You are on page 1of 87

2022

ĐẠ
I HỌC ĐÀ NẴNG
TÊN ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG PLC S7- 1200 ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH CHIẾT RÓT, ĐÓNG NẮP TỰ ĐỘNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
NGÀNH: ………………………………………….
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN
VÀ TỰ DỘNG HÓA

ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH


CHIẾT RÓT, ĐÓNG NẮP TỰ ĐỘNG

Người hướng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại


Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Trúc Linh MSV: 1811505520227
Trà Thắng Lợi MSV: 1811505520127
Lớp: 18TDH
Họ và tên sinh viên

Đà Nẵng, 04/2022
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
NGÀNH: …………………………………………
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN
VÀ TỰ DỘNG HÓA
ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH


CHIẾT RÓT, ĐÓNG NẮP TỰ ĐỘNG

Người hướng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại


Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Trúc Linh MSV: 1811505520227
Trà Thắng Lợi MSV: 1811505520127
Lớp: 18TDH
Đà Nẵng, 04/2022
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TÓM TẮT

Tên đề tài: Ứng dụng PLC S7-1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp chai tự
động.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Trúc Linh MSV: 1811505520227 Lớp: 18TDH2
Trà Thắng Lợi MSV: 1811505520227 Lớp: 18TDH1
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay các sản phẩm đóng chai được sản xuất ngày càng nhiều phục vụ nhu cầu
ngày càng cao của xã hội, một phần do các sản phẩm đóng chai nói chung được bảo
quản tốt hơn, có thể để được lâu hơn và cũng thuận tiện hơn trong quá trình vận
chuyển sản phẩm đi tiêu thụ so với khi bảo quản trong hộp, túi nilong…ngoài ra một
phần nữa đó là về mặt thẩm mỹ của sản phẩm nên các sản phẩm đóng trong chai, lọ
ngày càng được sản xuất nhiều hơn. Và tất nhiên song song với nó là công nghệ đóng
nắp chai điều khiển bằng hệ thống PLC, khâu không thể thiếu trong dây chuyền sản
xuất các sản phẩm đóng chai .

2. Mục đích thực hiện đề tài


- Nâng cao hiệu quả công việc.
- Giảm bớt sức người và tiết kiệm một khoản chi phí nhân công.
- Độ chính xác an toàn cao.

3. Mục tiêu đề tài


Hệ thống điều khiển chiết rót - đóng nắp chai là một hệ thống điều khiển thông
minh tự động sử dụng PLC nhằm hạn chế tối đa không gian, giảm sức người,… Đưa
khoa học công nghệ tự động vào giải quyết các bài toán như nhu cầu thực tế. Đối
tượng nhóm nghiên cứu ở đây là việc quản lý số lượng chai trong quá trình sản xuất và
hệ thống chiết rót dung dịch, đóng nắp chai và điều khiển bằng màn hình HMI. Mọi
việc đều được tự động hóa nên ngoài phần lắp đặt về cơ khí, điện nhóm đi sâu vào lập
trình chương trình điều khiển sao cho hệ thống luôn luôn được cân bằng và hoạt động
ổn định nhất.

4. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu


- Phạm vi: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo hệ thống chiết rót chai tự
động. Hệ thống bao gồm những phần chính như: băng tải, cơ cấu bơm nước,
mâm xoay, cơ cấu cấp nắp tự động, cơ cấu vặn nắp, cơ cấu đóng thùng.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chiết rót và đóng nắp chai tự động. Chai
nước nhựa loại nắp vặn với dung tích 297 ml. Hệ thống điều khiển bởi bộ
điều khiển PLC. Nghiên cứu đặc điểm sản xuất và lập trình điều khiển hệ
thống.
- Phương pháp nghiên cứu: tìm hiểu quy trình vận hành, các hệ thống đã có
trong thực tế. Tài liệu về điều khiển tự động hóa, các thiết bị linh kiện sử
dụng.
5. Cấu trúc đồ án tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan về hệ thống chiết rót đóng nắp tự động.
Chương 2: Tổng quan về các thiết bị dùng trong hệ thống
Chương 3: Lưu đồ thuật toán và giám sát
Chương 4: Thi công mô hình
KẾT LUẬN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Khánh Thoại
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Trúc Linh Mã SV: 1811505520227
Trà Thắng Lợi Mã SV: 1811505520127
1. Tên đề tài:
“Ứng dụng PLC S7-1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động”.

2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- Trần Văn Hiếu, “Tự Động Hóa PLC S7 – 1200 Với TIA Portal”, năm 2019, nhà xuất
bản khoa học - kỹ thuật.

- Lê Chí Kiên, “Giáo trình Đo lường cảm biến”, năm 2013, nhà xuất bản Đại Học
Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

3. Nội dung chính của đồ án:

Chương 1: Tổng quan về hệ thống chiết rót đóng nắp tự động

Chương 2: Tổng quan hệ thống điều khiển

Chương 3: Chương trình điều khiển và giám sát

Chương 4: Thi công mô hình hệ thống chiết rót đóng nắp tự động

KẾT LUẬN

4. Các sản phẩm dự kiến

- Mô hình về hệ thống chiết rót đóng nắp tự động, điều khiển và giám sát qua WinCC.

5. Ngày giao đồ án: 21/02/2022

6. Ngày nộp đồ án: 30/05/2022

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022


Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn

ThS. Võ Khánh Thoại


LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa trong công nghiệp là hết sức quan
trọng đối với sự phát triển của một quốc gia. Với các nước phát triển như Mỹ, Nhật,…
thì tự động hóa đã trở nên quen thuộc. Ở các nước này máy móc hầu như đã thay thế
lao động chân tay, số lượng công nhân trong nhà máy đã giảm hẳn và thay vào đó là
những lao động chuyên môn, những kỹ sư có tay nghề, điều khiển giám sát trực tiếp
quá trình sản xuất thông qua máy tính. Việt Nam là nước đang phát triển thì nhu cầu
hiện đại hóa trong công nghiệp là điều hết sức cần thiết đối với sự phát triển kinh tế,
phát triển đất nước.
Áp dụng những kiến thức đã học trong suốt bốn năm học tại trường nhóm chúng
em thực hiện đề tài “ ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH CHIẾT
RÓT, ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG”.
Là sinh viên ngành Tự động hóa, việc trang bị cho mình những kiến thức về điều
khiển Logic, SCADA là một công cụ hữu hiệu để em bổ sung, mở rộng, và tổng kết
kiến thức căn bản về việc điều khiển các thiết bị và động cơ. Mặc dù vậy, với vị trí là
một sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường, với kiến thức và kinh nghiệm thực tế
chưa nhiều chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận
được nhiều ý kiến góp ý của quý thầy cô trong hội đồng để có thêm những kiến thức
quý báu và hoàn thiện hơn trong thời gian tới.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Võ Khánh Thoại cùng các thầy
cô bộ môn Tự động hóa và khoa Điện- Điện tử đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện
cho nhóm trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

i
CAM ĐOAN

Nhóm chúng em xin cam đoan trong quá trình hoàn thiện đề tài tốt nghiệp là quá
trình nghiên cứu của nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy Võ Khánh Thoại. Đồng thời
những tài liệu được sử dụng đều được trích nguồn rõ ràng đầy đủ.
Nhóm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung trong đề tài đồ án
của nhóm.
Sinh viên thực hiện

ii
MỤC LỤC

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN......................................3


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP...................................4
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN......................................................................5
TÓM TẮT..................................................................................................................... 6
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................i
CAM ĐOAN.................................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG.......................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................................ix
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾT RÓT ĐÓNG NẮP TỰ ĐỘNG.....1
1.1. Tổng quan hệ thống..........................................................................................1
1.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống.....................................................................1
1.1.2 Phân loại máy chiết rót..............................................................................2
1.1.3 Dây chuyền đóng nắp................................................................................5
1.1.3.1 Đóng nắp dạng thẳng..........................................................................5
1.1.3.2 Đóng nắp dạng xoay...........................................................................5
1.1.4 Dây chuyền chiết rót..................................................................................6
1.1.4.1 Chiết rót hệ mâm xoay........................................................................6
1.1.4.2 Chiết rót hệ tuần tự.............................................................................6
1.1.5 Chức năng chính của hệ thống..................................................................7
1.1.6 Phạm vi ứng dụng thực tiễn.......................................................................8
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN...........................................9
2.1. Giới thiệu PLC.................................................................................................9
2.1.1. Khái quát chung về PLC.........................................................................9
2.1.2. Cấu trúc chung của PLC.....................................................................10
2.1.3. Nguyên lý hoạt động.............................................................................11
2.1.4. Ưu điểm và nhược điểm........................................................................11
2.1.5. Ứng dụng của PLC...............................................................................11
2.1.6. PLC S7-1200........................................................................................12
2.1.7. PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC...................................................17
2.2. Giới thiệu hệ SCADA.....................................................................................17

iii
2.2.1. Khái niệm.............................................................................................18
2.2.2. Cấu tạo của hệ SCADA........................................................................18
2.2.3. Ưu điểm................................................................................................19
2.3. Giới thiệu phần mềm TIA Portal....................................................................19
2.3.1. Khái niệm.............................................................................................19
2.3.2. Ưu, nhược điểm của phần mềm............................................................20
2.3.3. Các bước tạo một file project...............................................................21
2.4. Truyền thông giữa máy tính và PLC..............................................................24
Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT...................................26
3.1. Giới thiệu phần cứng......................................................................................26
3.1.1. Nguồn tổ ong........................................................................................26
3.1.2. Động cơ điện một chiều........................................................................26
3.1.3. Động cơ bơm nước...............................................................................27
3.1.4. Pittong xy lanh.....................................................................................27
3.1.5. Van đảo chiều khí nén..........................................................................29
3.1.6. Cảm biến khoảng cách.........................................................................30
3.1.7. Cảm biến tiệm cận................................................................................31
3.1.8. Role trung gian.....................................................................................33
3.1.9. Nút nhấn nhả........................................................................................34
3.1.10. Băng chuyền sản phẩm.........................................................................35
4.1. Quy trình công nghệ.......................................................................................37
4.1.1. Yêu cầu chính của hệ thống..................................................................37
4.1.2. Các chức năng chính của hệ thống.......................................................37
4.2. Lưu đồ thuật toán...........................................................................................38
4.2.1. Lưu đồ chung của toàn hệ thống..........................................................38
4.2.2. Chế độ bằng tay....................................................................................39
4.2.3. Chế độ vận hành tự động......................................................................39
4.3. Bảng phân công đầu vào ra.............................................................................40
4.3.1. Đầu vào input.......................................................................................40
4.3.2. Đầu ra output.......................................................................................40
4.4. Giản đồ thời gian............................................................................................41
4.5. Sơ đồ khối......................................................................................................42
4.6. Sơ đồ nối dây PLC.........................................................................................42
4.7. Sơ đồ đi dây chi tiết........................................................................................43
4.8. Thiết kế giao diện WinCC..............................................................................44
iv
4.8.1. Tạo màn hình mới cho HMI..................................................................44
4.8.3. Bảng điều khiển của hệ thống...............................................................46
4.9. Thi công mô hình thực tế................................................................................46
KẾT LUẬN.................................................................................................................54
1. Kết quả đạt được............................................................................................54
2. Hạn chế..........................................................................................................54
3. Hướng phát triển đề tài..................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 56

