You are on page 1of 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

STT Họ & tên thành Deadline Tham gia thảo Tổ chức Hiệu quả
viên nhóm luận nhóm nhiệt và làm việc
tình, đưa ra ý kiến, hướng Tổng
tạo môi trường dẫn cả cộng
hợp tác tốt nhóm

Tối đa Tối đa 30% Tối đa Tối đa


30% 10% 30%

1 A

2 B

3 C

4 D

5 E

Lưu ý:
- Phiếu chấm này thực hiện cả 2 phía giảng viên và nhóm sinh viên, sau đó lấy trung bình
để tránh tình trạng sinh viên tự cho điểm tối đa, không đúng với kết quả làm việc nhóm.
- Trong trường hợp sinh viên nào không hợp tác và làm việc nhóm, cản trở công việc của
nhóm sẽ bị trừ điểm (tức nhận điểm âm).
- Để vấn đề cảm tính ảnh hưởng đến kết quả đánh giá của phía sinh viên, nếu điểm số nào
đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay
bằng điểm đánh giá của giảng viên.

BÀI TẬP NHÓM MẪU

(Mỗi nhóm từ 3-5 sinh viên)

Giảng viên chọn danh mục gồm 3 chứng khoán (niêm yết trên HOSE) ở 3 ngành khác nhau phân
công cho mỗi nhóm sinh viên để thực hiện bài tập nhóm.

(1) BÀI TẬP NHÓM 1:

Phần 1: Tính toán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của
danh mục đầu tư dựa trên mô hình CAPM (50% điểm).

+ Bước 1: Sinh viên thu thập dữ liệu lịch sử về giá đóng cửa điều chỉnh của chứng khoán
và chỉ số Vn-Index (đại diện cho danh mục thị trường) trong thời kỳ 5 năm gần nhất.

+ Bước 2: Xác định tỷ suất sinh lợi theo ngày của từng cổ phiếu (R i) và của danh mục thị
trường (RM) dựa trên dữ liệu lịch sử về giá chứng khoán và chỉ số VN-Index.
Ri = (Pt – Pt-1)/Pt-1
RM = (PVNt – PVNt-1)/PVN
Trong đó: Pt là giá cổ phiếu ở thời điểm t ; Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t-1
PVNt là chỉ số VN-Index ở thời điểm t;
PVNt-1 là chỉ số VN-Index ở thời điểm t-1.
Lưu ý: Việc xác định tỷ suất sinh lợi chứng khoán có thể thực hiện theo ngày có thể tạo
ra sự thiên lệch do nhiều ngày không có giao dịch.

+ Bước 3: Tính toán hệ số Beta của từng công ty theo dữ liệu tỷ suất sinh lợi theo ngày của
từng cổ phiếu (Ri) và tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường (R M) trong thời kỳ 5 năm gần
nhất.

COV (R i , R m )
2
βi = σ ( Rm )
Lưu ý: Độ dài thời kỳ ước tính Beta là 5 năm được chọn dựa trên việc tham khảo
cách chọn thời kỳ ước tính Beta của Standard & Poor’s. Theo đó, Beta sẽ được ước tính
dựa trên Data 5 năm này để tính ra tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cho chứng khoán và cả danh
mục  đầu tư theo CAPM sẽ chính xác hơn.

+ Bước 4: Vận dụng mô hình CAPM: xác định tính toán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng
khoán và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư.
1) Tính toán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán:
E(Ri) = Rf + (Rm – Rf)βi
Trong đó:
- Ri là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán i
- Rf là lãi suất phi rủi ro, chú ý lấy lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 5 năm (Số liệu
lãi suất phi rủi ro phải là số liệu gần sát thời điểm phân tích nhất, nguồn số liệu từ Bộ Tài
chính, hoặc Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội)
- Rm là tỷ suất sinh lợi trung bình hàng năm của danh mục thị trường (lấy trung bình
cộng)
2) Tính toán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư:
+ Xác định Beta danh mục (βp), trên cơ sở ước lượng tỷ trọng vốn đầu tư vào 3 chứng
khoán.
+ Áp dụng CAPM, tính tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục:
E(Rp) = Rf + (Rm – Rf)βp

(2) BÀI TẬP NHÓM 2:

- Phần 2: Phân tích kết quả tính toán ở Phần 1 (30% điểm)
 Giải thích ý nghĩa
 So sánh với mô hình lý thuyết, xem xét những điều kiện giả định của mô hình

- Phần 3: Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm (20% điểm)


Việc đánh giá kỹ năng làm việc nhóm được thực hiện theo Phiếu chấm sau:
STT Họ & tên thành Deadline Tham gia thảo luận Tổ chức Hiệu quả
viên nhóm nhóm nhiệt tình, đưa và hướng làm việc
ra ý kiến, tạo môi dẫn cả Tổng
trường hợp tác tốt nhóm cộng

Tối đa 30% Tối đa 30% Tối đa Tối đa


10% 30%

1 A

2 B

3 C

4 D

5 E

Lưu ý:
- Phiếu chấm này thực hiện cả 2 phía giảng viên và nhóm sinh viên, sau đó lấy trung bình để tránh
tình trạng sinh viên tự cho điểm tối đa, không đúng với kết quả làm việc nhóm.
- Trong trường hợp sinh viên nào không hợp tác và làm việc nhóm, cản trở công việc của nhóm sẽ
bị trừ điểm (tức nhận điểm âm).
- Để vấn đề cảm tính ảnh hưởng đến kết quả đánh giá của phía sinh viên, nếu điểm số nào đó rất
cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay bằng điểm đánh
giá của giảng viên.

You might also like