (1)
Do với x ≥ 3 ⇒ x + 2 > 0 nên chia hai vế (1) cho x + 2 > 0, ta được:
x2 − 3x x2 − 3x x2 − 3x x2 − 3x
(1) ⇔ 14 ⋅ ≥ 5⋅ − 3 ⇔ 5⋅ − 14 ⋅ −3≤0
x+2 x+2 x+2 x+2
1 x2 − 3x x2 − 3x x2 − 3x
⇔− ≤ ≤ 3 . Do ≥ 0 nên ta chỉ xét ≤3
5 x+2 x+2 x+2
x2 − 3x
⇔ ≤ 9 ⇔ x 2 − 12 x − 18 ≤ 0 ⇔ 6 − 3 6 ≤ x ≤ 6 + 3 6.
x+2
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của BPT là x ∈  3; 6 + 3 6  .
 
Bình luận: Trong ví dụ trên, tôi đã dùng phương pháp phản chứng để chứng minh
mẫu số x + 3 − 2( x 2 + 10) < 0, còn trong các ví dụ trước đã dùng phương pháp biến
đổi đẳng thức đưa về dạng ( ax ± b)2 + c ≥ c hoặc dạng c − ( ax + b)2 ≤ c để
chứng minh mẫu số dương hoặc âm. Ngoài ra, phép biến đổi (i) sang (1) và giải là rất
quen thuộc trong giải phương trình đẳng cấp dạng: α. f ( x) + β.g( x) = γ. f ( x).g( x).
Tương tự, bất phương trình: α. f ( x) + β.g( x) > γ. f ( x).g( x) ta giải như sau:
Xét g(x) = 0 giải tìm nghiệm. Với g(x) > 0, chia hai vế cho g(x), ta được:
f ( x) f ( x) f ( x) f ( x)
α⋅ +β > γ⋅ ⇔ α⋅ −γ⋅ + β > 0. Đây là bất phương trình bậc hai
g( x) g( x) g( x) g( x)
f ( x)
với ẩn > 0 mà đã biết cách giải. Thông thường thì tích f(x).g(x) chưa được
g( x)
phân tích sẵn và α , β ta tìm bằng phương pháp đồng nhất (xem lại phương pháp
giải phương trình đẳng cấp dạng α. f ( x) + β.g( x) = γ. f ( x).g( x) . )
x4 − 5x2 + 7 3 − 2 x + x − 1
Bài 17. Giải bất phương trình: ≥1 (∗)
x2 − 3 − 2x + x + 2
3
 Lời giải. Điều kiện: 0 ≤ x ≤ và x 2 − 3 − 2 x + x + 2 ≠ 0.
2
 3
Xét hàm số f ( x) = x 2 − 3 − 2 x + x + 2 trên đoạn 0;  có:
 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

1 1  3
f ′( x)= 2 x + + > 0, ∀x ∈  0;  ⋅ Do đó hàm số f ( x) đồng biến trên đoạn
3 − 2x 2 x  2
 3
0; 2  , suy ra: f ( x) = x − 3 − 2 x + x + 2 ≥ f (0) = 2 − 3 > 0.
2

 
(∗) ⇔ x 4 − 5x 2 + 7 3 − 2 x + x − 1 ≥ x 2 − 3 − 2 x + x + 2
⇔ g( x) = x 4 − 6 x 2 + 8 3 − 2 x − 3 ≥ 0 (1)
 3
Xét hàm số g( x) = x 4 − 6 x 2 + 8 3 − 2 x − 3 xác định và liên tục trên 0;  có:
 2
8 8  3
g′( x=
) 4 x 3 − 12 x − = 4 x( x 2 − 3) − < 0, ∀x ∈  0;  ⋅
3 − 2x 3 − 2x  2
 3
Do đó hàm số g( x) nghịch biến trên đoạn 0;  và có g( x) ≥ g(1) = 0 ⇔ x ≤ 1.
 2
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0;1 .

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BT 1. Giải bất phương trình: ( x 2 − 4 x) 2 x 2 − 3x − 2 ≥ 0 (∗) ( x ∈ )


 Lời giải.
 1
 2 x2 − 3x − 2 =0 x = − ∨ x=
2
2
x = 2
  
(∗) ⇔ 2 x − 3x − 2 > 0 ⇔  
 2
1 ⇔ ⋅
x ≤ − 1 ∨ x ≥ 4
 2   x < − 2 ∨ x > 2  2
  x − 4 x ≥ 0  
x ≤ 0 ∨ x ≥ 4
 1
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  −∞; −  ∪ {2} ∪  4; +∞ ) ⋅
 2

6 + x − x2 6 + x − x2
BT 2. Giải bất phương trình: ≥ (∗) ( x ∈ )
2x + 5 x+4
 Lời giải.
−x2 + x + 6 = 0  x =−2 ∨ x =3
 
− x + x + 6 > 0
2
−2 < x < 3 x = 3
(∗) ⇔   ⇔  ⇔ ⋅
 −x − 1  5 −2 ≤ x ≤ −1
 
≥0   x < −4 ∨ − < x ≤ −1
  ( x + 4)(2 x + 5)  2
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −  2; −1 ∪ {3} ⋅

BT 3. Giải bất phương trình: 2 x 2 − 10 x + 16 − x − 1 ≤ x − 3 (∗) ( x ∈ )


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1.
 x − 3 + x − 1 ≥ 0
(∗) ⇔ 2 x 2 − 10 x + 16 ≤ x − 3 + x − 1 ⇔ 
2
 x − 5x + 8 − 2( x − 3) x − 1 ≤ 0
 x − 3 + x − 1 ≥ 0  x − 3 + x − 1 ≥ 0
⇔ ⇔
2 2
( x − 6 x + 9) − 2( x − 3) x − 1 + ( x − 1) ≤ 0 ( x − 3 − x − 1) ≤ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

x − 3 + x − 1 ≥ 0
 x − 3 + x − 1 ≥ 0  x − 3 + x − 1 ≥ 0 
⇔ ⇔ ⇔ x ≥ 3
 x − 3 − x − 1 = 0  x − 1 = x − 3  2
 x − 7 x + 10 =
0
 x − 3 + x − 1 ≥ 0
⇔ ⇔x= 5.
 x = 5
Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.
3x + 3 + 3 − x 4
BT 4. Giải bất phương trình: ≥ (∗) ( x ∈ )
3x + 3 − 3 − x x
−1 ≤ x ≤ 3
 Lời giải. Điều kiện:  ⋅ Khi đó: 3x + 3 + 3 − x > 0.
x ≠ 0
( 3 x + 3 + 3 − x )2 4 2 x + 6 + 2 (3x + 3)(3 − x) 4
(∗) ⇔ ≥ ⇔ ≥ ⋅
( 3x + 3 − 3 − x )( 3x + 3 + 3 − x ) x 4x x
• Nếu x ∈ −1; 0 ) thì bất phương trình ⇔ 2 x + 6 + 2 (3x + 3)(3 − x) ≤ 16

⇔ −3x 2 + 6 x + 9 ≤ 5 − x ⇔ 4 x 2 − 16 x + 16 ≥ 0 ⇔ ( x − 2)2 ≥ 0 : luôn đúng.


• Nếu x ∈ ( 0; 3  thì bất phương trình ⇔ 2 x + 6 + 2 (3x + 3)(3 − x) ≥ 16

⇔ −3x 2 + 6 x + 9 ≥ 5 − x ⇔ 4 x 2 − 16 x + 16 ≤ 0 ⇔ ( x − 2)2 ≤ 0 ⇔ x =2.


Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là x ∈ −1; 0 ) ∪ {2} ⋅

x + 24 + x 27(12 + x − x 2 + 24 x )
BT 5. Giải bất phương trình: < (∗)
x + 24 − x 8(12 + x + x 2 + 24 x )
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 0.
x + 24 + x 27 24 + x − 2 x(24 + x) + x
(∗) ⇔ < ⋅
x + 24 − x 8 24 + x + 2 x(24 + x) + x
x + 24 + x 27 ( 24 + x − x )2
⇔ < ⇔ 8( 24 + x + x )3 < 27( 24 + x − x )3
x + 24 − x 8 ( 24 + x + x ) 2

⇔ 2( 24 + x + x ) < 3( 24 + x − x ) ⇔ 5 x < 24 + x ⇔ x < 1.


Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0;1) .

1 1 2
BT 6. Giải bất phương trình: x+ + x− 2 ≥ (∗) ( x ∈ )
x 2
x x
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1. Do 2 vế đều dương nên bình phương thì:
 1  1  4 2 1 2
(∗) ⇔ 2 x + 2  x + 2  x − 2  ≥ 2 ⇔ x − 4 ≥ 2 −x
 x  x  x x x
x6 − 1 2 − x 3 6 3
 x6 − 1 ≥ 0 2 − x 3 ≥ 0
⇔ ≥ ⇔ x − 1 ≥ 2 − x ⇔  ∨  6
x2 x2 3
2 − x < 0
3 2
 x − 1 ≥ (2 − x )
 x ≤ −1 ∨ x ≥ 1  x ≤ 3 2 5 5
⇔ ∨  3 ⇔x≥ 3 2 ∨ 3 ≤x≤ 3 2 ⇔x≥ 3 ⋅
 x ≥ 3
2 4 x ≥ 5 4 4
 5 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  3 ; +∞  ⋅
 4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

BT 7. Giải bất phương trình: x 2 + 3x + 2 + x 2 + 6 x + 5 ≤ 2 x 2 + 9 x + 7 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −1 hoặc x ≤ −5.
(∗) ⇔ ( x + 1)( x + 2) + ( x + 1)( x + 5) ≤ ( x + 1)(2 x + 7) (1)
• Nếu x = −1 thì (1) đúng nên x = −1 là một nghiệm của (1).
• Nếu x > −1, suy ra: x + 1 > 0, x + 2 > 0, x + 5 > 0, 2 x + 7 > 0.
(1) ⇔ x + 2 + x + 5 ≤ 2 x + 7 ⇔ ( x + 2)( x + 5) ≤ 0
 x ≥ −1  x ≥ −1
⇔ ⇔ : vô nghiệm.
( x + 2)( x + 5) ≤ 0 −5 ≤ x ≤ −2
• Nếu x ≤ −5, suy ra: x + 1 < 0, x + 2 < 0, x + 5 ≤ 0, 2 x + 7 < 0.
(1) ⇔ − x − 2 + − x − 5 ≤ −2 x − 7 ⇔ ( x + 2)( x + 5) ≤ 0
 x ≤ −5  x ≤ −5
⇔ ⇔ ⇔x=−5.
( x + 2)( x + 5) ≤ 0 −5 ≤ x ≤ −2
Kết luận: Bất phương trình có 2 nghiệm là x = −1, x =
−5.

BT 8. Giải bất phương trình: x − 3 2 − x 2 + 2 x 2 2 − x 2 ≥ 0 (∗) ( x ∈ )

 Lời giải. Điều kiện: − 2 ≤ x ≤ 2.


(∗) ⇔ x ≥ (3 − 2 x 2 ) 2 − x 2 ⇔ x ≥ 2 − x 2 ( 2 − x 2 )2 + (1 − x 2 ) 
 
⇔ ( 2 − x 2 )3 + (1 − x 2 ) ⋅ 2 − x 2 − x ≤ 0
⇔ ( 2 − x 2 )3 − x 2 2 − x 2 + ( 2 − x 2 − x) ≤ 0
⇔ 2 − x 2 ⋅ ( 2 − x 2 )2 − x 2  + ( 2 − x 2 − x) ≤ 0
 
⇔ 2 − x 2 ⋅ ( 2 − x 2 − x) ⋅ ( 2 − x 2 + x) + ( 2 − x 2 − x) ≤ 0
⇔ ( 2 − x 2 − x) ⋅  2 − x 2 ( 2 − x 2 + x) + 1 ≤ 0
 
⇔ ( 2 − x 2 − x) ⋅ (3 − x 2 + x 2 − x 2 ) ≤ 0

(
⇔ 2 − x 2 − x ≤ 0, do : 3 − x 2 + x 2 − x 2 > 0, ∀x ∈  − 2; 2 
  )
 x ≥ 0 x ≥ 0
⇔ 2 − x2 ≤ x ⇔  ⇔ ⇔ x ≥ 1.
 x ≤ −1 ∨ x ≥ 1
2 2
2 − x ≤ x
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 1; 2  ⋅
 
( x + 2)2
BT 9. Giải bất phương trình: ≤ x+8 (∗) ( x ∈ )
( 3x + 1 − 2 x − 1)2
1
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ ⋅ Suy ra: 3x + 1 + 2 x − 1 > 0.
2
( x + 2)2 ⋅ ( 3x + 1 + 2 x − 1)2
(∗) ⇔ ≤ x + 8 ⇔ 6x2 − x − 1 ≤ 4 − 2x
( x + 2)2
1
≤x≤2
4 − 2 x ≥ 0  1
⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ ≤ x ≤ 1.
2 x + 15x − 17 ≤ 0 1 ≤ x ≤ 1 2
 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

1 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  ;1 ⋅
2 

BT 10. Giải bất phương trình: ( x + 3 − x − 1) ⋅ (1 + x 2 + 2 x − 3) ≥ 4 (∗)

 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1. Suy ra: x + 3 + x − 1 > 0.


2
4 ⋅ (1 + x + 2 x − 3)
(∗) ⇔ ≥ 4 ⇔ 1 + x2 + 2x − 3 ≥ x + 3 + x − 1
x + 3 + x −1
⇔ 1 + x 2 + 2 x − 3 + 2 x 2 + 2 x − 3 ≥ x + 3 + x − 1 + 2 ( x + 3)( x − 1)
⇔ x 2 − 4 ≥ 0 ⇔ x ≤ −2 hoặc x ≥ 2.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  2; +∞ ) ⋅

BT 11. Giải bất phương trình: ( x 2 + 4 − x 2 − 1)(1 + x 4 + 3x 2 − 4) ≥ 5 (∗)


 x 2 − 1 ≥ 0  x ≤ −1
 Lời giải. Điều kiện:  4 ⇔ ⋅ Suy ra x2 + 4 + x2 − 1 > 0
x ≥ 1
2
 x + 3x − 4 ≥ 0
5 ⋅ (1 + x 4 + 3 x 2 − 4)
(∗) ⇔ ≥ 5 ⇔ 1 + x4 + 3x2 − 4 ≥ x2 + 4 + x2 − 1
2 2
x + 4 + x −1
⇔ x + 3x2 − 3 + 2 x4 + 3x2 − 4 ≥ 2 x2 + 3 + 2 x4 + 3x − 4
4

⇔ x 4 + x 2 − 6 ≥ 0 ⇔ x 2 ≥ 2 ⇔ x ≤ − 2 hoặc x ≥ 2.
(
Kết luận: So điều kiện, tập cần tìm là x ∈ −∞; − 2  ∪  2; +∞ ⋅
  )
4
BT 12. Giải bất phương trình: + 2 x + 1 ≥ 2 x + 17 (∗) ( x ∈ )
x
4
 Lời giải. Điều kiện: x > 0. Khi đó: (∗) ⇔ ≥ 2 x + 17 − 2 x + 1
x
4 16
⇔ ≥ ⇔ 2 x + 17 + 2 x + 1 ≥ 4 x
x 2 x + 17 + 2 x + 1
⇔ ( 2 x + 17 + 2 x + 1)2 ≥ 16 x ⇔ (2 x + 17)(2 x + 1) ≥ 6 x − 9
(2 x + 17)(2 x + 1) ≥ 0 6 x − 9 ≥ 0 17 1
⇔ hoặc  2 ⇔x≤− hoặc − ≤ x ≤ 4.
6 x − 9 < 0 2 x − 9 x + 4 ≤ 0 2 2
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ ( 0; 4  ⋅

6 − 3x + 2 x2 + 5x + 2 1− x
BT 13. Giải bất phương trình: ≤ (∗) ( x ∈ )
2
3x − 2 x + 5x + 2 x

2 x 2 + 5x + 2 ≥ 0  x ≤ −2
 
 1
 Lời giải. Điều kiện:  x ≠ 0 ⇔ x ≥ − (i)
  2
2
3x − 2 x + 5x + 2 ≠ 0  x ≠ 0; x ≠ 1
6 − 3x + 2 x2 + 5x + 2 1 6 1
(∗) ⇔ +1≤ ⇔ ≤
3x − 2 x2 + 5x + 2 x 3x − 2 x2 + 5x + 2 x
6 1 3x + 2 x2 + 5x + 2
⇔ − ≤0⇔ ≤0 (1)
3x − 2 x2 + 5x + 2 x x.(3x − 2 x 2 + 5x + 2)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

 x ≤ 0
• Nếu 3x + 2 x 2 + 5 x + 2 =0 ⇔ 2 x2 + 5x + 2 =−3 x ⇔  2
7 x − 5x − 2 =0
2 2
⇔x= − : thỏa điều kiện (i ) và thỏa (1) nên nhận x =− ⋅
7 7
2
• Nếu 3x + 2 x 2 + 5x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ − , thì:
7
(3x + 2 x 2 + 5x + 2)2 (3x + 2 x 2 + 5 x + 2)2
(1) ⇔ ≤0 ⇔ ≤0
x.(3x − 2 x 2 + 5x + 2) ⋅ (3x + 2 x 2 + 5x + 2) x.(7 x 2 − 5 x − 2)
2
Do (3x + 2 x 2 + 5x + 2)2 > 0 nên x.(7 x 2 − 5x − 2) < 0 ⇔ x < −
hoặc 0 < x < 1.
7
 1 2
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ ( −∞; −2  ∪  − ; −  ∪ ( 0;1) ⋅
 2 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

§ 2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH ĐƯA VỀ DẠNG TÍCH

1. Đưa về tích số nhờ vào phép biến đổi tương đương


2. Liên hợp đưa về tích số khi giải bất phương trình

f ( x)
Để giải bất phương trình tích hoặc thương dạng f ( x) ⋅ g( x) ≥ 0 hoặc ≥ 0, ta
g( x)
có các phương pháp giải sau:
• Phương pháp 1. Xét dấu (tổng quát nhất)
Bước 1. Tìm miền xác định D.
Bước 2. Tìm nghiệm của các phương trình:= f ( x) 0;=
g( x) 0.
Bước 3. Lập bảng xét dấu của f ( x), g( x) trên D, suy ra dấu của tích
– thương.
• Phương pháp 2. Dựa vào miền xác định, chia trường hợp.
• Phương pháp 3. Dựa vào miền xác định để tìm dấu của một thừa số.