v
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Hình 1. 1 Quá trình chiết rót đóng nắp chai của công ty Tân Hiệp Phát........................1
Hình 1. 2 Máy chiết rót bơm bằng bánh răng.................................................................2
Hình 1. 3 Máy chiết rót bằng bơm piston.......................................................................3
Hình 1. 4 Máy chiết rót bằng bơm trục vít.....................................................................4
Hình 1. 5 Máy chiết rót kiểu đối lưu..............................................................................4
Hình 1. 6 Máy đóng nắp dạng thẳng..............................................................................5
Hình 1. 7 Máy đóng năp dạng xoay...............................................................................6
Hình 1. 8 Chiết rót hệ mâm xoay...................................................................................6
Hình 1. 9 Chiết rót hệ tuần tự.........................................................................................7

Hình 2. 1 Cấu tạo PLC................................................................................................10


Hình 2. 2 PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC.........................................................17
Hình 2. 3 Sơ đồ cấu tạo hệ SCADA............................................................................18
Hình 2. 4 Biểu tượng phần mềm TIA Portal V16.......................................................20
Hình 2. 5 Bước 1 tạo 1 project....................................................................................21
Hình 2. 6 Bước 2 tạo 1 project....................................................................................22
Hình 2. 7 Bước 1 tạo 1 project....................................................................................22
Hình 2. 8 Bước 3.2......................................................................................................23
Hình 2. 9 Bước 3.3......................................................................................................23
Hình 2. 10 Projec mới được tạo..................................................................................24
Hình 2. 11 Truyền thông giữa máy tính và PLC.........................................................24
Hình 2. 12 Dây cáp cổng mạng kết nối giữa PLC và PC............................................25

Hình 3. 1 Động cơ điện một chiều 20W.......................................................................27


Hình 3. 2 Cấu tạo piston tác động kép.........................................................................28
Hình 3. 3 Xy lanh TN10- 20SLoại: Khí nén................................................................29
Hình 3. 4 Xylanh CDJ2B10-100..................................................................................29
Hình 3. 5 Van đảo chiều 5/2........................................................................................30
Hình 3. 6 Cảm biến hồng ngoại...................................................................................31
Hình 3. 7 Cảm biến tiệm cận HUCHOO SN04-N NPN...............................................32
Hình 3. 8 Sơ đồ chân cảm biến tiệm cận......................................................................32
Hình 3. 9 Role trung gian.............................................................................................33
Hình 3. 10 Nút nhấn nhả..............................................................................................34
Hình 3. 11 Băng chuyền sản phẩm..............................................................................35
Hình 3. 12 Thiết kế mâm xoay.....................................................................................36

Hình 4. 1 Lưu đồ thuật toán chung cho toàn hệ thống.................................................38


Hình 4. 2 Chế độ bằng tay...........................................................................................39
Hình 4. 3 Chế độ vận hành tự động.............................................................................40
Hình 4. 4 Giản đồ thời gian..........................................................................................41
Hình 4. 5 Sơ đồ cấu trúc hệ thống................................................................................42
Hình 4. 6 Sơ đồ nối dây PLC.......................................................................................42
Hình 4. 7 Sơ đồ đi dây cho toàn hệ thống....................................................................43
vi
Hình 4. 8 Bước 1 tạo màn hình HMI...........................................................................44
Hình 4. 9 Bước 2 tạo một màn hình HMI....................................................................44
Hình 4. 10 Một màn hình HMI được tạo.....................................................................45
Hình 4. 11 Hệ thống chiết rót, đóng nắp chai tự động.................................................45
Hình 4. 12 Bảng điều khiển các chế độ vận hành Auto và Manual..............................46
Hình 4. 13 Cài đặt giá trị thời gian cho bơm................................................................46
Hình 4. 14 Điều khiển chế độ vận hành bằng tay.........................................................46
Hình 4. 15 Trục nối giữa động cơ xoay mâm và mâm xoay........................................47
Hình 4. 16 Tạo khung đỡ cho mâm xoay.....................................................................48
Hình 4. 17 Bố trí ban đầu cho đề tài............................................................................49
Hình 4. 18 Băng tải và cảm biến nhận chai vào...........................................................50
Hình 4. 19 Rót nước vào chai......................................................................................51
Hình 4. 20 Cơ cấu vặn nắp chai...................................................................................52
Hình 4. 21 Hoàn thiện mô hình....................................................................................53

vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 2. 1 Một số CPU PLC S7-1200..........................................................................13


Bảng 2. 2 Một số Modul mở rộng................................................................................13
Bảng 2. 3 Các tập hợp lệnh..........................................................................................14

Bảng 4. 1 Đầu vào Input..............................................................................................41


Bảng 4. 2 Đầu ra Output..............................................................................................41

viii
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT:


PLC: Programmable Logic Controller
SCADA: Supervisory Control And Data Acquisition
HMI: Human-Machine-Interface
CPU: Central Processing Unit

ix
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾT RÓT ĐÓNG NẮP TỰ


ĐỘNG
1.1. Tổng quan hệ thống
1.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống
Hệ thống chiết rót tự động là thành phần quan trọng trong dây chuyền súc rửa, chiết
rót và đóng nắp phục vụ cho các ngành đóng gói chất lỏng công nghiệp.

Hình 1. 1 Quá trình chiết rót đóng nắp chai của công ty Tân Hiệp Phát
Hệ thống chiết rót chai tự động được sử dụng nhiều để phục vụ cho các ngành: thực
phẩm, nước uống, dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất, dầu nhớt,… Sự ra đời của máy
chiết rót tự động đã tiết kiệm cho các nhà sản xuất một khoản chi phí nhân công lớn,
nâng cao năng suất làm việc chiết đóng thành phẩm vào chai.
Hệ thống được kết hợp giữa các khâu chiết rót, đóng nắp, đóng thùng bán tự động.
Bộ điều khiển trung tâm thường sử dụng PLC. Mỗi khâu đều vận hành tự động, nhân
công chỉ tham gia vào một số công đoạn điều khiển, đầu vào và đầu ra (xếp chai vào,
đóng thùng, vận hành máy,...).
Một hệ thống sản xuất đóng chai hiện đại được phân chia thành nhiều khâu nối tiếp
nhau. Chai dừng trong hệ thống thường là chai thành phẩm, nên thường khâu này chỉ
qua súc rửa để làm sạch bụi.
Sau khi được rửa sạch, các chai được băng chuyền đưa đến hệ thống rót liệu, tới vị
trí rót, chai sẽ được dừng chính xác nhờ một con cảm biến, để đảm bảo chính xác hơn
nữa, có thể bố trí các cơ cấu cơ khí để kẹp giữ chai. Việc nhúng và rót vào trong chai

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
để tránh chất lỏng văng ra ngoài khi rót tốc độ lớn. Với thiết kế như vậy, tổng thời gian
rót chỉ mất 2-3 giây.
Khi chai đạt mức quy định được băng tải vận chuyển đến vị trí đóng nắp.
Khâu đóng nắp bao gồm cơ cấu cấp nắp chai và đóng nắp. Cơ cấu đóng có thể là xi
lanh thủy khí (với nắp dập) hoặc moto (với nắp vặn), cơ cấu cấp nắp chai có thể dưới
dạng gài sẵn trên băng tải hoặc kết hợp với cơ cấu dập.
Sau đó là khâu dán nhãn, đây là khâu đơn giản nhất trong hệ thống đóng chai. Cơ
cấu bôi keo dính được gắn ngay trên băng tải và bổ trợ tiếp tuyến sao cho tì vào mặt
chai, ngoài chuyển động thẳng trên băng tải, chai còn chuyển động quay tròn do lực tì
của cơ cấu bôi keo. Tương tự với cơ cấu cấp nhãn, chai sau khi bôi keo, quay tròn,
cuốn băng giấy vòng quanh chai.
Khâu cuối cùng là kiểm tra và đóng gói sản phẩm. khâu kiểm tra bao gồm một loạt
các cảm biển để kiểm tra chất lượng sản phẩm (đủ định mức, đóng nắp dán nhãn đạt
yêu cầu...) sau khi kiểm tra sẽ qua cơ cấu phân loại, 1 tay gạt sẽ loại bỏ chai sang một
băng tải khác, Các chai đạt tiêu chuẩn sẽ qua khâu đóng gói, chai được xếp thành khối
nhờ các tay máy gạt và nâng hạ.
Như vậy toàn bộ quy trình công nghệ đóng nắp chai được tự động hoàn toàn, với
đầu vào là nguyên liệu và chai rỗng, đầu ra là sản phẩm có thể đem bán trực tiếp.

1.1.2 Phân loại máy chiết rót


Các loại máy chiết rót thường được phân loại dựa trên cấu tạo, hoạt động của hệ thống
chiết rót. Thường được chia làm 5 loại như sau:
1.1.2.1. Máy chiết rót bơm bằng bánh răng

Hình 1. 2 Máy chiết rót bơm bằng bánh răng


Máy chiết rót bằng bơm bánh răng hay còn gọi là máy chiết rót tự động 8 đầu (bơm
rotary) thích hợp cho việc chiết rót các sản phẩm ngành thực phẩm, hóa mỹ phẩm,…
Cấu trúc dòng máy này được làm từ thép không gỉ và hợp kim nhôm với thiết kế thay

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
đổi nhanh cho kích thước khác của chai. Máy chiết rót bằng bơm bánh răng được thiết
lập dựa trên màn hình cảm ứng hiện thị LCD, rất tiện dụng và dễ dàng điều chỉnh.

