You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA QUỐC TẾ HỌC


HỌC PHẦN: CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

Nhóm 8

Lợi ích, thách thức và tác động của hợp tác quốc tế
nhóm đối với an ninh và phát triển của khu vực
Nghiên cứu trường hợp Bộ tứ kim cương (The QUAD)

1
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2022
Thành viên

▰ Trần Thúy Vi
▰ Nguyễn Thị Như
▰ Nguyễn Thị Phượng
▰ Hatsady Chanthavong

2
NỘI DUNG

01 02
EXPERIENCE
1. Khái quát về hợp tác quốc tế nhóm EDUCATION
2. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD
đối với an ninh và phát triển khu vực
Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

03 04
SKILLS
3. Tác động của nhóm QUAD đối với INTERESTS
4. Triển vọng của nhóm QUAD và
an ninh và phát triển khu vực Ấn khuyến nghị chính sách đối
Độ Dương – Thái Bình Dương với Việt Nam
1
Khái quát về hợp tác
quốc tế nhóm

4
“▰ Stephen Krasner, Robert Keohane và Volker
Rittberger từ đầu thập niên 1980 đã khởi xướng
cuộc tranh luận về hợp tác nhóm quốc tế nhằm
bổ khuyết cho lý thuyết về chủ nghĩa đa phương
và thể chế/ tổ chức quốc tế.

5
“▰ Theo Krasner đề xuất, hợp tác nhóm quốc tế là
quá trình hợp tác đa chủ thể giữa một số nước
có cùng lợi ích, chia sẻ các giá trị hay tập quán
quốc tế, thể hiện qua hệ thống các nguyên tắc,
quy chuẩn, luật lệ, thủ tục để xử lý một số khía
cạnh, lợi ích trong quan hệ giữa các nước.

6
Đặc điểm

▰ Thứ nhất, cơ chế hợp tác nhóm thường chỉ giải quyết
những vấn đề cụ thể. Chúng thường tập trung tìm kiếm
cơ hội hợp tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế trong
một bối cảnh, tình huống và lĩnh vực cụ thể.

▰ Thứ hai, cơ chế hợp tác nhóm không phải là một dạng
chủ thể trong quan hệ quốc tế như các tổ chức/ thể chế
quốc tế; hợp tác nhóm có thể tồn tại bên trong một tổ
chức/ thể chế quốc tế, song cũng có thể tồn tại, hoạt
động độc lập.

7
Đặc điểm

▰ Thứ ba, đặc điểm quan trọng của hợp tác nhóm
quốc tế là tính thể chế hóa thấp, lỏng lẻo. Đây là
hình thức hợp tác có tính trọng tâm cao và là tập
hợp lực lượng theo chức năng dựa trên lĩnh vực
cụ thể (như các hợp tác nhóm về kinh tế số), hay
các tập hợp lực lượng dựa trên bản sắc hoặc có
cùng quan điểm (như hợp tác nhóm giữa các nền
kinh tế mới nổi).

8
Đặc điểm

▰ Thứ tư, 4 thành tố chính của hợp tác nhóm quốc tế là các nguyên
tắc, thông lệ, quy định, quy tắc và quy trình ra quyết sách để tạo điều
kiện cho hợp tác giữa các thành viên.

9
2
Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD
đối với an ninh và phát triển khu vực
Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
10
2.1. Tổng quan về Bộ tứ Kim cương (QUAD)

▰ Tên chính thức: Đối thoại Tứ giác an


ninh, tiếng Anh Quadrilateral Security
Dialogue, viết tắt là QUAD.
▰ Là một diễn đàn chiến lược không
chính thức giữa các nước Mỹ, Nhật,
Ấn Độ và Úc, được duy trì bằng các
hội nghị thượng đỉnh bán thường
xuyên, trao đổi thông tin và diễn tập
quân sự giữa các quốc gia thành viên.

11
2.1. Tổng quan về Bộ tứ Kim cương (QUAD)

▰ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đề


xướng vào năm 2007.
▰ Tháng 12/2012, Shinzo Abe một lần
nữa đưa ra khái niệm “Viên kim cương
an ninh dân chủ”, bảo vệ các tuyến
hàng hải từ Ấn Độ Dương đến Tây
Thái Bình Dương.