1. Đưa về tích số nhờ vào phép biến đổi tương đương

3x − 2
Bài 1. Giải bất phương trình: − 2 − x2 ≤ x − 1 (∗)
2
2−x
Điều kiện: − 2 < x < 2 .
(∗) ⇔ x 2 + 3x − 4 ≤ ( x − 1) 2 − x 2 ⇔ ( x − 1)( x + 4) − ( x − 1) 2 − x 2 ≤ 0
⇔ ( x − 1)( x + 4 − 2 − x 2 ) ≤ 0 (1)
 Lời giải 1. Lập bảng xét dấu.
Đặt: f ( x) = x − 1 = 0 ⇔ x = 1 và g( x) = x + 4 − 2 − x 2 = 0
 x ≥ −4
⇔ 2 − x 2 =x + 4 ⇔  2 : vô nghiệm.
 x + 4 x + 7 =0
Bảng xét dấu
x −∞ − 2 1 2 +∞
f ( x) − 0 +
g( x) + +
f ( x).g( x) − 0 +
Kết luận: Dựa vào bảng xét dấu, suy ra tập nghiệm của (1) là x ∈ − 2;1 .
 (
 Lời giải 2. Chia trường hợp dựa vào miền xác định.
• Trường hợp 1. Nếu x = 1 thì (1) đúng, suy ra x = 1 là một nghiệm của (1).
• Trường hợp 2. Nếu 1 < x < 2 thì x − 1 > 0 nên ( 1) ⇔ x + 4 − 2 − x 2 ≤ 0

⇔ x + 4 ≤ 2 − x 2 : vô nghiệm khi x ∈ 1; 2 . ( )
• Trường hợp 3. Nếu − 2 < x < 1 thì x − 1 < 0 nên (1) ⇔ x + 4 − 2 − x 2 ≥ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

⇔ x + 4 ≥ 2 − x 2 ⇔ x 2 + 4 x + 7 ≥ 0 luôn đúng ∀x ∈ − 2;1 . ( )


Kết luận: Hợp ba trường hợp, suy ra tập nghiệm BPT là x ∈ − 2;1 .
 (
 Lời giải 3. Dựa vào miền xác định để tìm dấu của một thừa số.
( )
Ta có: x + 4 − 2 − x 2 ≥ 0, ∀x ∈ − 2; 2 nên ( 1) ⇔ x − 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 1.

Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈ − 2;1 .
 (
Nhận xét. Có rất nhiều cách xét dấu khác nhau, nhưng theo tôi với những bất
phương trình phức tạp thường dùng nguyên tắc "mỗi ô thử một điểm". Chẳng hạn
như xét dấu f ( x) = x + 4 − 2 − x 2 thì tôi nhập vào máy tính bỏ túi: X + 4 − 2 − X 2
và muốn xét dấu trong khoảng ( − 2; 1) tôi CALC một giá trị bất kỳ trong khoảng
này, chẳng hạn 0 được 4 − 2 > 0 và để vào khoảng ấy dấu +.

Bài 2. Giải bất phương trình: 4 x 2 + 2 x + 3 ≥ 8 x + 1 (∗)


3
 Lời giải. Điều kiện: 2 x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ − ⋅
2
(∗) ⇔ 4 x 2 + 2 x + 3 − 8 x − 1 ≥ 0 ⇔ (1 − 2 x + 4 x 2 ) + (1 − 2 x) + 2 x + 3 − (2 x + 3) ≥ 0


2

 ( )
⇔ ( 1 − 2 x ) − ( 2 x + 3)2  + 1 − 2 x + 2 x + 3 ≥ 0

⇔ (1 − 2 x − 2 x + 3)(1 − 2 x + 2 x + 3) + (1 − 2 x + 2 x + 3) ≥ 0
⇔ (1 − 2 x + 2 x + 3)(2 − 2 x − 2 x + 3) ≥ 0 (1)
 f ( x) =1 − 2 x + 2 x + 3
Đặt:  ⋅ Khi đó:
 g( x) =2 − 2 x − 2 x + 3
 1
x ≥ 3 + 17
Cho: f ( x) = 0 ⇔ 2 x + 3 = 2 x − 1 ⇔  2 ⇔x= ⋅
2 x 2 − 3x − 1 = 4
 0
 x ≤ 1 5 − 21
Cho: g( x) = 0 ⇔ 2 x + 3 = 2 − 2 x ⇔  2 ⇔x= ⋅
4 x − 10 x + 1 =0 4
Bảng xét dấu
x 3 5 − 21 3 + 17
−∞ − +∞
2 4 4
f ( x) + + 0 −
g( x) + 0 − −
f ( x).g( x) + 0 − 0 +
 3 5 − 21   3 + 17 
Kết luận: Dựa vào bảng xét dấu, suy ra x ∈  − ; ∪ ; +∞  ⋅

 2 4   4 
Bài 3. Giải bất phương trình: x − 3 2 − x 2 + 2 x 2 2 − x 2 ≥ 0 (∗)
 Lời giải. Điều kiện: − 2 ≤ x ≤ 2.
(∗) ⇔ x ≥ (3 − 2 x 2 ) 2 − x 2 ⇔ x ≥ ( 2 − x 2 )2 + (1 − x 2 )  ⋅ 2 − x 2
 
⇔ ( 2 − x 2 )3 + (1 − x 2 ) 2 − x 2 − x ≤ 0
⇔ ( 2 − x 2 )3 − x 2 2 − x 2 + ( 2 − x 2 − x) ≤ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

⇔ ( 2 − x 2 )2 − x 2  2 − x 2 + ( 2 − x 2 − x) ≤ 0
 
⇔ ( 2 − x 2 − x) ⋅ ( 2 − x 2 + x) ⋅ 2 − x 2 + ( 2 − x 2 − x) ≤ 0
⇔ ( 2 − x 2 − x) ⋅ (3 − x 2 + x 2 − x 2 ) ≤ 0

(
⇔ 2 − x 2 − x ≤ 0, do : 3 − x 2 + x 2 − x 2 > 0, ∀x ∈  − 2; 2 
  )
 x ≥ 0 x ≥ 0
⇔ 2 − x2 ≤ x ⇔  ⇔ ⇔ x ≥ 1.
 x ≤ −1 ∨ x ≥ 1
2 2
2 − x ≤ x
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈ 1; 2  .
 

Bài 4. Giải bất phương trình: (4 x 2 − x − 7) x + 2 > 4 x − 8 x 2 + 10 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −2.
(∗) ⇔ (4 x 2 − x − 7) x + 2 + 2(4 x 2 − x − 7) > 2( x − 2)
⇔ (4 x 2 − x − 7)( x + 2 + 2) > 2[( x + 2)2 − 4]
⇔ (4 x 2 − x − 7)( x + 2 + 2) > 2( x + 2 + 2)( x + 2 − 2)
⇔ 4 x 2 − x − 7 > 2( x + 2 − 2), (do : x + 2 + 2 > 0, ∀x ≥ −2)
⇔ 4 x 2 > x + 3 + 2 x + 2 ⇔ (2 x)2 > ( x + 2 + 1)2
⇔ (2 x)2 − ( x + 2 + 1)2 > 0 ⇔ (2 x − 1 − x + 2)(2 x + 1 + x + 2) > 0 (1)
Đặt: f ( x) = 2 x − 1 − x + 2 và g( x) = 2 x + 1 + x + 2.
 1
x ≥ 5 + 41
Cho f ( x) = 0 ⇔ x + 2 = 2 x − 1 ⇔  2 ⇔x= ⋅
4 x 2 − 5x − 1 = 8
 0
 1
x ≤ −
Cho g( x) ⇔ x + 2 =−2 x − 1 =0 ⇔  2 ⇔ x =−1.
4 x 2 + 3x − 1 =0

Bảng xét dấu
5 + 41
−∞ −2 −1
x 8
+∞
f ( x) − − 0 +
g( x) − 0 + +
f ( x).g( x) + 0 − 0 +
 5 + 41 
Kết luận: Dựa vào bảng xét dấu, suy ra x ∈ −2; −1) ∪  ; +∞  ⋅
 8 
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

2. Liên hợp đưa về tích số khi giải bất phương trình

6x2
Bài 5 Giải bất phương trình: > 2x + x − 1 − 1 (∗)
( 2 x + 1 + 1)2
Đề thi thử Đại học năm 2013 – Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An

 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1, suy ra: 2 x + 1 − 1 ≠ 0.


2 2
6 x ( 2 x + 1 − 1)
(∗) ⇔ > 2x + x − 1 − 1 ⇔ x − 3 2x + 1 + 4 > x − 1
4x2
9 1
⇔ (2 x + 1) − 3 2 x + 1 + > ( x − 1) + x − 1 +
4 4
2 2
 3  1 3 1
⇔  2x + 1 −  >  x − 1 +  ⇔ 2x + 1 − > x − 1 +
 2  2 2 2
 3 1 
 do : 2 x + 1 − > 0, x −1 + > 0, ∀x ≥ 1 
 2 2 
⇔ 2x + 1 > x − 1 + 2 ⇔ 2x + 1 > x + 1 + 4 x − 1 ⇔ 4 x − 1 < x − 2
 x > 2
⇔ 2 ⇔ x > 10 + 4 5.
 x − 20 x + 20 > 0
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm BPT là x ∈ (10 + 4 5; +∞).

Bài 6 Giải bất phương trình: 4( x + 1)2 < (2 x + 10)(1 − 3 + 2 x )2 (∗)


Đề thi thử Đại học năm 2013 – Chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang
3
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ − , suy ra: 1 + 3 + 2 x ≠ 0.
2
(1 − 3 + 2 x )2 (1 + 3 + 2 x )2
(∗) ⇔ 4( x + 1)2 < (2 x + 10) ⋅
(1 + 3 + 2 x )2
 x ≠ −1
⇔ 4( x + 1)2 (1 + 3 + 2 x )2 < 4(2 x + 10)( x + 1)2 ⇔  2
(1 + 3 + 2 x ) < 2 x + 10
 x ≠ −1  x ≠ −1  x ≠ −1
⇔ ⇔ ⇔ ⋅
4 + 2 x + 2 3 + 2 x < 2 x + 10  3 + 2 x < 3 x < 3
 3 
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm BPT là x ∈  − ; 3  \{−1} ⋅
 2 

x2 x 2 + 3x + 18
Bài 7 Giải bất phương trình: < (∗)
( x + 1 − x + 1)2 ( x + 1)2
2
Phân tích. Nếu liên hợp vế trái thu được mẫu số: ( x + 1)2 − ( x + 1)2  = x 2 ( x + 1)2 sẽ
 
triệt tiêu đi x ở tử số và có cùng thừa số chung với vế phải.
2

 x > −1
 Lời giải. Điều kiện:  . Khi đó: x + 1 + x + 1 > 0.
x ≠ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

x 2 ( x + 1 + x + 1)2 x 2 + 3x + 18 x 2 ( x + 1 + x + 1)2 x 2 + 3x + 18
(∗) ⇔ 2
< ⇔ <
( x + 1)2 − ( x + 1)  ( x + 1)2 ( x 2 + x)2 ( x + 1)2
 
x 2 ( x + 1 + x + 1)2 x 2 + 3x + 18
⇔ 2
< 2
⇔ ( x + 1 + x + 1)2 < x 2 + 3x + 18
 x( x + 1)  ( x + 1)

⇔ x 2 + 3x + 2 + 2( x + 1) x + 1 < x 2 + 3x + 18 ⇔ ( x + 1) x + 1 < 8
⇔ ( x + 1)3 < 2 3 ⇔ x + 1 < 2 ⇔ x + 1 < 4 ⇔ x < 3.
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là: x ∈ ( −1; 3 ) \{0} ⋅

Bài 8 Giải bất phương trình: x − 1( x − 3 − 8 − x ) ≥ 2 x − 11 (∗)

 Lời giải. Điều kiện: 3 ≤ x ≤ 8. Khi đó: x − 3 + 8 − x > 0.


(2 x − 11) x − 1
(∗) ⇔ ≥ 2 x − 11 ⇔ (2 x − 11) x − 1 ≥ (2 x − 11)( x − 3 + 8 − x )
x−3 + 8−x
⇔ (2 x − 11)( x − 1 − x − 3 − 8 − x ) ≥ 0 (1)
Đặt: f ( x=
) 2 x − 11 và g( x)= x − 1 − x − 3 − 8 − x.
11
Cho f ( x) = 0 ⇔ x = và g( x) = 0 ⇔ x − 1 = x − 3 + 8 − x
2
 x ≥ 6 43 + 409
⇔ 2 ( x − 3)(8 − x) = x − 6 ⇔  ⇔x= ⋅
 −4 x 2
+ 43 x − 90 0
= 8

x 11 43 + 409
−∞ 3 8 +∞
2 8
f ( x) − 0 + +
g( x) − − 0 +
f ( x).g( x) + 0 − 0 +
 11   43 + 409 
Kết luận: Dựa vào bản xét dấu, tập nghiệm là: x ∈  3;  ∪  ; 8 ⋅
 2   8 
Bình luận. Sai lầm thường gặp của học sinh là đơn giản đi lượng 2x – 11. Rõ ràng
∀x ∈  3; 8  thì ta chưa xác định được dấu của 2 x − 11 nên tôi đã dùng phương pháp
tổng quát nhất là xét dấu để giải sau khi đưa về dạng tích số. Nếu không làm như thế
thì ta có thể chia ra từng trường hợp để bỏ đi lượng 2 x − 11.

Bài 9 Giải bất phương trình: x + 2 + x2 − x − 2 ≤ 3x − 2 (∗)


Đề thi thử Đại học năm 2014 – THPT Nghi Sơn – Thanh Hóa
Nhận xét. Các kỹ thuật tách – ghép, ghép hằng số, ghép bậc nhất, tìm nhân tử bậc 2,
bậc 3 bằng casio,… làm cho xuất hiện thừa số chung sau khi nhân liên hợp của giải
phương trình vô tỷ đều áp dụng được cho bất phương trình vô tỷ. Ở ví dụ này, nhận
thấy rằng ( x + 2) − (3x − 2) =−2( x − 2) và phân tích x 2 − x − 2 = ( x + 1)( x − 2) có nhân tử
chung x − 2 nên ta sẽ tiến hành ghép 2 căn thức lại với nhau để liên hợp.
2
 Lời giải. Điều kiện: 2 x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⋅
3
−2( x − 2)
(∗) ⇔ ( x + 2 − 3x − 2) + x 2 − x − 2 ≤ 0 ⇔ + ( x + 1)( x − 2) ≤ 0
x + 2 + 3x − 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 2 
⇔ ( x − 2) ⋅  − + x + 1 ≤ 0 (1)
 x + 2 + 3x − 2 
2 3 
Xét hàm số f ( x) =− + x + 1 trên  ; +∞  có:
x + 2 + 3x − 2 2 
1 3
+
2( x + 2 + 3 x − 2)′ x+2 3 x − 2 + 1 > 0, ∀x > 3 ⋅
= f ′( x) = +1
( x + 2 + 3x − 2) 2
( x + 2 + 3x − 2)2 2
3 
Do đó hàm số f ( x) luôn đồng biến trên  ; +∞  ⋅
2 
2  2  10 − 3 6
Suy ra: x ≥ ⇔ f ( x) ≥ =
f  > 0 nên (1) ⇔ x − 2 ≤ 0 ⇔ x ≤ 2.
3 3 6
2 
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈  ; 2  ⋅
3 
Bình luận. Trong đánh giá f ( x) > 0, tôi đã sử dụng kết quả: "Nếu hàm số f ( x) luôn
đồng biến trên D thì f ( x) > f ( a) ⇔ x > a , ∀ x , a ∈ D. Nếu hàm số f ( x) luôn nghịch
biến trên D thì f ( x) > f ( a) ⇔ x < a , ∀ x , a ∈ D ".

Bài 10 Giải BPT: (2 + x 2 − 2 x + 5)( x + 1) + 4 x x 2 + 1 ≤ 2 x x 2 − 2 x + 5 (∗)


Đề thi thử Đại học năm 2014 – THPT Nguyễn Khuyến Tp. HCM

Phân tích. Nhận thấy nếu chuyển vế và rút: 2 x(2 x 2 + 1 − x 2 − 2 x + 5) và liên hợp 2
căn thức này sẽ xuất hiện nhân tử x + 1 và có lời giải chi tiết như sau:
 Lời giải. Tập xác định: D = .
(∗) ⇔ ( x + 1)(2 + x 2 − 2 x + 5) + 2 x(2 x 2 + 1 − x 2 − 2 x + 5) ≤ 0
3x2 + 2 x − 1
⇔ ( x + 1)(2 + x 2 − 2 x + 5) + 2 x ⋅ ≤0
2 x2 + 1 + x2 − 2x + 5
2 x( x + 1)(3 x − 1)
⇔ ( x + 1)(2 + x 2 − 2 x + 5) + ≤0
2 x2 + 1 + x2 − 2x + 5
 6x2 − 2x 
⇔ ( x + 1)  2 + x 2 − 2 x + 5 +  ≤ 0 (1)

 2 x2 + 1 + x2 − 2x + 5 
6x2 − 2x
Do: 2 + x 2 − 2 x + 5 +
2 x2 + 1 + x2 − 2x + 5
= 4 x 2 + 1 + 2 x 2 − 2 x + 5 + 2 ( x 2 + 1)( x 2 − 2 x + 5) + (7 x 2 − 4 x + 5) > 0, ∀x.
Suy ra: (1) ⇔ x + 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ −1.
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ ( −∞; −1].