1.1.2.2. Máy chiết rót bơm bằng piston

Hình 1. 3 Máy chiết rót bằng bơm piston


Máy chiết rót bằng bơm piston hay còn gọi là máy chiết rót tự động 6 đầu (bơm
piston) có thiết kế đầu bơm piston phù hợp trong các công việc chiết rót các chất lỏng
không hạt như dầu ăn, sữa tắm, dầu gội,…
Máy chiết rót bằng bơm piston điều khiển bởi motor servo, cho độ chính xác chiết
rót cao, phù hợp các sản phẩm yêu cầu định lượng động chuẩn chỉnh cao. Dòng máy
được sản xuất kèm thiết bị bảo vệ “không chai – không chiết rót” với loại vòi ngâm
không làm tràn chất lỏng. Bơm piston hoạt động trơn tru và linh hoạt, màn hình cảm
ứng điều khiển hỗ trợ tối đa các thao tác điều chỉnh.

1.1.2.3. Máy chiết rót bằng bơm trục vít


Mỗi đầu bơm trục vít của dòng máy này được điều khiển bởi một motor AC riêng
biệt nên độ chính xác khi rót rất cao. Loại vòi ngâm sử dụng cho máy chiết rót này hạn
chế tối đa sản sinh bọt khí và tránh chất lỏng văng ra ngoài. Người sử dụng có thể dễ
dàng điều chỉnh, cài đặt các thông số thông qua màn hình LCD cảm ứng.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 1. 4 Máy chiết rót bằng bơm trục vít


1.1.2.4. Máy chiết rót bằng lưu lượng kế
Máy chiết rót bằng lưu lượng kế là dòng máy chiết rót 10 đầu dạng định lượng
được sử dụng chiết chính xác hơn và dễ dàng cho các thao tác vệ sinh. Loại máy này
phù hợp với việc chiết các chất lỏng có độ nhớt, đậm đặc.
Phạm vi chiết rót của máy chiết rót bằng lưu lượng kế rộng đồng thời có thiết kế
giảm tạo bọt tối ưu khi chiết rót. Cấu trúc máy cho phép cài đặt tiêu chuẩn và lưu
lượng định mức sản phẩm chuẩn xác một cách tối đa.

1.1.2.5. Máy chiết rót kiểu đối lưu

Hình 1. 5 Máy chiết rót kiểu đối lưu


Máy chiết rót kiểu đối lưu hay còn gọi là đẳng áp được thiết kế thuận tiện cho việc
rót nước khoáng hay nước ép trái cây.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Dung tích chiết rót của dòng máy này vào khoảng 500 – 1500ml. Thiết kế vòi
ngâm hỗ trợ ổn định chất lỏng không gây tràn. Bên cạnh đó, dòng máy này cũng được
tích hợp màn hình cảm ứng hiệu Proface với hệ thống điều khiển PLC hiệu Mitsubishi.

1.1.3 Dây chuyền đóng nắp


1.1.3.1 Đóng nắp dạng thẳng
Với thiết kế ngàm kẹp phù hợp cho nhiều loại nắp và độ chính xác cao. Đặc biệt
kiểm soát được lực xiết theo yêu cầu của người sử dụng.Tích hợp chức năng lấy nắp tự
động và loại bỏ nắp bị lổi, nắp úp, không màng nhôm.Đặc biệt cơ cấu mâm xoay kẹp
chai sử dụng được cho chai tròn và chai vuông.Tốc độ ổn định, độ chính xác cao, thao
tác vận hành đởn giản cho người sử dụng và đạt tiêu chuẩn GMP an toàn vệ sinh trong
ngành đóng gói.

Hình 1. 6 Máy đóng nắp dạng thẳng


1.1.3.2 Đóng nắp dạng xoay
Máy siết nắp tự động dạng xoay kết hợp hoàn toàn giữa việc cấp chai, phân loại
nắp, gắp đặt nắp, đóng nắp và ra chai trong một máy. Cơ cấu quay, bắt nắp ở vị trí nhất
định, ổn định và đáng tin cậy. Nó không gây hại cho chai và nắp. Hiệu suất đóng nắp
cao, tỷ lệ đóng nắp đạt chất lượng cao, ứng dụng rộng rãi, có khả năng cạnh tranh
tốt. Nó có thể áp dụng cho các kích thước khác nhau của chai và nắp thủy tinh và
nhựa.  Toàn bộ máy được điều khiển bằng PLC, giao diện màn hình cảm ứng và hoạt
động thuận tiện.
Cơ cấu quay, sử dụng dụng cụ bắt nắp chuyên dụng để lấy nắp, ổn định và
đáng tin cậy. Nắp đậy được thiết kế bên trong bằng cao su chống mài mòn, có
thể loại bỏ hiệu quả các vết thương trên nắp trong quá trình đóng nắp.
Một cảm biến kiểm tra được lắp trên bộ phận chia chai. Điều này có thể nhận
ra không có chai, không có nắp. Máy sẽ tự động dừng nếu chai bị kẹt.
SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Một bộ cảm biến ở phía đầu ra của chai có thể kiểm tra kết quả đóng nắp của
chai, những chai đủ tiêu chuẩn có thể đi qua và những chai không đủ tiêu chuẩn
sẽ được đưa ra băng tải khác. Máy sẽ tự động dừng nếu bị kẹt ở phía đầu chai.

Hình 1. 7 Máy đóng năp dạng xoay


1.1.4 Dây chuyền chiết rót
1.1.4.1 Chiết rót hệ mâm xoay
Có năng suất cao nhất trong các dòng máy chiết rót. Dây chuyền kết hợp liên kết
nhau bằng các bánh răng hoặc sên chuyên dụng để xoay hệ thống mâm ở trên, giúp
đưa chai vào chiết rót theo kiểu liên tiếp hệ thống bao gồm cấp phôi từ bàn lựa phôi,
sau đó di chuyển đến bàn băng tải cấp chai vào bàn xoay xúc bình sau đó chuyển đến
bàn xoay chiết rót đến bàn xoay đóng nắp và dán nhãn thành phẩm.

Hình 1. 8 Chiết rót hệ mâm xoay


1.1.4.2 Chiết rót hệ tuần tự
Không cao phù hợp với các xưởng cần chiết rót công suất nhỏ, phù hợp với các
xưởng sản xuất nước rửa tay vừa và nhỏ, xưởng sản xuất mỹ phẩm, đồ uống vừa và

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
nhỏ. Dây chuyền được hoạt động tuần tự như sau: Phôi được cấp vào theo hệ thống
bàn lựa hoặc cấp phôi theo băng tải kéo cổ chai, phôi chai sau khi chạy vào sẽ đi đến 1
khớp chặn sẽ xắp theo module 5 hoặc 8 chai tuỳ theo đầu vòi của nhà sản xuất. Từ đó
chai sẽ được chiết rót từ các đầu vòi cho đến khi đầy chai cảm biến sẽ tự ngắt. Bước
tiếp theo module chai đó sẽ chuyển qua hệ thống cấp nắp tự động, và chuyển qua
chuyền đóng nắp. Dây chuyền này phù hợp với chiết rót các loại chai thuỷ tinh, chai
theo hình dạng đặc biệt sẽ hiệu quả.

Hình 1. 9 Chiết rót hệ tuần tự


1.1.5 Chức năng chính của hệ thống
Toàn bộ hệ thống là một dây chuyền để hoàn thành các công đoạn ra thành phẩm.
Các khâu trong dây chuyền được tự động hóa cao, con người chỉ tác động vào vận
hành, đầu vào và đầu ra. Kết quả mang lại những ưu điểm:
- Nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành: Tổng sản phẩm đầu ra đạt năng
suất cao hơn so với hoạt động bằng tay tương ứng. Hệ thống có thể rót hàng
nghìn chai mỗi giờ, tùy theo dung tích của chai.
- Giảm số lượng và chi phí nhân công: Hệ chống chiết rót đã hoạt động một cách
tự động dẫn đến công việc ít hơn và đơn giản hơn cho phép cần ít công nhân
hơn, tùy theo dung tích của chai.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
- Sự an toàn: Bằng việc tự động hóa các hoạt động và chuyển người vận hành
máy từ vị trí tham gia tích cực sang vai trò đốc công, công việc trở nên an toàn
hơn.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Hệ thống chiết rót không những sản xuất với
tốc độ nhanh hơn thủ công, mà còn sản xuất với sự đồng nhất cao hơn và sự
chính xác đối với các yêu cầu khắt khe của sản phẩm đóng chai.
- Tuy nhiên hệ thống chiết rót có chi phí đầu tư cao: việc chuyển từ sử dụng nhân
công con người sang dây chuyền sản xuất tự động đòi hỏi chi phí đầu tư ban
đầu rất cao. Ngoài ra, củng cần có chi phí cho việc đào tạo nhân công vận hành
các loại thiết bị, máy móc hiện đại và phức tạp.

