You are on page 1of 5

2.2.3.

Chỉ tiêu Kết quả kinh Năm Quý Quý Quý Quý
doanh 2020 4/2020 3/2020 2/2020 1/2020
Doanh thu bán hàng và 17,581 4,579 3,537 1,213 8,252
cung
cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán 16,555 3,985 4,049 2,434 5,292
Lợi nhuận gộp về bán 1,026 594 -511 -1,221 2,960
hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ hoạt 5,177 1,672 734 475 3,852
động kinh doanh
Tổng lợi nhuận kế toán 5,123 1,687 709 477 3,848
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu 4,391 1,436 814 401 3,148
nhập khách sạn
Lợi nhuận sau thuế của cổ 4,391 1,436 814 401 3,148
đông của Công ty mẹ

Chỉ tiêu Kết quả kinh Năm Quý Quý Quý Quý
doanh 2021 4/2021 3/2021 2/2021 1/2021
Doanh thu bán hàng và 17,933 1,277 10,452 3,252 2,953
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán 15,638 2,485 5,415 3,735 3,739
Lợi nhuận gộp về bán 2,296 -1,208 5,037 -483 -787
hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ hoạt 5,251 636 4,399 363 115
động kinh doanh
Tổng lợi nhuận kế toán 5,170 612 4,378 343 99
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu 4,426 803 3,495 269 69
nhập khách sạn
Lợi nhuận sau thuế của cổ 4,426 803 3,495 269 69
đông của Công ty mẹ

TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG TÀI CHÍNH Năm 2021 Năm 2020

1/ Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 82.0% 79.3%

2/ Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 18.0% 20.7%

3/ Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 7.9% 6.8%

4/ Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 8.5% 7.3%

5/ Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 92.1% 93.2%

6/ Thanh toán hiện hành 1,233.3% 1,364.2%

7/ Thanh toán nhanh 1,230.9% 1,360.8%

8/ Thanh toán nợ ngắn hạn 6.0% 29.7%


9/ Vòng quay Tổng tài sản 9.7% 9.8%

10/ Vòng quay tài sản ngắn hạn 11.8% 12.4%

11/ Vòng quay vốn chủ sở hữu 10.5% 10.5%

12/ Vòng quay Hàng tồn kho 5,392.4% 4,716.5%

14/ Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 24.7% 25.0%

15/ Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 2.4% 2.5%

16/ Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu


2.6% 2.6%
(ROE)

17/ Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) 28% 27%

Phân tích các tỉ số tài chính trong khách sạn

- Tăng trưởng nguồn vốn không cao nhưng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận cao
hơn trung bình các ngành trong nền kinh tế.

- Tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao, khả năng tự tài trợ thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn chủ sở
hữu đang có xu hướng tăng mạnh hơn, giúp ngành có nhiều tự chủ về vốn hơn
trong thời gian tới
- Khả năng thanh toán cao. Các khách sạn trong ngành nhìn chung đáp ứng được
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhanh chóng bằng các nguồn tài sản
ngắn hạn của mình.

- Lợi nhuận thấp, không tăng trưởng, có năm đứng yên, thậm chí có nhưng khoảng
lợi nhuận 2021 bị giảm sút so với năm 2020, đối mặt với rủi ro từ việc giá cả, thị
trường do dịch Co-vid biến động rất lớn, gây tổn thất cho các khách sạn nói riêng
và tất cả các ngành dịch vụ, phát triển kinh tế nói chung.

Một số đánh giá

- Khách sạn chịu áp lực cạnh tranh và rủi ro bởi sau dịch nguồn vốn để đầu tư sửa
chữa các trang thiết bị, vật dụng hầu như là không có. Khách sạn vẫn còn nhiều
triển vọng phát triển trong thời gian tới khi nhu cầu luôn ở mức cao và ổn định.

- Thị trường du lịch trong nước sau dịch chưa thực sự ổn định. Lạm phát và giá
nguyên liệu tăng đột biến đã đẩy thị trường dịch vụ đang rơi vào trạng thái tăng
nóng, gây rủi ro cho các khách sạn, đặc biệt là khách sạn Sài Gòn. Nguồn lợi
nhuận không ổn định giữa các giai đoạn trong năm.

Đến năm 2021, vốn chủ sở hữu của khách sạn đang giảm ở mức báo động, năm
2020 là 93.2%, nhưng đến năm 2021 đã giảm xuống 1,1% chỉ còn 92.1%.Các khả
năng thanh toán cũng giảm hàng loạt từ 1,233.3% -> 1,364.2% ( thanh toán hiện
hành - Chỉ số thanh toán hiện hành cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà khách
sạn đang giữ thì khách sạn có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể được sử dụng
để thanh toán. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là khách sạn không đủ tài sản
có thể sử dụng ngay để thanh toán cho các khoản nợ sắp đến hạn.)

1,230.9% -> 1,360.8% ( Thanh toán nhanh - Chỉ số thanh toán nhanh là 1 chỉ số
tài chính nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của khách sạn để thanh toán
ngay các khoản nợ ngắn hạn của khách sạn này). Nhìn chung trong giai đoạn 2020
– 2021, chỉ số ROA giảm 1%,, ROE không tăng giảm.ROIC tăng lên 1%, điều đó
cho thấy sự chắc chắn trong khả năng trả nợ của khách sạn. Tuy nhiên xem xét sâu
hơn cho thấy. Điều này là do trong năm 2020 các khoản nợ ngắn hạn của khách
sạn tăng nhiều đã làm cho áp lực thanh toán nợ của khách sạn tăng lên.

- Vòng quay hàng tồn kho: Trong giai đoạn 2020 – 2021, chỉ số vòng quay hàng
tồn kho của khách sạn luôn cao hơn mức trung bình ngành cho thấy khả năng quản
lý tốt hàng tồn kho của khách sạn. Vòng quay nhanh tạo ra nhiều lợi nhuận, giảm
chi phí, giảm hao hụt về phí và tồn động. Doanh thu năm 2020 có sự sụt giảm
nhưng không đáng kể và đến năm 2021 đã tăng lên hơn 1%. Khách sạn hướng tới
khách hàng rất cẩn trọng và thể hiện tầm chiến lược lâu dài. Họ có thể hi sinh tăng
trưởng doanh số trong thời gian đầu sau dịch (năm 2021) nhưng qua năm 2022 sẽ
trở lại đường đua cuar ngành dịch vụ

[1] Vietstock.(2022). CTCP Khách sạn Sài Gòn. Truy cập:07/08/2022, từ:

https://finance.vietstock.vn/SGH/tai-chinh.htm#_=_

You might also like