You are on page 1of 22

Các em thân mến,

Đề thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa Học từ trước đến nay đều chiếm rất nhiều điểm lý thuyết.
Và càng ngày, số câu lý thuyết trong đề thi càng nhiều hơn. Trong đề thi chính thức năm
2021 chiếm có tới 29 câu (tương đương với 7,25 điểm) Lý thuyết.

Chính vì vậy, để đạt điểm cao môn Hóa thì các em phải cần học thật chắc Lý thuyết. Hãy
nhớ rằng, muốn chinh phục 9+ thì việc đầu tiên là các em không được sai bất kỳ câu lý thuyết
nào đã.

Vậy, học lý thuyết như thế nào cho hiệu quả?

Có nhiều cách học lý thuyết khác nhau nhưng có một cách hiệu quả trong số đó là các em
có thể học theo dạng. Đặc biệt là học theo dạng trong quá trình TỔNG ÔN – THEO
CHƯƠNG sẽ giúp các em nhớ kỹ hơn.

Và đó chính là lý do cuốn sách 1000 PHÁT BIỂU ĐÚNG / SAI ra đời và thầy dành tặng
món quà này cho lớp VIP 2K4 của TYHH nhé!

Lưu ý: Do chưa học hết chương trình nên Thầy sẽ “tung” từng phần để các em học. Sau khi
các em chuyển sang giai đoạn TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ thì 1000 mệnh đề này sẽ được đưa
vào cuốn sách 1999 CÂU HỎI LÝ THUYẾT 2022 và in tặng lớp VIP. Giờ chúng ta học
bằng tài liệu và học đến đâu Thầy sẽ phát hành mệnh đề tới đó các em nhé!

Một vài thông tin về cuốn sách:


- Hướng dẫn nội dung: Thầy Phạm Thắng.
- Biên soạn: Team Trợ Giảng TYHH (Quế Châu, Ngọc Ánh, Mạnh Tường)
- Biên tập: Nguyễn Thành.
Trong quá trình học sách, các em có thắc mắc gì có thể đăng lên Group HỎI – ĐÁP để cùng
thảo luận nhé!

Chúc các em học tốt!


MỆNH ĐỀ AMIN - PEPTIT
STT Phát biểu Đ/S Giải thích
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong
hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon
1 nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin. Đ ta được amin.

Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong
NH2 ta thu được amin phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon
2 S
ta được amin.

Amin mạch hở, có a liên kết pi trong phân


Amin mạch hở, có a liên kết pi trong phân tử có
3 tử có công thức chung là CnH2n+2-2a+kNk. Đ
công thức chung là CnH2n+2-2a+kNk

Amin phân loại theo 2 cách thông dụng nhất là dựa


Amin chỉ được phân loại theo bậc của
4 S theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon và theo
chúng
bậc của amin.

Amin chỉ được phân loại theo đặc điểm Amin phân loại theo 2 cách thông dụng nhất là dựa
5 của gốc hidrocacbon : amin không thơm, S theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon và theo
amin thơm , amin dị vòng . bậc của amin.

Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc


Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon ,
hidrocacbon , amin được chia làm 3 loại :
6 Đ amin được chia làm 3 loại : amin thơm, amin không
amin thơm, amin không thơm, amin dị
thơm, amin dị vòng
vòng

Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon ,
7 hidrocacbon , amin được chia làm 3 loại : S amin được chia làm 3 loại : amin thơm, amin không
amin no, amin không no, amin dị vòng thơm, amin dị vòng

Bậc của amin được tính bằng số nguyên Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro
8 tử hidro liên kết trực tiếp với nguyển tử N S trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc
. hidrocacbon.

Bậc của amin được tính bằng số nguyên Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro
9 tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế Đ trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc
bởi gốc hidrocacbon. hidrocacbon.

Trong phân tử amin, nguyên tử N có thể Trong phân tử amin, nguyên tử N có thể liên kết với
10 S
liên kết với 1 hoặc 2 gốc hidrocacbon 1,2 hoặc 3 gốc hidrocacbon

Dựa theo bậc của amin, các amin được Dựa theo bậc của amin, các amin được phân loại
11 phân loại thành : amin bậc một, amin bậc Đ thành 3 loại : amin bậc một, amin bậc hai, amin bậc
hai, amin bậc ba. ba.

Theo bậc của amin: Theo bậc của amin:


12 S
R – NH2 (amin bậc 2) R – NH2 (amin bậc 1)
R-NH-R’ (amin bậc 1) R-NH-R’ (amin bậc 2)
(R)3N (amin bậc 3) (R)3N (amin bậc 3)

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro


Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon
13 S trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc
liên kết với nhóm amin
hidrocacbon

Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong


Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt
14 phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng S
đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
đồng phân

Amin thường có đồng phân về mạch Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị
15 S
cacbon và về bậc của amin trí của nhóm chức và về bậc của amin

Amin thường có đồng phân về mạch


Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị
16 cacbon, về vị trí của nhóm chức và về bậc Đ
trí của nhóm chức và về bậc của amin
của amin

17 CH3NH2 là amin bậc 2 S CH3NH2 là amin bậc 1

18 CH3-NH-CH3 là amin bậc 1 S CH3-NH-CH3 là amin bậc 2

19 (CH3)3N là amin bậc 3 Đ (CH3)3N là amin bậc 3

Ancol (CH3)2CHOH và amin CH3NH2 Ancol (CH3)2CHOH bậc 2 còn amin CH3NH2 có
20 S
cùng bậc bậc 1 => khác bậc

Ancol (CH3)2CHOH và amin CH3NHCH3 Ancol (CH3)2CHOH và amin CH3NHCH3 cùng có


21 Đ
cùng bậc bậc 2

Amin đơn chức mạch hở có công thức Amin đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là
22 S
tổng quát là CnH2n+2-2kN CnH2n+3-2kN

Amin đơn chức mạch hở có công thức Amin đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là
23 Đ
tổng quát là CnH2n+3-2kN CnH2n+3-2kN

Amin no đơn chức mạch hở có công thức Amin no đơn chức mạch hở có k=0 => thay vào
24 S
tổng quát là CnH2n+2N công thức tổng quát là CnH2n+3N

Amin no đơn chức mạch hở có công thức Amin no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát
25 Đ
tổng quát là CnH2n+3N là CnH2n+3N

Amin đơn chức mạch hở có 1 liên kết đôi Amin đơn chức mạch hở có 1 liên kết đôi C=C có
26 S
C=C có công thức tổng quát là CnH2nN k=1 => Thay vào công thức tổng quát là CnH2n+1N

Amin đơn chức mạch hở có 1 liên kết đôi Amin đơn chức mạch hở có 1 liên kết đôi C=C có
27 Đ
C=C có công thức tổng quát là CnH2n+1N k=1 => Thay vào công thức tổng quát là CnH2n+1N

Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số Amin đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là
28 Đ
lẻ các nguyên tử H trong phân tử CnH2n+3-2kN => số H = 2n+3-2k luôn là số lẻ

Các amin no, đơn chức, mạch hở có từ 2


Các amin no, đơn chức, mạch hở có từ 2 Cacbon trở
29 Cacbon trở lên có đồng phân bậc của Đ
lên có đồng phân bậc của amin.
amin.
C2H7N có 2 đồng phân đó là C2H5NH2 là C2H7N có 2 đồng phân đó là C2H5NH2 là amin bậc 1
30 Đ
amin bậc 1 và CH3NHCH3 là amin bậc 2 và CH3NHCH3 là amin bậc 2