Bài 11 Giải bất phương trình: x 2 + 35 < 5x − 4 + x 2 + 24 (∗)


Phân tích. Nhận thấy nếu là phương trình thì sẽ có một nghiệm x = 1. Do đó, ta sẽ
ghép để sau nhân liên hợp xuất hiện thừa số chung x − 1 trong bất phương trình đưa
về dạng ( x − 1) ⋅ f ( x) < 0. Đa số trường hợp thì ta xác định dấu của f ( x) rồi bỏ nó mà
ít giải bất phương trình dạng tích. Vì vậy cần tìm miền xác định của bài toán chính
xác để đánh giá f(x) dễ dàng. Ta có (∗) ⇔ x 2 + 35 − x 2 + 24 < 5x − 4 và luôn có
x 2 + 35 − x 2 + 24 > 0, ∀x ∈  , nên để BPT có nghiệm thì vế phải 5x − 4 > 0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

4
 Lời giải. Điều kiện: 5x − 4 > 0 ⇔ x > ⋅
5
(∗) ⇔ ( x 2 + 35 − 6) − 5( x − 1) − ( x 2 + 24 − 5) < 0
x2 − 1 x2 − 1
⇔ − 5( x − 1) − <0
x 2 + 35 + 6 x 2 + 24 + 5
 x+1 x+1 
⇔ ( x − 1) ⋅  − − 5 < 0
 2 
 x + 35 + 6 x 2 + 24 + 5 
  1 1  
⇔ ( x − 1) ⋅ ( x − 1) ⋅  − −5 <0
 2  

  x + 35 + 6 x 2 + 24 + 5  
 ( x 2 + 24 − x 2 + 35 − 1) 
⇔ ( x − 1) ⋅ ( x + 1) ⋅ − 5 < 0 (1)
 ( x 2 + 35 + 6)( x 2 + 24 + 5) 
 
f ( x)

4  x + 1 > 0
Do ∀x > : , suy ra f ( x) < 0 nên (1) ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1.
5  x 2 + 24 − x 2 + 35 < 0
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ ( 1; +∞ ) .

Bài 12 Giải bất phương trình: 3


x − 9 + 2 x2 + 3x ≤ 5x − 1 + 1 (∗)

Phân tích. Nhập 3 X − 9 + 2X 2 + 3X − 5X − 1 − 1 vào máy tính và bấm shift solve,


cho được X = 1. Để kiểm tra phương trình còn nghiệm hay không, ta sửa lại cấu trúc
của máy tính: ( 3 X − 9 + 2X 2 + 3X − 5X − 1 − 1) : ( X − 1) và bấm shift solve thì máy
tính cho ta kết quả Can't Solve, chứng tỏ phương trình đã hết nghiệm. Từ đó, ta có
thể khẳng định phương trình có một nghiệm nên ghép hằng số với căn để liên hợp.
Tức ghép: ( 3 x − 9 − α) + (β − 5x − 1) + 2 x 2 + 3x − 1 + α − β = 0 với hai số α , β thỏa
mãn: α =3 x − 9 =3 1 − 9 =−2, β = 5x − 1 = 5.1 − 1 =2 (thay thế giá trị nghiệm x = 1
vào từng căn) và có lời giải 1 chi tiết như sau:
1
Điều kiện: 5x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⋅
5
 Lời giải 1. Nhân liên hợp thông thường.
(∗) ⇔ ( 3 x − 9 + 2) + (2 − 5 x − 1) + 2 x 2 + 3 x − 5 ≤ 0
x −1 5( x − 1)
⇔ − + ( x − 1)(2 x + 5) ≤ 0
2
( x − 9) − 2 x − 9 + 4
3 3
5x − 1 + 2
 1 5 
⇔ ( x − 1)  − + 2x + 5 ≤ 0 (1)
2
 ( x − 9 − 1) + 3 5x − 1 + 2
3

1 1 5 5 2
Với x ≥ , suy ra: − + 2x + 5 ≥ − + + 5 > 0 (2)
5 2
( x − 9 − 1) + 3
3
5x − 1 + 2 2 5
Từ (1), (2), suy ra: x − 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 1.
1 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈  ;1 ⋅
5 
 Lời giải 2. Truy ngược dấu.
(∗) ⇔ 3 x − 9 − 5x − 1 + 2 x 2 + 3x − 1 ≤ 0
⇔ 2( 3 x − 9 + 2) + 5x − 1( 5x − 1 − 2) + 4 x 2 + x − 5 ≤ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

x −1 5( x − 1) 5 x − 1
⇔ + + ( x − 1)(4 x + 5) ≤ 0
2
( x − 9) − 2 x − 9 + 4
3 3
5x − 1 + 2
 1 5 5x − 1 
⇔ ( x − 1) ⋅  + + (4 x + 5)  ≤ 0 ⇔ x − 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 1.
2
 ( x − 9 − 1) + 3 5x − 1 + 2
3

 
> 0, ∀ x ∈ D

1 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈  ;1 ⋅
5 

Bài 13 Giải bất phương trình: ( x + 1) x + 2 + ( x + 6) x + 7 ≥ x 2 + 7 x + 12 (∗)


Đại học khối D năm 2014

Phân tích. Nếu là phương trình, nhập: ( x + 1) x + 2 + ( x + 6) x + 7 ≥ x 2 + 7 x + 12 và


bấm shift solve thì cho ta nghiệm x = 2. Đối với bất phương trình thì sẽ có nhân tử
chung dạng ( x − 2). f ( x) ≥ 0. Muốn kiểm tra xem còn nghiệm hay không, ta sửa lại
cấu trúc: (( x + 1) x + 2 + ( x + 6) x + 7 − ( x 2 + 7 x + 12)) : ( x − 2) và bấm shift solve thì
máy tính cho Can't Solve, chứng tỏ phương trình hết nghiệm. Khi đó ghép các căn
với hằng số α , β dạng ( x + 1)( x + 2 − α); (x + 6)( x + 7 − β) và liên hợp, với α , β
được tìm bằng cách thế nghiệm vào căn: α
= 2+=
2 2, =
β 2 + 7= 3.
Điều kiện: x ≥ −2.
 Lời giải 1. Nhân liên hợp thông thường.
(∗) ⇔ ( x + 1)( x + 2 − 2) + ( x + 6)( x + 7 − 3) − ( x 2 + 2 x − 8) ≥ 0
x−2 x−2
⇔ ( x + 1) ⋅ + ( x + 6) ⋅ − ( x − 2)( x + 4) ≥ 0
x+2 +2 x+7 +3
 x+1 x+6 
⇔ ( x − 2)  + − x − 4 ≥ 0 (1)
 x+2 +2 x+2 +3 
x+1 x+6 x+1 x+6 x + 12
Do + −x−4< + − x − 4 =− < 0, ∀x ≥ −2.
x+2 +2 x+7 +3 2 3 6
Nên (1) ⇔ x − 2 ≤ 0 ⇔ x ≤ 2.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −2; 2  ⋅
 Lời giải 2. Truy ngược dấu.
(∗) ⇔ ( x + 1)( x + 4 − 3 x + 2) + ( x + 6) x + 7( x + 7 − 3) + x 2 + 3x − 10 ≤ 0
( x + 1)2 ( x − 2) x−2
⇔ + ( x + 6) x + 7 ⋅ + ( x − 2)( x + 5) ≤ 0
x+4+3 x+2 x+7 +3
 ( x + 1)2 ( x + 6) x + 7 
⇔ (x− 2)  + + x + 5  ≤ 0 ⇔ x ≤ 2.
 x + 4 + 3 x + 2 x+7 +3 
  
> 0, ∀ x > − 2

Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −
 2; 2  ⋅

Bài 14 Giải BPT: ( x + 1) 4 x + 5 + 2( x + 5) x + 3 ≥ 3x 2 + 14 x + 13 (∗)

4 x + 5 ≥ 0 5
 Lời giải. Điều kiện:  ⇔x≥− ⋅
x + 3 ≥ 0 4
(∗) ⇔ ( x + 1)( 4 x + 5 − 3) + 2( x + 5)( x + 3 − 2) ≥ 3x 2 + 7 x − 10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

4( x + 1)( x − 1) 2( x + 5)( x − 1)
⇔ + ≥ ( x − 1)(3x + 10)
4x + 5 + 3 x+3 +2
 4( x + 1) 2( x + 5) 
⇔ ( x − 1)  + − 3x − 10  ≥ 0
 4x + 5 + 3 x+3 +2 
4( x + 1) 2( x + 5) 4( x + 1) 2( x + 5) 2 x + 11
Do + − 3x − 10 < + − 3x − 10 =
− < 0, với
4x + 5 + 3 x+3 +2 3 2 6
5
mọi x ≥ − nên (1) ⇔ x − 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 1.
4
 5 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  − ;1 ⋅
 4 
Bình luận. Do sử dụng casio, tìm được nghiệm duy nhất là x = 1 nên sẽ ghép hằng
số để liên hợp. Bạn đọc có thể sử dụng truy ngược dấu như ví dụ trước để giải.

Bài 15 Giải BPT: ( x + 1) 2 x + 3 + 2(3x + 1) 4 x + 2 ≥ 16 x 2 + 14 x + 2 (∗)

1
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ − ⋅
2
(∗) ⇔ ( x + 1)( 2 x + 3 − 2) + 2(3 x + 1)( 4 x + 2 − 2) ≥ 16 x 2 − 4
( x + 1)(2 x − 1) 4(3 x + 1)(2 x − 1)
⇔ + − 4(2 x − 1)(2 x + 1) ≥ 0
2x + 3 + 2 4x + 2 + 2
 x+1 4(3x + 1) 
⇔ (2 x − 1) ⋅  + − 8x − 4 ≥ 0 (1)
 2x + 3 + 2 4x + 2 + 2 
x+1 4(3x + 1) x + 1 4(3x + 1) 3x + 3
Do + − 8x − 4 < + − 8x − 4 =
− < 0 với mọi
2x + 3 + 2 4x + 2 + 2 2 2 2
1 1
x ≥ − nên (1) ⇔ 2 x − 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ ⋅
2 2
 1 1
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  − ;  ⋅
 2 2

Bài 16 Giải bất phương trình: x 3 + 2 x − ( x 2 + 1) 2 x − 1 ≤ 3 2 x 2 − x (∗)


Phân tích. Sử dụng casio, tìm được nghiệm x = 1. Tiếp tục kiểm tra phương trình
còn nghiệm hay không, ta nhận được thêm một nghiệm nữa là x = 1. Tức phương
trình có nghiệm kép, nên bất phương trình sẽ có nhân tử ( x − 1)2 . Từ đó có tách ghép
và lời giải chi tiết như sau:
1
 Lời giải. Điều kiện: 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⋅
2
(∗) ⇔  x( x 2 + 1) − ( x 2 + 1) 2 x − 1  + ( x − 3 2 x 2 − x ) ≤ 0
 
⇔ ( x 2 + 1)( x − 2 x − 1) + ( x − 3 2 x 2 − x ) ≤ 0
x2 − 2x + 1 x3 − 2x2 + x
⇔ ( x 2 + 1) ⋅ + ≤0
x + 2x − 1 x 2 + x 3 2 x 2 − x + 3 (2 x 2 − x)2
 x2 + 1 x 
⇔ ( x − 1)2  + ≤0 (1)
 x + 2 x − 1 x 2 + x 3 2 x 2 − x + 3 (2 x 2 − x)2 
 
1 x2 + 1 x
Do: ∀x ≥ , suy ra: + > 0.
2 x + 2 x − 1 x + x 2 x − x + 3 (2 x 2 − x)2
2 3 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Nên (1) ⇔ ( x − 1)2 ≤ 0 ⇔ x − 1 = 0 ⇔ x = 1.


Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Bài 17 Giải bất phương trình: 2 x − 11 − 2 x 2 − 16 x + 28 ≥ 5 − x (∗)

2 x − 11 ≥ 0 11
 Lời giải. Điều kiện:  2 ⇔x≥ ⋅
2 x − 16 x + 28 ≥ 0 2

(∗) ⇔  2 x − 11 − ( x − 5)  + (2 x − 10) − 2 x 2 − 16 x + 28  ≥ 0


   
2 x − 11 − ( x − 5)2 (2 x − 10)2 − (2 x 2 − 16 x + 28)
⇔ + ≥0
2 x − 11 + x − 5 2 x − 10 + 2 x 2 − 16 x + 28
− x 2 + 12 x − 36 2 x 2 − 24 x + 72
⇔ + ≥0
2 x − 11 + x − 5 2 x − 10 + 2 x 2 − 16 x + 28
−( x − 6)2 2( x − 6)2
⇔ + ≥0
2 x − 11 + x − 5 2 x − 10 + 2 x 2 − 16 x + 28
 2 1 
⇔ ( x − 6)2 ⋅  − ≥0
 2
2 x − 11 + x − 5 
 2 x − 10 + 2 x − 16 x + 28
2 2 x − 11 − 2 x 2 − 16 x + 28
⇔ ( x − 6)2 ⋅ ≥0
 2( x − 5) + 2 x 2 − 16 x + 28  .( 2 x − 11 + x − 5)
 
⇔ ( x − 6)2 (2 2 x − 11 − 2 x 2 − 16 x + 28) ≥ 0
 2 11 
 Do : 2( x − 5) + 2 x − 16 x + 28 > 0, 2 x − 11 + x − 5 > 0, ∀x ≥
2
=5, 5 
 
( x − 6)2 ( −2 x 2 + 24 x − 72)
⇔ ≥ 0 ⇔ −2( x − 6)4 ≥ 0 ⇔ ( x − 6)4 ≤ 0 ⇔ x =6.
2
2 2 x − 11 + 2 x − 16 x + 28
Kết luận: Bất phương trình có nghiệm duy nhất là x = 6.

Bài 18 Giải BPT: ( x + 1) 3x + 1 + x 3 + 2 x 2 + 1 ≥ 2 x 2 − x + 1 + 6 x (∗)


Phân tích và lời giải 1. Sử dụng casio, tìm được hai nghiệm= x 0,=x 1, nên bất
phương trình sẽ có nhân tử chung dạng x( x − 1) = x − x. Do đó sẽ ghép bậc nhất với
2

căn thức để liên hợp dạng: ( x + 1).  3x + 1 − ( ax + b)  , 2. (cx + d) − x 2 − x + 1  với a, b


   
Khi x = 0 ⇒ 3x + 1 = 1 = ax + b = b a = 1
thỏa mãn hệ:  ⇒ và c, d thỏa hệ phương
Khi x = 1 ⇒ 3x + 1 = 2 = ax + b = a + b b = 1
Khi x = 0 ⇒ x 2 − x + 1 = 1 = cx + d = d c = 0
trình:  ⇒ ⋅
Khi x = 1 ⇒ x 2 − x + 1 = 1 = cx + d = c + d d = 1
1
Điều kiện: x ≥ − ⋅
3
(∗) ⇔ ( x + 1)  3 x + 1 − ( x + 1)  + 2(1 − x 2 − x + 1) + x 3 + 3 x 2 − 4 x ≥ 0
 
2
( x + 1)( − x + x) 2( − x 2 + x)
⇔ + + ( x 2 − x)( x + 4) ≥ 0
3x + 1 + x + 1 2
x −x+1+1
 x+1 2 
⇔ ( − x 2 + x)  + − x − 4 ≥ 0 (1)
 3x + 1 + x + 1 
 x2 − x + 1 + 1 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

x+1 2 x+1 1
Do + −x−4< + 2 − x − 4 =− x − 1 < 0, ∀x ≥ − ⋅
3x + 1 + x + 1 x2 − x + 1 + 1 x+1 3
(1) ⇔ − x + x ≤ 0 ⇔ x ≤ 0 hoặc x ≥ 1.
2

 1 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm BPT là x ∈  − ; 0  ∪ 1; +∞ ) .
 3 
Phân tích và lời giải 2. Với mong muốn biểu thức f(x) trong ( x 2 − x). f ( x) sau khi
liên hợp luôn dương, ta có thể truy ngược dấu của các biểu thức liên hợp, cụ thể
2(1 − x 2 − x + 1) đổi thành: 2 x 2 − x + 1( x 2 − x + 1 − 1) và 3x + 1 − ( x + 1) thành
3 x + 1( x + 1 − 3 x + 1) sẽ khắc phục được công đoạn đánh giá f(x) phức tạp. Từ đó
có lời giải 2 chi tiết như sau:
(∗) ⇔ 2 x 2 − x + 1( x 2 − x + 1 − 1) + 3 x + 1( x + 1 − 3 x + 1) + x 3 − x ≥ 0
2( x 2 − x) x 2 − x + 1 ( x 2 − x) 3 x + 1
⇔ + + ( x 2 − x)( x + 1) ≥ 0
2
x −x+1+1 x + 1 + 3x + 1
 2 x −x+1
2
3x + 1  x ≤ 0
⇔ ( x 2 − x) ⋅  + + x + 1  ≥ 0 ⇔ x2 − x ≥ 0 ⇔  ⋅
 x2 − x + 1 + 1 x + 1 + 3x + 1   x≥1
 
1 2 x2 − x + 1 3x + 1
Do ∀x ≥ − , suy ra: + + x + 1 > 0.
3 x − x + 1 + 1 x + 1 + 3x + 1
2

 1 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm BPT là x ∈  − ; 0  ∪ 1; +∞ ) .
 3 

Bài 19 Giải bất phương trình: 2 x 2 + 11x + 15 + x 2 + 2 x − 3 ≥ x + 6 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≤ −3 hoặc x ≥ 1.
(∗) ⇔ 2 2 x 2 + 11x + 15 + 2 x 2 + 2 x − 3 ≥ 2 x + 12
⇔  2 2 x 2 + 11x + 15 − (2 x + 9)  +  2 x 2 + 2 x − 3 − 3  ≥ 0
   
2 2
4 x + 8 x − 21 4 x + 8 x − 21
⇔ + ≥0
2 2 x + 11x + 15 + 2 x + 9 2 x 2 + 2 x − 3 + 3
2

 1 1 
⇔ (4 x 2 + 8 x − 21)  +  ≥ 0 (1)
 2 2
 2 2 x + 11x + 15 + 2 x + 9 2 x + 2 x − 3 + 3 
1 1
Do + > 0 nên (1) ⇔ 4 x 2 + 8 x − 21 ≥ 0
2 2
2 2 x + 11x + 15 + 2 x + 9 2 x + 2 x − 3 + 3
7 3
⇔ x ≤ − hoặc x ≥ ⋅
2 2
 7 3 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của BPT là x ∈  −∞; −  ∪  ; +∞  ⋅
 2 2 
7 3
Nhận xét. Do sử dụng casio, tìm được x =
− , x= , nên có tách ghép như trên.
2 2

x2 + x + 1 2
Bài 20 Giải bất phương trình: 2 + x2 − 4 ≤
(∗)
x+4 x2 + 1
Đề thi thử Đại học 2013 lần 2 – Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp
Phân tích. Sử dụng chức năng table của casio, tìm được nhân tử x 2 − 3 nên có tách
ghép để liên hợp và có lời giải chi tiết như sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