1.1.6 Phạm vi ứng dụng thực tiễn


Các cơ sở sản xuất nước rửa chén, sản xuất nước giải khát, nước tinh khiết, bia…
Các sản phẩm chất lỏng hoặc chất lỏng cô đặc có yêu cầu vệ sinh khử trùng cao.
Sử dụng với loại chai có dung tích từ 330 ml - 500 ml.
Trong đồ án này, nhóm tác giả chọn chai nước loại nắp vặn có dung tích 330 ml
làm đối tượng nghiên cứu.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

2.1. Giới thiệu PLC


2.1.1. Khái quát chung về PLC
Thiết bị điều khiển khả trình (PLC, programmable logic controller) là một loại máy
tính điều khiển chuyên dụng, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển
logic thông qua một ngôn ngữ lập trình, do nhà phát minh người Mỹ Richard Morley
lần đầu tiên đưa ra ý tưởng vào năm 1968. Dựa trên yêu cầu kỹ thuật của General
Motors là xây dựng một thiết bị có khả năng lập trình mềm dẻo thay thế cho mạch điều
khiển logic cứng, công ty Allen Bradley và Bedford Associate (Modicon) đã đưa ra
trình bày đầu tiên. Trước đây thiết bị này thường được gọi với cái tên Programmable
Controller, viết tắt là PC, sau này khi máy tính cá nhân PC (Personal Computer) trở
nên phổ biến từ viết tắt PLC hay được dùng hơn để tránh nhầm lẫn.
PLC (viết tắt của Programmable Logic Controller) là thiết bị cho phép lập trình
thực hiện các thuật toán điều khiển logic. Bộ lập trình PLC nhận tác động các sự kiện
bên ngoài thông qua ngõ vào (input) và thực hiện hoạt động thông qua ngõ ra (output).
PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự
thay đổi bất kỳ từ ngõ vào, dựa theo logic chương trình ngõ ra tương ứng sẽ thay đổi.
Hiện nay có nhiều ngôn dùng cho lập trình PLC tùy theo từng nhà sản xuất PLC
khác nhau như Siemens, Mitsubishi, Rockwell, INVT, Delta. Gồm :
 Instruction List (IL): dạng hợp ngữ.
 Structured Text (ST): giống Pascal. Các ngôn ngữ đồ họa:
 Ladder Diagram (LD): giống mạch rơ le.
 Function Block Diagram (FBD): giống mạch nguyên lý.
 Sequential Function Charts (SFC): xuất xứ từ mạng Petri/Grafcet.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
2.1.2. Cấu trúc chung của PLC

Hình 2. 1 Cấu tạo PLC


Hệ thống PLC có các bộ phận chính sau:
 Bộ nhớ: RAM, ROM ngoài ra còn có thể sử dụng vùng nhớ ngoài- EPROM.
 Phần đầu vào / đầu ra: Phần đầu vào hoặc module đầu vào bao gồm
các thiết bị như cảm biến, công tắc và nhiều nguồn đầu vào thế giới
thực khác. Đầu vào từ các nguồn được kết nối với PLC thông qua
đường ray đầu nối đầu vào. Phần đầu ra hoặc module đầu ra có thể là
một động cơ hoặc một solenoid hoặc một đèn hoặc một lò sưởi, có
chức năng được điều khiển bằng cách thay đổi các tín hiệu đầu vào.
 Bộ xử lý trung tâm CPU: là đơn vị xử lý trung tâm. Nó là một bộ vi xử
lý mà có thể kết hợp với các hoạt động của hệ thống PLC. CPU thi
hành chương trình xử lý các tín hiệu I/O và được nối trực tiếp đến các
thiết bị I/O thông qua các tuyến đường dây thích hợp bên trong PLC.
 Nguồn cung cấp: 220VAC hoặc 24VDC
Ngoài ra còn có 1 số bộ phận khác:
 Cổng kết nối PLC và máy tính: RS232, RS422, RS485 thực hiện đổ chương
trình và giám sát chương trình.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Cổng truyền thông: PLC thường tích hợp cổng truyền thông Modbus RTU.
Tùy hãng và dòng sản phẩm, PLC có thể được tích hợp thêm các chuẩn
truyền thông khác như Profibus, Profinet, CANopen, EtherCAT.

2.1.3. Nguyên lý hoạt động


Bộ điều khiển trung tâm CPU thực hiện điều khiển toàn bộ hoạt động của bộ PLC.
Tốc độ xử lý của CPU quyết định đến tốc độ điều khiển của PLC. Chương trình được
lưu trữ trên RAM. Pin dự phòng được tích hợp trên PLC giúp chương trình không bị
mất khi có sự cố về điện. CPU thực hiện quét chương trình và thực hiện các lệnh theo
thứ tự.

2.1.4. Ưu điểm và nhược điểm


- Ưu điểm:
Bộ điều khiển PLC chống nhiễu tốt, đáng tin cậy trong môi trường công nghiệp.
Đáp ứng các giải thuật phức tạp, độ chính xác cao.
Gọn nhẹ, lắp đặt dễ dàng.
Thay thế hoàn toàn mạch điều khiển relay thông thường, dễ dàng đáp ứng mọi yêu
cầu điều khiển.
Hỗ trợ các chuẩn mạng truyền thông công nghiệp, tạo sự kết nối và trao đổi dữ liệu
giữa các thiết bị trong và ngoài nhà máy đáp ứng tiêu chuẩn công nghiệp 4.0.
- Nhược điểm:
Giá thành cao: Chi phí sản phẩm cao hơn so với chi phí mạch relay thông thường.
Tuy nhiên, hiện nay thị trường VN đã có mặt rất nhiều hãng PLC của Đức, Nhật Bản,
Mỹ, Trung Quốc… dẫn đến giá thành cạnh tranh hơn so với trước.
Chi phí phần mềm lập trình: Chi phí mua licence phần mềm lập trình tùy thuộc vào
hãng sản xuất. Hiện nay có 2 dạng: hãng sản xuất cho phép sử dụng miễn phí và hãng
sản xuất yêu cầu mua licence.
Yêu cầu người sử dụng có kiến thức về lập trình PLC: Để thiết bị PLC đáp ứng tốt
trong điều khiển, người sử dụng cần có kiến thức căn bản về lập trình PLC

2.1.5. Ứng dụng của PLC


Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong
công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản,
chỉ có chức năng đóng/mở (ON/OFF) thông thường đến các úng dụng cho các lĩnh vực
phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. 

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
2.1.6. PLC S7-1200
2.1.6.1. Khái niệm
Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm S7-1200 dùng để thay thế dần cho S7-200.
So với S7-200 thì S7-1200 có những tính năng nổi trội:
- S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm
soát nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập
lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng
sử dụng với S7-1200
- S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp
sẵn, các đầu vào/ra (DI/DO).
- Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và
chương trình điều khiển:
 Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng password chống truy cập vào
PLC
 Tính năng “know-how protection” để bảo vệ các block đặc biệt của mình
- S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
- Ngoài ra bạn có thể dùng các module truyền thong mở rộng kết nối bằng
RS485 hoặc RS232.
- Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step7 Basic. Step7 Basic hỗ trợ
ba ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này được tích hợp
trong TIA Portal 11 của Siemens.
- Vậy để làm một dự án với S7-1200 chỉ cần cài TIA Portal vì phần mềm này
đã bao gồm cả môi trường lập trình cho PLC và thiết kế giao diện HMI
2.1.6.2. Phân loại các CPU S7-1200

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Bảng 2. 1 Một số CPU PLC S7-1200

2.1.6.3. Các module mở rộng


Bảng 2. 2 Một số Modul mở rộng

Module Chỉ ngõ vào Chỉ ngõ ra Kết hợp In/Out


8 x DC In / 8 x DC
8 x DC Out Out
8 x DC In
Kiểu số 8 x Relay Out 8 x DC In / 8 x Relay
Module Out
tín hiệu 16 x DC In 16 x DC Out 16 x DC In / 16 x DC
SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Out 16 x DC In / 16 x
16 x Relay
Relay
Out
Out
(SM) 4 x Analog In / 2 x
Kiểu 4 x Analog In 2 x Analog In
Analog
tương tự 8 x Analog In 4 x Analog In
Out
2 x DC In / 2 x DC
Kiểu số _ _
Bảng tín Out
hiệu Kiểu 1 x Analog
_ _
(SB) tương tự In
Module truyền thông (CM)
 RS485
 RS232

2.1.6.4. Ngôn ngữ lập trình


Bộ điều khiển PLC S7 – 1200 ứng dụng cho hệ thống nhỏ và vừa, Siemens phát
triển và ưu tiên hỗ trợ cho 3 ngôn ngữ lập trình sau:
LADER (LAD): Ngôn ngữ lập trình theo sơ đồ mạch. Đơn giản, dễ hiểu, dễ chỉnh
sửa và tiện lợi.
Function Block Diagram (FBD): Ngôn ngữ lập trình theo đại số Boolean.
Structure Language Control (SCL): Ngôn ngữ lập trình theo dạng Text, đây là ngôn
ngữ lập trình cấp cao sử dụng nền tảng Pascal phát triển.

2.1.7. Tập hợp tập lệnh


Bảng 2. 3 Các tập hợp lệnh
Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị của bit có địa chỉ là n bằng
1.Toán hạng n: I, Q, M, L, D.

Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá trị của bit có địa chỉ n là 0.
Toán hạng n: I, Q, M, L, D.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này
bằng 1 và ngược lại.
Toán hạng n: Q, M, L, D.
Chỉ sử dụng một lệnh out cho 1 địa chỉ.

Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này
bằng 0 và ngược lại.
Toán hạng n: Q, M, L, D.
Chỉ sử dụng một lệnh out not cho 1 địa chỉ.

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh
này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ
nguyên trạng thái.
Toán hạng n: Q, M, L, D.

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 0 khi đầu vào của lệnh
này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ
nguyên trạng thái.
Toán hạng n: Q, M, L, D.

Timer trễ không nhớ – TON


Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động Timer.
Thay đổi PT khi Timer vận hành không có ảnh hưởng gì.
Counter đếm lên – CTU.
Giá trị bộ đếm CV được tăng lên 1. Khi tín hiệu ngõ vào CU
chuyển từ 0 lên 1. Ngõ ra Q được tác động lên 1 khi CV >= PV. Nếu
trạng thái R = Reset được tác động thì bộ đếm CV = 0.
Lệnh so sánh dùng để so sánh hai giá trị IN1 và IN2 bao gồm
IN1= IN2, IN1>= IN2, IN1<= IN2, IN1< IN2, IN1> IN2, IN1<>
IN2.
So sánh 2 kiểu dữ liệu giống nhau, nếu lệnh so sánh thỏa mãn thì
ngõ ra sẽ là mức 1 = TRUE( tác động mức cao) và ngược lại. Kiểu
dữ liệu so sánh là: SInt, Int, Dint, USInt, UDInt, Real,
Lreal, String, Time, DTL, Constant.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Lệnh cộng ADD: OUT = IN1 + IN2.