Các amin no, đơn chức, mạch hở có từ 3


Các amin no, đơn chức, mạch hở có từ 3 Cacbon trở
31 Cacbon trở lên có đồng phân vị trí nhóm Đ
lên có đồng phân vị trí nhóm NH2
chức NH2

Benzylamin là chất có nhóm amino gắn C6H5CH2NH2 không có nhóm amino gắn trực tiếp
32 S
trực tiếp vào vòng benzen vào vòng benzen

Các amin no, đơn chức, mạch hở có từ 4


Các amin no, đơn chức, mạch hở có từ 4 Cacbon trở
33 Cacbon trở lên có đồng phân mạch Đ
lên có đồng phân mạch Cacbon
Cacbon

Tên của amin được gọi theo danh pháp gốc - chức
Tên của amin chỉ được gọi theo danh pháp
34 S và danh pháp thay thế. Ngoài ra một số amin còn
gốc - chức và tên riêng
được gọi theo tên thường ( tên riêng ).

Tên của amin được gọi theo danh pháp


Tên của amin được gọi theo danh pháp gốc - chức
gốc - chức và danh pháp thay thế. Ngoài
35 Đ và danh pháp thay thế. Ngoài ra một số amin còn
ra một số amin còn được gọi theo tên
được gọi theo tên thường ( tên riêng ).
thường ( tên riêng ).

Nhóm -NH2 khi đóng vai trò nhóm chức


Nhóm -NH2 khi đóng vai trò nhóm thế thì được gọi
thì được gọi là nhóm amino, còn khi đóng
36 S là nhóm amino, còn khi đóng vai trò nhóm chức thì
vai trò nhóm thế thì được gọi là nhóm
được gọi là nhóm amin
amin

Nhóm -NH2 khi đóng vai trò nhóm thế thì Nhóm -NH2 khi đóng vai trò nhóm thế thì được gọi
37 được gọi là nhóm amino, còn khi đóng vai Đ là nhóm amino, còn khi đóng vai trò nhóm chức thì
trò nhóm chức thì được gọi là nhóm amin được gọi là nhóm amin

38 CH3NH2 là amin đơn giản nhất Đ CH3NH2 là amin đơn giản nhất

39 Tên thay thế của CH3NH2 là metylamin S Tên thay thay thế của CH3NH2 là metanamin

40 Tên gốc chức của CH3NH2 là mantamin S Tên gốc chức của CH3NH2 là metylamin

Tên thay thế của CH3NHCH3 là


41 S Tên thay thế của CH3NHCH3 là N-metylmetanamin
đimetylamin

Tên thay thế của (CH3)3N là N,N-


42 S Tên thay thế của (CH3)3N là N,N-đimetylmetanamin
metylmetanamin

Tên thay thế của CH3CH(NH2)CH3 là Tên thay thế của CH3CH(NH2)CH3 là propan-2-
43 S
isopropyl amin amin

Tên gốc chức của CH3CH(NH2)CH3 là Tên gốc chức của CH3CH(NH2)CH3 là isopropyl
44 S
propan-2-amin amin

Tên gốc chức của H2N(CH2)6NH2 là Tên gốc chức của H2N(CH2)6NH2 là
45 Đ
hexametylenđiamin hexametylenđiamin

Tên thay thế của H2N(CH2)6NH2 là Hexan Tên thay thế của H2N(CH2)6NH2 là Hexan - 1,6 -
46 Đ
- 1,6 - điamin điamin
47 Tên thay thế của C6H5NH2 là phenylamin S Tên thay thế của C6H5NH2 là benzenamin

Tên gốc chức của C6H5NH2 là


48 S Tên gốc chức của C6H5NH2 là phenylamin
benzenamin

49 Tên thường của C6H5NH2 là alanin S Tên thường của C6H5NH2 là anilin

50 Tên thường của C6H5NH2 là anilin Đ Tên thường của C6H5NH2 là anilin

Chỉ có duy nhất CH5N là amin ở thể khí ở Có 4 amin ở thể khí ở điều kiện thường, đó là
51 Đ
điều kiện thường metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin

Có 4 amin ở thể khí ở điều kiện thường,


Có 4 amin ở thể khí ở điều kiện thường, đó là
52 đó là metylamin, đimetylamin, etylamin S
metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
và propylamin

Có 4 amin ở thể khí ở điều kiện thường,


Có 4 amin ở thể khí ở điều kiện thường, đó là
53 đó là metylamin, đimetylamin, Đ
metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
trimetylamin và etylamin

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin


54 etylamin là những chất khí, có mùi dễ S là những chất khí, có mùi khai khó chịu, tan nhiều
chịu, tan nhiều trong nước trong nước

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin


55 etylamin là những chất khí, có mùi khai S là những chất khí, có mùi khai khó chịu, tan nhiều
khó chịu, ít tan trong nước trong nước

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và


Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
etylamin là những chất khí, có mùi khai
là những chất khí, có mùi khai khó chịu, tan nhiều
khó chịu, tan nhiều trong nước .Các amin
trong nước .Các amin có phân tử khối cao hơn là
56 có phân tử khối cao hơn là những chất S
những chất lỏng hoặc chất rắn, nhiệt độ sôi và độ
lỏng hoặc chất rắn, nhiệt độ sôi và độ tan
tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử
trong nước tăng dần theo chiều tăng của
khối
phân tử khối

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và


Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
etylamin là những chất khí, có mùi khai
là những chất khí, có mùi khai khó chịu, tan nhiều
khó chịu, tan nhiều trong nước .Các amin
trong nước .Các amin có phân tử khối cao hơn là
57 có phân tử khối cao hơn là những chất Đ
những chất lỏng hoặc chất rắn, nhiệt độ sôi và độ
lỏng hoặc chất rắn, nhiệt độ sôi và độ tan
tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử
trong nước giảm dần theo chiều tăng của
khối
phân tử khối

58 Tất cả các amin đều an toàn, không độc S Tất cả các amin đều độc.

59 Tất cả các amin đều độc Đ Tất cả các amin đều độc

60 Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn S Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng

61 Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng Đ Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng

Anilin là chất lỏng, màu trắng, rất độc, ít Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong
62 S
tan trong nước, tan trong etanol, benzen nước, tan trong etanol, benzen
Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc,
Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong
63 không tan trong nước, tan trong etanol, S
nước, tan trong etanol, benzen
benzen

Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít


Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong
64 tan trong nước, tan trong etanol, benzen S
nước, tan trong etanol, benzen, nặng hơn nước
và nhẹ hơn nước

Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu


65 Anilin không bị oxi hóa bởi không khí S
đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí

Để lâu trong không khí, anilin chuyển


Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu
66 sang màu hồng vì bị oxi hóa bởi oxi S
đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí
không khí

Để lâu trong không khí, anilin chuyển


Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu
67 sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi Đ
đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí
không khí

Amin đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là


Phân tử khối của một amin đơn chức luôn
68 Đ CnH2n+3-2kN, có phân tử khối là 14n-2k+17 , luôn là
là một số lẻ
một số lẻ

Amin đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là


Phân tử khối của một amin đơn chức luôn
69 S CnH2n+3-2kN, có phân tử khối là 14n-2k+17 , luôn là
là một số chẵn
một số lẻ

Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu


Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối
70 được tối thiểu a/2 mol N2 ( phản ứng cháy Đ
thiểu a/2 mol N2 ( phản ứng cháy chỉ cho N2 )
chỉ cho N2 )

Nguyên nhân amin có tính bazo là do phân tử amin


Nguyên nhân amin có tính bazo là do có có nguyên tử nito còn đôi electron chưa liên kết (
71 S
khả năng nhường proton tượng tự như trong phân tử amoniac ) nên amin thể
hiện tính bazo

Nguyên nhân amin có tính bazo là do phân tử amin


Nguyên nhân amin có tính bazo là do có nguyên tử nito còn đôi electron chưa liên kết (
72 S
phản ứng được với dung dịch axit tượng tự như trong phân tử amoniac ) nên amin thể
hiện tính bazo

Nguyên nhân amin có tính bazo là do phân tử amin


Nguyên nhân amin có tính bazo là do
có nguyên tử nito còn đôi electron chưa liên kết (
73 phân tử amin có nguyên tử nito còn đôi Đ
tượng tự như trong phân tử amoniac ) nên amin thể
electron chưa liên kết
hiện tính bazo

Metyl amin làm chuyển màu quỳ sang Metyl amin có tính bazo => làm chuyển màu quỳ
74 S
hồng sang xanh

Metyl amin làm chuyển màu quỳ sang Metyl amin có tính bazo => làm chuyển màu quỳ
75 Đ
xanh sang xanh
Dung dịch metyl amin làm chuyển màu Dung dịch metyl amin có tính bazo => Metyl amin
76 S
phenolphtalein sang xanh làm chuyển màu phenolphtalein sang hồng

Dung dịch metyl amin làm chuyển màu Dung dịch metyl amin có tính bazo => Metyl amin
77 Đ
phenolphtalein sang hồng làm chuyển màu phenolphtalein sang hồng

Anilin là amin bậc 1, có tính bazo nên


Anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu
78 anilin làm chuyển màu quỳ tím sang xanh S
chất chỉ thị
và phenolphtalein sang hồng

Anilin không làm dổi màu quỳ tím và Anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu
79 Đ
phenolphtalein chất chỉ thị

Các nhóm thế có ảnh hưởng đến tính bazo


của amin, gốc đẩy electron ( gốc ankyl Các nhóm thế có ảnh hưởng đến tính bazo của amin,
CnH2n+1,... ) làm giảm tính bazo , gốc hút gốc đẩy electron ( gốc ankyl CnH2n+1,... ) làm tăng
80 electron ( gốc NO2-, -COOH, S tính bazo , gốc hút electron ( gốc NO2-, -COOH,
-C6H5 , halogen,... ) làm tăng tính bazo -C6H5 , halogen,... ) làm giảm tính bazo của amin
của amin

Các nhóm thế có ảnh hưởng đến tính bazo


của amin, gốc đẩy electron ( gốc ankyl Các nhóm thế có ảnh hưởng đến tính bazo của amin,
CnH2n+1,... ) làm tăng tính bazo , gốc hút gốc đẩy electron ( gốc ankyl CnH2n+1,... ) làm tăng
81 electron ( gốc NO2-, -COOH, Đ tính bazo , gốc hút electron ( gốc NO2-, -COOH,
-C6H5 , halogen,... ) làm giảm tính bazo -C6H5 , halogen,... ) làm giảm tính bazo của amin
của amin

Với amin no, amin bậc 1 có tính bazo


82 S Với amin no, amin bậc 1 có tính bazo yếu nhất
mạnh nhất

Với amin no, amin bậc 2 có tính bazo yếu


83 S Với amin no, amin bậc 2 có tính bazo mạnh nhất
nhất

Tính bazo mạnh hay yếu phụ thuộc vào nhóm thế,
Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh
84 S nếu nhóm thế là nhóm phenyl C6H5- thì có lực bazo
hơn các amin bậc 1
yếu hơn

Trong các chất : amoniac, metylamin,


85 phenylamin thì đimetylamin có lực bazo Đ Thứ tự lực bazo : C6H5NH2 < NH3 < (CH3)2NH
mạnh nhất

86 Metyl amin có tính bazo yếu hơn anilin S Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin

87 Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin Đ Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin

Anilin có tính bazo mạnh hơn amoniac ( Anilin có tính bazo rất yếu và yếu hơn amoniac (
88 S
NH3) NH3)

Anilin có tính bazo rất yếu và yếu hơn Anilin có tính bazo rất yếu và yếu hơn amoniac (
89 Đ
amoniac ( NH3) NH3)

Anilin rất ít tan trong nước nhưng tan Anilin có tính bazo nên nó tác dụng với dung dịch
90 Đ
trong dung dịch axit axit tạo muối tan
Anilin rất ít tan trong nước nhưng tan dễ
91 S Anilin không tan trong dung dịch kiềm mạnh
trong dung dịch kiềm mạnh

Nhúng đầu đũa thủy tinh thứ nhất vào


dung dịch HCl đặc, nhúng đầu đũa thủy
92 tinh thứ 2 vào dung dịch metylamin. Đưa Đ CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl ( khói trắng )
2 đầu đũa lại gần nhau thấy có " khói
trắng " thoát ra

Phenol có tính axit rất yếu, anilin có tính bazo rất


Phenol làm quỳ tím hóa đỏ, anilin làm quỳ
93 S yếu nên cả 2 chất này đều không làm đổi màu quỳ
tím hóa xanh
tím

Amin no bậc 2 có lực bazo mạnh hơn


94 Đ Amin no bậc 2 có lực bazo mạnh nhất
amin no bậc 1

Mùi tanh của cá do các amin gây ra, dùng giấm (


Để khử mùi tanh của cá người ta dùng
95 Đ CH3COOH ) sẽ tác dụng với amin tạo muối khử mùi
giấm ăn
tanh

Anilin tham gia phản ứng thế brom vào Vì -NH2 là nhóm đẩy electron làm tăng hoạt tính
96 Đ
nhân thơm dễ dàng hơn benzen vòng benzen → tham gia vào phản ứng thế dễ hơn

Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ


97 Đ C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2O
thường tạo ra etanol

Anilin phản ứng với nước brom tạo thành Anilin phản ứng với nước brom tạo thành 2,4,6
98 S
p-brom anilin tribrom anilin

Anilin ( C6H5NH2 ) không phải chất lưỡng tính mà


99 Anilin là chất lưỡng tính S nó là amin có tính bazo yếu ( cần chú ý phân biệt
với alanin là chất có tính lưỡng tính )

Metyl amin là chất lỏng tan nhiều trong


100 S Metyl amin là chất khí tan nhiều trong nước
nước

101 Anilin còn có tên thay thế là phenylamin S Anilin còn có tên thay thế là benzenamin

Đimetyl amin có công thức là


102 S Đimetyl amin có công thức là CH3-NH-CH3
CH3CH2NH2

Dùng quỳ tím phân biệt được anilin và Anilin không làm đổi màu quỳ, còn axit axetic làm
103 Đ
axit axetic quỳ hóa đỏ

Metylamin có lực bazơ mạnh hơn


104 Đ Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac
amoniac.

