You are on page 1of 11

BÀI TẬP THƯỜNG KỲ 1 VÀ 2

SỬ DỤNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3 VÀ 4

ĐO LƯỜNG RỦI RO, TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG


CỦA CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
NỘI DUNG
• Tính toán rủi ro, TSSL kỳ
vọng của chứng khoán và
1
danh mục đầu tư dựa
trên mô hình CAPM

• Phân tích kết quả tính


2
toán ở Phần 1

• Đánh giá kỹ năng làm


3
việc nhóm
PHẦN 1: TÍNH TOÁN (ĐIỂM THƯỜNG KỲ 1)

Bướ Bướ Bướ Bướ


c1 c2 c3 c4
BƯỚC 1:

Mỗi nhóm sinh viên xác đinh danh mục đầu tư gồm 3 chứng khoán (niêm yết trên sàn

HOSE) ở 3 ngành khác nhau.

Sinh viên thu thập dữ liệu lịch sử về giá đóng cửa điều chỉnh của chứng khoán và chỉ số

Vn-Index (đại diện cho danh mục thị trường) trong thời kỳ 5 năm gần nhất (lấy tròn năm).
Link thu thập số số liệu tham khảo:

https://vn.investing.com/indices/vn-historical-data

https://www.stockbiz.vn/Stocks/VNM/HistoricalQuotes.aspx

https://www.stockbiz.vn/IndicesStats.aspx

..
BƯỚC 1: (TT)
Ví dụ:

NGÀY VNM VN-INDEX


08/03/2021 102,2 1168,27
09/03/2021 100,5 1161,97
10/03/2021 101,1 1170,08

BƯỚC 2:

Xác định tỷ suất sinh lợi theo ngày của từng cổ phiếu (Ri) và của danh mục thị trường

(RM) dựa trên dữ liệu lịch sử về giá chứng khoán và chỉ số VN-Index.

• Ri = (Pt –
­ Pt-1)/Pt-1

• RM = (PVNt – PVNt-1)/PVN

Trong đó:

− Pt là giá cổ phiếu ở thời điểm t ; Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t-1

− PVNt là chỉ số VN-Index ở thời điểm t; PVNt-1 là chỉ số VN-Index ở thời điểm t-1
Lưu ý: Việc xác định tỷ suất sinh lợi chứng khoán có thể thực hiện theo ngày có thể tạo ra

sự thiên lệch do nhiều ngày không có giao dịch.


BƯỚC 3:
Tính toán hệ số Beta của từng công ty theo dữ liệu tỷ suất sinh lợi theo ngày của từng cổ
phiếu (Ri) và tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường (RM) trong thời kỳ 5 năm gần nhất.

Cov( R i , Rm )
i  2
 ( Rm )
Lưu ý: Độ dài thời kỳ ước tính Beta là 5 năm được chọn dựa trên việc tham khảo cách
chọn thời kỳ ước tính Beta của Standard & Poor’s. Theo đó, Beta sẽ được ước tính dựa
trên Data 5 năm này để tính ra tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cho chứng khoán và cả danh
mục đầu tư theo CAPM sẽ chính xác hơn.
BƯỚC 4:
Vận dụng mô hình CAPM: xác định tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán và tỷ suất
sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư.

1. Tính toán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán:

E(Ri) = Rf + (Rm – Rf)βi

- Ri là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán i.

- Rf là lãi suất phi rủi ro, lấy lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 5 năm (số liệu gần sát
thời điểm phân tích nhất, nguồn số liệu từ Bộ Tài chính, hoặc Sở Giao dịch chứng khoán
Hà Nội).

- Rm là TSSL trung bình hàng năm của danh mục thị trường (lấy trung bình cộng ), sử dụng
giá Vn-Index trong 5 năm.
BƯỚC 4: (TT)

2. Tính toán tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư:

+ Xác định Beta danh mục (βp), trên cơ sở ước lượng tỷ trọng vốn đầu tư vào 3 chứng khoán.

+ Áp dụng CAPM, tính tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục:
E(Rp) = Rf + (Rm – Rf)βp
PHẦN 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Ở PHẦN 1: (ĐIỂM
THƯỜNG KỲ 2)

• Giải thích ý nghĩa.

• So sánh với mô hình lý thuyết CAPM, xem xét những điều kiện giả định của mô
hình CAPM.
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Việc đánh giá kỹ năng làm việc nhóm được thực hiện theo Phiếu sau

STT Họ & tên Deadline Tham gia thảo luận Tổ chức và Hiệu  
thành viên   nhóm nhiệt tình, đưa ra hướng dẫn quả làm Tổng
nhóm ý kiến, tạo môi trường cả nhóm việc cộng
hợp tác tốt

    Tối đa Tối đa 30% Tối đa 10% Tối đa  


30% 30%
1 A          
2 B          
3 C          
4 D          
5 E          

You might also like