 Lời giải. Điều kiện: x > −4.


 x2 + x + 1  2 2 − x2 + 1
(∗) ⇔ 2  − 1  + x2 − 3 ≤ −1=
 x+4  x2 + 1 x2 + 1
 
x2 + x + 1
−1
x + 4 4 − ( x 2 + 1)
⇔2 + x2 − 3 ≤
x2 + x + 1 x 2 + 1(2 + x 2 + 1)
+1
x+4
2( x 2 − 3) ( x 2 − 3)
⇔ + ( x 2 − 3) + ≤0
 x2 + x + 1  x 2 + 1(2 + x 2 + 1)
( x + 4) ⋅  + 1
 x+4 
 
 2 1 
⇔ ( x 2 − 3)  +1+  ≤0
 ( x + 4)  x + x + 1 + 1  x 2 + 1(2 + x 2 + 1) 
2

  x+4  
 
> 0, ∀ x > − 4

2
⇔ x − 3 ≤ 0 ⇔ x ≤ − 3 ∨ x ≥ 3.
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của phương trình là x ∈  − 3; 3  .
 

x − 3−x 1
Bài 21 Giải bất phương trình: ≥ 2 (∗)
2x − 3 x −x−2
Đề thi thử TN. THPT Quốc Gia 2015 – TT. Hoàng Gia, Tân Phú, Tp. HCM
3 
 Lời giải. Tập xác định: D = 0; 3  \  2 ; 2  ⋅
 
2x − 3 1 1 1
(∗) ⇔ ≥ 2 ⇔ ≥ 2 (1)
(2 x − 3)( x + 3 − x ) x − x − 2 x + 3−x x −x−2
Do x + 3 − x > 0, ∀x ∈ 0; 3  , nhưng dấu x 2 − x − 2 chưa xác định được là dương
hay âm trên đoạn 0; 3  , nên ta chia ra hai trường hợp:
x2 − x − 2 < 0  x ∈ ( −1; 2)
  3
• TH 1. Nếu  3  ⇔   3  ⇔ x ∈ 0; 2 ) \   ⋅
 x ∈  0; 3 
  2  \ ; 2  x ∈  0; 3 
  2  \ ; 2 2
     
1 1
Lúc đó (1) luôn đúng do: (1) ⇔ > 0, 2
< 0.
x + 3−x x −x−2
x − x − 2 > 0
2


• TH 2. Nếu   3  ⇔ x ∈ (2; 3] thì (1) ⇔ x − x − 2 ≥ x + 3 − x
2

 x ∈  0;
  23  \  ; 2 
  
⇔ ( x 2 − 3 x + 1) + ( x − 1) − x  + ( x − 2) − 3 − x  > 0 (i)
   
x2 − 3x + 1 x2 − 3x + 1
⇔ ( x 2 − 3 x + 1) + + >0
x −1+ x x − 2 + 3 − x
 1 1 
⇔ ( x 2 − 3 x + 1)  1 + + >0
 x −1+  x 
x − 2 + 3 − x
> 0, ∀ x ∈ (2;3]

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

 x 2 + 1 > 3x 3+ 5
⇔ ⇔ < x ≤ 3.
 x ∈ (2; 3] 2

 3 3  3+ 5 
Kết luận: Hợp hai trường hợp, tập nghiệm là x ∈ 0;  ∪  ; 2  ∪  ; 3 ⋅
 2   2   2 
Nhận xét. Để có biến đổi sang (i), tôi đã sử dụng chức năng table của casio để tìm
lượng nhân tử x 2 − 3x + 1, từ đó có cách tách ghép và liên hợp như trên.

x−3 2 9−x
Bài 22 Giải bất phương trình: ≥ (∗)
3 x+1+ x+3 x

 Lời giải. Tập xác định: D = −  1; 9  \{0} , suy ra: 3 x + 1 + x + 3 > 0.


• 3 x + 1 + x + 3= ( x + 1)2 + 3 x + 1 + 2= ( x + 1 + 1)( x + 1 + 2)

Ta có: • x − 3= ( x + 1)2 − 2 2= ( x + 1 − 2)( x + 1 + 2) nên:
 2 2
• x= ( x + 1) − 1 = ( x + 1 − 1)( x + 1 + 1)
( x + 1 − 2)( x + 1 + 2) 2 9−x 2 9−x
(∗) ⇔ ≥ ⇔ x+1−2 ≥
( x + 1 + 1)( x + 1 + 2) ( x + 1 − 1)( x + 1 + 1) x +1 −1
Do ta chưa xác định được dấu của x + 1 − 1 nên sẽ chia ra hai trường hợp:
 x + 1 − 1 > 0 x > 0
• Trường hợp 1. Nếu  ⇔ ⇔ 0 < x ≤ 9, thì:
−1 ≤ x ≤ 9, x ≠ 0 −1 ≤ x ≤ 9
(1) ⇔ ( x + 1 − 2)( x + 1 − 1) ≥ 2 9 − x ⇔ x + 3 − 3 x + 1 − 2 9 − x ≥ 0
( x − 8) x + 1 2(x− 8)
⇔ x + 1( x + 1 − 3) + 2(1 − 9 − x ) ≥ 0 ⇔ + ≥0
x+1+3 1+ 9 − x
 x+1 2  x − 8 ≥ 0 x ≥ 8
⇔ ( x − 8) ⋅  + ≥0⇔ ⇔ ⇔ 8 ≤ x ≤ 9.
 x +1 + 3 1+ 9 − x 
  0 < x ≤ 9 0 < x ≤ 9
 x + 1 − 1 < 0 x < 0
• Trường hợp 2. Nếu  ⇔ ⇔ −1 ≤ x < 0, thì
−1 ≤ x ≤ 9, x ≠ 0 −1 ≤ x ≤ 9
(1) ⇔ ( x + 1 − 2)( x + 1 − 1) ≤ 2 9 − x ⇔ x + 3 − 3 x + 1 ≤ 2 9 − x : luôn đúng.
 x + 3 − 3 x + 1 ≤ −1 + 3 − 3 −1 + 1 =2
Do ∀x ∈ −
 1; 0 ) ⇒  .
2 9 − x > 2. 9 − 0 = 6
Kết luận: Hợp hai trường hợp, tập nghiệm cần tìm là x ∈ −1; 0 ) ∪ 8; 9  ⋅

Bài 23 Giải bất phương trình: 6 x x 2 − 1 − x 2 + 8 x ≥ 6 x 2 − x − 8 (∗)

x ≥ 1
 Lời giải. Điều kiện:  ⋅
 x ≤ −8
VT = 6x x2 − 1 − x2 + 8x ≤ 6x x2 − 1 < 0
• TH 1. Nếu x ≤ −8 ⇒  (∗)
2 2
VP(∗)= 6 x − x − 8 ≥ 6 x > 0
Suy ra bất phương trình (∗) vô nghiệm khi x ≤ 8.
• TH 2. Nếu x ≥ 1, thì (∗) ⇔ 6 x 2 − x − 8 − 6 x x 2 − 1 + x 2 + 8 x ≤ 0
⇔ 6 x 2 − 1( x 2 − 1 − x) + x 2 + 8 x − ( x + 2) ≤ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

4( x − 1) 6 x2 − 1
⇔ − ≤0
x2 + 8x + x + 2 x2 − 1 + x
 2 x −1 3 x+1 
⇔ 2 x −1 ⋅ − ≤0 (1)
 x2 + 8x + x + 2 x 2 − 1 + x 

3 x + 1 > 2 x − 1 ≥ 0 2 x −1 3 x+1
Do  ⇒ − ≤ 0, ∀x ≥ 1.
2 2
 x + 8 x + x + 2 > x − 1 + x > 0
2
x + 8x + x + 2 x2 − 1 + x
(1) ⇔ x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 1; +∞ ) .

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BT 1. Giải bất phương trình: 9 x 2 + 4 x − 5 > x + 25 (∗) ( x ∈ )


5
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ ⋅ Suy ra: 4 x − 5 + x > 0.
4
3x − 5
(∗) ⇔ (9 x 2 − 25) + ( 4 x − 5 − x ) > 0 ⇔ (3x − 5) ⋅ (3x + 5) + >0
4x − 5 + x
 1  5
⇔ (3x − 5) ⋅  3 x + 5 +  > 0 ⇔ 3x − 5 > 0 ⇔ x > ⋅
 4x − 5 + x  3
1 5
Do lượng: 3x + 5 + > 0, ∀x ≥ ⋅
4x − 5 + x 4
5 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  ; +∞  ⋅
3 

BT 2. Giải bất phương trình: 8 x + 1 + 2 x − 1 + 3x3 − 2 > 2 x2 + 3x (∗)


8 x + 1 ≥ 0 1
 Lời giải. Điều kiện:  ⇔x≥ ⋅
2 x − 1 ≥ 0 2
(∗) ⇔ ( 8 x + 1 − 3) + ( 2 x − 1 − 1) + 3 x 3 − 2 x 2 − 3 x + 2 > 0
8 ⋅ ( x − 1) 2 ⋅ ( x − 1)
⇔ + + ( x − 1) ⋅ (3 x − 2) ⋅ ( x + 1) > 0
8x + 1 + 3 2x − 1 + 1
 8 2 
⇔ ( x − 1) ⋅  + + (3x − 2) ⋅ ( x + 1)  > 0 ⇔ x ≥ 1.
 8x + 1 + 3 2x − 1 + 1 
8 2 1
Do lượng: + + (3x − 2) ⋅ ( x + 1) > 0, ∀x ≥ ⋅
8x + 1 + 3 2x − 1 + 1 2
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ ( 1; +∞ ) ⋅

BT 3. Giải bất phương trình: 3x − 2 + 3x 3 − 8 x ≤ 7 − x + 17 x 2 − 9 (∗)


3x − 2 ≥ 0 2
 Lời giải. Điều kiện:  ⇔ ≤ x ≤ 7.
7 − x ≥ 0 3
(∗) ⇔ ( 3x − 2 − 4) + (1 − 7 − x ) + (3x 3 − 17 x 2 − 8 x + 12) ≤ 0
3 ⋅ ( x − 6) x−6
⇔ + + ( x − 6) ⋅ ( x + 1) ⋅ (3x − 2) ≤ 0
3x − 2 + 4 1+ 7 − x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

 3 1 
⇔ ( x − 6) ⋅  + + ( x + 1) ⋅ (3 x − 2)  ≤ 0 ⇔ x ≤ 6.
 3x − 2 + 4 1 + 7−x 
3 1 2 
Do lượng: + + ( x + 1) ⋅ (3x − 2) > 0, ∀x ∈  ; 7  ⋅
3x − 2 + 4 1 + 7−x 3 
2 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  ; 6  ⋅
3 

BT 4. Giải bất phương trình: 3 x 2 + 91 ≤ 3 x 2 + 7 + 10 x − 12 (∗) ( x ∈ )

 Lời giải. Do 3 x 2 + 91 < 3 x 2 + 7 nên cần điều kiện: 10 x − 12 ≥ 0.


10
(∗) ⇔ ( x 2 + 91 − 10) − ( x 2 + 7 − 4) ≤ x − 10
3
2 2
x −9 x −9 10
⇔ − − ⋅ ( x − 3) ≤ 0
2
x + 91 + 10 x +7 +4 3
2

  1 1  10 
⇔ ( x − 3) ⋅ ( x + 3) ⋅  −  − ≤0
 2 
  x + 91 + 10 x 2 + 7 + 4  3 
 ( x + 3) ⋅ ( x 2 + 7 − x 2 + 91 − 6) 10 
⇔ ( x − 3) ⋅  −  ⇔ x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3.
 ( x 2 + 91 + 10) ⋅ ( x 2 + 7 + 4) 3 

( x + 3) ⋅ ( x 2 + 7 − x 2 + 91 − 6) 10 6
Do ta luôn có lượng: − < 0, ∀x ≥ ⋅
( x 2 + 91 + 10) ⋅ ( x 2 + 7 + 4) 3 5
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ [3; +∞).

x +2− x−4
BT 5. Giải bất phương trình: ≥1 (∗) ( x ∈ )
x − 5x − 4
 Lời giải. Điều kiện: x > 4.
Giả sử x − 5x − 4 > 0 ⇔ x > 5x − 4 ⇔ x 2 > 5 x − 4 ⇔ ( x − 1)( x − 4) > 0, ∀x > 4.
Do đó x − 5x − 4 > 0 thì (∗) ⇔ x + 2 − x − 4 ≥ x − 5x − 4
⇔ − x + x + 2 + ( 5 x − 4 − x − 4) ≥ 0
4x
⇔ ( x + 1) ⋅ ( x − 2) + ≥ 0 : luôn đúng ∀x > 4.
5x − 4 + x − 4
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là x ∈ (4; +∞).

BT 6. Giải bất phương trình: x 2 + x − 2 x − 1 ≤ 3 − 3 x 3 + x 2 + x + 5 (∗)


1 3
 Lời giải. Điều kiện: 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⋅ Đặt a= x 3 + x 2 + x + 5.
2
(∗) ⇔ ( x 2 + x − 2) + (1 − 2 x − 1) ≤ (2 − 3 x 3 + x 2 + x + 5)
2 ⋅ ( x − 1) −x3 − x2 − x + 3
⇔ ( x − 1) ⋅ ( x + 2) − ≤
1 + 2x − 1 4 + 2a + a2
2 ⋅ ( x − 1) ( x − 1) ⋅ ( x 2 + 2 x + 3)
⇔ ( x − 1) ⋅ ( x + 2) − + ≤0
1 + 2x − 1 ( a + 1)2 + 3
 2 ( x + 1)2 + 2 
⇔ ( x − 1) ⋅  x + 2 − + 2  ≤ 0 ⇔ x ≤ 1.
 1 + 2 x − 1 ( a + 1) + 3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

1 ( x + 1)2 + 3 2
Do ta luôn có: ∀x > thì x + 2 + >2> ⋅
2 ( a + 1)2 + 3 1 + 2x − 1
1 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  ;1 ⋅
2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

§ 3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

Vận dụng nội dung của các kết quả sau đây:
• Hàm số f ( x) luôn đồng biến trên D thì f ( x) > f ( a) ⇔ x > a , ∀x , a ∈ D.
• Hàm số f ( x) luôn nghịch biến trên D thì f ( x) > f ( a) ⇔ x < a , ∀x , a ∈ D.

Bài 1 Giải bất phương trình: 2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 − 4 − x > 2 3 (∗)


Phân tích. Nếu là phương trình thì sẽ có một nghiệm x = 1 và vế phải có khả năng là
hàm số đồng biến nên ta định hướng giải bất phương trình bằng phương pháp hàm
số. Ngoài ra, do biết được một nghiệm của phương trình nên ta có thể tách ghép phù
hợp để nhân liên hợp nhằm xuất hiện nhân tử x − 1.
Điều kiện: −2 ≤ x ≤ 4 .
 Lời giải 1. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
Xét hàm số f ( x=
) 2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 − 4 − x trên đoạn −
 2; 4  có:
3( x 2 + x + 1) 1
=f ′( x) > 0, ∀x ∈ ( −2; 4 ) .
+
2 x + 3x + 6 x + 16 2 4 − x
3 2

Do đó hàm số f ( x) luôn đồng biến trên đoạn [−2; 4].


Mặt khác: f ( x) > f (1)= 2 3 ⇔ x > 1
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ ( 1; 4  .
 Lời giải 2. Sử dụng kỹ thuật nhân lượng liên hợp.
(∗) ⇔ ( 2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 − 3 3) + ( 3 − 4 − x ) > 0
2 x 3 + 3x 2 + 6 x − 11 x −1
⇔ + >0
2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 + 3 3 3 + 4−x
( x − 1)(2 x 2 + 5 x + 11) x −1
⇔ >0 +
3 2
2 x + 3x + 6 x + 16 + 3 3 3 + 4−x
 
2
5  63 
 2 x +  + 
  4 8 1  > 0 ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1.
⇔ ( x − 1)  + 
3 2
2 x + 3x + 6 x + 16 + 3 3
 3 + 4 − x 
> 0, ∀ x ∈ −
 2;4 

Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ ( 1; 4  .

5
Bài 2 Giải bất phương trình: 3 3 − 2 x + − 2x ≤ 6 (∗)
2x − 1
1 3 5
 Lời giải. Điều kiện: < x ≤ ⋅ Thì (∗) ⇔ 3 3 − 2 x + − 2 x − 6 ≤ 0.
2 2 2x − 1
5  1 3
Xét hàm số f ( x ) = 3 3 − 2 x + − 2 x − 6 trên  ;  có:
2x − 1  2 2
3 5 1 3
f ′( x) =− − − 2 < 0; ∀x ∈  ;  ⋅
3 − 2x ( 2 x − 1) 3
2 2
 1 3
Do đó hàm số f ( x) luôn nghịch biến trên  ;  và có f ( x) ≤ f (1) = 0 ⇔ x ≤ 1.
 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1 
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là:  ;1 ⋅
2 

x−7 2 4−x
Bài 3 Giải bất phương trình: ≥ (∗)
x −1− 2 x + 2 x+1
Đề thi thử TN. THPT Quốc Gia 2015 – TT. LTĐH Trí Minh, Tp. HCM
 Lời giải. Điều kiện: −2 ≤ 2 ≤ 4, x ≠ −1.
( x + 2)2 − 32 2 4−x
(∗) ⇔ ≥
2
( x + 2) − 2 x + 2 − 3 ( x + 2)2 − 1
( x + 2 − 3)( x + 2 + 3) 2 4−x
⇔ ≥
( x + 2 + 1)( x + 2 − 3) ( x + 2 − 1)( x + 2 + 1)
2 4−x
⇔ x+2 +3≥ ⇔ ( x + 2 + 3)( x + 2 − 1) ≥ 2 4 − x
x + 2 −1
⇔ x − 1 + 2 x + 2 − 2 4 − x ≥ 0.
Xét hàm số f ( x) = x − 1 + 2 x + 2 − 2 4 − x trên đoạn −  2; 4  \{−1} có:
1 1
f ′( x) = 1 + + > 0, ∀x ∈ ( −2; 4 ) \{−1} ⋅
x+2 4−x
Do đó hàm số f ( x) đồng biến trên −  2; 4  \{−1} và f ( x) ≥ f (1) = 0 ⇔ x ≥ 1.
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ 1; 4  .