Lệnh trừ SUB: OUT = IN1 -IN2.
Tham số IN1, IN2 phải cùng kiểu dữ liệu: Sint, Int, Dint, USInt,
Uint, UDInt, Real, Lreal, Constant.
Tham số OUT có kiểu dữ liệu: Sint, Int, Dint, USInt, Uint,
UDInt, Real, Lreal.
Tham số ENO = 1 nếu không có lỗi xảy ra trong quá trình thực
thi. Ngược lại ENO = 0 khi có lỗi, một số lỗi xảy ra khi thực thi
lệnh này:
Kết quả toán học nằm ngoài phạm vi của kiểu dữ liệu.
Real/Lreal: Nếu một trong những giá trị đầu vào là NaN sau đó
được trả về NaN.
ADD Real/Lreal: Nếu cả hai giá trị IN là INF có dấu khác
nhau, đây là một khai báo không hợp lệ và được trả về NaN

Lệnh Move di chuyển nội dung ngõ vào IN đến ngõ ra OUT mà
không làm thay đổi giá trị ngõ IN.
Tham số: EN: cho phép ngõ vào.
ENO: cho phép ngõ ra.
IN: nguồn giá trị đến.
OUT1: nơi chuyển đến.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
2.1.7. PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC

Hình 2. 2 PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC


 Kích thước: 110 x 100 x 75
 Bộ nhớ người dùng:
 Bộ nhớ làm việc: 50Kb
 Bộ nhớl ưu trữ: 2Mb
 Bộ nhớ Retentive: 2Kb
 Ngõ vào ra số: 14 In/10 Out
 Ngõ vào ra tương tự: 2 in
 Vùng nhớ Truy suất bit (M): 4096Byte
 Module tín hiệu mở rộng: 8
 Board tín hiệu/truyền thông:1
 Module truyền thông: 3
 Bộ đếm tốc độ cao:
 1 Pha 3 x 100KHZ/3 x 30KHZ
 2 Pha 3 x 80KHZ/3 x 20KHZ
 Ngõ ra xuất xung tốc độ cao: 2
 Truyền thông: Ethernet
 Thời gian thực khi mất nguồn nuôi: 10 ngày
 Thực thi lệnh nhị phân: 0.1 micro giây/lệnh
2.2. Giới thiệu hệ SCADA
SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
2.2.1. Khái niệm
Supervisory control and data acquisition – SCADA) là hệ thống quản lý tự động
hóa quy trình trong công nghiệp với chức năng điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu.
 Kiểm soát các quy tình công nghiệp tại chỗ hoặc từ xa.
 Theo dõi, thu thập và xử lý dữ liệu thời gian thực.
 Tương tác trực tiếp với các thiết bị như cảm biến, van, máy bơm, động cơ và hơn
thế nữa thông qua các phần mềm giao diện người – máy (HMI).
 Ghi lại sự kiện vào tệp nhật ký 

2.2.2. Cấu tạo của hệ SCADA

Hình 2. 3 Sơ đồ cấu tạo hệ SCADA


 Trạm điều khiển giám sát trung tâm: là một hay nhiều máy chủ trung tâm (central
host computer server).
 Trạm thu thập dữ liệu trung gian: Là các khối thiết bị vào ra đầu cuối từ xa RTU
(Remote Terminal Units) hoặc là các khối điều khiển logic khả trình PLC
(Programmable Logic Controllers) có chức năng giao tiếp với các thiết bị chấp
hành (cảm biến cấp trường, các hộp điều khiển đóng cắt và các van chấp hành…).

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Hệ thống truyền thông: bao gồm các mạng truyền thông công nghiệp, các thiết bị
viễn thông và các thiết bị chuyển đổi dồn kênh có chức năng truyền dữ liệu cấp
trường đến các khối điều khiển và máy chủ
 Giao diện người - máy HMI (Human - Machine Interface): Là các thiết bị hiển thị
quá trình xử lý dữ liệu để người vận hành điều khiển các quá trình hoạt động của
hệ thống

2.2.3. Ưu điểm
 Cải tiến quy trình hoạt động: Thu thập, lưu trữ và phân tích dữ liệu, nhà quản lý có
cơ sở để cải thiện quy trình tốt hơn với chi phí thấp hơn mà lại hiệu quả hơn.
 Nâng cao năng suất:Phân tích các quy trình sản xuất, nhà quản lý có thể dùng các
thông tin này để nâng cao năng suất sản xuất.
 Cải thiện chất lượng sản phẩm:Nhờ vào việc phân tích xử lý tình huống kịp thời,
nhà quản lý có thể tìm cách hạn chế, ngăn chặn các sai sót, giảm lượng sản phẩm
lỗi hỏng trong quá trình sản xuất.
 Giảm thời gian và chi phí vận hành, bảo trì:giảm thiểu nhân sự giám sát, phát hiện
kịp thời sự cố hỏng hóc giúp doanh nghiệp chủ động phương án và giảm chi phí
bảo trì.
 Tăng tính an toàn:hệ thống SCADA thay thế con người giám sát, điều khiển máy
móc tại những khu vực nguy hiểm, độc hại, đồng thời hạn chế sự cố trong quá trình
vận hành.
 Bảo toàn vốn đầu tư:các chủ doanh nghiệp luôn cân nhắc bài toán chi phí – lợi ích
khi xem xét đầu tư nâng cấp hệ thống để đảm bảo tính hoạt động lâu dài, hiệu quả.
Một hệ thống SCADA được thiết kế mở sẽ cho phép chủ đầu tư chỉnh sửa, thay đổi
tùy theo quy mô sản xuất, nhờ đó giúp loại bỏ tính nhất thời, có thể tiếp tục đầu tư
nâng cấp với chi phí thấp hơn nhiều

2.3. Giới thiệu phần mềm TIA Portal


2.3.1. Khái niệm
TIA Portal viết tắt của Totally Integrated Automation Portal là một phần mềm tổng
hợp của nhiều phần mềm điều hành quản lý tự động hóa, vận hành điện của hệ
thống. Có thể hiểu, TIA Portal là phần mềm tự động hóa đầu tiên, có sử dụng chung 1
môi trường nền tảng để thực hiện các tác vụ, điều khiển hệ thống.
TIA Portal được phát triển vào năm 1996 bởi các kỹ sư của Siemens nó cho phép
người dùng phát triển và viết các phần mềm quản lý riêng lẻ một cách nhanh chóng,
SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
trên 1 nền tảng thống nhất. Giải pháp giảm thiểu thời gian tích hợp các ứng dụng riêng
biệt để thống nhất tạo hệ thống.
TIA Portal - Tích hợp tự động toàn diện là phần mềm cơ sở cho tất cả các phần
mềm khác phát triển: Lập trình, tích hợp cấu hình thiết bị trong dải sản phẩm. Đặc
điểm TIA Portal cho phép các phần mềm chia sẻ cùng 1 cơ sở dữ liệu, tạo nên tính
thống nhất, toàn vẹn cho hệ thống ứng dụng quản lý, vận hành. 
TIA Portal tạo môi trường dễ dàng để lập trình thực hiện các thao tác:
 Thiết kế giao diện kéo nhã thông tin dễ dàng, với ngôn ngữ hỗ trợ đa dạng.
 Quản lý phân quyền User, Code, Project tổng quát.
 Thực hiện go online và Diagnostic cho tất cả các thiết bị trong project để xác
định bệnh, lỗi hệ thống.
 Tích hợp mô phỏng hệ thống.
 Dễ dàng thiết lập cấu hình và liên kết giữa các thiết bị Siemens. 
Hiện tại phần mềm TIA Portal có nhiều phiên bản như TIA Portal V14,TIA Portal
V15, TIA Portal V16 và mới nhất là TIA Portal V17. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà
người dùng sẽ lựa chọn cài đặt TIA portal phiên bản tương ứng

Hình 2. 4 Biểu tượng phần mềm TIA Portal V16


2.3.2. Ưu, nhược điểm của phần mềm
Ưu điểm:
 Tích hợp tất cả các phần mềm trong 1 nền tảng, chia sẻ cơ sở dữ liệu
chung dễ dàng quản lý, thống nhất cấu hình. Giải pháp vận hành thiết bị
nhanh chóng, hiệu quả, tìm kiếm khắc phục sự cố trong thời gian ngắn.
 Tất cả các yếu tố: bộ lập trình PLC, màn hình HMI được lập trình và cấu
hình trên TIA Portal, cho phép tiết kiệm thời gian thao tác, truyền thông
giữa các thiết bị. Chỉ với 1 biến số của bộ lập trình PLC được thả vào

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
màn hình HMI, kết nối được thiết lập mà không cần bất ký thao tác lập
trình nào
- Nhược điểm: Do tích hợp nhiều phần mềm, cơ sở dữ liệu hệ thống lớn
nên dung lượng bộ nhớ khổng lồ. Yêu cầu kỹ thuật cao của người lập trình,
quản lý, tốn nhiều thời gian để làm quen sử dụng.
2.3.3. Các bước tạo một file project
Bước 1: Khởi động phần mềm
Nháy đúp chuột vào biểu tượng TIA Portal v16 trên màn hình desktop
Chọn “Create new project” để tạo mới project

Hình 2. 5 Bước 1 tạo 1 project


Bước 2: Đặt tên và nơi lưu dự án
Project name: Đặt tên project
Part: Chọn nơi lưu project
Sau đó nhấn Create

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 2. 6 Bước 2 tạo 1 project


Bước 3: Tạo phần cứng
Chọn “Cofigure a device”

Hình 2. 7 Bước 1 tạo 1 project

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Chọn “Add new device”

Hình 2. 8 Bước 3.2


- Click “Controllers” → Chọn loại PLC và version của PLC→ nhấn “Add”

Hình 2. 9 Bước 3.3


Bước 4: Một project mới được tạo

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 2. 10 Projec mới được tạo


2.4. Truyền thông giữa máy tính và PLC

Hình 2. 11 Truyền thông giữa máy tính và PLC


Tích hợp cổng truyền thông Profinet (Ethernet) tạo sự dễ dàng trong kết nối.
Simatic S7 – 1200 vói Simatic HMI Basic được lập trình chung trên một nền phần
mềm là TIA Portal V15 (Simatic Step 7 Basic, WinCC Basic) hoặc version cao hơn.
Các thao tác lập trình thực hiện theo cách kéo – thả, do đó tạo sự dễ dàng cho người sử
dụng, lập trình nhanh chóng, đơn giản, chính xác trong sự truyền thông kết nối theo
tags.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Tích hợp sẵn các đầu vào ra, cùng với các board tín hiệu, khi cần mở rộng ứng
dụng với số lượng đầu vào ra ít sẽ tiêt kiệm được chi phí, không gian và phần cứng.
Dễ dàng cho người sử dụng sản phẩm trong việc mua gói thiết bị.

