You are on page 1of 27

HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN 2

Ths. Lê Phương Loan

Phân tích lợi ích, thách thức và tác động


của hợp tác quốc tế nhóm đối với với an
ninh và sự phát triển trong khu vực:
Nghiên cứu trường hợp Liên minh
AUKUS

Nhóm 1:
Trần Hoàng Vĩnh Hưng
Trần Thị Trà My
Nguyễn Khánh Hiền
Lê Kiều Giang
02

Bố cục bài
thuyết trình
Phần 1 Cơ sở lý luận

Quá trình hình thành và phát


Phần 2
triển của liên minh AUKUS
Thuận lợi và thách thức của
Phần 3
liên minh AUKUS

Tác động của việc hình


Phần 4
thành liên minh AUKUS
Mở đầu

15/9/2021 Mỹ, Anh, Úc đã ra


thông báo chính thức về việc
thiết lập mối quan hệ đối tác
an ninh ba bên ( gọi tắt là
AUKUS)

Hợp tác quốc


Cơ sở lý tế
luận

Hợp tác quốc


tế nhóm
Hợp tác quốc tế được định nghĩa là hành động của
HỢP TÁC QUỐC TẾ tất cả các quốc gia cùng làm việc với nhau để hoàn
thành các vấn đề hay nhiệm vụ toàn cầu
05

HỢP TÁC QUỐC TẾ


NHÓM

“Hợp tác quốc tế nhóm là quá trình


hợp tác đa chủ thể giữa một số nước
có cùng lợi ích, chia sẻ các giá trị hợp
tập quán quốc tế, thể hiện qua hệ
thống các nguyên tắc, quy chuẩn, luật
lệ, thủ tục để xử lý một số khía cạnh
lợi ích trong quan hệ giữa các nước”
- Krasher-
Nhân tố tác động
đến hợp tác nhóm
quốc tế nhóm
07

Xu thế hợp tác


quốc tế trong Trong xu hướng của hợp tác quốc tế trong thế kỷ XXI, các
mô hình hợp tác nhóm, tiểu đa phương, tiểu vùng phát
thể kỷ XXI gia triển một cách mạnh mẽ vì việc các mô hình này chỉ tập
trung vào một vấn đề/lĩnh vực hay một dự án cụ thể

tăng mạnh mẽ
09

Lợi ích quốc gia

Hợp tác của các quốc gia sẽ mang đến các nguyên
tắc, thông lệ sẽ tạo ra môi trường và điều kiện để các
nước “có qua có lại” trong hợp tác qua đó các thành
viên trong nhóm hợp tác sẻ kết nối những lợi ích với
nhau thông qua việc tạo ra những sự liên thông giữa
các lĩnh vực
Những ưu điểm và hạn chế của
hợp tác quốc tế nhóm

hợp tác quốc tế nhóm có những điểm mạnh nhưng


cũng có những điểm yếu.
Ưu điểm của hợp tác quốc tế nhóm

Ưu thế về tốc độ và sự
Mô hình linh hoạt để
Khắc phục hạn chế linh hoạt do số lượng thu hút sự tham gia
Thành lập dựa trên các trong các mối quan hệ thành viên hoạt động của các nước mà
tuyên bố chung và song phương qua đó xây trong một nhóm ít, dễ không tạo ra những
không có những thể dựng được lòng tin giữa dàng hợp tác với nhau gánh nặng về chi phí
chế cồng kềnh các nước thành viên hơn cho các nước nghèo
Được coi là tạm thời và không được tiến hành

Hạn chế của lâu dài.

hợp tác quốc Thiếu đi vai trò của một quốc gia lãnh đạo
trong hợp tác quốc tế nhóm giữa các nước
tầm trung

tế nhóm Các nước thành viên bị ảnh hưởng phần


nào bởi môi trường quốc tế

14

Quá trình hình thành và


phát triển của Liên minh
AUKUS
10

Liên minh quân sự với nội dung cốt lõi là thỏa thuận để giúp
Úc có được một hạm đội tàu ngầm hạt nhân công nghệ Mỹ

2.1. Mục tiêu


hình thành liên  Kiềm chế sức mạnh quân sự, cũng như tham vọng độc chiếm
Biển Đông của Trung Quốc
minh AUKUS

AUKUS tập trung vào việc đào tạo và trang bị, hiện đại
hóa lực lượng hải quân để thực hiện các ưu tiên trong
Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ.
Tăng cường phát triển các năng lực chung, chia sẻ
công nghệ, thúc đẩy hội nhập sâu hơn về khoa học,
công nghệ, các nền tảng công nghiệp và các chuỗi cung
ứng liên quan đến lĩnh vực an ninh, quốc phòng.

AUKUS lại là một cơ chế “tiểu đa phương” với tham vọng


hiện thực hóa các biện pháp phòng thủ, cung cấp cơ sở hạ
Nguyên tắc hoạt
tầng và đào tạo để tăng cường năng lực thực chất cho khu
động của Liên minh
vực.