Metylamin và etylamin đều làm chuyển Metylamin và etylamin đều làm chuyển màu quỳ ẩm
105 Đ
màu quỳ ẩm sang xanh sang xanh

Chỉ có thể dùng giấm ăn để khử mùi tanh Chanh và giấm ăn đều có 1 số axit có thể trung hòa
106 S
của cà, không thể dùng chanh các amin có trong mùi tanh của cá

Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có


107 Đ Đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
thể dùng dung dịch HCl
Muối phenylamoni cloorua không tan Muối phenylamoni cloorua C6H5NH3Cl tan trong
108 S
trong nước nước

Muối phenylamoni cloorua C6H5NH3Cl Muối phenylamoni cloorua C6H5NH3Cl tan trong
109 Đ
tan trong nước nước

Các amin đều không độc , được dùng


110 S Các amin đều rất độc
trong chế biến thực phẩm

Phenol và anilin đều tác dụng với brom Phenol và anilin đều tác dụng với brom tạo kết tủa
111 Đ
tạo kết tủa trắng trắng

Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện
112 S
xuất hiện kết tủa vàng kết tủa trắng

Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện
113 Đ
xuất hiện kết tủa trắng kết tủa trắng

114 Anilin là chát khí tan nhiều trong nước S Anilin là chất lỏng không màu, ít tan trong nước

Anilin có tính bazo → ko phản ứng với dung dịch


Anilin và brom đều có phản ứng với kiềm mà phản ứng với dung dịch axit
115 S
NaOH Phenol có tính axit → không phản ứng với dung dịch
axit mà phản ứng với dung dịch kiềm

Anilin có tính bazo → ko phản ứng với dung dịch


kiềm mà phản ứng với dung dịch axit
116 Anilin và brom đều có phản ứng với HCl S
Phenol có tính axit → không phản ứng với dung dịch
axit mà phản ứng với dung dịch kiềm

Dùng dung dịch brom có thể phân biệt Anilin tác dụng với Br2 tạo kết tủa , còn glixerol thì
117 Đ
được anilin và glixerol không

Anilin phản ứng với HCl, đem sản phẩm C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
118 Đ
tác dụng với NaOH lại thu được anilin C6H5NH3Cl + NaOH→ C6H5NH2+ H2O +NaCl

Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho HCl không phản ứng với phenol (dd phenol tách
119 dung dịch đồng nhất, còn anilin thì tách S làm 2 lớp) còn anilin tác dụng với HCl tạo dd đồng
làm 2 lớp nhất.

Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho


NaOH phản ứng với phenol tạo dd đồng nhất. còn
120 dung dịch đồng nhất, còn anilin thì tách Đ
anilin không tác dụng với NaOH tách làm 2 lớp
làm 2 lớp

Cho 2 chất vào nước lạnh, với phenol tạo Phenol là chất rắn, tan ít trong nước lạnh tạo dung
121 dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân Đ dịch vẩn đục, anilin là chất lỏng tan ít trong nước
hai lớp. nên dd tách thành 2 lớp

Có thể dùng nước Br2 để phân biệt anilin Phenol và anilin đều tác dụng với brom tạo kết tủa
122 S
và phenol trắng

Để phân biệt anilin và metylamin ta có thể Anilin tác dụng với brom tạo kết tủa trắng còn
123 Đ
dùng nước Br2 metylamin thì không
Benzen không làm mất màu nước brom
Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren . Để
124 phân biệt 3 chất này ta có thể sử dụng Đ Stiren làm mất màu nước brom ở điều kiện thường
nước brom
Anilin tcas dụng với nước brom tạo kết tủa trắng

HCl không phản ứng với phenol (dd phenol tách


làm 2 lớp) còn anilin tác dụng với HCl tạo dd đồng
Có thể phân biệt anilin và phenol bằng nhất.
125 Đ
dung dịch HCl hoặc NaOH
NaOH phản ứng với phenol tạo dd đồng nhất. còn
anilin không tác dụng với NaOH tách làm 2 lớp

Do ảnh hưởng của nhóm -NH2, 3 nguyên tử H ở các


Nhờ có tính bazo mà anilin tác dụng được vị trí ortho và para so với nhóm NH2 trong nhân
126 S
với dung dịch nước brom thơm của anilin dễ bị thay thế bởi ba nguyên tử
brom

Các ankylamin được dùng trong tổng hợp Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ,
127 hữu cơ, đặc biệt là điamin dùng được Đ đặc biệt là điamin dùng được dùng để tổng hợp
dùng để tổng hợp polime polime

Anilin là nguyên liệu quan trọng trong


Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
công nghiệp phẩm nhuộm ( phẩm azo, đen
phẩm nhuộm ( phẩm azo, đen anilin,...) , polime (
128 anilin,...) , polime ( nhựa anilin- Đ
nhựa anilin-fomandehit,... ), dược phẩm ( streptoxit,
fomandehit,... ), dược phẩm ( streptoxit,
...)
...)

129 Nicotin là một amin có trong cây thuốc lá Đ Nicotin là một amin có trong cây thuốc lá

Để phân biệt hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 CH3NH2 tác dụng với dung dịch HCl có khói trắng
130 Đ
thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl xuất hiện , còn CH4 thì không

Metylamin và amoniac đều tạo khói trắng Metylamin và amoniac đều tạo khói trắng với HCl
131 Đ
với HCl đặc đặc

Nhỏ natri hidroxit vào dung dịch


Nhỏ natri hidroxit vào dung dịch phenylamoniclorua
132 phenylamoniclorua thì thấy xuất hiện kết Đ
thì thấy xuất hiện kết tủa trắng là phenol
tủa trắng

Khi cho dung dịch NaOH vào phenylamoniclorua


Khi cho dung dịch NaOH vào
thì thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng do tạo thành
133 phenylamoniclorua thì thấy hiện tượng Đ
anilin ít tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên
phân lớp chất lỏng
trên

Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch
134 dung dịch muối metylamoni nitrat thấy có Đ muối metylamoni nitrat thấy có khí CH3NH2 thoát
khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm ra làm xanh quỳ tím ẩm

Khi đốt cháy amin no, đơn chức mạch hở


Amin no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát
135 luôn thu được số mol H2O lớn hơn số mol Đ
là CnH2n+3N => đốt cháy tạo ra nCO2 và (n+1,5)H2O
CO2
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH giữa 2 Liên kết peptit là liên kết -CO-NH giữa 2 đơn vị 𝛼 -
136 S
đơn vị amino axit amino axit

Liên kết peptit là liên kết -CO-NH giữa 2 Liên kết peptit là liên kết -CO-NH giữa 2 đơn vị 𝛼 -
137 Đ
đơn vị 𝛼 - amino axit amino axit

Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 𝛼 -
138 S
gốc amino axit liên kết với nhau amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit

Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50


Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 𝛼 -
139 gốc 𝛼 - amino axit liên kết với nhau bằng Đ
amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit
các liên kết peptit

Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc 𝛼 -
140 Đ
gốc 𝛼 - amino axit amino axit

Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc 𝛼 -
141 S
gốc 𝛼 - amino axit amino axit

142 Phân tử điprptit có 2 liên kết peptit S Phân tử điprptit có 1 liên kết peptit

Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết


Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit
143 peptit bao giờ cũng bằng gốc 𝛼 - amino S
bằng số gốc 𝛼 - amino axit trừ 1
axit

Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc 𝛼 - amino,
144 Đ
𝛼 - amino, số liên kết peptit bằng n-1 số liên kết peptit bằng n-1

