You are on page 1of 8

Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội.

Môn: Lịch Sử Đảng Cộng Sản


Việt Nam
Lớp: QK27.07
Giới thiệu thành viên:
1. Lê Tiến Dũng
2. Đỗ Quỳnh Anh
3. Nguyễn Thị Ngọc Anh
4. Trần Ngọc Châm ( NT)
5. Trần Kiều Thảo My
6. Trần Việt Anh
7. Hứa Thị Thu
Sự phát triển mạnh mẽ của
toàn cầu hóa và cách mạng

Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế


khoa học công nghệ

I.Phân tích cơ sở và nhu cầu đòi hỏi Việt Hợp tác với các nước phát
triển
đối ngoại
Những tác động tích cực và
Cơ sở và nhu cầu tiêu cực, cơ hội và thách
thức đan xen phức tạp

Sự chống phá bao vây của


các thế lực thù địch

Nguy cơ tụt hậu về kinh tế


Việt Nam muốn là bạn với
tất cả các nước trong cộng
Đại hội VII (6/1991) đồng thế giới, phấn đấu vì
hòa bình, độc lập và phát
triển.

Việt Nam sẵn sàng là bạn, là


đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế,
II.Những luận điểm chiến phấn đấu vì hòa bình, độc
lược có ý nghĩa đột phá lập và phát triển.
trong nhận thức về quan hệ
Đại hội IX (4/2001)
đối ngoại của Đảng ta qua
các kỳ Đại hội VII, IX và XI
? Chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế.

Việt Nam sẵn sàng là bạn,


đối tác tin cậy và là thành
viên có trách nhiệm trong
Đến đại hội XI (1/2011)
cộng đồng quốc tế, chủ động
và tích cực Hội nhập quốc
tế.
Đường lối
đối ngoại
độc lập, tự
chủ
Đặt lợi ích Đối ngoại
quốc gia – vì hòa bình,
dân tộc lên hợp tác,
trên hết III.Đổi mới phát triển
đường lối đối
ngoại của
Đảng giai
đoạn hiện
Là bạn, là đối nay. Đa dạng
tác tin cậy và hóa, đa
thành viên có
trách nhiệm phương hóa
của cộng đồng trong quan
quốc tế hệ đối ngoại
Chủ động
và tích cực
hội nhập
quốc tế
IV. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI THỂ
CHẾ ĐỐI NGOẠI, MỞ CỬA HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
Lĩnh vực Cơ hội Thách thức

1. Kinh tế -Phát triển kinh tế xã hội Chưa khai thác và phát huy hiệu quả lợi ích đan xen, ổn định, bền
-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vững với các nước lớn và các đối tác quan trọng
-Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Hội nhập quốc tế còn thụ động, hiệu quả chưa cao.
-Có cơ hội tham gia chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất khu
vực, toàn cầu.

2. Chính trị, an ninh, quốc Có những bước chuyển căn bản mở rộng và đi vào chiều sâu, Chưa có giải pháp đồng bộ để hạn chế tác động tiêu cực trong việc
phòng đã hội nhập từng bước và trong những tình huống cụ thể như: mở rộng giao lưu, hợp tác, hội nhập
Việt Nam tham gia hầu hết các diễn đàn an ninh trong khu vực Lunga túng bị động trước những ý đồ xấu, hành động của một số
nước lớn.

3. Văn hóa, xã hội, môi VH-XH: mở rộng khả năng tiếp cận các nền văn hóa khác, Văn hóa-Xã hội: nguy cơ mai một các giá trị Văn hóa truyền thống
trường tiếp thu tinh hoa Vh nhân loại, học tập nhiều kinh nghiệm giữ Môi trường: khai thác và chưa sử dụng hợp lý các tài nguyên, xả thải
gìn bản sắc Vh, quảng bá Vh Việt Nam ra thế giới từ hoạt động xây dựng, sản xuất
MT: học tập kinh nghiệm bảo vệ môi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu

4. Khoa học và công nghệ Tiếp thu được khoa học- công nghệ mới và kỹ năng quản lý Sự chênh lệch về trình độ phát triển, có lúc còn lúng túng và bị động
tiên tiến trên nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, kỹ trước những ý đồ và hành động của một số nước lớn. Nắm bắt và xử
thuật, vh-xh. lý chưa hiệu quả trong quan hệ với một số nước láng giềng.
Đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ năng suất cao cả
về chuyên môn lẫn quản lý cho đất nước

5. Giáo dục -Đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ Việc triển khai thực hiện các chủ trương nghị quyết về đối ngoại và
-Tiếp nhận các chương trình học bổng thực hiện các thỏa thuận quốc tế chưa đầy đủ, hiệu quả chưa cao.
-Viện trợ không hoàn lại ngày càng tăng

6. Sinh viên chuyên ngành -Cơ hội phát triển kinh tế, việc làm Sức ép cạnh tranh lợi ích giữa các ngành kinh tế, công việc khá áp lực
quản lí kinh tế -Nâng cao khả năng, sự hiểu biết, sang tạo trong tư duy kinh do có tính cạnh tranh cao nên phải có đầy đủ kinh nghiệm, kiến thức
tế kĩ năng không sẽ dễ bị đào thải
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 1 ĐẾN ĐÂY LÀ
KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like