Hình 2. 12 Dây cáp cổng mạng kết nối giữa PLC và PC

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT


3.1. Giới thiệu phần cứng
3.1.1. Nguồn tổ ong
3.1.1.1. Khái niệm
Nguồn tổ ong hay còn gọi là bộ nguồn một chiều được sử dụng để thiết kế chuyển
đổi điện áp từ nguồn xoay chiều 220V AC thành nguồn một chiều 24V DC. Dùng
trong các mạch ổn áp, cung cấp dòng áp đủ tránh trường hợp sụt áp, dòng ảnh hưởng
đến mạch.
3.1.1.2. Thông số kỹ thuật
 Điện áp đầu vào: 220VAC/ 50Hz
 Điện áp đầu ra: 24V
 Dòng điện đầu ra: 5A
 Công suất: 120W
 Nhiệt độ làm việc
3.1.1.3. Sơ đồ đi dây nguồn tổ ong 24V-5A
 L, N, GND: đầu vào AC vào bộ nguồn 110V hoặc 220V
 +V: dòng điện ra DC dương “+”
 -V: dòng điện ra DC âm “-”
 V/ ADJ : điều chỉnh điện áp đầu ra tăng hoặc giảm
Trong mô hình, vì sử dụng truyền động băng chuyền và không yêu cầu tải trọng lớn
nên không cần động cơ có công suất lớn. Với yêu cầu khá đơn giản của băng chuyền
như là:
- Băng chuyền chạy liên tục, có thể dừng khi cần.
- Không đòi hỏi độ chính xác cao, tải trọng băng chuyền nhẹ.
- Dễ điều khiển, giá thành rẻ.
Vì vậy chỉ cần sử dụng động cơ một chiều có công suất nhỏ, khoảng 20-30 W, điện
áp một chiều 24 V.
3.1.2. Động cơ điện một chiều
3.1.2.1. Khái niệm
Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều. Động
cơ điện một chiều được dùng rất phổ biến trong công nghiệp và ở những thiết bị cần
điều chỉnh tốc độ quay liên tục trong một phạm vi hoạt động.
Động cơ một chiều trong dân dụng thường là các động cơ hoạt động với điện áp
thấp, dùng với những tải nhỏ. Trong công nghiệp, động cơ điện một chiều được sử

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
dụng ở những nơi yêu cầu momen mở máy lớn hoặc yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng
phẳng và trong phạm vi rộng.

Hình 3. 1 Động cơ điện một chiều 20W


3.1.2.2. Nguyên lý hoạt động
Khi cho điện áp một chiều vào hai chổi than, trong dây quấn phần ứng có dòng
điện. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng làm cho
rotor quay. Chiều của lực được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Khi phần ứng quay
được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn sẽ đổi chỗ cho nhau do có phiến cổ góp đổi chiều
dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi. Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt
từ trường sẽ cảm ứng sức điện động. Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn
tay phải. Ở động cơ một chiều thì sức điện động ngược chiều với dòng điện nên còn
gọi là sức phản điện động.

3.1.3. Động cơ bơm nước


Trong thực tế, ở các hệ thống chiết rót quy mô công nghiệp, người ta thường sử
dụng các loại động cơ bơm nước xoay chiều AC vì công suất lớn, tuổi thọ cao và có
thể làm việc liên tục trong thời gian dài. Tuy nhiên, với quy mô đồ án nhỏ, nhóm ưu
tiên lựa chọn loại động cơ bơm nước một chiều 12VDC vì kích thước nhỏ, tiết kiệm
năng lượng và giá thành rẻ.

3.1.4. Pittong xy lanh


3.1.4.1. Khái niệm
Piston xylanh bao gồm piston xylanh thủy lực và khí nén, thực chất là một loại động
cơ thủy lực (khí nén) dùng để biến đổi thế năng của dầu (khí nén) thành cơ năng, thực

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
hiện chuyển thẳng hoặc chuyển động vòng không liên tục. Piston xylanh được dùng rất
phổ biến trên các thiết bị có cơ cấu chấp hành chuyển động thẳng đi về, xylanh khí nén
có kết cấu đơn giản, nhưng có khả năng thực hiện một công suất lớn, làm việc ổn định
và giải quyết vấn đề chắn khít tương đối đơn giản. So với hệ thống thủy lực, hệ thống
khí nén có công suất nhỏ hơn nhưng có nhiều ưu điểm hơn như:
- Có khả năng truyền năng lượng đi xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ và
tổn thất áp suất trên đường dẫn nhỏ.
- Do có khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của không khí nên có thể trích chứa khí nén
rất thuận lợi.
- Không khí dùng để nén hầu như có số lượng không giới hạn và có thể thải ra
ngược trở lại bầu khí quyển.
- Hệ thống khí nén sạch sẽ, dù cho có sự rò rỉ không khí nén ở hệ thống ống dẫn, do
đó không tồn tại mối đe dọa bị nhiễm bẩn.
- Chi phí nhỏ để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn
trong các xí nghiệp, nhà máy đã có sẵn đường dẫn khí nén.
- Hệ thống phòng ngừa quá áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy hiểm của
quá trình sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén thấp.

3.1.4.2. Khái niệm

Hình 3. 2 Cấu tạo piston tác động kép


1. Piston 2. Đệm kín piston 3. Trục piston 4. Dẫn hướng
5. Đệm kín trục 6. Vòng chắn bụi 7. Nắp xylanh 8,13. Cửa lưu chất
9. Thân xylanh 10. Buồng trục 11. Buồng piston 12. Đế xylanh
3.1.4.3. Nguyên lý hoạt động
Khi có tín hiệu tác động, khí được cấp vào cửa 8 của xylanh, khi đó piston đi vào
trong. Khi có tín hiệu tác động trở lại, khí được cấp vào cửa 13 điều khiển piston đi ra
theo chiều ngược lại.
3.1.4.4. Thông số kỹ thuật
Xylanh TN10-20S

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 3. 3 Xy lanh TN10- 20SLoại: Khí nén


- Hoạt động: Tác dụng kép.
- Môi trường hoạt động: Khí nén.
- Kích thước cổng: ren M5 x 0.8
- Áp suất : 0,1~1MPa
- Nhiệt độ: -20 ~ 70 độ C
- Hãng sản xuất: AIRTAC (Đài Loan)

Xylanh CDJ2B10-100

Hình 3. 4 Xylanh CDJ2B10-100

- Loại: Khí nén


- Hoạt động: Tác dụng kép.
- Môi trường hoạt động: Khí nén.
- Kích thước cổng: ren M5 x 0.8
- Áp suất : 0,1~0.7MPa
- Nhiệt độ: -20 ~ 70 độ C

3.1.5. Van đảo chiều khí nén


3.1.5.1. Khái niệm
Van đảo chiều khí nén là phần tử dùng để đóng, ngắt, đảo chiều dòng khí nén,
thông qua đó mà thay đổi được hướng tác động của cơ cấu chấp hành khí nén.
SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Trong mô hình hệ thống nhóm sử dụng van đảo chiều 5/2
Van 5/2 là van có 5 cửa làm việc và 2 trạng thái làm việc.
Cửa P là cửa cung cấp nguồn năng lượng.
Cửa A lắp với buồng trái xylanh cơ cấu chấp hành.
Cửa B lắp với buồng bên phải của xylanh cơ cấu chấp hành
Cửa T và cửa R là cửa xả năng lượng.

Hình 3. 5 Van đảo chiều 5/2


3.1.5.2. Nguyên lý hoạt động
Khi con trượt van di chuyển qua phải, cửa P thông với cửa A, cửa B thông với cửa
T. Khi con trượt của van di chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B, cửa A thông với
cửa R.

3.1.5.3. Thông số kỹ thuật


- Loại van: 5 cửa 2 vị trí.
- Điện áp đầu vào: 110V, 220V, 24V.
- Kích thước cửa: Cửa vào, Cửa ra: 1/4”, Cửa xả 1/8”
- Môi trường làm việc: Khí nén.
- Diện tích không gian: 16 mm2
- Áp suất làm việc: 0.15 - 0.8 MPa.
- Nhiệt độ cho phép: -5°C đến 60°C
- Sai số điện áp cho phép: ±10%
- Công suất tiêu thụ: AC: 5.5 VA, DC: 4.8W
- Thời gian đáp ứng: 0.05 giây.
3.1.6. Cảm biến khoảng cách
3.1.6.1. Khái niệm
Cảm biến khoảng cách dùng ánh sáng hồng ngoại để xác định khoảng cách tới vật
cản cho độ phản hồi nhanh và rất ít nhiễu do sử dụng mắt nhận và phát tia hồng ngoại
theo tần số riêng biệt. Cảm biến có thể dễ dàng chỉnh khoảng cách báo mong muốn
thông qua biến trở.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 3. 6 Cảm biến hồng ngoại


3.1.6.2. Thông số kỹ thuật
Cảm biến khoảng cách NPN E3F-DS30C4 với các thông số sau:
- Đầu ra: NO
- Khoảng cách điều chỉnh:5-30cm.
- Điện áp làm việc: 10-30 VdC.
- Dạng tín hiệu ra: NPN Thường mở.
- Môi trường làm việc: -40 - 70°C.
- Dây nâu: VDD,VCC.
- Dây xanh: GND.
- Dây đen: Data. + Dow..