Peptit Peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH


145 H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COO S
có tên là glyxylalanylglyxin
H có tên là glyxinalaninglyxin
Peptit
Peptit H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2COOH
146 H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2COO Đ
có tên là Ala-Gly-Gly
H có tên là Ala-Gly-Gly

Trong hợp chất H2N-CH2-CO-NH-


Trong hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-
CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-
147 S NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-NH-CH2-
CH(C6H5)-CH2-CO-NH-CH2-COOH có 4
COOH có 2 liên kết peptit
liên kết peptit

Từ 3 𝛼 - amino axit X,Y,Z có thể tạo Từ 3 𝛼 - amino axit X,Y,Z có thể tạo thành 3! = 6
148 Đ
thành 6 tripeptit trong đó có đủ cả X,Y,Z tripeptit trong đó có đủ cả X,Y,Z

Phân tử có chứa 2 liên kết -CO-NH được


149 gọi là đipeptit, chứa 3 liên kết -CO-NH S Phải là liên kết -CO-Nh giữa 2 đơn vị 𝛼 - amino
được gọi là tripeptit

Trong mỗi phân tử peptit, các 𝛼 - amino


Trong mỗi phân tử peptit, các 𝛼 - amino được sắp
được sắp xếp theo một thứ tự nhất định
xếp theo một thứ tự nhất định từ 𝛼 - amino đầu N (
150 từ 𝛼 - amino đầu C ( chứa nhóm -COOH S
chứa nhóm -NH2 tự do ) đến C ( chứa nhóm -COOH
tự do ) đến 𝛼 - amino đầu N ( chứa nhóm
tự do )
-NH2 tự do )
Nếu peptit chứa n gốc 𝛼 - amino khác Nếu peptit chứa n gốc 𝛼 - amino khác nhau thì số
151 Đ
nhau thì số đồng phân là n! đồng phân là n!

Đun nóng hỗn hợp Gly,Ala, Val để xảy ra


Đun nóng hỗn hợp Gly,Ala, Val để xảy ra phản ứng
152 phản ứng trùng ngưng thu được tối đa S
trùng ngưng thu được tối đa 33=27 peptit
3!=6 tripeptit

Đun nóng hỗn hợp Gly,Ala để xảy ra phản


Đun nóng hỗn hợp Gly,Ala để xảy ra phản ứng
153 ứng trùng ngưng thu được tối đa 16 Đ
trùng ngưng thu được tối đa 24 =16 tetrapepptit
tetrapepptit

Có 4 tetrapeptit khi thủy phân hoàn toàn Có 4!/3! =4 tetrapeptit khi thủy phân hoàn toàn thu
154 thu được hỗn hợp Ala, Gly có tỉ lệ tương Đ được hỗn hợp Ala, Gly có tỉ lệ tương ứng 3:1 về số
ứng 3:1 về số mol mol

Từ Ala, Gly tạo ra tối đa 24=16 tetrapeptit


Có 16 tetrapeptit khi thủy phân hoàn toàn Nhưng có 2 peptit trùng nhau là (Gly)4 và (Ala)4 =>
155 S
thu được hỗn hợp Gly,Ala Có 16-2=14 tetrapeptit khi thủy phân hoàn toàn thu
được hỗn hợp Gly,Ala

Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở nên Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở nên có phản
156 Đ
có phản ứng màu biure ứng màu biure

157 Đipeptit có phản ứng màu biure S Đipeptit không có phản ứng màu biure

Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly với Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
158 Gly-Ala là Cu(OH)2 trong môi trường Đ Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vì đpeptit không có
kiềm phản ứng màu biure

Trùng ngưng toàn bộ n phân tử amino axit


Trùng ngưng toàn bộ n phân tử 𝛼 - amino axit thu
159 thu được hợp chất hữu cơ chứ n-1 liên kết S
được hợp chất hữu cơ chứ n-1 liên kết peptit
peptit

Hợp chất gly-ala phản ứng được với


160 Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo thành S Đipeptit không có phản ứng màu biure
sản phẩm có màu tím

Từ tripeptit trở lên có phản ứng với Từ tripeptit trở lên có phản ứng với d=Cu(OH)2
161 d=Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và tạo Đ trong môi trường kiềm và tạo ra sản phẩm có màu
ra sản phẩm có màu tím đặc trưng tím đặc trưng

Peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành Peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành các 𝛼 -
162 các 𝛼 - amino hoặc muối của 𝛼 - amino Đ amino hoặc muối của 𝛼 - amino nhờ xúc tác axit
nhờ xúc tác axit hoặc bazo hoặc bazo

Peptit có thể thủy phân không hoàn toàn


Peptit có thể thủy phân không hoàn toàn thành các
163 thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit Đ
peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazo
hoặc bazo

MỆNH ĐỀ AMINO AXIT - PROTEIN


1 Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức. S Sai, amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Đúng, amino axit chứa đồng thời hai nhóm chức
2 Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. Đ
khác nhau là amino và cacboxyl.

Sai, amino axit chứa đồng thời hai nhóm chức khác
3 Amino axit chỉ chứa nhóm NH2 (amino). S
nhau là amino và cacboxyl.

Amino axit chỉ chứa nhóm cacboxyl Sai, amino axit chứa đồng thời hai nhóm chức khác
4 S
(COOH). nhau là amino và cacboxyl.

Amino axit chứa đồng thời nhóm chức


5 Đ Đúng, cho thấy amino axit là chất hữu cơ tạp chức.
amino (NH2) và cacboxyl (COOH).

Đúng, do trong amino axit, nhóm amino thể hiện


6 Amino axit là chất lưỡng tính. Đ tính bazơ để phản ứng với axit, còn nhóm cacboxyl
thể hiện tính axit để phản ứng với bazơ

Đúng, ion H+ trong phân tử amino axit kết hợp với


Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại
7 Đ nhóm NH2 để tạo thành dạng ion lưỡng cực R-
theo dạng lưỡng cực.
CH(NH3+)-COO-

Ở điều kiện thường, các amino axit là


8 Đ Đúng, ở dạng này amino axit là ion lưỡng cực.
những chất rắn kết tinh.

Đúng, do chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối


9 Amino axit dễ tan trong nước. Đ
nội phân tử).

Đúng, do ở điều kiện thường các amino axit là tinh


10 Nhiệt độ nóng chảy của amino axit cao. Đ
thể rắn nên nhiệt độ nóng chảy sẽ cao.

11 Amino axit có vị ngọt. Đ Đúng, đây là TCVL của amino axit.

Đúng, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể


12 Amino axit là những chất không màu. Đ
không màu.

Trong điều kiện thường, các amino axit có Đúng, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể
13 Đ
dạng tinh thể. không màu.

Các α-amino axit có công thức chung là


14 Đ Đúng, đây là dạng phân tử của α-amino axit.
R-CH(NH2)-COOH.

15 Glyxin là amino axit đơn giản nhất. Đ Đúng, glyxin có CTPT là C2H5O2N.

Sai, do trong glyxin có chứa 2 nhóm chức amino và


cacboxyl có số lượng bằng nhau (1 nhóm) nên khi
16 Glyxin làm đổi màu quỳ tím ẩm. S
hoà tan vào nước cho dung dịch trung hoà và không
làm đổi màu quỳ tím.