Bài 4 Giải bất phương trình: 2( x − 2)( 3 4 x − 4 + 2 x − 2) ≥ 3x − 1 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1. Do x = 2 không là nghiệm của BPT nên:
3x − 1
(∗) ⇔ 3 4 x − 4 + 2 x − 2 ≥ (1)
2x − 4
3x − 1
) 3 4 x − 4 + 2 x − 2 và=
Đặt: f ( x= g( x) ⋅
2x − 4
Xét hàm số f ( x=
)4 x − 4 + 2 x − 2 trên 1; +∞ ) \{2} có:
3

4 2
=f ′( x) + > 0, ∀x ∈ ( 1; +∞ ) \{2} ⋅
2
3 (4 x − 4)
3
3 (2 x − 2)2
3

Suy ra hàm số f ( x) luôn đồng biến trên 1; +∞ ) \{2} ⋅


3x − 1 10
Xét hàm số g( x) = trên 1; +∞ ) \{2} có: g′( x) =
− < 0, ∀x.
2x − 4 (2 x − 4)2
Suy ra hàm số g( x) luôn nghịch biến trên 1; +∞ ) \{2} ⋅
 f ( x) ≥ f (3) =
4
Nếu x ≥ 3 ⇔  ⇔ f ( x) ≥ 4 ≥ g( x) ⇔ f ( x) ≥ g( x).
 g( x) ≤ g(3) = 4
3x − 1
Hay 3
4x − 4 + 2x − 2 ≥ ⇔ x ≥ 3. Suy ra nghiệm (1) là x ∈  3; +∞ ) .
2x − 4
 f ( x) < f (3) =
4
Nếu x < 3 ⇔  ⇔ f ( x) < 4 < g( x) ⇔ f ( x) < g( x).
 g ( x ) > g(3) =4
3x − 1
Hay 3
4x − 4 + 2x − 2 < ⇔ x < 3 nên (1) vô nghiệm khi x < 3.
2x − 4
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈  3; +∞ ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 5 Giải BPT: x 2 − 2 x + 3 − x 2 − 6 x + 11 > 3 − x − x − 1 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 3.
(∗) ⇔ ( x − 1)2 + 2 + x − 1 > (3 − x)2 + 2 + 3 − x ⇔ f ( x − 1) > f (3 − x).
0 ≤ x − 1 ≤ 4
Do 1 ≤ x ≤ 3 ⇒  ⋅ Xét hàm số f (t )= t 2 + 2 + t trên 0; 4  có:
0 ≤ 3 − x ≤ 4
t 1
f ′(t )
= + > 0, ∀x ∈ ( 0; 4  ⇒ f ( x) đồng biến trên 0; 4  .
2 t +2 2 t
2

Nên ta có: f ( x − 1) > f (3 − x) ⇔ x − 1 > 3 − x ⇔ x > 2.


Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ ( 2; 3  .

x4 − 2x3 + 2x − 1
Bài 6 Giải bất phương trình: x≥ (∗)
x3 − 2x2 + 2x
( x + 1)( x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1)
 Lời giải. Điều kiện: x > 0. Khi đó: (∗) ⇔ x ≥
x( x 2 − 2 x + 2)
( x + 1)( x − 1)3 ( x )3 ( x − 1)3
⇔x x≥ ⇔ ≥ ⇔ f ( x ) ≥ f ( x − 1).
( x − 1)2 + 1 2
( x )2 + 1 ( x − 1) + 1
t3 t 4 + 3t 2
Xét hàm số f (t ) = trên  có=f ′( t ) ≥ 0, ∀t ∈ .
t2 + 1 t2 + 1
Do đó hàm số f (t ) luôn đồng biến trên .
3+ 5
Suy ra: f ( x ) ≥ f ( x − 1) ⇔ x ≥ x − 1 ⇔ ( x )2 − x − 1 ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤

2
 3+ 5
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của BPT là: x ∈  0; ⋅
 2 

Bài 7 Giải bất phương trình: ( x − 1) x 2 − 2 x + 5 − 4 x x 2 + 1 ≥ x + 1 (∗)


 Lời giải. Tập xác định: D = .
(∗) ⇔ ( x − 1)( x 2 − 2 x + 5 + 1) ≥ 4 x x 2 + 1 + 2 x
⇔ ( x − 1)  ( x − 1)2 + 4 + 1 ≥ 2 x(2 x 2 + 1 + 1)
 
⇔ ( x − 1).  ( x − 1) + 4 + 1 ≥ (2 x).  (2 x)2 + 4 + 1 ⇔ f ( x − 1) ≥ f (2 x).
2
   
t2
f (t ) t.( t 2 + 4) có f ′(t=
Xét hàm số= ) t2 + 1 + 1 + > 0, ∀t ∈ .
t2 + 1
Do đó f (t ) đồng biến trên  và có f ( x − 1) ≥ f (2 x) ⇔ x − 1 ≥ 2 x ⇔ x ≤ −1.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈ ( −∞; −1 .

Bài 8 Giải bất phương trình: x 4 − 17 x 3 + 34 x 2 − 32 x + 12 ≤ 5x x − 1 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1.
(∗) ⇔ 5x x − 1 + 25x 2 ( x − 1) ≥ x 4 + 8 x 3 + 9 x 2 − 32 x + 12
⇔ 25x 2 ( x − 1) + 5x x − 1 ≥ ( x 2 + 4 x − 4)2 + ( x 2 + 4 x − 4)
⇔ f (5x x − 1) ≥ f ( x 2 + 4 x − 4).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 x − 1 ≥ 0  x − 1 ∈ 0; +∞ )
Với x ≥ 1 ⇒  2 hay  2  ⋅
 x + 4 x − 4 ≥ 1  x + 4 x − 4 ∈ 1; +∞ )
Xét hàm số f (t=) t 2 + t trên 0; +∞ ) có f ′(t ) = 2t + 1 > 0, ∀t ≥ 0.
Do đó hàm số f (t ) đồng biến trên 0; +∞ ) và có f (5x x − 1) ≥ f ( x 2 + 4 x − 4).

Chia: x > 12 x −1 x −1
⇔ 5x x − 1 ≥ x 2 + 4 x − 4 ← → 5. 2
≥ 1+ 4⋅ 2
x x
 x − x + 1 ≥ 0
2
x −1 x −1 1 x −1
⇔ 4⋅ − 5⋅ +1≤ 0 ⇔ ≤ ≤ 1 ⇔ 
x 2
x 2
4 x2 2
 x − 16 x + 16 ≤ 0
⇔ x 2 − 16 x + 16 ≤ 0 ⇔ 8 − 4 3 ≤ x ≤ 8 + 4 3.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm là x ∈ [8 − 4 3; 8 + 4 3].

Bài 9 Giải bất phương trình: 3


24 x − 11 − 16 x 2 x − 1 − 1 ≤ 0 (∗)

1 y2 + 1
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ ⋅ Đặt y = 2x − 1 ≥ 0 ⇒ y2 = 2x − 1 ⇔ x = ⋅
2 2
y2 + 1 y2 + 1 y2 + 1
(∗) ⇔ 3 24 ⋅ − 11 − 16 ⋅ ⋅ 2⋅ −1 −1≤ 0
2 2 2
⇔ 3 12 y 2 + 1 − 8( y 2 + 1) y 2 − 1 ≥ 0 ⇔ 3 12 y 2 + 1 ≥ 8 y 3 + 8 y + 1

⇔ 8 y 3 + 12 y 2 + 8 y + 2 ≤ 3 12 y 2 + 1 + 12 y 2 + 1

⇔ (2 y + 1)3 + (2 y + 1) ≤ ( 3 12 y 2 + 1)3 + 3 12 y 2 + 1 ⇔ f (2 y + 1) ≤ f ( 3 12 y 2 + 1).


) t 3 + t có f ′(t=
Xét hàm số f (t= ) 3t 2 + 1 > 0, ∀t ∈ .
Do đó f (t ) đồng biến trên  và f (2 y + 1) ≤ f ( 3 12 y 2 + 1) ⇔ 2 y + 1 ≤ 3 12 y 2 + 1
⇔ (2 y + 1)3 ≤ 12 y 2 + 1 ⇔ 8 y 3 + 6 y ≤ 0 ⇔ 2 y(4 y 2 + 3) ≤ 0 ⇔ y ≤ 0
Suy ra: 2x − 1 ≤ 0 ⇔ 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ⋅
2
1
Kết luận: So với điều kiện, bất phương trình có nghiệm x= ⋅
2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BT 1. Giải bất phương trình: ( x + 2) x + 1 > 27 x 3 − 27 x 2 + 12 x − 2 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −1.
(∗) ⇔ (3x − 1)3 + 3x − 1 < ( x + 1)3 + x + 1 ⇔ f (3x − 1) < f ( x + 1).
) t 3 + t có f ′(t )= 3t 2 + 1 > 0, ∀t nên f (t ) đồng biến trên .
Xét hàm số f (t=
Suy ra: f (3x − 1) < f ( x + 1) ⇔ 3x − 1 < x + 1
x + 1 ≥ 0 3x − 1 ≥ 0 7
⇔ hoặc  2 ⇔ −1 ≤ x ≤ ⋅
3x − 1 < 0 9 x − 7 x < 0 9
 7
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  −1;  ⋅
 9

BT 2. Giải bất phương trình: (2 x − 1 + 3 3 x + 6)( x − 1) > x + 6 (∗) ( x ∈ )


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1. Do x = 1 không thỏa (∗) nên xét x > 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

x+6
(∗) ⇔ 2 x − 1 + 3 3 x + 6 > ⋅
x −1
1 1
Xét f ( x= ′( x)
) 2 x − 1 + 3 3 x + 6 trên (1; +∞) có f= + > 0, ∀x > 1.
x −1 x+6 3

Do đó hàm số f ( x) luôn đồng biến trên nửa khoảng (1; +∞).


x+6 7
Xét hàm số g( x) = trên (1; +∞) có: g′( x) =− < 0, ∀x > 1.
x −1 ( x − 1)2
Do đó hàm số g( x) luôn nghịch biến trên nửa khoảng (1; +∞).
 f ( x) ≤ f (2) =
8
Nếu x ≤ 2 ⇔  ⇔ f ( x) ≤ 8 ≤ g( x) ⇔ f ( x) ≤ g( x) : vô nghiệm.
 g( x) ≥ f (2) =8
 f > f (2) = 8
Nếu x > 2 ⇔  ⇔ f ( x) > 8 > g( x) ⇔ f ( x) > g( x) : luôn có nghiệm.
 g( x) < f (2) =8
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (2; +∞).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

§ 4. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Các dạng và phương pháp giải phương trình vô tỷ có điểm tương đồng với bất
phương trình vô tỷ. Do đó, ta cần nắm vững những dạng cơ bản và phương pháp giải chúng.
Nhưng lưu ý khi đặt ẩn phụ, ta cần tìm điều kiện chặt chẽ để không phát sinh ra bất phương
trình hệ quả và biến đổi đại số đơn giản hơn.

Bài 1 Giải bất phương trình: x 2 + 3x ≥ 2 + 5x 2 + 15x + 14 (∗)


Đề thi thử Đại học năm 2014 – THPT Quế Võ I – Bắc Ninh

Phân tích. Nhận thấy 5x 2 + 15x = 5( x 2 + 3x), nên khi đặt t = 5x 2 + 15x + 14 thì biến x
ngoài dấu căn sẽ biểu diễn được hết theo t và có lời giải chi tiết như sau:
 Lời giải. Tập xác định: D = .
t 2 − 14
Đặt t= 5x 2 + 15x + 14 ≥ 0, suy ra: x 2 + 3=x ⋅
5
 t 2 − 14
t − 5t − 24 ≥ 0 t ≥ 8 ∨ t ≤ −3
2
 ≥2+t
(∗) ⇔  5 ⇔ ⇔ ⇔ t ≥ 8.
t ≥ 0 t ≥ 0 t ≥ 0

Với=t 5x 2 + 15x + 14 ≥ 8 ⇔ x 2 + 3x − 10 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 hoặc x ≤ −5.
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ ( −∞; −5  ∪  2; +∞ ) .

Bài 2 Giải bất phương trình: x( x − 4) − x 2 + 4 x + ( x − 2)2 < 2 (∗)


Học viện Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
 Lời giải. Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 4.
(∗) ⇔ ( x 2 − 4 x) − x 2 + 4 x + x 2 − 4 x + 2 < 0 (1)
Đặt t = − x 2 + 4 x ≥ 0 thì (∗) ⇔ −t 3 − t 2 + 2 < 0 ⇔ (t − 1)(t 2 + 2t + 2) > 0 ⇔ t > 1.
Suy ra: − x 2 + 4 x ≥ 1 ⇔ − x 2 + 4 x > 1 ⇔ 2 − 3 < x < 2 + 3.
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm BPT là: x ∈ (2 − 3; 2 + 3).

Bài 3 Giải bất phương trình: x + 1 + x 2 − 4 x + 1 ≥ 3 x (∗)


Đại học khối B năm 2012

Phân tích. Đối với PT, BPT chứa f  a( x ± 1), a2 ( x 2 + 1) ± bx , c x  thường thì ta sẽ chia
 
cho x > 0 sau khi xét x = 0 có là nghiệm hay không và sẽ dẫn đến phương trình, bất
  1  2 1 
phương trình có chứa f  a  x ±  , a  x +  ± b , c  có dạng thuận nghịch và đặt
  x  x 
1 1
t= x± ⇒ x + = t 2  2 đưa về dạng cơ bản.
x x
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 0.
• Nếu x = 0 thì bất phương trình luôn thỏa.
• Nếu x > 0, chia hai vế của phương trình cho x:
1 1
(∗) ⇔ x + + x+ −4 −3≥0 (1)
x x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1 1
t
Đặt= x+ , suy ra: t 2 = x + + 2 thì (∗) ⇔ t 2 − 6 ≥ 3 − t
x x
 t > 3
 t 2 − 6 ≥ 0 
 t > 3
  3 − t < 0 t < − 6 ∨ t > 6 5
⇔ ⇔  t ≤ 3 ⇔ 5 ⇔t≥ ⋅
  t 3 2
 3 − t ≥ 0
 
 5  2
≤ ≤
 t 2 − 6 ≥ (3 − t )2  t ≥
 
 2
 x≥2 x ≥ 4
5 1 2  
Với t = x + ≥ , suy ra ⇔ 2( x ) − 5 x + 2 ≥ 0 ⇔ ⇔ ⋅
x 2  x≤1 x ≤ 1
 2  4
 1
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm BPT là x ∈ 0;  ∪  4; +∞ ) .
 4

Bài 4 Giải bất phương trình: 8 x 3 + 76 x x + 1 ≥ 58 x 2 + 29 x (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 0.
• Nếu x = 0 thì bất phương trình luôn thỏa (∗) luôn thỏa.
• Nếu x > 0, chia hai vế bất phương trình cho x x > 0, ta được:
1  1  1 Cauchy
(∗) ⇔ 8 x x + + 76 ≥ 29  2 x +  (1) và đặt t =2 x + ≥ 2 2.
x x  x x
1  1  1
Suy ra: t 3 =8 x x + + 6 2 x +  ⇔ 8x x + =t 3 − 6t.
x  x  x
(1) ⇔ t 3 − 6t + 76 ≥ 29t ⇔ t 3 − 35t + 76 ≥ 0 ⇔ (t − 4)(t 2 + 4t − 19) ≥ 0 ⇔ t ≥ 4.
 2− 2  3−2 2
1  x≤ x ≤
Với t ≥ 4, suy ra: 2 x + ≥4⇔ 2 ⇔ 2 ⋅
x  2+ 2  3+2 2
 x≥ x ≥
 2  2
 3 − 2 2  3 + 2 2 
Kết luận: So với điều kiện thì x ∈ 0; ∪ ; +∞  là tập nghiệm.
 2   2 

Bài 5 Giải bất phương trình: 4(2 x 2 + 1) + 3( x 2 − 2 x) 2 x − 1 ≥ 2 x 3 + 10 x (∗)

1
 Lời giải. Điều kiện: 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⋅
2
(∗) ⇔ 3 x( x − 2) ⋅ 2 x − 1 ≥ 2 ⋅ ( x 3 − 4 x 2 + 5 x − 2)
⇔ 3x( x − 2) ⋅ 2 x − 1 − 2( x − 2)( x 2 − 2 x + 1) ≥ 0
⇔ ( x − 2) ⋅  3x 2 x − 1 − 2 x 2 + 4 x − 2  ≥ 0
 
⇔ ( x − 2) ⋅  3x 2 x − 1 − 2 x 2 + 2(2 x − 1)  ≥ 0
 
 2x − 1 2x − 1 
⇔ ( x − 2) ⋅  2 ⋅ 2 + 3 ⋅ − 2  ≥ 0 (i)
 x x 
 
  2

2x − 1  2x − 1
⇔ ( x − 2) ⋅  2 ⋅   + 3⋅ − 2 ≥ 0
  x 
 x 
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 2 x − 1 1  2 x − 1   2x − 1 1 
⇔ ( x − 2) ⋅  −  + 2  ≥ 0 ⇔ ( x − 2) ⋅  − ≥0
 x 2  x   x 2 
  
  x − 2 ≥ 0   x ≥ 2
  2 2 ≤ x ≤ 4 + 2 3
2 2 x − 1 ≥ x   x − 8 x + 4 ≤ 0
⇔ ⇔ ⇔  1 ⋅
 
 x − 2 ≤ 0  0, 5 ≤ x ≤ 2 ≤ x ≤ 4 − 2 3
 2
 2 2 x − 1 ≤ x   x 2
− 8 x 2
+ 4 ≥ 0
  
1 
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  ; 4 − 2 3  ∪  2; 4 + 2 3  ⋅
2   
Nhận xét. Bản chất của việc chia 2 vế được (i ) và biến đổi sang (ii ) là nhờ vào tính đẳng
cấp của nhóm 3x 2 x − 1 − 2 x 2 + 2(2 x − 1) = 3 xy − 2 x 2 + 2 y 2 , với=y 2 x − 1.