3.1.7. Cảm biến tiệm cận


3.1.7.1. Khái niệm
Cảm biến tiệm cận này thường được sử dụng rộng rãi trong các công cụ máy móc,
luyện kim, và thường được ứng dụng cao trong lĩnh vực tự động điện tử xác định điểm
dừng của cơ cấu trượt.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 3. 7 Cảm biến tiệm cận HUCHOO SN04-N NPN


3.1.7.2. Thông số kỹ thuật
 Model: SN04
 Loại dây: DC 3 dây
 Trạng thái output: NPN thường mở gồm 3 dây
 Điện áp hoạt động: 10-30VDC
 Dòng điện ngõ ra: 300mA
 Khoảng cách phát hiện: 4mm
 Đối tượng phát hiện: Kim loại
 Sơ đồ chân:
 Nâu: VCC 10 – 30VDC
 Đen: Tín hiệu ra, khi phát hiện kim loại cảm biến xuất mức LOW = 0V, khi
không có tín hiệu cảm biến xuất mức HIGH= điện áp vào
 Xanh dương: GND – 0VDC

Hình 3. 8 Sơ đồ chân cảm biến tiệm cận

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

3.1.8. Role trung gian


3.1.8.1. Khái niệm
Rơ le là loại khí cụ điện hạ áp tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín
hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơ le được sử dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh
vực khoa học công nghệ và đời sống hàng ngày.

Hình 3. 9 Role trung gian


Rơ le có nhiều chủng loại với nguyên lý làm việc, chức năng khác nhau như rơ le
điện tử, rơ le phân cực, rơ le cảm ứng, rơ le nhiệt, rơ le điện từ tương tự, rơ le điện
tử… Đặc tính cơ bản của rơ le: là đặc tính vào ra. Khi đại lượng đầu vào X tăng đến
một giá trị tác động X2, đại lượng đầu ra Y thay đổi nhảy cấp từ 0 (Y min) đến 1 (Ymax).
Theo chiều giảm của X, đến giá trị số nhả X 1 thì đại lượng đầu ra sẽ nhảy cấp từ 1
xuống 0. Đây là quá trình nhả của rơ le.
Rơ le trung gian được sử dụng rộng rãi trong các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện và các
sơ đồ điều khiển tự động, đặc điểm của rơ le trung gian là số lượng tiếp điểm khá lớn
(thường đóng và thường mở) với khả năng chuyển mạch lớn và công suất nuôi cuộn
dây bé nên nó được dùng để truyền và khuếch đại tín hiệu, hoặc chia tín hiệu của rơ le
chính đến nhiều bộ phận khác nhau của mạch điều khiển và bảo vệ.

3.1.8.2. Nguyên lý hoạt động


Nếu cuộn dây của rơ le được cấp điện áp định mức (qua tiếp điểm của rơ le chính)
sức từ động do dòng điện trong cuộn dây sinh ra sẽ tạo ra trong mạch từ thông, hút nắp
làm các tiếp điểm thường mở đóng lại và các tiếp điểm thường đóng mở ra. Khi cắt
điện của cuộn dây, lò xo sẽ nhả đưa nắp và các tiếp điểm về vị trí ban đầu. Do dòng

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
điện qua tiếp điểm có giá trị nhỏ nên hồ quang khi chuyển mạch không đáng kể nên
không cần buồng dập hồ quang.
Rơ le trung gian có kích thước nhỏ gọn, số lượng tiếp điểm đến bốn cặp thường
đóng và thường mở liên động, công suất tiếp điểm cỡ 5A, 250VAC, 28VDC, hệ số nhả
của rơ le nhỏ hơn 0.4, thời gian tác động dưới 0.05s, cho phép tần số thao tác dưới
1200 lần/giờ.

3.1.8.3. Thông số kỹ thuật


 Số chân: 8 chân dẹt.
 Có đèn led hiển thị.
 Điện áp cuộn dây: 24VDC
 Tiếp điểm: 5A, 250VAC/28VDC
 Thời gian tác động: 20ms Max.
 Tần số hoạt động: Điện: 1800 lần/giờ, Cơ: 18000 lần/giờ.
 Tuổi thọ: AC: 50.000.000 phút, DC: 100.000.000 phút.
 Tần số: 1800 lần/giờ.
 Nhiệt độ làm việc: -55°C - 70°C

3.1.9. Nút nhấn nhả


3.1.9.1. Khái niệm

Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện điều khiển bằng tay,
dùng để điều khiển từ xa các khí cụ điện đóng cắt bằng điện từ, điện xoay chiều, điện
một chiều hạ áp, các dụng cụ báo hiệu và cũng để chuyển đổi các mạch điện điều
khiển, tín hiệu liên động bảo vệ…

Hình 3. 10 Nút nhấn nhả

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Nút nhấn thường được dùng để khởi động, dừng và đảo chiều quay các động cơ
bằng cách đóng cắt các cuộn dây nam châm điện của công tắc tơ, khởi động từ.
3.1.9.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường mở và thường đóng
và vỏ bảo vệ. Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái và khi không
còn tác động, các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu.
Nút nhấn thường đặt trên bảng điều khiển, ở tủ điện, trên hộp nút ấn, tuổi thọ điện
đến 200.000 lần đóng cắt. Nút nhấn màu đỏ thường dùng để đóng máy, màu xanh để
khởi động máy.

3.1.10.Băng chuyền sản phẩm


3.1.10.1. Giới thiệu chung
Băng tải, băng chuyền là thiết bị công nghiệp tự động hóa, chuyển tải có tính kinh
tế cao và được ứng dụng trong vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu ở mọi khoảng
cách. Hay có thể hiểu rằng, đó là thiết bị vận chuyển các đồ vật từ nơi này đến nơi
khác, từ điểm A đến điểm B.
Nhờ sự ra đời của các loại băng tải công nghiệp mà giờ đây, con người không phải
tốn sức nâng đỡ, vác bằng sức người hay các dụng cụ vận chuyển truyền thống như xe
đẩy, xe chở hàng,… Với khoản đầu tư không lớn nhưng năng suất lao động tăng lên
kéo theo giá thành sản phẩm giảm đáng kể do tiết kiệm được chi phí nhân công. Chất
lượng sản phẩm cũng tăng lên nhờ tránh được sai sót của người lao động.

Hình 3. 11 Băng chuyền sản phẩm


3.1.10.2. Cấu tạo
- Khung băng tải: có kết cấu bằng vật liệu nhẹ và linh hoạt trong lắp ráp.
Thông thường được làm bằng thép sơn tĩnh điện, inox hoặc nhôm định hình.
- Động cơ băng tải: dùng để giảm tốc và bộ điều khiển kiểm soát tốc độ

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
- Dây băng tải: thường sử dụng dây PVC hoặc dây PU
- Cơ cấu truyền động gồm: Rulo chủ động kéo, cơ cấu chống lệch băng, con
lăn đỡ dây…
- Bàn thao tác trên băng tải thường bằng gỗ, hoặc inox, phía trên có dán lớp
nhựa PVC chống trầy xước cho sản phẩm.
- Hệ thống đường khí nén và đường điện có ổ cắm để lấy điện cho các máy
dùng trên băng tải.
- Đường điện chiếu sáng hoặc hệ thống điều khiển khí nén để công nhân thao
tác lắp ráp.
Trong thực tế, tùy vào mức độ phức tạp trong yêu cầu phân loại sản phẩm, các hệ
thống phân loại tự động có những quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Do đó băng chuyền cần
có kích thước cho phù hợp với hệ thống phân loại. Nhận thấy thực tiễn đó, nhóm đồ án
sẽ thiết kế và thi công một mô hình nhỏ nhưng có chức năng gần tương tự như ngoài
thực tế, đó là: Tạo ra một băng chuyền để vận chuyển sản phẩm theo kích thước đã đặt
trước.
3.1.10.3. Ưu điểm
Phần cấu tạo con lăn băng tải thường làm từ vật liệu inox cực bền bỉ, được lắp đặt
trên khung băng chuyền chắc chắn, vận hành dựa trên động cơ băng tải được khởi
động thông qua thiết bị bảng điều khiển. Quá trình làm việc diễn ra trơn thu, không
gây nghiêng đổ bởi vật liệu làm băng tải khá rắn chắn. Tuổi thọ cao và có khả năng
vận hành liên tục tốt. Kết cấu băng tải đơn giản nên khâu bảo trì, bảo dưỡng dễ dàng
Cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển rời và đơn chiết theo các hướng
nằm ngang, nằm nghiêng hoặc kết hợp giữa nằm ngang và nằm nghiêng.

3.1.11.Mâm xoay
Mâm xoay là thiết bị có chức năng đưa chai rỗng từ vị trí băng chuyền đến các
khâu tiếp theo là chiết rót và đóng nắp chai trên hệ thống.
Có nhiều cách thiết kế mâm xoay nhưng dựa vào hệ thống điều khiển của nhóm lựa
chọn mâm xoay có 2 tầng nhằm mục đích giữ cho chai ổn định khi di chuyển.

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 3. 12 Thiết kế mâm xoay

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT VÀ THI


CÔNG MÔ HÌNH

4.1. Quy trình công nghệ


4.1.1. Yêu cầu chính của hệ thống
Nguồn nước tinh khiết : Có chất lượng nước đạt chuẩn nước uống tinh khiết TCVN
6096:2004.
Áp suất nước trong hệ thống: Hệ thống được thiết kế với áp suất trung bình không
quá 10kgf/cm2.
Điện áp sử dụng:1 pha 220V, 50Hz
Dòng tải: Tùy theo công suất bơm sử dụng và các thiết bị ngoại vi khác, thông
thường không nhỏ hơn 3A.
Khung sườn thiết bị: Được thiết kế bằng nhôm không gỉ, chịu được lực rung lớn.
Ống dẫn nước : Chất liệu nhựa PE
Ống nén khí: PU

4.1.2. Các chức năng chính của hệ thống


Hệ thống kết hợp 3 chu trình : Vận chuyển chai, chiết rót và đóng nắp thành phẩm.
Mạch điều khiển trung tâm PLC của Siemens: điều khiển xuyên suốt hệ thống vận
chuyển chai, chiết rót, đóng nắp. Bảng mạch hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống
trên các đèn led. Khi có sự cố xảy ra, trạng thái đèn báo lỗi được bật đồng thời hệ
thống ngắt điện hoàn toàn tự động,
Khung sườn : Được làm bằng nhôm không gỉ.
Động cơ xoay vòng bằng công nghệ Đức: Các chai PET được vận chuyển tự động
trên băng chuyền xoay vòng liên tục vào hệ thống chiết rót, xúc rửa.
Ống dẫn nước: Bằng nhựa PE, chất liệu an toàn, không độc hại có thể sử dụng
trong ngành công nghiệp dược phẩm nên rất an toàn với người sử dụng. Ống nhựa
PE có độ bền cao, chịu được áp lực lớn, chịu được sự khắc nghiệt của thời tiết.
Hệ thống gồm bao gồm hai chế độ hoạt động: Auto và Manual.