12
2.1. Tổng quan về Bộ tứ Kim cương (QUAD)

▰ Năm 2017, 4 nước Mỹ, Nhật Bản,


Australia và Ấn Độ đã khởi động lại đối
thoại, tổ chức Hội nghị Ngoại trưởng 4
nước trong các năm 2019 và 2020.
▰ Ngày 12/3/2021, 4 nước “Bộ tứ” cùng
nhau ngồi lại trong khuôn khổ một hội
nghị theo hình thức trực tuyến, nhấn
mạnh mục tiêu duy trì một khu vực Ấn
Độ Dương - Thái Bình Dương “tự do,
cởi mở và bao trùm”.
13
2.2. Nhân tố tác động tới việc hình thành nhóm QUAD

Cuộc tập trận Malabar Trận sóng thần 2004

Manh nha về nhóm “Bộ tứ” xuất hiện từ năm 2004, khi Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ
và Australia cùng tham gia giúp đỡ các nước chịu thiệt hại nặng nề do vụ
động đất gây sóng thần trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

14
2.2. Nhân tố tác động tới việc hình thành nhóm QUAD

 Năm 2007, Thủ tướng Nhật Bản


Shinzo Abe đã khởi xướng học
thuyết về một “liên minh 4 bên”,
hay còn gọi là “Tứ giác kim cương”
gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và
Australia
 Dù vậy, ý tưởng “Tứ giác kim
cương” không thể tiến triển vào
thời điểm đó khi Ấn Độ và Australia
đã chần chừ tham dự vì lo ngại
phản ứng từ phía Trung Quốc.
15
2.2. Nhân tố tác động tới việc hình thành nhóm QUAD

Sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc

Bộ tứ Kim cương (QUAD) tái sinh sau 10 năm gián đoạn


16
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.1. Lợi ích của nhóm QUAD

▰ Duy trì sự cân bằng quyền lực ổn


định ở khu vực Ấn Độ Dương -
Thái Bình Dương và ngăn chặn
sự thống trị của một quốc gia
trong khu vực

17
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.1. Lợi ích của nhóm QUAD

▰ Ngăn chặn việc sử dụng các biện


pháp cưỡng bức để giải quyết các
tranh chấp chính trị và lãnh thổ trong
khu vực
▰ Duy trì trật tự hàng hải dựa trên sự di
chuyển tự do của hàng hóa và dịch vụ
trên khắp các đại dương của thế giới

18
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.1. Lợi ích của nhóm QUAD

▰ BRI của Trung Quốc không chỉ là một


dự án phát triển và kết nối đôi bên cùng
có lợi như Bắc Kinh tuyên bố, mà còn là
một phương tiện để Trung Quốc mở
rộng phạm vi ảnh hưởng của mình và
phá hoại trật tự kinh tế hiện tại
▰ Việc liên kết nhóm QUAD của các quốc
gia thành viên sẽ chống lại ngoại giao
bẫy nợ.
19
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.1. Lợi ích của nhóm QUAD

▰ Hỗ trợ và tăng cường quản trị


dân chủ tự do trong khu vực Ấn
Độ Dương - Thái Bình Dương

20
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.2. Thách thức của nhóm QUAD

▰ Các quốc gia trong nhóm QUAD có


những nguyện vọng khác nhau nhằm
cân bằng lợi ích của riêng mình
▰ Những khác biệt quan trọng giữa bốn
quốc gia về nhận thức mối đe dọa,
khả năng quân sự, ưu tiên chiến lược,
khả năng chịu chi phí đáp trả tiềm
tàng, văn hóa chiến lược và mệnh
lệnh hiến pháp,…
21
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.2. Thách thức của nhóm QUAD

▰ Sức mạnh kinh tế của Trung


Quốc
▰ Sự phụ thuộc của các quốc
gia thuộc Nhóm QUAD như
Nhật Bản và Australia

22
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.2. Thách thức của nhóm QUAD

▰ Mối quan hệ gần gũi giữa Trung Quốc với ASEAN

23
2.3. Lợi ích và thách thức của nhóm QUAD

2.3.2. Thách thức của nhóm QUAD

▰ Cuộc khủng hoảng đại dịch


COVID-19.
▰ Các quốc gia thành viên sẽ bận
tâm đến những ưu tiên trước mắt
này và có thể có tác động đến
ngân sách quốc phòng và sự tăng
trưởng của nền kinh tế trong bối
cảnh đại dịch bùng phát.

24
3
Tác động của nhóm QUAD đối với
an ninh và phát triển khu vực Ấn
Độ Dương – Thái Bình Dương
25
Tác động tích cực:

Australia, Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ,


Anh, Pháp, Đức, EU đưa ra các tầm
nhìn hoặc chiến lược. Các hoạt
động xây dựng liên minh đối tác
hướng tới khu vực Ấn Độ Dương –
Thái Bình Dương ngày càng trở nên
sôi động.

26
Xây dựng chuỗi cung ứng linh hoạt:

▰ Với việc Bắc Kinh đang tìm cách tận dụng sự thống trị của mình đối với các
.
chuỗi cung ứng quốc tế thì kể từ khi bắt đầu đại dịch COVID-19, các nước
đã học được những bài học về các chuỗi cung ứng và cố gắng không quá
phụ thuộc vào Trung Quốc.