Bài 6 Giải bất phương trình: 2 5x − 2 ≥ 3 4 30 x 2 − 17 x + 2 − 6 x − 1 (∗)

Phân tích. Nhận thấy 30 x 2 − 17 x + 2= (5x − 2)(6 x − 1) nên bất phương trình được viết lại là
2.( 4 5x − 2)2 − 3. 4 (5x − 2)(6 x − 1) + ( 4 6 x − 1)2 ≥ 0. Khi đó lối đi thường gặp là chia cho
lượng dương bình phương, được phương trình bậc hai hoặc đặt hai ẩn phụ đưa về dạng đẳng
cấp hai ẩn. Từ đó có lời giải chi tiết như sau:
2
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ ⋅
5
(∗) ⇔ 2.( 4 5x − 2)2 − 3. 4 (5x − 2)(6 x − 1) + ( 4 6 x − 1)2 ≥ 0
2
 5x − 2 
Chia : ( 4 6 x −1)2 5x − 2 5x − 2 1 5x − 2
→ 2⋅ 4
←  − 3⋅ 4 +1≥ 0 ⇔ 4 ≤ ∨ 4 ≥ 1.
 6x − 1  6x − 1 6x − 1 2 6x − 1
 
5x − 2 1 5x − 2 1 2 31
Với 4 ≤ ⇔ ≤ ⇔ 80 x − 32 ≤ 6 x − 1 ⇔ ≤ x ≤ ⋅
6x − 1 2 6 x − 1 16 5 74
 2
5x − 2 x ≥
Với 4 ≥1⇔  5 : vô nghiệm.
6x − 1 5x − 2 ≥ 6 x − 1

 2 31 
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là x ∈  ;  ⋅
 5 74 

Bài 7 Giải BPT: 7 x + 7 + 7 x − 6 + 2 49 x 2 + 7 x − 42 < 181 − 14 x (∗)


Đại học An Ninh Nhân Dân

Phân tích. Ta có 49 x 2 + 7 x − 42= (7 x + 7)(7 x − 6) thì phương trình có dạng tổng tích và
nếu đặt t= 7 x + 7 + 7 x − 6 ⇒ t 2= 14 x + 1 + 2 (7 x + 7)(7 x − 6) thì các biến còn lại đều
biểu diễn hết theo t và có lời giải chi tiết như sau:
6
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ ⋅ Đặt: = t 7 x + 7 + 7 x − 6 , (t ≥ 0).
7
t ≥ 0 t ≥ 0
(∗) ⇔  2 ⇔ ⇔ 0 ≤ t < 13.
t + t − 182 < 0 −14 < t < 13
Với 0 ≤ t < 13, suy ra: 0 ≤ 7 x + 7 + 7 x − 6 < 13 ⇔ 7 x + 7 + 7 x − 6 < 13
84 − 7 x > 0

⇔ (7 x + 7)(7 x − 6) < 84 − 7 x ⇔ (7 x + 7)(7 x − 6) ≥ 0
(7 x + 7)(7 x − 6) < (84 − 7 x)2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 x < 12

 6 6 
⇔  x ≤ −1 ∨ x ≥ ⇔ x ∈ −∞
 ; −1 ∪  7 ; 6  ⋅
 7  
 x < 6
6 
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈  ; 6  ⋅
7 

Bài 8 Giải bất phương trình: 8 1 − x + 5 < 3 x + 4( 1 + x + 1 − x 2 ) (∗)


 Lời giải. Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 1.
(∗) ⇔ 4 1 − x 2 + 4( 1 + x − 2 1 − x ) + 3x − 5 > 0 (1)
2 2
t =−3x + 5 − 4 1 − x
Đặt: t = 1 + x − 2 1 − x ⇒  Cauchy-Schwarz ⋅
t ≤ 12
+ ( −2) 2
. (1 + x ) + (1 − x ) = 10

− 10 ≤ t ≤ 10 − 10 ≤ t ≤ 10
(∗) ⇔  2 ⇔ ⇔ 0 < t < 10.
−t + 4t > 0 0 < t < 4
3
Với t > 0, suy ra: 1 + x > 2 1 − x ⇔ x > ⋅
5
Với t < 10 , thì: 1 + x > 2 1 + x + 10 ⇔ 4 10 + 10 x < −13 − 3x , ∀x ∈ −1;1 .
3 
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈  ;1 ⋅
5 

Bài 9 Giải bất phương trình: x 3 − 3x 2 + 2 ( x + 3)3 − 9 x ≥ 0 (∗)


Học sinh giỏi tỉnh Bình Thuận 2015

Phân tích. Nếu đặt t = x + 3 ≥ 0 ⇒ t 2 = x + 3 thì PT (∗) ⇔ x 3 − 3x( x + 3) + 2t 3 ≥ 0


⇔ x 3 − 3xt 2 + 2t 3 ≥ 0 có dạng đẳng cấp bậc 3 và có lời giải chi tiết như sau:
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −3. Do x = −3 không là nghiệm nên chỉ xét x > −3.
Đặt t = x + 3 ≥ 0 ⇒ t 2 = x + 3 thì (∗) ⇔ t 3 − 3xt 2 + 2t 3 ≥ 0
3
x x
t
⇔   − 3 ⋅ + 2 ≥ 0, do :=
t t
( x+3 >0 ⇔ ) x
t
≥ −2 ⇔ x ≥ −2t.

1
Suy ra: x ≥ −2 x + 3 ⇔ x + 3 ≥ − x ⇔ x ≥ −2.
2
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là x ∈ −2; +∞ ) .

Bài 10 Giải bất phương trình: x 3 − 3x 2 + 2 ( x + 2)3 ≤ 6 x (∗)

Phân tích. Nếu đặt = t x + 2 thì lúc đó: −3x 2 − 6 x = −3xt 2 sẽ đưa bất
−3x( x + 2) =
phương trình về dạng đẳng cấp bậc ba và có lời giải chi tiết như sau:
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −2.
(∗) ⇔ x 3 − 3 x( x + 2) + 2( x + 2)3 ≤ 0 ⇔ x 3 − 3 xt 2 + 2t 3 ≤ 0, (1) với t = x + 2 ≥ 0.
• Nếu t =0⇒ x+2 =0⇔x=−2 thì (∗) luôn thỏa.
• Nếu t > 0 ⇒ x > −2 thì chia hai vế cho t 3 ta được:
3 2
x x x  x  x x
(1) ⇔   − 3   + 2 ≤ 0 ⇔  − 1   + 2  ≤ 0 ⇔ =1 hoặc ≤ −2.
t t t  t  t t

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

x  x ≥ 0
Với x+2 =x⇔ 2
= 1 ⇔ x = t , suy ra: ⇔ x = 2.
t  x − x − 2 =0
x  2<x≤0
−
Với ≤ −2, suy ra: 2 x + 2 ≤ − x ⇔  ⇔ −2 < x ≤ 2 − 2 3.
t 4( x + 2) ≤ x
2

Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là: x ∈  −2; 2 − 2 3  ∪ {2} ⋅
 

Bài 11 Giải bất phương trình: x 3 + (3x 2 − 4 x − 4) x + 1 ≤ 0 (∗)


Đề thi thử Đại học năm 2013 – THPT Ba Đình – Thanh Hóa

t
Phân tích. Nếu đặt= x + 1 thì t 2= x + 1 thì lúc đó: −4 x − 4 =−4 ( x + 1) =−4t 2 sẽ thu
được bất phương trình đẳng cấp dạng: α.xn + β.x a .t b + β.t n ≤ 0 với n= a + b mà đã biết cách
giải và từ đó có lời giải chi tiết như sau:
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −1.
(∗) ⇔ x 3 +  3x 2 − 4( x + 1) x + 1 ≤ 0 ⇔ x 3 + (3x 2 − 4t 2 )t ≤ 0, với t = x + 1 ≥ 0.
⇔ x 3 + 3 x 2 t − 4t 3 ≤ 0 (1)
• Nếu t =0 ⇒ x + 1 =0 ⇔ x =−1 thì (∗) luôn thỏa.
• Nếu t > 0 ⇒ x > −1 thì chia hai vế cho t 3 ta được:
3 2 2
x x x  x  x
(∗) ⇔   + 3   − 4 ≤ 0 ⇔  − 1  + 2  ≤ 0 ⇔ ≤ 1 ⇔ t ≥ x.
t t t  t  t
−1 < x < 0 −1 < x < 0
 x + 1 ≥ x  1+ 5
Suy ra:  ⇔  x ≥ 0 ⇔  1 + 5 ⇔ −1 < x ≤ 2 ⋅
 x > −1   x + 1 ≥ x 2 0 ≤ x ≤ 2

 1+ 5 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là x ∈  −1; ⋅
 2 

Bài 12 Giải bất phương trình: 5x 2 + 2 x + 2 ≤ 5x x 2 + x + 1 (∗)


Phân tích. Nhận thấy vế phải có dạng tích của bậc nhất với căn bậc hai chứa đa thức bậc hai
và biểu thức ngoài dấu căn thức là cũng là đa thức bậc hai. Nếu phân tích biểu thức ngoài căn
thức theo tích này, nghĩa là viết 5x 2 + 2 x + 2= a.x 2 + b.( x 2 + x + 1) và tồn tại hai số a, b thì sẽ
hoàn toàn đưa được về dạng đẳng cấp. Thật vậy, đồng nhất hệ số, tức viết
5x 2 + 2 x + 2 = ( a + b)x 2 + bx + b , và so sánh hệ số, có ngay=a 3,= b 2. Phương trình viết lại
3x 2 + 2( x 2 + x + 1) − 5 x x 2 + x + 1 ≤ 0, rõ ràng có dạng đẳng cấp bậc hai nếu đặt
t
= x 2 + x + 1 > 0, thì PT ⇔ 3x 2 + 2t 2 − 5xt ≤ 0. Hoặc ta có thể chia trực tiếp với lượng
dương, được bất phương trình bậc hai.
 Lời giải. Tập xác định: D = .
x2 x
(∗) ⇔ 3x 2 + 2( x 2 + x + 1) − 5 x x 2 + x + 1 ≤ 0 ⇔ 3 ⋅ 2 − 5⋅ +2≤0
x + x+1 2
x + x+1
2 x 2 2
⇔ ≤ ≤1⇔ x + x + 1 ≤ x ≤ x2 + x + 1 (⇒ x > 0).
3 2
x + x+1 3
2 x 2 + x + 1 ≤ 3x
⇔ ⇔ x ≥ 0.
 x 2 + x + 1 ≥ x
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là x ∈ 0; +∞ ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

4x − 1
Bài 13 Giải bất phương trình: 3x + 1 + 2 − x > (∗)
3
Phân tích. Nhận thấy (3x + 1) − (2 − x) = 4 x − 1 có chung nhân tử với vế phải và sẽ đưa được
về bất phương trình dạng tích số nếu sử dụng nhân liên hợp. Nhưng với điều kiện
 1 
x ∈  − ; 2  chưa xác định được lượng nhân vào 3x + 1 − 2 − x âm hay dương nên phải
 3 
chia ra nhiều trường hợp, phức tạp. Do đó, ta sẽ chọn đặt hai ẩn phụ
a = 3x + 1; b = 2 − x ⇒ a2 − b2 = 4 x − 1 cũng sẽ đưa được về bất phương trình dạng tích
mà không cần chia trường hợp, đơn giản hơn. Từ đó có lời giải sau:
1 =a 3x + 1 ≥ 0
 Lời giải. Điều kiện: − ≤ x ≤ 2. Đặt  ⇒ a2 − b2 = 4 x − 1.
3 b = 2 − x ≥ 0
a2 − b2
(∗) ⇔ a + b > ⇔ 3( a + b) − ( a − b)( a + b) > 0 ⇔ ( a + b)(3 − a + b) > 0
3
⇔ 3 − a + b > 0, (do : a + b > 0) ⇒ 3 − 3 x + 1 + 2 − x > 0
 1 
⇔ 3 + 2 − x > 3x + 1 ⇔ 3 2 − x > 2 x − 5 : đúng ∀x ∈  − ; 2  ⋅
 3 
 1 
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  − ; 2  ⋅
 3 

Bài 14 Giải bất phương trình: ( 5x − 1 + x − 1)(3x − 1 − 5x 2 − 6 x + 1) ≤ 4 x

a2 − 2b2 =3x + 1


=a 5x − 1 > 0 
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1 . Đặt:  ⇒ a2 − b2 =4x .
b = x −1 ≥ 0 a2 − 5b2 =4

( a + b)( a2 − 2b2 − 2 − ab) ≤ a2 − b2 = ( a − b)( a + b)
(∗) ⇔  2 2
a − 5b = 4
( a + b)( a − 2b2 − 2 − ab − a + b) ≤ 0
2
a2 − 2b2 − 2 − ab − a + b ≤ 0
⇔ 2 2
⇔ 2 2
a − 5b = 4 a = 5b + 4
⇔ 3b2 + 2 − b 5b2 + 4 − 5b2 + 4 + b ≤ 0 ⇔ 3b2 + b + 2 ≤ (b + 1) 5b2 + 4
⇔ 9b4 + 6b3 + 13b2 + 4b + 4 ≤ 5b4 + 10b3 + 9b2 + 8b + 4
⇔ 4b4 − 4b3 + 4b2 − 4b ≤ 0 ⇔ b(b3 − b2 + b − 1) ≤ 0
⇔ (b − 1)(b3 + b) ≤ 0 ⇔ b ≤ 1 ⇒ x − 1 ≤ 1 ⇔ x ≤ 2.
Kết luận: Giao với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ 1; 2  .

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BT 1. Giải bất phương trình: x − 1 + x 2 − 5 x + 6 < 4 x 2 + 11x − 6 (∗)


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1.
(∗) ⇔ x − 1 + x 2 + 5x + 6 + 2 ( x − 1)( x + 2)( x + 3) < 4 x 2 + 11x − 6
⇔ 2 ( x − 1)( x + 3) ⋅ x + 2 ≤ 3 x 2 + 5 x − 11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

⇔ 2 x 2 + 2 x − 3 ⋅ x + 2 < 3.( x 2 + 2 x − 3) − ( x + 2) (∗∗)


Chia 2 vế của (∗∗) cho lượng x + 2 > 0, ta được:
x2 + 2x − 3 x2 + 2x − 3 x2 + 2x − 3 x2 + 2x − 3
(∗∗) ⇔ 2 < 3⋅ −1⇔ 3⋅ −2 −1> 0
x+2 x+2 x+2 x+2
x2 + 2x − 3 x < 1 − 6
⇔ > 1 ⇔ x2 + 2x − 3 > x + 2 ⇔ x2 + x − 5 > 0 ⇔  ⋅
x+2  x > 1 + 6
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (1 + 6; +∞).

BT 2. Giải bất phương trình: 4 x 2 + 13x − 173 + 6 x − 3 ≥ 2 x 2 − x − 1 (∗)

2937 − 13
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ ⋅
8
(∗) ⇔ 4 x 2 + 13x − 173 ≥ 2 x 2 − x − 1 − 6 x − 5 (1)
2 x 2  37 x  179 2937 − 13
Nhận xét 2x2 − x − 1 – 6 x  5 = > 0, ∀x ≥ ⋅
2
2x  x  1  6 x  5 8
Do đó (1) ⇔ 4x2 + 13x – 173 ≥ 2x2 – x – 1 + 36(x – 5) – 12 (2 x  1)( x  1)( x  5)
⇔ 2x – 22x + 8 + 12 (2 x  1)( x  5). x  1 ≥ 0
2

⇔ 2x2 – 9x – 5 + 12 2 x 2  9 x  5. x  1 – 13(x – 1) ≥ 0 (2)


2
Đặt 2 x  9 x  5 = a; x  1 = b (a > 0; b > 0) thì
(2) ⇔ a2 + 12ab – 13b2 ≥ 0 ⇔ (a – b)(a + 13b) ≥ 0 ⇔ a ≥ b
5  33 5  33
⇔ 2 x 2  9 x  5 ≥ x  1 ⇔ x2 – 5x – 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ ∨ x≤ 
2 2
 5  33 
Kết luận: Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm S =  ;  .
 2 

BT 3. Giải bất phương trình: 4 x 3 − x − 12 > x 3 − 1 + x 3 − x − 6 (∗)
4 x 3  x  12 ≥ 0 (2 x  3)(2 x 2  3 x  4) ≥ 0
 
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1 ⇔ x ≥ 1 ⇔ x ≥ 2.
 
x  x  6 ≥ 0
3
( x  2)( x  2 x  3) ≥ 0
2
 
(∗) ⇔ 4x3 – x – 12 ≥ x3 – x – 6 + 2 ( x  1)( x 2  x  1)( x  2)( x 2  2 x  3)
⇔ 2x3 – 5 > 2 ( x  1)( x 2  2 x  3. ( x  2)( x 2  x  1)
⇔ x3 + x2 + x – 3 – 2 x 3  x 2  x  3. x 3  x 2  x  2 + x3 – x2 – 2 > 0
⇔ ( x 3  x 2  x  3  x 3  x 2  x  2)2 > 0
⇔ x3  x2  x  3  x3  x2  x  2
⇔ x3 + x2 + x – 3 ≠ x3 – x2 – x – 2 ⇔ 2x2 + 2x – 1 ≠ 0: luôn đúng ∀x ≥ 2.
Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm x ≥ 2.
BT 4. Giải bất phương trình: 2( x + 1) ≤ 3 x − 1 + 4 x 2 + 9 x + 3 (∗) ( x ∈ )
 Lời giải 1. Điều kiện: x ≥ 1.
(∗) ⇔ 2(x + 1) – 3 x  1 ≤ 4( x 2  2 x  1)  x  1 (1)
Đặt x +=
1 a, x −=
1 b , ( a > 0; b ≥ 0)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

 2 a  3b  2 a  3b
 
(1) ⇔ 2a – 3b ≤ 4a2  b2 ⇔ 2a ≥ 3b ⇔ 2a ≥ 3b
4a2  12ab  9b2 ≤ 4a2  b2 b(2b  3a) ≤ 0
 
Xét các trường hợp xảy ra sau:
• 2a < 3b ⇔ 2x + 2 < 3 x  1 ⇔ 4x2 + 8x + 4 < 9x – 9 ⇔ 4x2 – x + 13 < 0 vô nghiệm
2a ≥ 3b 
2 x  2 ≥ 3 x  1
•  ⇔  ⇔ x = 1.
b  0 
x  1

2a ≥ 3b 2 x  2 ≥ 2 x  1 4 x 2  x  13 ≥ 0
•   ⇔  2 ⇔ x ∈ .
2b ≤ 3a 3x  3 ≥ 3 x  1 9 x  14 x  13 ≥ 0
 
Kết luận: So với hợp điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là S = 1; +∞ ) .
 Lời giải 2. Điều kiện: x ≥ 1.
(∗) ⇔ 2(x + 1) – 3 x  1 ≤ 4( x 2  2 x  1)  x  1 (1)
2
4 x  x  13
Nhận xét: 2(x + 1) – 3 x  1  > 0 ∀x ≥ 1.
2( x  1)  3 x  1
Đặt x + 1 = a; x  1 = b (a > 0; b ≥ 0; 2a > 3b) thì (1) trở thành
b  0
(1) ⇔ 2a – 3b ≤ 4a2  b2 ⇔ 4a2 – 12ab + 9b2 ≤ 4a2 + b2 ⇔ b(2b – 3a) ≤ 0 ⇔ 
 3a ≥ 2b

Xét các khả năng:
• Trường hợp 1. Nếu b = 0 ⇔ x  1 = 0 ⇔ x = 1.
• Trường hợp 2. Nếu 3a ≥ 2b hiển nhiên do 3a > 2a > 3b > 2b.
Kết luận: So với hợp điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là S = 1; +∞ ) .