Quy cách hoạt động của AUKUS linh hoạt hơn, có


thể tạo thuận lợi để tăng cường năng lực răn đe
quân sự tại khu vực.
Đối với Mỹ
Việc đạt được thỏa thuận an ninh ba bên và đóng tàu
ngầm cho Australia là rất quan trọng đối với ảnh

Vai trò và lợi hưởng của Mỹ trong khu vực.

ích của các Đối với Anh


thành viên liên Tham gia AUKUS thể hiện vai trò đang thay đổi của

minh
nước này trên thế giới, phù hợp với nỗ lực nhằm
thúc đẩy “Nước Anh toàn cầu”

AUKUS là nhằm củng cố và hỗ trợ Đối với Úc


lợi ích của ba quốc gia thành
AUKUS sẽ giúp Úc gia nhập hàng ngũ ít ỏi các quốc
viên trong các vấn đề quốc
gia sở hữu tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt
phòng và an ninh. nhân.
Thuận lợi và thách thức của Liên minh
AUKUS đối với an ninh và phát triển
khu vực
T ă n g cường khả n ă n g r ă n g đ e
tổ n g hợp

Thúc đẩy sự kết nối chặc chẽ hơn giữa các


Đối phó t ốt hơn với những chuỗi cung ứng liên quan đến an ninh và
thách thức an ninh mới quốc phòng.

T h ắ c chặt hợp tá c , t ă n g c ư ờ n g k h ả
n ă n g phối hợp vớ i đ ồ n g m i n h

Tăng khả năng cạnh tranh kinh tế


Thuận lợi Đem lại sự hoà bình, ổn định,
thịnh vượng cho khu vực Xây dựng lại các chuỗi cung ứng

Tạo ra việc làm có thu nhập cao


Tăng cường đảm bảo an
ninh biển, bảo vệ chủ quyền
của các quốc gia trong khu
vực
V ấ p phải sự chỉ t r í c h t ừ N g a

Nhiều quốc gia trong khu vực gia tăng


T ạo ra cu ộc ạy đua vũ
ch ngân sách quốc phòng: Trung Quốc, Hàn
trang và chuyển dịch địa Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.
chính trị lớn trong khu vực
“P h é p thử” đoà n k ế t n ộ i K h ố i đ ố i v ớ i
H i ệ p hội các quố c g i a Đ ô n g N am Á
(A S E AN)

Khủng hoảng về hợp đồng tàu ngầm Úc phơi


Thách Thức Gây bùng nổ khủng hoảng
ngoại giao
bày nhiều mâu thuẫn giữa Pháp và Mỹ, cũng
như giữa EU và Washington

Thúc đẩy nguy cơ xung đột vũ trang khi


Tác động sâu sắc đến an
AUKUS triển khai tàu ngầm nguyên tử tấn
ninh khu vực
công đe doạ đến hoạt động của hải quân

Trung Quốc
Tác động của việc hình thành Liên minh
AUKUS đối với an ninh và phát triển khu
vực và triển vọng của Liên minh
Tác động

Tích cực Tiêu cực


Duy trì và Thay đổi các Cung cấp khẳng định vai Sự giận dữ của Sự kiểm soát của Mỹ
củng cố an động lực an cho Úc sự trò trung tâm
Pháp đối với Châu Á
ninh và các ninh trong khu an toàn cao của ASEAN
trong việc

liên minh vực Ấn Độ hơn trong


trên thế giới Dương - Thái mối quan quản lý các
Bình Dương và vấn đề an ninh

hệ khó
trong NATO khu vực
khăn với

Trung
Quốc.

Nhận xét 13

Về phía Trung Quốc

Trung quốc cho ràng sự thành lập AUKUS để tăng


cường khả năng răn đe quân sự đối với Trung Quốc và
thậm chí chuẩn bị cho một cuộc xung đột quân sự có
thể xảy ra với Trung Quốc.
13
Nhận xét

Phản hồi quốc tế từ các quốc gia khác

Trung Quốc 13 quốc gia khác nhau, EU và NATO. Pháp


được chú ý nhiều nhất
Các phản ứng từ Malaysia, Nga, New Zealand, Canada,
Philippines, Indonesia, Ấn Độ và EU theo sau
Nhận xét
AUKUS và các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương

Sự suy giảm ngầm của Nhóm Quad không thể bào chữa cho
việc Washington đã vắng mặt trong Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương.
Triển vọng
Mỹ giờ đây sẽ có những nơi neo đậu
cho Hải quân của mình

Các mối quan hệ với Trung Quốc sẽ tiếp


tục chuyển sang hướng cạnh tranh. nguy
cơ về một cuộc xung đột tiềm tàng

Châu Âu sẽ áp dụng một cách tiếp cận


khác so với của Trung Quốc

Một công cụ trong chiến lược


cạnh tranh đối xứng của Hoa Kỳ

Dự báo một thời kỳ căng thẳng chính


trị mới
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
bài thuyết trình của nhóm chúng
mình ^^

You might also like