4.1.3. Nguyên lý hoạt động


Vỏ chai PET đã qua kiểm nghiệm được đặt trên băng chuyền đi vào hệ thống chiết
rót. Sau khi cảm biến hồng ngoại phát hiện chai, hệ thống khởi động bơm nước để rót
nước vào chai PET (Lưu ý: thể tích nước có thể điều chỉnh được).

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Khi chai đã được rót theo thông số cài đặt trước, sẽ được chuyển sang vị trí cấp
nắp. Nắp chai được lấp đầy trong ống chứa và được xy lanh đẩy đưa vào ngay đầu chai
PET.
Xylanh nâng hạ đưa động cơ xoay siết chặt nắp.
Sau đó chai PET được chuyển trên băng tải đi ra ngoài.
Do giới hạn đề tài là mô phỏng trên máy tính nên em sẽ nghiên cứu những thiết bị
phần điện tự động là chính, mô hình mô phỏng sẽ có một số điểm khác so với hệ thống
thực để thuận thiện cho việc mô phỏng.Cụ thể là dây chuyền mô phỏng sẽ có các khâu
chính là:
- Chiết nước vào chai
- Đóng nắp chai
- Đưa chai thành phẩm sang dây chuyền thực hiện công đoạn tiếp theo( dán
nhãn, đóng thùng)
4.2. Lưu đồ thuật toán
4.2.1. Lưu đồ chung của toàn hệ thống

Hình 4. 1 Lưu đồ thuật toán chung cho toàn hệ thống

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
4.2.2. Chế độ bằng tay

Hình 4. 2 Chế độ bằng tay

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
4.2.3. Chế độ vận hành tự động

Hình 4. 3 Chế độ vận hành tự động


4.3. Bảng phân công đầu vào ra
4.3.1. Đầu vào input
Bảng 4. 1 Đầu vào Input
Tên biến Địa chỉ Ghi chú
I_MODE I0.0 Switch chế độ 1 auto, 0 manu
I_START I0.1 Nút nhấn chạy hệ thống
I_STOP I0.2 Nút nhân dừng hệ thống
I_CB_MUC_NUOC I0.3 Cảm biến phát hiện mực nước tháp
I_CB_CHAI_VAO I0.4 Cảm biến phát hiện chai vào
I_CB_VI_TRI I0.6 Cảm biến vị trí dừng mâm
4.3.2. Đầu ra output
Bảng 4. 2 Đầu ra Output
Tên biến Địa chỉ Ghi chú
Q_ĐÈN_START Q0.0 Đèn báo hệ thống chạy
Q_ĐÈN_STOP Q0.1 Đèn báo hệ thống dừng
Q_ĐÈN_LỖI Q0.2 Đèn báo hệ thống lỗi
Q_BT1 Q0.3 Đầu ra động cơ băng tải vào
Q_BƠM Q0.4 Đầu ra động cơ bơm
Q_ĐC_XOAY_MÂM Q0.5 Đầu ra động cơ quay trục
Q_ĐC_XOAY_NẮP Q0.6 Đầu ra động cơ đóng nắp
Q_XYLANH_NÂNG_H Q0.7 Đầu ra xy lanh đóng nắp

Q_XYLANH_ĐẨY_NẮP Q1.0 Đầu ra xy lanh đẩy nắp
Q_BT2 Q1.1 Đầu ra độg cơ băng tải 2

4.4. Giản đồ thời gian

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 4 Giản đồ thời gian

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
4.5. Sơ đồ khối
Sơ đồ cấu trúc

Cảm biến Nút nhấn Switch

Nguồn

BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC

Đèn báo Bơm Xylanh Xy Động cơ


Động cơ băng Động cơ Động cơ
đẩy nắp Lanh băng
chuyền 1 mâm xoay vặn nắp
chai nâng chuyền 2
hạ

Hình 4. 5 Sơ đồ cấu trúc hệ thống

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
4.6. Sơ đồ nối dây PLC

Hình 4. 6 Sơ đồ nối dây PLC

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

4.7. Sơ đồ đi dây chi tiết

Hình 4. 7 Sơ đồ đi dây cho toàn hệ thống

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
4.8. Thiết kế giao diện WinCC
4.8.1. Tạo màn hình mới cho HMI
Bước 1: Tạo màn hình HMI trên Tia Portal

Hình 4. 8 Bước 1 tạo màn hình HMI


Chọn Add new device → HMI→ SIMATIC Basic Panel→ Chọn kích thước màn
hình HMI muốn tạo( 7” Display)→KTP700 Basic PN.

Bước 2: Chọn PLC để kết nối với màn hình HMI. Sau đó nhấn Finish

Hình 4. 9 Bước 2 tạo một màn hình HMI


SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
Ta tạo được 1 giao diện màn hình HMI như bên dưới, sau đó ta bắt đầu thiết kế như
yêu cầu đã đề ra.

Hình 4. 10 Một màn hình HMI được tạo


4.8.2. Giao diện của hệ thống điều khiển chiết rót đóng nắp tự động trên WinCC

Hình 4. 11 Hệ thống chiết rót, đóng nắp chai tự động

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
4.8.3. Bảng điều khiển của hệ thống

Hình 4. 12 Bảng điều khiển các chế độ vận hành Auto và Manual

Hình 4. 13 Cài đặt giá trị thời gian cho bơm

Hình 4. 14 Điều khiển chế độ vận hành bằng tay


4.9. Thi công mô hình thực tế
Sau quá trình phân tích tìm hiểu một số hệ thống đã có trên thực tế trong các cơ sở
sản xuất và đáp ứng được những yêu cầu mà đề tài đưa ra như hiệu suất làm việc, nhân

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
công và kinh phí đầu vào. Nhóm đã lựa chọn phương án: “Dây chuyền chiết rót hệ
mâm xoay”.
Sau đây là một số hình ảnh trong quá trình thi công mô hình của nhóm.

Hình 4. 15 Trục nối giữa động cơ xoay mâm và mâm xoay

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 16 Tạo khung đỡ cho mâm xoay

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 17 Bố trí ban đầu cho đề tài

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 18 Băng tải và cảm biến nhận chai vào

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 19 Rót nước vào chai


SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 20 Cơ cấu vặn nắp chai


SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang
Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Hình 4. 21 Hoàn thiện mô hình

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt được


Trải qua quá trình thiết kế và chế tạo, mô hình của nhóm chúng em đã đạt được
một số kết quả như sau:
 Thực hiện đủ các công đoạn của hệ thống.
 Bộ phận bơm, cấp nắp, đóng nắp, vặn nắp, hoạt động hiệu quả.
 Bộ phận mâm xoay, đẩy chai hoạt động ổn định.
 Băng tải chạy liên tục đảm bảo năng suất và tuổi thọ.
 Tiết kiệm tối đa chi phí chế tạo so với dự liệu.
2. Hạn chế
 Chưa thể tự động hóa quá trình cấp nắp cơ cấu kiểm tra chất lượng sản phẩm
đầu ra.
 Thể tích nước rót vào chai chưa đạt độ chính xác cao.
 Hệ thống có nhiều chi tiết được gia công thủ công nên hoạt động chưa được ổn
định.
 Chưa kiểm soát được lượng nước trong bồn rót nước.
3. Hướng phát triển đề tài
 Thêm cơ cấu cố định chai trong quá trình vặn nắp ở mâm xoay.
 Sử dụng cảm biến lưu lượng để xác định chính xác lượng nước rót vào chai.
 Sử dụng cảm biến có độ chính xác cao hơn trong quá trình phát hiện vật thể.
 Tự động hóa quá trình cấp nắp và cấp thùng.
 Nghiên cứu phát triển cơ cấu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra.
 Cải tiến mô hình với các bước gia công chính xác để đạt chất lượng và năng
suất cao hơn.
 Dựa trên kết quả đạt được, nghiên cứu ứng dụng vào các hệ thống chiết rót
nước giải khát, bia rượu..v.v

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Hiếu(2019). Tự động hóa với Simatic S7-1200 với TIA Portal, NXB
Khoa học và kỹ thuật

[2] Tài liệu chung- Ebook (2018). Các bộ cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển ,
https://tailieuchung.com/vn/tlID785832_ebook-cac-bo-cam-bien-trong-ky-thuat-do-
luong-va-dieu-khien-phan-1.html

[3] Batiea(2021). Tổng quan về phần mềm TIA Portal của Simens,
https://batiea.com/bai-viet/tong-quan-ve-phan-mem-tia-portal-cua-siemens

[4] Wikipedia tiếng Việt. SCADA,


https://vi.wikipedia.org/wiki/SCADA

[5] vannhapkhau(2021). Van điện từ khí nén/ Airtac, Festo, Stnc, Smc/ 12V, 24V,
220V
https://vannhapkhau.com.vn/van-dien-tu-khi-nen-id72.html

[6] Lê Chí Kiên, Giáo trình Đo lường cảm biến, năm 2013, NXB Đại Học Quốc Gia
TP. Hồ Chí Minh

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

PHỤ LỤC
Chương trình chính hệ thống

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

Chương trình con


- FC_AUTO
 Báo lỗi hệ thống

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Chạy dừng hệ thống

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Đầu ra băng tải chai BT1

 Điều khiển bơm định lượng

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Điều khiển mâm xoay

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Điều khiển xylanh nâng hạ đóng nắp

 Điều khiển băng ra

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

 Điều khiển xylanh đẩy

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
- FC_MANUAL

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động
- FC_OUTPUT

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

- FC_SIMULATION

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi
Ứng dụng PLC S7 - 1200 điều khiển mô hình chiết rót, đóng nắp tự động

SVTH: Hồ Thị Trúc Linh GVHD: ThS. Võ Khánh Thoại Trang


Trà Thắng Lợi

You might also like