2−x+ x
BT 5. Giải bất phương trình: ≤1 (∗) ( x ∈ )
2( x 2 − 5 x + 9) − 1
x ≥ 0

 Lời giải 1. Điều kiện: x 2  5x  9 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0.

2( x  5x  9) ≠ 1
2

2 x 2  10 x  17
Nhận xét rằng: 2( x 2  5x  9) – 1 = > 0, ∀x ∈ .
2( x 2  5x  9)  1
Bất phương trình đã cho tương đương với
(∗) ⇔ 2 – x + x ≤ 2( x 2  5x  9) – 1 ⇔ 3 – x + x ≤ 2( x 2  5x  9)
⇔3–x+ x ≤ 2( x 2  6 x  9  x)
Đặt 3 – x = a; x = b (b ≥ 0) ta thu được a + b ≤ 2( a2  b2 ) (1)
Chú ý rằng ∀a ∈ ; b ∈ R ta có: (a – b) ≥ 0 ⇔ 2ab ≤
2 a2 + b2
⇔ a2 + 2ab + b2 ≤ 2(a2 + b2) ⇔ (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) ⇒ a + b ≤ a  b ≤ 2( a2  b2 )
Do đó (1) nghiệm đúng với ∀a ∈ R; b ≥ 0.
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là S = 0; +∞ ) .
 Lời giải 2. Điều kiện: x ≥ 0; x2 – 5x + 9 ≥ 0; 2(x2 – 5x + 9) ≠ 1 ⇔ x ≥ 0.
2
 5 9
Nhận xét: 2(x2 – 5x + 9) – 1 = 2x2 – 10x + 17 = 2  x    > 0 ∀x ∈ R.
 2  2
Suy ra: 2( x 2  5x  9) – 1 > 0.
(∗) ⇔ 2 – x + x ≤ 2( x 2  5x  9)  1 ⇔ 3 – x + x ≤ 2( x 2  5x  9) (1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Dễ thấy (1) thỏa mãn với x = 0.


3  9
Xét trường hợp x > 0 ta có (1) ⇔  x  1 ≤ 2  x  5  
x  x
3 9
Đặt  x  t  + x = t2 + 6, ta thu được:
x x
 t  1  t  1
   t  1
2 
t + 1 ≤ 2(t  1) ⇔ t ≥ 1 ⇔ t ≥ 1 ⇔  ⇔ t ∈ .

 2 2 
 2  t ≥ 1
t  2t  1 ≤ 2t  2
 (t  1) ≥ 0

Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là S = 0; +∞ ) .

BT 6. Giải bất phương trình: x − 1 + x 2 + x + 5 ≤ 2 x 2 + 4 x + 8 (∗) ( x ∈ )


 Lời giải 1. Điều kiện: x ≥ 1.
(∗) ⇔ x  1  x 2  x  5 ≤ 2( x  1)  2( x 2  x  5) .
Đặt x  1 = a; x 2  x  5  b (a ≥ 0; b > 0) ta được:
a+b≤ 2a2  2b2 ⇔ a2 + 2ab + b2 ≤ 2a2 + 2b2 ⇔ (a – b)2 ≥ 0: luôn đúng.

Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S = 1; +∞ ) .
 Lời giải 2. Điều kiện: x ≥ 1.
(∗) ⇔ x 1 + x2  x  5 ≤ 2( x  1)  2( x 2  x  5)
x 1 x 1 x 1
⇔  1 ≤ 2. 2  2 . Đặt  t (t ≥ 0)
x2  x  5 x x5 x2  x  5
Suy ra: t + 1 ≤ 2t 2  2 ⇔ t2 + 2t + 1 ≤ 2t2 + 2 ⇔ (t – 1)2 ≥ 0: luôn đúng.
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S = 1; +∞ ) .
 Lời giải 3. Điều kiện: x ≥ 1.
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky (Cauchy – Schwarz), ta có
( x  1  x 2  x  5)2  (1. x  1. x 2  x  5)2 ≤ (12 + 12)(x – 1 + x2 + x + 5)
= 2x2 + 4x + 8 ⇒ x 1 + x2  x  5 ≤ x  1  x2  x  5 ≤ 2x2  4x  8 .
Như vậy (∗) hiển nhiên đúng với mọi giá trị x thuộc tập xác định.
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S = 1; +∞ ) .

x −2 1
BT 7. Giải bất phương trình: ≥ () ( x ∈ )
2
6( x − 2 x + 4) − 2 x 2

x ≥ 0

 Lời giải 1. Điều kiện: x 2  2 x  4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0.

 6( x 2  2 x  4) ≠ 2 x

2( x  3)2  6
Với x  0, suy ra: 6( x 2  2 x  4)  2 x   0, x  0.
6( x 2  2 x  4)  2 x
()  2 ( x  2) ≥ 6( x 2  2 x  4)  2 x ⇔ 2x – 4 + 2 x ≥ 6( x 2  2 x  4)
⇔ 2(x – 2) + 2 x ≥ 6( x  2)2  12 x (1)
Đặt x – 1 = u; x = v thu được 2u + 2v ≥ 6u2  12 v 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

u  v ≥ 0 u  v ≥ 0 u  v ≥ 0


(1)   2 ⇔  ⇔ 
4u  8uv  4v ≥ 6u  12v
2 2 2
(u  2v) ≤ 0
2
u  2v
u  2v x  2  2 x ( x  1)2  3
⇔ u = 2v (u ≥ 0, v ≥ 0) ⇒  ⇔ ⇔ 
u ≥ 0 x ≥ 2 x ≥ 2
 
⇔ x = 3 +1⇔x=4+2 3.
Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 4 + 2 3 .
 Lời giải 2. Điều kiện: x ≥ 0.
Nhận xét: với x ≥ 0 ⇒ 6( x 2  2 x  4)  4 x 2  2( x  3)2  6 > 4x2  2 x  2x
Suy ra: 6( x 2  2 x  4) – 2x > 0.
()  2 ( x  2) ≥ 6( x 2  2 x  4) – 2x⇔ 2x – 4 + 2 x ≥ 6( x 2  2 x  4) (1)
Xét x = 0 không thỏa mãn bất phương trình (1).
 2   4
Xét trường hợp x > 0 ta có (1) ⇔ 2  x    2 ≥ 6  x  2   (2)
 x  x
2 4
Đặt x –  t ⇒ t 2   4; (2) trở thành: 2t + 2 ≥ 6(t 2  2)
x x
2t  2 ≥ 0 t ≥ 1 t ≥ 1
⇔  2 ⇔  ⇔  ⇔t=2
4t  8t  4 ≥ 6t  12
2
2(t  2) ≤ 0
2
(t  2)2 = 0
x  2
t  0  x  2
⇒  2 ⇔  4 ⇔  2 ⇔ x42 3 .
t  4 x   4  4 x  8 x  4  0
 x
Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 4 + 2 3 .
6−x+2 x
BT 8. Giải bất phương trình: ≥1 ( x ∈ )
3 − 3x 2 − 14 x + 27
x ≥ 0
 Lời giải. Điều kiện: 
3  3x 2  14 x  27 ≠ 0

2
 7 32 32
Nhận xét 3 – 3x 2  14 x  27  3  3 x    ≤ 3 0 .
 3  3 3
Bất phương trình đã cho tương đương với
6–x+2 x ≥3– 3x 2  14 x  27 ⇔ 3 – x + 2 x ≥ 3( x 2  6 x  9)  4 x (1)
2 2
Đặt 3 – x = u; 2 x = v (v ≥ 0) ta có (1) ⇔ u + v ≥ 3u  v
u  v ≥ 0 u  v ≥ 0
⇔  2 ⇔ 
u  v  2uv ≥ 3u  v
2 2 2
u(u  v) ≤ 0
Xét các khả năng xảy ra:
u  v ≥ 0 3  x  2 x ≥ 0 x  2 x  3 ≤ 0


 x≤3


   

• u ≥ 0 
⇔ 3  x ≥ 0 
⇔ x ≤ 3 ⇔
x ≤ 3 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3.
  
 

u ≤ v 3  x ≤ 2 x 
x  2 x  3 ≥ 0   x ≥1
  


uv ≥ 0  
 3 x  2 x ≥ 0  
 x2 x 3 ≤ 0  x ≤ 3

 
3  x ≤ 0 
x ≥ 3
• u ≤ 0 ⇔ ⇔ ⇔ x ≥ 3 (Hệ vô nghiệm).

 
 
 
u ≥ v

 

 3  x ≥ 2 x 

 x  2 x  3 ≤ 0  x ≤ 1

Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm S = 1; 3  ⋅

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

3 2x − 1 + x2 + 1 − 5
BT 9. Giải bất phương trình: ≤1 (∗) ( x ∈ )
2 5x2 − 2 x + 6 − 5

 1
x ≥ 2
 1
 Lời giải. Điều kiện:  ⇔x> .

 2 2
2 5 x  2 x  6 ≠ 5


1
Do đó: ∀x > ⇒ (2x – 1)(10x + 1) > 0 ⇔ 10x2 – 8x – 1 > 0
2
Suy ra: 4.(5x2 – 2x + 6) > 25 ⇒ 2 5x 2  2 x  6 > 5.
(∗) ⇔ 3 2 x  1  x 2  1  5 ≤ 2 5 x 2  2 x  6  5
⇔ 3 2 x  1  x 2  1 ≤ 2 5( x 2  1)  (2 x  1) (1)
2
Đặt 2 x  1 = v; x  1  u (u > 0; v > 0) thì:
(1)  u + 3v ≤ 2 5u2  v 2 ⇔ u2  6uv  9v 2 ≤ 4(5u2  v 2 ) ⇔ 19u2 – 6uv – 13v2 ≥ 0
⇔ (u – v)(19u + 13v) ≥ 0 ⇔ u ≥ v  x2 – 2x + 2 ≥ 0 ⇔ x ∈ .
1 
Kết luận: Kết hợp tất cả các trường hợp ta thu được nghiệm S =  ; +.
2 

3x − 1 + 2 x2 + x + 3 − 6
BT 10. Giải bất phương trình: ≥1 () ( x ∈ )
11x 2 + 5x + 35 − 6
1
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 
3
1
Nhận xét: 11x2 + 5x + 35 > 36 ⇒ 11x 2  5 x  35  6 > 0 ∀ ≥ 
3
(∗) ⇔ 3x  1  2 x 2  x  3  6 ≥ 11x 2  5 x  35 – 6
⇔ 3x  1  2 x 2  x  3 ≥ 11( x 2  x  3)  2(3 x  1) (1)
Đặt 3x  1  a; x 2  x  3 = b, (a ≥ 0; b > 0) ta thu được
(1)  a + 2b ≥ 11b2  2a2 ⇔ a2 + 4ab + 4b2 ≥ 11b2 – 2a2 ⇔ 3a2 + 4ab – 7b2 ≤ 0
⇔ (a – b)(3a + 7b) ≤ 0 ⇔ a ≤ b ⇔ 3x  1 ≤ x 2  x  3 ⇔ x2 – 2x + 4 ≥ 0: ∀x.
1 
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S =  ; + .
 3 

x 3 + 4 x − 5 + 2 x − 4 − 10
BT 11. Giải bất phương trình: ≥1 ( x ∈ )
x 3 + 4 x 2 − 6 x − 4 − 10
 3
x  4 x  5 ≥ 0 x ≥ 1


 Lời giải 1. Điều kiện: x  4 x  6 x  4 ≠ 10 ⇔ x ≠ 4 ⇔ x > 4.
3 2
 
x ≥ 4 x ≥ 4

Xét hàm số f(x) = x3 + 4x2 – 6x – 4; trên (4; +∞) có f '(x) = 3x2 + 8x – 6 > 0, ∀x > 4.
Suy ra hàm số liên tục, đồng biến trên miền (4; +∞).
Do đó f(x) > Min f ( x) = f(4) = 100 ⇒ f ( x)  10.
x(4;  )

Với điều kiện x > 4, bất phương trình đã cho tương đương với
x 3  4 x  5  2 x  4  10 ≥ x 3  4 x 2  6 x  4  10
⇔ x3  4x  5  2 x  4 ≥ x3  4 x2  6 x  4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

⇔ x3 + 4x – 5 + 4x – 16 + 4 ( x  1)( x 2  x  5)( x  4) ≥ x3 + 4x2 – 6x – 4


⇔ 4x2 – 2x + 17 ≤ 4 ( x  1)( x  4)( x 2  x  5)
⇔ 3(x2 – 5x + 4) + x2 + x + 5 ≤ 4 x 2  5x  4. x 2  x  5
x2  5x  4 x2  5x  4
⇔ 3.  1 ≤ 4
x2  x  5 x2  x  5
x2  5x  4
Đặt  t (t ≥ 0) thu được 3t2 + 1 ≤ 4t ⇔ (t – 1)(3t – 1) ≤ 0
x2  x  5
1 1 x2  5x  4 x 2  x  5 ≤ 9( x 2  5 x  4)
⇔ ≤t ≤1⇔ ≤ ≤ 1 ⇔  2
3 3 x2  x  5 x  5x  4 ≤ x 2  x  5


 x ≥ 23  297
8 x 2  46 x  29 ≥ 0  8
⇔ ⇔
6 x ≥ 1 
 x ≤ 23  297
 8
 23  297 
Kết luận: So với điều kiện ta thu được tập hợp nghiệm S =  ; + .
 8 

 3
x  4 x  5 ≥ 0 x ≥ 1


 
 Lời giải 2. Điều kiện x  4 x  6 x  4 ≠ 10 ⇔ x ≠ 4 ⇔ x > 4.
3 2
 

x ≥ 4
 x ≥ 4


Khi đó, ta có: x3 + 4x2 – 6x – 4 = (x – 4)(x2 + 8x) + 26x – 4 > 26.4 – 4 = 100
Suy ra: x 3  4 x 2  6 x  4 – 10 > 0.
Bất phương trình đã cho trở thành
x 3  4 x  5  2 x  4  10 ≥ x 3  4 x 2  6 x  4  10
⇔ x3  4x  5  2 x  4 ≥ x3  4 x2  6 x  4
⇔ x3 + 4x – 5 + 4x – 16 + 4 ( x  1)( x 2  x  5)( x  4) ≥ x3 + 4x2 – 6x – 4
⇔ 4x2 – 2x + 17 ≤ 4 ( x  1)( x  4)( x 2  x  5)
⇔ 3(x2 – 5x + 4) + x2 + x + 5 ≤ 4 x 2  5x  4. x 2  x  5 (1)
Đặt x 2  5x  4  u; x 2  x  5 = v (u ≥ 0; v > 0) ta có
u2  v 2 9u2  v 2
(1)  3u2 + v2 ≤ 4uv ⇔ (u – v)(3u – v) ≤ 0 ⇔ . ≤0
u  v 3u  v
23  297
⇔ (u2 – v2)(9u2 – v2) ≤ 0 ⇔ (6x + 1)(8x2 – 46x + 29) ≥ 0 ⇔ x ≥ 
8
 23  297 
Kết luận: So với điều kiện ta thu được tập hợp nghiệm S =  ; + .
 8 

1+ x
BT 12. Giải bất phương trình: ≤1 (∗) ( x ∈ )
x + x2 + x + 1
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 0.
(∗) ⇔ 1 + x ≤ x  x2  x  1 ⇔ 1 – x + x ≤ (1  x)2  3x ()
Đặt 1 – x = u; x = v (v ≥ 0) thì () ⇔ u + v ≤ u2  3v 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

u  v ≥ 0

u  v  0 u  v  0 
  v  0

 
⇔ u  v ≥ 0  
⇔ u  v ≥ 0 ⇔ u  v  0 .
 2 2 2 2 
v( v  u) ≥ 0 
u  3v ≥ u  2uv  v 
 

u  v ≥ 0

v ≥ u


u  v ≥ 0 
 
1  x  x ≥ 0
 Nếu:  ⇔ ⇔ x = 0.
v  0

 
 x 0

x  x  1  0 1 5 3 5
 Nếu: u + v < 0 ⇔  ⇔ x ≥ ⇔x≥ .
x ≥ 0 2 2

u  v ≥ 0 1  x  x ≥ 0 x  x  1 ≤ 0 3 5

 Nếu:  ⇔ ⇔ ⇔0≤x≤ 
v ≥ u 1  x ≥ x x  x  1 ≤ 0 2
 
 3 5  3  5 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm là S =  0;  ; +.
 2   2 

2 x2 − 4 + x3 + 2x − 3 − 4
BT 13. Giải bất phương trình: ≤1 () ( x ∈ )
x 3 + 8 x 2 + 2 x − 27 − 4
x 2 ≥ 4 ( x  2)( x  2) ≥ 0
 
 Lời giải. Điều kiện: x 3  2 x  3 ≥ 0 ⇔ ( x  1)( x 2  x  3) ≥ 0 ⇔ x ≥ 2.
 
x 3  8 x 2  2 x  27 ≥ 0 x 3  8 x 2  2 x  27 ≥ 0
 
Nhận xét x + 8x + 2x – 27 = x(x – 2)(x + 10) + 22x – 27 ≥ 22.3 – 27 = 17
3 2

Suy ra: x 3  8 x 2  2 x  27 > 17 > 4. Do đó:


()  2 x  4  x  2 x  3 ≤ x 3  2 x  3  8( x 2  4)
2 3
(1)
Đặt x 2  4  u; x 3  2 x  3  v (u ≥ 0; v > 0) thì:
u  0
(1)  2u + v ≤ 8u2  v 2 ⇔ 4u2  4uv  v 2 ≤ 8u2  v 2 ⇔ 4u(u – v) ≥ 0 ⇔  
u ≥ v

x  2
 Nếu: u  0 ⇔ x 2  4 ⇔ 
 x  2

 Nếu: u ≥ v ⇔ x 2  4 ≥ x 3  2 x  3 ⇔ x 3  x 2  2 x  1 ≥ 0
⇔ x(x2 – x + 2) + 1 ≥ 0: luôn đúng với mọi x  2.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là S   2; 

3x − 1 + 2 x2 + x + 3 − 6
BT 14. Giải bất phương trình: ≥1 () ( x ∈ )
11x 2 + 5x + 35 − 6
1
 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 
3
1
Nhận xét: 11x2 + 5x + 35 > 36 ⇒ 11x 2  5 x  35  6 > 0 ∀ ≥ 
3
(∗) ⇔ 3x  1  2 x 2  x  3  6 ≥ 11x 2  5 x  35 – 6
⇔ 3x  1  2 x 2  x  3 ≥ 11( x 2  x  3)  2(3 x  1) .
Đặt 3x  1  a; x 2  x  3 = b, (a ≥ 0; b > 0) ta thu được
a + 2b ≥ 11b2  2a2 ⇔ a2 + 4ab + 4b2 ≥ 11b2 – 2a2 ⇔ 3a2 + 4ab – 7b2 ≤ 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

⇔ (a – b)(3a + 7b) ≤ 0 ⇔ a ≤ b ⇔ 3x  1 ≤ x 2  x  3 ⇔ x2 – 2x + 4 ≥ 0: ∀x.