Đúng, dung dịch glyxin cho môi trường trung hoà


do trong phân tử, số nhóm NH2 (tính bazơ) bằng số
17 Glyxin không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Đ
nhóm COOH (tính axit), nên không làm đổi màu
quỳ tím.

Đúng, lysin chứa 2 nhóm amino và chỉ 1 nhóm


Lysin làm dung dịch quỳ tím chuyển màu
18 Đ cacboxyl nên hoà tan vào nước cho môi trường bazơ
xanh.
và làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Đúng, axit glutamic chứa 2 nhóm cacboxyl và 1
Axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu
19 Đ nhóm amino nên cho dung dịch có môi trường axit
hồng trong dung dịch.
và làm chuyển màu quỳ tím sang hồng.

Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được cả Đúng, glyxin không làm đổi màu quỳ tím, lysin làm
20 3 dung dịch sau: glyxin, lysin, axit Đ quỳ tím chuyển màu xanh, còn axit glutamic làm
glutamic. quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Đúng, do trong lysin có chứa nhóm cacboxyl thể


21 Dung dịch lysin có tính axit. Đ
hiện tính axit.

Dung dịch axit glutamic là môi trưởng Sai, dung dịch axit glutamic cho môi trường axit do
22 S
trung tính. có số nhóm cacboxyl nhiều hơn số nhóm amino.

Đúng, số nhóm NH2 trong phân tử glyxin bằng với


Dung dịch glyxin có môi trường gần như
23 Đ số nhóm COOH nên khi hoà tan vào nước thu được
trung tính.
dung dịch gần như trung tính

Đúng, tính bazơ thể hiện ở sự có mặt của nhóm


24 Dung dịch lysin có tính bazơ. Đ
NH2.

Đúng, tính axit thể hiện qua nhóm chức COOH có


25 Dung dịch axit glutamic có tính axit. Đ
trong phân tử axit glutamic.

Đúng, NH2 kết hợp với H+ trong axit để tạo thành


Amino axit phản ứng với axit vô cơ mạnh
26 Đ gốc NH3+, sau đó gắn với gốc axit vô cơ để tạo
cho muối.
thành muối.

Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho Đúng, phản ứng này có bản chất giống như phản
27 Đ
muối và nước. ứng của axit cacboxylic với bazơ mạnh.

Đúng, nhóm COOH của amino axit có thể tham gia


28 Amino axit có phản ứng este hoá. Đ
vào phản ứng este hoá.

Đúng, OH trong nhóm COOH của amino axit này


Amino axit có phản ứng trùng ngưng tạo kết hợp với H trong NH2 của amino axit khác tạo
29 Đ
polime. thành H2O và sinh ra polime có chứa các liên kết
CO-NH.

Amino axit là những chất hữu cơ có số lẻ Sai, những amino axit có số chẵn nhóm chức NH2
30 S
nguyên tử hidro trong phân tử. thì có số chẵn hidro trong phân tử.

31 CTPT của glyxin là C2H5O2N. Đ Đúng, glyxin có CTCT là H2N-CH2-COOH

Sai, các amino axit trong phân tử có số chẵn nhóm


32 Phân tử khối của các amino axit là số lẻ. S
amino có phân tử khối là số chẵn.

Glyxin còn có tên thay thế là axit


33 Đ Đúng, tên thay thế của glyxin là aminoetanoic.
aminoetanoic.

Đúng, Gly là kí hiệu của glyxin, hay axit


34 Axit aminoaxetic là Gly. Đ
aminoaxetic.

Đúng, đây là hai α-amino axit kế tiếp nhau trong


35 Alanin là đồng đẳng kế tiếp của glyxin. Đ
dãy đồng đẳng.
Trong phân tử lysin có chứa 2 nhóm
36 Đ Đúng, lysin chứa 2 nhóm amino và 1 nhóm COOH
amino (NH2).

Trong phân tử lysin có chứa 6 nguyên tử


37 Đ Đúng, CTPT của lysin là C6H14O2N2.
cacbon.

38 Lysin có số chẵn hidro trong phân tử. Đ Đúng, dựa theo CTPT của lysin là C6H14O2N2.

Sai, OH trong nhóm COOH của amino axit này kết


Các amino axit phản ứng trùng ngưng chỉ
hợp với H trong NH2 của amino axit khác tạo thành
39 tạo ra polime và không giải phóng sản S
H2O để giải phóng ra ngoài và sinh ra polime có
phẩm khác.
chứa các liên kết CO-NH.

Đúng, OH trong nhóm COOH của amino axit này


Phản ứng trùng ngưng tạo polime của kết hợp với H trong NH2 của amino axit khác tạo
40 Đ
amino axit giải phóng nước. thành H2O bị giải phóng khỏi phân tử và còn lại
polime có các liên kết CO-NH.

Axit glutamic có chứa 2 nhóm cacboxyl Đúng, phân tử Glu có chứa 1 nhóm amino và 2
41 Đ
trong phân tử nhóm cacboxyl.

Số nhóm amino trong phân tử lysin nhiều


42 Đ Đúng, lysin chứa 2 nhóm amino và 1 nhóm COOH
hơn số nhóm cacboxyl

43 Glyxin có phân tử khối là 75. Đ Đúng, dựa theo CTPT của glyxin là C2H5O2N.

Sai, alanin là một α-amino axit và có PTK là 89,


nhưng ngoài ra còn có một amino axit khác thuộc
44 Amino axit có phân tử khối 89 là alanin S
loại β-amino axit cũng có PTK là 89: H2N-CH2-
CH2-COOH.

Sai, bột ngọt hay mì chính, là muối mononatri của


45 Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic S
axit glutamic.

Axit glutamic được dùng làm thuốc hỗ trợ Đúng, axit glutamic là thành phần chính của thuốc
46 Đ
thần kinh hỗ trợ thần kinh.

Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển màu Sai, trong dung dịch, lysin cho môi trường bazơ do
47 S
đỏ. đó làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

48 Valin có phân tử khối là 117 Đ Đúng, valin là α-amino axit có CTPT C5H11O2N.

49 PTK của axit glutamic là 147 Đ Đúng, CTPT của axit glutamic là C5H9O4N.

Các amino axit thiên nhiên hầu hết là α- Đúng, chúng là thành phần quan trọng kiến tạo nên
50 Đ
amino axit protein trong cơ thể sống.

51 Các amino axit đều là tinh thể màu trắng S Sai, các amino axit là tinh thể không màu.

Ở điều kiện thường, các amino axit là chất Sai, ở điều kiện thường, các amino axit là tinh thể
52 S
lỏng rắn không màu.

Các amino axit là chất khí ở điều kiện Sai, ở điều kiện thường, các amino axit là tinh thể
53 S
thường rắn không màu.
Đúng, do lysin có 2 nhóm amino và 1 nhóm
Lysin có khả năng làm đổi màu dung dịch
54 Đ cacboxyl nên trong dung dịch cho môi trường bazơ
phenolphtalein
và làm phenolphtalein chuyển màu hồng

55 α-amino axit có PTK bằng 89 là glyxin S Sai, glyxin có PTK là 75.

Số nguyên tử cacbon trong amino axit đơn Đúng, amino axit đơn giản nhất là glyxin có CTPT
56 Đ
giản nhất là 2 C2H5O2N

57 Glu là ký hiệu viết tắt của axit glutamic Đ Đúng

Anilin và alanin cùng tác dụng được với Đúng, chúng đều có chứa nhóm chức NH2 nên phản
58 Đ
HCl ứng được với HCl.