27
Tập hợp chuyên môn, năng lực và tài chính để
mở rộng cơ sở hạ tầng khu vực:

▰ Nhóm điều phối cơ sở hạ


.
tầng QUAD đã được thành
lập để giúp cung cấp cơ
sở hạ tầng với tiêu chuẩn
cao bằng cách điều phối
các nỗ lực hỗ trợ kỹ thuật
và nâng cao năng lực, bao
gồm cả với các quốc gia
trong khu vực.
28
Giúp thế giới tiêm chủng chống lại COVID-19:

.
▰ Hợp tác QUAD Vaccine, ra mắt vào tháng
3 năm 2021, nhằm thúc đẩy khả năng
tiếp cận công bằng với vắc xin COVID-19
ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và
thế giới bằng cách mở rộng năng lực sản
xuất vắc xin trong bộ tứ và tài trợ vắc xin
cho các quốc gia đang phát triển.

29
.
Thúc đẩy một hệ sinh thái công nghệ mở, dễ tiếp cận và an toàn

Giữ các mục tiêu khí hậu trong tầm tay thông qua đổi mới
và triển khai năng lượng sạch

30
Tác động tiêu cực:

Khủng hoảng đại dịch

Vấn đề khí hậu

Lĩnh vực công nghệ

31
4. Triển vọng của nhóm QUAD

32
* Đồng thời, để phân tích rõ hơn
về triển vọng của nhóm, chúng ta
cùng nhìn nhận trực tiếp vào “nỗi
đau” của các nhóm nước như sau:
ĐỐI VỚI MỸ

Trung Quốc ngày càng lớn


mạnh và cạnh tranh trực tiếp
với Mỹ.

Mỹ cần tham gia hợp tác trong Bộ


tứ để nhận đươc sự ủng hộ và
giúp nâng cao khả năng đạt được
các mục tiêu kinh tế và chiến lược
của mình.

 Đây là một cơ hội lớn để Mỹ giành lại uy


thế của mình trong khu vực.
34
ĐỐI VỚI CHÂU ÚC
Là châu lục không có tranh chấp lãnh
thổ trực tiếp với Trung Quốc, đồng
thời là những đối tác kinh tế của
nhau.

Tuy nhiên, đất nước này rất lo lắng


trước sự bành trướng của Trung
Quốc đối với chính trị, đất đai, cơ sở
hạ tầng và ảnh hưởng đến các cơ
sở học tập của họ.

 Úc đã dựa vào các quốc gia còn lại trong Bộ tứ để cân bằng
và củng cố sức mạnh bên ngoài đối với khu vực. 35
ĐỐI VỚI NHẬT BẢN

Sự tăng trưởng kinh


tế của Nhật phụ
thuộc rất lớn vào  Quốc gia
Trung Quốc. này duy trì hợp
tác với Trung
Quốc đồng thời
tham gia nhóm
QUAD để cân
Nhưng Nhật Bản cũng phải bằng những lo
đối mặt với thách thức về ngại về lãnh thổ
chủ quyền, đặc biệt là quyền và kinh tế đất
kiểm soát đảo Senkaku – nước.
đảo mà Trung Quốc cũng
tuyên bố chủ quyền.

36
ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ

 Ấn Độ vẫn giữ nguyên hợp tác với Trung Quốc và vừa tham gia
vào Bộ tứ Kim cương để kiềm hãm bớt mối đe dọa từ Trung Quốc.
37
TÓM LẠI

Trong tương lai, mối quan


hệ giữa các quốc gia trong
nhóm sẽ ngày càng sâu
sắc hơn nữa nếu Trung
Quốc vẫn thách thức và đe
dọa đến lợi ích, trật tự an
ninh các nước thành viên
trong khu vực.

38
5. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Tháng 3/2020

39
Thông qua đó mở ra cơ hội để Việt
Nam phát triển nền kinh tế, hội nhập
vào nền kinh tế quốc tế cũng như sẽ
tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng
toàn cầu với các nước tiên tiến, khắc
phục sự phụ thuộc của quốc gia vào thị
trường khu vực, đặc biệt là Trung Quốc.

40
Liệu Việt Nam có thể trở thành thành viên của nhóm
QUAD hay không?

Tuy nhiên, việc hợp tác diễn ra phải được cân nhắc kỹ lưỡng,
phải dựa trên những nguyên tắc và luật lệ nhất định, đảm bảo
hòa bình, độc lập và an ninh trật tự.

41
KẾT LUẬN

42
KẾT LUẬN

Sự có mặt của các


Bộ tứ QUAD đang nước thành viên Bộ tứ cũng hứa hẹn
dần củng cố được giúp tạo dựng niềm sẽ là một trong những
tổ chức thành công
vị thế và sức mạnh tin, mở ra cơ hội nhất dựa trên cơ chế
của mình trong khu phát triển mà hợp hợp tác nhóm quốc tế
vực Ấn Độ Dương tác song phương ở Ấn Độ Dương –
- Thái Bình Dương. không thể khắc Thái Bình Dương.
phục được.

43
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

44

You might also like