1 
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S =  ; +∞  ⋅
3 

BT 15. Giải bất phương trình: x 3 + 2 x − 3 + 2( x + 1) ≤ 5 x 3 + 4 x 2 + 18 x − 11.



x 3  2 x  3 ≥ 0
 Lời giải. Điều kiện:  3 ⇔ x ≥ 1.
 2
5 x  4 x  18 x  11 ≥ 0

Bất phương trình đã cho tương đương với
x 3  2 x  3  2( x  1) ≤ 5( x 3  2 x  3)  4( x 2  2 x  1)
Đặt x 3  2 x  3  u; x  1  v (u ≥ 0; v > 0) thu được
u  2v ≤ 5u2  4v 2 ⇔ u2 + 4uv + 4v2 ≤ 5u2 + 4v2 ⇔ u(u – v) ≥ 0
 Với: u = 0 ⇔ x3 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = 1.
 Với: u ≥ v ⇔ x 3  2 x  3 ≥ x  x  1 ⇔ x3 + 2x – 3 ≥ x2 + 2x + 1
⇔ x3 – x2 – 4 ≥ 0 ⇔ (x – 2)(x2 + x + 2) ≥ 0 ⇔ x ≥ 2.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm là S  1   2; 

BT 16. Giải bất phương trình: x + 2 + x3 + x − 2 ≤ 3x3 + 4 x − 4 ( x ∈ )


x  2 ≥ 0 x ≥ 2
 
 Lời giải. Điều kiện: x 3  x  2 ≥ 0 ⇔ ( x  1)( x 2  x  2) ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
 
3x 3  4 x  4 ≥ 0 3x  4 x  4 ≥ 0
3

Bất phương trình đã cho tương đương với x  2  x 3  x  2 ≥ 3( x 3  x  2)  x  2
Đặt x  2  a; x 3  x  2 = b (a > 0; b ≥ 0) ta thu được
a+b≥ 3a2  b2 ⇔ a2  2ab  b2 ≥ 3a2  b2 ⇔ a(a – b) ≤ 0 ⇔ a ≤ b
⇔ x + 2 ≤ x3 + x – 2 ⇔ x3 ≥ 4 ⇔ x ≥ 3
4.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là S =  3 4; +.

BT 17. Giải bất phương trình: x2 − x + x − 2 ≤ 5x2 − 6 x + 2 () ( x ∈ )


 Lời giải 1. Điều kiện: x ≥ 2.
x2 x2
()  x 2  x  x  2 ≤ 5( x 2  x)  ( x  2) ⇔ 1 + ≤ 5 2 (1)
x2  x x x
x2
Đặt  t (t ≥ 0) ta thì (1)  1 + t ≤ 5  t 2 ⇔ t2 + 2t + 1 ≤ 5 – t2
x2  x
⇔ t2 + t – 2 ≤ 0 ⇔(t – 1)(t + 2) ≤ 0 ⇔ t ≤ 1⇔ x – 2 ≤ x2 – x ⇔ x2 + 2 ≥ 0: luôn đúng.
Kết luận: Tập nghiệm củabất phương trình là S   2; 
 Lời giải 2. Điều kiện: x ≥ 2.
()  x2 – 2 + 2 x 2  3x 2  2 x ≤ 5x 2  6 x  2 ⇔ x 3  3x 2  2 x ≤ 3x2 – 3x + 2
⇔ x3 – 3x2 + 2x ≤ 4x4 + 8x2 + 4 – 12x(x2 + 1) + 9x2
⇔ 4x4 – 13x3 + 20x2 – 14x + 4 ≥ 0 ⇔ 4x4 – 14x3 + 20x2 – 14x + 4 + x ≥ 0.
Nhận thấy: 4x4 – 14x3 + 20x2 – 14x + 4 + x ≥ 0 = 2(x2 – 2x + 1)(2x2 – 3x + 2) + x
= 2(x – 1)2(2x2 – 3x + 2) + x ≥ 0 = 2(x2 – 2x + 1)(2x2 – 3x + 2) + x
= 2(x – 1)2(2x2 – 3x + 2) + x > 0, ∀x ≥ 2.
Kết luận: Tập nghiệm củabất phương trình là S   2; 

BT 18. Giải bất phương trình: x − 3 x + 2 ≤ x 2 + 7 x + 4 () ( x ∈ )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 0.


()  x + 2 – 3 x ≤ x 2  4 x  4  3x ⇔ x + 2 – 3 x ≤ ( x  2)2  3x (1)
Đặt x + 2 = a; x = b (a > 0; b ≥ 0) ta thu được:
 a  3b  a  3b
 
(1)  a – 3b ≤ a2  3b2 ⇔ a ≥ 3b ⇔ a ≥ 3b 
  
 
b( a  b) ≥ 0
2 2 2 2
a  6ab  9b ≤ a  3b
 
• Với: a < 3b ⇔ x – 3 x + 2 < 0⇔ ( x  1)( x  2) < 0 ⇔ 1 < x < 2 ⇔ 1 < x < 4.
a ≥ 3b x  3 x  2 ≥ 0
• Với:  ⇔ ⇔ x = 0.
b  0 x  0

a ≥ 3b a  3 x  2 ≥ 0  x≥2 x ≥ 4

• Với:  ⇔ ⇔  ⇔ 
a  b ≥ 0 x  x  2 ≥ 0  x ≤ 1 x ≤ 1
  
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là S  0; 

BT 19. Giải bất phương trình: 3x 2 − 12 x + 5 ≤ x 3 − 1 + x 2 − 2 x () ( x ∈ )


3x 2  12 x  5 ≥ 0

 Lời giải. Điều kiện: x ≥ 1 ⇔ x ≥ 2.

x( x  2) ≥ 0

()  3x2 – 12x + 5 ≤ x3 + x2 – 2x – 1 + 2 ( x  1)( x 2  x  1)x( x  2)


⇔ x 3  2 x 2  10 x  6  2 ( x  1)( x  2). ( x 2  x  1)x ≥ 0
⇔ ( x 3  x 2  x)  3( x 2  3x  2)  2 x 2  3x  2. x 3  x 2  x ≥ 0
x2  3x  2 x2  3x  2
⇔ 1 – 3.  2 ≥0 (1)
x3  x2  x x3  x2  x
x2  3x  2 1
Đặt  t (t ≥ 0) thì (1) ⇔ 1 – 3t2 + 2t ≥ 0 ⇔ –  ≤ t ≤ 1
x3  x2  x 3
Suy ra: t ≤ 1 ⇔ x – 3x + 2 ≤ x + x + x ⇔ x + 4x + 2 ≥ 0: luôn đúng x  2.
2 3 2 3

Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S   2; 

BT 20. Giải bất phương trình: 5 x − 5 + 3 2 x 2 − x − 17 ≥ 4 x 2 − 1 ()


 Lời giải. Điều kiện: x  5.
()  18 x 2  9 x  153  4 x 2  1  5 x  5 (1)
2
16 x  25 x  109
Ta có: 4 x 2  1  5 x  5   0, x  5. Do đó:
4 x2  1  5 x  5
(1)  18 x 2  9 x  153  16 x 2  16 x  25  125  20 ( x  1).( x  1).( x  5)
 x 2  17 x  6  10. ( x  1).( x  1).( x  5)  0
 ( x 2  6 x  5)  10. x  1. x 2  6 x  5  11.( x  1)  0
x2  6x  5 x2  6x  5 x2  6x  5
  10   11  0  1
x 1 x 1 x 1
7  33 7  33
 x2  6x  5  x  1  x2  7 x  4  0  x   x 
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

 7  33 
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm cần tìm là S   ;  
2 


BT 21. Giải bất phương trình: 3 81x 4 + 4 ≥ 27 x 2 + 42 x + 6 () ( x ∈ )


 Lời giải. Tập xác định: D  .
Có 81x4 + 4 = 81x4 + 36x2 + 4 – 36x2 = (9x2 + 2)2 – (6x)2 = (9x2 – 6x + 2)(9x2 + 6x + 2).
()  3 9 x 2  6 x  2. 9 x 2  6 x  2 ≥ 5 (9x2 + 6x + 2) – 2(9x2 + 6x + 2)
Đặt 9 x 2  6 x  2  u; 9 x 2  6 x  2  v (u > 0; v > 0) quy về
3uv ≥ 5u2  2v 2 ⇔ u(5u  2 v)  v(5u  2 v) ≤ 0 ⇔ (u – v)(5u + 2v) ≤ 0 ⇔ u ≤ v
⇔ 9x2  6x  2 ≤ 9x2  6x  2 ⇔ 9x2  6x  2 ≤ 9x  6x  2 ⇔ x ≤ 0
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là S  ; 0 

BT 22. Giải bất phương trình: 4 x 2 − 25x + 14 ≤ 3 x 3 − 31x + 30 () ( x ∈ )


x ≥ 5
 Lời giải. Điều kiện: x3 – 31x + 30 ≥ 0 ⇔ (x – 1)(x – 5)(x + 6) ≥ 0 ⇔  ⋅
 −6 ≤ x ≤ 1
()  4(x2 – 6x + 5) – (x + 6) ≤ 3 ( x 2 − 6 x + 5)( x + 6)
⇔ 4(x2 – 6x + 5) – (x + 6) ≤ 3 x 2 − 6 x + 5. x + 6 (1)
Đặt x 2 − 6 x +=
5 a; x +=
6 b (a ≥ 0; b ≥ 0) ta có
 4a + b =0
(1) ⇔ 4a2 – b2 ≤ 3ab ⇔ (a – b)(4a + b) ≤ 0 ⇔  ⋅
a ≤ b
x = 1
 x 2 − 6 x + 5 =0 
• Với: 4a + b = 0 ⇔ a = b = 0 ⇔  ⇔ x = −5 (Hệ vô nghiệm).
 x + 6 = 0  x = −6

7 − 53 7 + 53
• Với: a ≤ b ⇔ x 2 − 6 x + 5 ≤ x + 6 ⇔ x 2 − 7 x − 1 ≤ 0 ⇔ ≤x≤ .
2 2
 7 − 53   53 
Kết luận: So với điều kiện ta có tập nghiệm là S =  ; 1 ∪  5; ⋅
 2   2 

BT 23. Giải bất phương trình: 2(4 x 2 − x − 6) − 2 x − 3 < 2 x 2 + x − 1 ()

8 x 2 − 2 x − 12 ≥ 0

 3 3
 Lời giải. Điều kiện:  x ≤ ⇔x≥ ⋅
 2 2
2 x 2 + x − 1 ≥ 0

() ⇔ 8x2 – 2x – 12 < 2x2 + x – 1 + 2x – 3 + 2 (2 x − 1)( x + 1)(2 x − 3)


⇔ 6x2 – 5x – 8 < 2 2 x − 1. 2 x 2 − x − 3
⇔ 3(2 x 2 − x − 3) − (2 x − 1) < 2 2 x − 1. 2 x 2 − x − 3 (1)
Đặt x − 1 u;
2= 2 x 2 − x − 3 = v (u > 0; v ≥ 0). Khi đó:
(1)  3v2 – u2 < 2uv ⇔ (v – u)(3v + u) < 0 ⇔ v < u
1
⇔ 2 x2 − x − 3 < 2 x − 1 ⇔ 2 x2 − 3x − 2 < 0 ⇔ – < x < 2.
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

3 
Kết luận: So với điều kiện ta thu được tập nghiệm là S =  ; 2 ⋅
2 
( x 2 + 1)3
BT 24. Giải bất phương trình: x 4 + x 2 + 1 + x( x 2 − x + 1) ≤ (∗)
x
 Lời giải. Điều kiện: x > 0.
x4 + x2 + 1 x2 − x + 1 ( x 2 + 1)2
Chia cho x( x 2 + 1) > 0 ta được: (∗) ⇔ + ≤
x( x 2 + 1) x2 + 1 x2
2
1 1 1  1 1
x + x  −1
2
x + 2 +1 1+ 2 − 2
x ≤ x + 1 1
⇔ x + x ⇔   + 1− x ≤ x +
1 1 x 1 1 x
x+ 1+ 2 x+ 1+ 2
x x x x
1 1 1 1 1 Cauchy
⇔ x+ − + 1− ≤ x+ và đặt y =x + ≥ 2. Khi đó:
x 1 1 x x
x+ x+
x x
1 1 1 1
⇔ y− + 1 − ≤ y ⇔ 1 − ≤ y − y − và do 2 vế dương khi ∀y ≥ 2 :
y y y y
1 1 1 1
⇔ 1− ≤ y 2 − 2 y y − + y − ⇔ y 2 − 2 y y − + y − 1 ≥ 0 và chia cho y :
y y y y
2
 1 1  1 
⇔  y −  − 2 y − + 1 ≥ 0 ⇔  y − − 1  ≥ 0 : luôn đúng.
y y  y 
  
Kết luận: Tập nghiệm cần tìm của bất phương trình là: x ∈ ( 0; +∞ ) .

BT 25. Giải bất phương trình: 8 x 2 − 8 x + 3 ≤ 8 x 2 x 2 − 3x + 1 (∗) ( x ∈ )


1
 Lời giải. Điều kiện: 2 x 2 − 3 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≤ hoặc x ≥ 1.
2
Đặt
= t 2 2 x 2 − 3x + 1 ≥ 0, suy ra: t 2 = 8 x 2 − 12 x + 4.
Xét phương trình: 8 x 2 − 8 x=
+ 3 8 x 2 x2 − 3x + 1 (1)
2
(1) ⇔ t − 4 xt + 4 x − 1 =0 có ∆=′t (2 x − 1) , suy ra: =
2
t 4 x − 1 hoặc t = 1.
Do đó (1) ⇔ (t − 1) ⋅ (t − 4 x + 1) =
0 hay (∗) ⇔ (t − 1) ⋅ (t − 4 x + 1) ≤ 0
⇔ (2 2 x 2 − 3x + 1 − 1) ⋅ (2 2 x 2 − 3 x + 1 − 4 x + 1) ≤ 0
( x) 2 2 x 2 − 3x + 1 − 1 và g=
Đặt: f= ( x) 2 2 x 2 − 3x + 1 − 4 x + 1.
3± 3
f ( x) =0 ⇔ 2 2 x 2 − 3x + 1 =1 ⇔ 4.(2 x 2 − 3 x + 1) =1 ⇔ x = ⋅
4
4 x − 1 ≥ 0 7 −1
g( x) = 0 ⇔ 2 2 x 2 − 3x + 1 = 4 x − 1 ⇔  2 ⇔x= ⋅
8 x + 4 x − 3 =0 4

x 3− 3 7 −1 1 3+ 3
−∞ 1 +∞
4 4 2 4
f ( x) + 0 − − − 0 +
g( x) + + 0 − − −
f ( x) ⋅ g( x) + 0 − 0 + + 0 −

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

 3 − 3 7 − 1  3 + 3 
Dựa vào bảng xét dấu ⇒ x ∈  ; ∪ ; +∞  là tập nghiệm.
 4 4   4 

BT 26. Giải bất phương trình: (2 x + 1) x + 1 ≥ x 2 + 2 x − 1 (∗) ( x ∈ )


 Lời giải. Điều kiện: x ≥ −1.
(∗) ⇔  2.( x + 1) − 1 x + 1 ≥ ( x + 1)2 − 2 (1)
Đặt t = x + 1 > 0, suy ra: x + 1 =t 2 . Khi đó: (1) ⇔ (2t 2 − 1) ⋅ t ≥ t 4 − 2
⇔ t 4 − 2t 3 + t − 2 ≤ 0 ⇔ (t + 1) ⋅ (t − 2) ⋅ (t 2 − t + 1) ≤ 0 ⇔ t ≤ 2.
Suy ra: x + 1 ≤ 2 ⇔ x + 1 ≤ 4 ⇔ x ≤ 3.
Kết luận: So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −1; 3  ⋅

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18

You might also like