Muối mononatri của axit glutamic được


59 Đ Đúng, muối này là thành phần chính của bột ngọt.
dùng làm bột ngọt (mì chính)

H2NCH2CH2COOH thuộc loại α-amino Sai, gốc NH2 liên kết với nguyên tử cacbon số 3 nên
60 S
axit đây không phải α-amino axit.

Axit glutamic là thành phần chính của bột Sai, muối mononatri glutamate là thành phần chính
61 S
ngọt của bột ngọt.

Trong phân tử glyxin, số nhóm NH2 bằng


62 Đ Đúng, glyxin chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
số nhóm COOH

𝛼-amino axit là amino axit có nhóm


63 Đ Đúng.
amino gắn với cacbon ở vị trí số 2

𝛼-amino axit là amino axit có nhóm Sai, nhóm amino phải gắn với cacbon ở vị trí số 2
64 S
amino gắn với cacbon ở vị trí số 3 mới là 𝛼-amino axit

Axit glutamic không phản ứng với axit Sai, axit glutamic có nhóm chức amino nên phản
65 S
nitric ứng được với axit vô cơ như axit nitric.

Sai, valin có chứa số nhóm amino và cacboxyl bằng


66 Dung dịch valin làm đổi màu quỳ tím S nhau nên cho môi trường gần như trung tính, không
làm đổi màu quỳ tím.

Tổng số nguyên tử trong phân tử axit α-


67 Đ Đúng, CTPT của axit α-aminopropionic là C3H7O2N
aminopropionic là 13

Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este


68 S Sai, đây là muối amoni của glyxin với metylamin.
của glyxin

Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức,


Sai, amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa
69 phân tử chứa đồng thời nhóm amino và S
đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
cacboxyl

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,


Sai, amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa
70 chứa đồng thời nhóm amino và nhóm S
đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
chức este
Cho quỳ tím vào dung dịch metylamin
Đúng, quỳ tím đều chuyển màu xanh do 2 dung dịch
71 hoặc lysin thu được hiện tượng giống Đ
này có môi trường bazơ
nhau

Amino axit là hợp chất hữu cơ chứa đồng Sai, amino axit là hợp chất hữu cơ chứa đồng thời
72 S
thời nhóm amino và nhóm cacbonyl nhóm amino và cacboxyl.

73 Phân tử khối của lysin là 147 S Sai, PTK của lysin (C6H14O2N2) là 146

Sai, các amino axit có phản ứng trùng ngưng tạo


74 Các amino axit có phản ứng trùng hợp S
polime và sinh ra nước.

Các amino axit thiên nhiên chủ yếu là β- Sai, các amino axit thiên nhiên chủ yếu là các α-
75 S
amino axit amino axit.

Lòng trắng trứng chứa chủ yếu anbumin


76 Đ Đúng.
là một loại protein

Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo


77 Đ Đúng, theo phần ứng dụng của các amino axit.
nên các loại protein của cơ thể sống

78 Methionin là thuốc bổ gan Đ Đúng, theo phần ứng dụng của các amino axit.

Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu để Đúng, gọi là tơ nilon-6 do amino axit cấu tạo nên nó
79 Đ
sản xuất tơ nilon-6 có nhóm amino gắn vào C số 6.

Axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu để Đúng, gọi là tơ nilon-7 do amino axit cấu tạo nên nó
80 Đ
sản xuất tơ nilon-7. có nhóm amino gắn vào C số 7.

Đúng, axit glutamic có tới 2 nhóm cacboxyl còn


81 Lực axit của glyxin yếu hơn axit glutamic Đ
glyxin chỉ có 1.

Tên thay thế của axit glutamic là axit 2-


82 Đ Đúng, theo danh pháp của các amino axit.
aminopentanđioic

83 Lys là kí hiệu viết tắt của lysin Đ Đúng.

Trong dung dịch, amino axit ở dạng lưỡng Đúng, amino axit trong dung dịch có phần nhỏ
84 cực có thể chuyển hoá một phần nhỏ Đ chuyển hoá qua lại giữa dạng phân tử và ion lưỡng
thành dạng phân tử cực.

Axit glutamic có khả năng làm đổi màu Sai, do dung dịch axit glutamic có môi trường axit
85 S
phenolphtalein nên không thể làm đổi màu phenolphtalein.

Sai, lysin trong dung dịch cho môi trường bazơ,


Trong 3 dung dịch có cùng nồng độ mol:
glyxin trung tính còn axit glutamic là môi trường
86 Gly, Lys, Glu, dung dịch có pH lớn nhất S
axit nên hiển nhiên pH lớn nhất phải là của dụng
là Glu
dịch Lys

Trong 3 dung dịch có cùng nồng độ mol: Đúng, lysin trong dung dịch cho môi trường bazơ,
87 Gly, Lys, Glu, dung dịch có pH lớn nhất Đ glyxin trung tính còn axit glutamic là môi trường
là Lys axit nên pH lớn nhất là của dụng dịch Lys.

Protein là thành phân không thể thiếu của


88 Đ Đúng, nó là cơ sở của sự sống.
tất cả các cơ thể sinh vật.
Đúng, đây là lý do tại sao protein là thành phân
89 Protein là cơ sở của sự sống Đ
không thể thiếu của tất cả các cơ thể sinh vật.

Protein là một loại thức ăn chính của con


90 Đ Đúng.
người.

Protein ta gặp hằng ngày tồn tại dưới dạng Đúng, chúng tồn tại trong những dạng đó và là thức
91 Đ
thit, cá, trứng ăn của con người.

92 Protein là những polipeptit cao phân tử Đ Đúng.

Protein có phân tử khối từ vài nghìn đến Sai, phân tử khối của protein vào khoảng vài chục
93 S
vài triệu nghìn đến vài triệu.

Protein có phân từ khối từ vài chục nghìn Sai, phân tử khối của protein vào khoảng vài chục
94 S
đến vài tram nghìn nghìn đến vài triệu.

Protein đơn giản là những protein được Sai, chúng được tạo thành chỉ từ các gốc α-amino
95 S
tạo thành chỉ từ các gốc β-amino axit axit.

Protein đơn giản là những protein được


96 Đ Đúng.
tạo thành chỉ từ các gốc α-amino axit

Protein phức tạp là những protein được


97 tạo thành từ protein đơn giản cộng với Đ Đúng, theo định nghĩa về phân loại protein.
thành phần “phi protein”.

98 Axit nucleic là protein phức tạp S Sai, đây là 1 phi protein.

Đúng, chúng kết hợp với protein đơn giản tạo ra các
99 Lipit, cacbohidrat là các “phi protein” Đ
protein phức tạp.

Đúng, chúng kết hợp với protein đơn giản tạo ra các
100 Axit nucleic là một loại “phi protein” Đ
protein phức tạp.

Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc


101 nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau Đ Đúng, theo định nghĩa về protein.
hoặc với các thành phần phi protein khác

Trên thực tế, người ta đã phát hiện khoảng Đúng, các α-amino axit này tham gia kiến tạo nên
102 Đ
hơn 20 loại α-amino axit thiên nhiên protein.

Các protein khác nhau về bản chất các


Đúng, mỗi lần thay đổi số lượng hay trình tự các α-
103 mắt xích α-amino axit, số lượng và trật tự Đ
amino axit đều cho ra 1 loại protein mới.
sắp xếp của chúng.

Đúng, với 20 loại α-amino axit, tuỳ theo số lượng


Từ hơn 20 loại α-amino axit có thể tạo ra
104 Đ mắt xích và cách sắp xếp mà ta thu được vô số
một lượng rất lớn các protein khác nhau.
protein khác nhau.

Đặc tính sinh lí của protein phụ thuộc vào Đúng, protein có các cấu trúc khác nhau để thực
105 Đ
cấu trúc của chúng. hiện chức năng sinh lí riêng.

Có 4 bậc cấu trúc của phân tử protein, từ I Đúng, ở mỗi cấu trúc, protein có đặc tính sinh lí
106 Đ
đến IV riêng.
Cấu trúc bậc I là trình tự sắp xếp các đơn
107 Đ Đúng, theo định nghĩa SGK.
vị α-amino axit trong mạch protein

Cấu trúc bậc I được giữ vững chủ yếu nhờ Đúng, liên kết peptit là các liên kết CO-NH giữa các
108 Đ
liên kết peptit đơn vị α-amino axit.

Sai, protein có thể tồn tại ở dạng hình cầu hoặc dạng
109 Các protein chỉ tồn tại ở dạng hình cầu S
sợi.

Sai, protein dạng sợi hoàn toàn không tan trong


110 Các protein dạng sợi tan trong nước S
nước.

111 Protein có trong tơ tằm tên là fibroin Đ Đúng.

Thành phần chính trong cấu trúc móng táy Đúng, keratin cũng là thành phần chính trong cấu
112 Đ
của người là protein có tên keratin trúc sừng trâu, bò, tê giác.

113 Anbumin là protein dạng sợi S Sai, anbumin là protein dạng hình cầu.

114 Fibroin là protein dạng sợi Đ Đúng.

115 Anbumin là protein dạng hình cầu Đ Đúng.

Hemoglobin là loại protein có chủ yếu


116 Đ Đúng, protein này có trong hồng cầu.
trong máu

Protein dạng sợi hoàn toàn không tan


117 Đ Đúng.
trong nước

Protein dạng hình cầu tan được trong Đúng, protein dạng hình cầu tan trong nước tạo
118 Đ
nước thành dung dịch keo.

Đun nóng protein gây ra hiện tượng đông Đúng, protein sẽ đông tụ lại dưới tác dụng của nhiệt,
119 Đ
tụ protein tách ra khỏi dung dịch.

Khi cho axit, bazơ hoặc muối vào dung Đúng, hiện tượng xảy ra tương tự khi protein bị đun
120 Đ
dịch protein xảy ra hiện tượng đông tụ nóng.

Cho NaOH vào dung dịch protein, xảy ra


121 Đ Đúng, do NaOH là 1 bazơ mạnh.
hiện tượng đông tụ

Protein bị thuỷ phân khi đun nóng với Đúng, protein bản chất là 1 polipeptit nên có thể bị
122 Đ
dung dịch axit, bazơ. thuỷ phân trong dung dịch axit hoặc bazơ

Protein có thể bị thuỷ phân nhờ xúc tác


123 Đ Đúng.
enzim

Thuỷ phân không hoàn toàn protein thu Đúng, một số liên kết peptit bị đứt gãy và vẫn còn
124 Đ
được các chuỗi polipeptit lại các chuỗi polipeptit khác nhau.

Thuỷ phân đến cùng protein thu được các


125 S Sai, thu được các α-amino axit.
β-amino axit

Thuỷ phân hoàn toàn protein thu được hỗn


126 Đ Đúng.
hợp các α-amino axit
Đun nóng phần lòng trắng trứng ta thấy Đúng, dưới tác dụng nhiệt, các protein bị đông tụ
127 Đ
hiện tượng đông tụ. trong dung dịch.

Trong tơ tằm chứa chủ yếu protein là


128 Đ Đúng, đây là thành phần chính của tơ tằm.
fibroin

Thành phần của tóc có chứa protein Sai, tóc- giống như móng tay- có cấu trúc chứa chủ
129 S
miozin yếu keratin.

Sừng tê giác có thành phần giống như Đúng, chúng đều chứa chủ yếu 1 loại protein tên là
130 Đ
móng tay của con người keratin.

131 Protein có phản ứng màu biure. Đ Đúng, phản ứng cho màu tím đặc trưng.

Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng Đúng, protein phản ứng với HNO3 cho hợp chất mới
132 trắng trứng ta thấy xuất hiện kết tủa màu Đ mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời bị đông tụ
vàng tạo ra kết tủa.

Protein phản ứng với Cu(OH)2 cho sản


133 S Sai, sản phẩm có màu tím đặc trưng.
phẩm có màu xanh lam

Protein phản ứng với Cu(OH)2 cho sản


134 Đ Đúng, đây là tính chất của 1 polipeptit.
phẩm có màu tím đặc trưng

Enzim và axit nucleic có vai trò cực kì Đúng, chúng tham gia vào chuyển hoá, kiến tạo
135 Đ
quan trọng đối với cơ thể sinh vật trong cơ thể sinh vật.

Enzim là những chất hầu hết có bản chất


136 Đ Đúng.
protein

Enzim có khả năng xúc tác cho các quá


137 trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh Đ Đúng, đây là những chất xúc tác sinh học.
vật.

Enzim chỉ có ở một số vị trí nhất định Sai, enzim có mặt ở trong mọi tế bào sống của cơ
138 S
trong cơ thể sống thể.

139 Enzim có trong mọi tế bào sống Đ Đúng.

Đúng, ví dị như enzim amilaza xúc tác thuỷ phân


Tên gọi của enzim thường có đuôi -aza ở
140 Đ tinh bột thành mantozơ hay enzim ADN polymeraza
đằng sau
xúc tác để kéo dài mạch ADN trong nhân đôi.

Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ


141 Đ Đúng, enzim này có trong nước bọt của con người.
phân tinh bột thành mantozơ

Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn Đúng, mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 quá trình chuyển
142 Đ
lọc cao. hoá riêng biệt.

Mỗi enzim có thể xúc tác cho nhiều quá Sai, do mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 quá trình
143 S
trình chuyển hoá khác nhau. chuyển hoá riêng biệt.

Đúng, tốc độ của phản ứng nhờ xúc tác enzim có thể
Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất
144 Đ gấp 109-1010 lần tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá
lớn.
học.
Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan Sai, trong nước nóng, các protein bị đông tụ và
145 S
nhiều trong nước nóng. không hoà tan trong nước.

Axit nucleic là polieste của axit


146 Đ Đúng.
photphoric với pentozơ

Khi thuỷ phân nucleoprotein thu được Đúng, đây là một phi protein tạo bởi protein đơn
147 Đ
protein đơn giản và axit nucleic giản với axit nucleic.

Axit nucleic có vai trò trong sự tổng hợp


148 Đ Đúng.
protein

Axit nucleic có vai trò trong sự vận Đúng, VD như mARN là ARN vận chuyển, bản chất
149 Đ
chuyển các thông tin di truyền là axit ribozơ nucleic.

Pentozơ (cấu tạo nên axit nucleic) thuộc


150 Đ Đúng, đây là một monosaccarit có 5C.
loại cacbohidrat

You might also like