You are on page 1of 20

9/13/2022

Mục tiêu của chương


Chương 5 Sau chương này, sinh viên có khả năng:

Khái quát • Giải thích được sự tồn tại khách quan của bảo hiểm

• Tóm tắt được bản chất và chức năng của bảo hiểm trong

về bảo hoạt động ngoại thương; các hình thức và phân loại hoạt
động bảo hiểm
hiểm 1 • Giải thích các các nguyên tắc trong bảo hiểm 2

Nội dung 5.1. Rủi ro và các biện pháp đối


•5.1. Rủi ro và cách đối phó rủi ro
phó
•Khái niệm rủi ro
•5.2. Khái quát chung về bảo hiểm
•Các biện pháp đối phó
•5.3. Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

•5.4. Các tổ chức bảo hiểm ngoại thương


3 4

•Cách đối phó rủi ro


•Khái niệm rủi ro: - Tránh rủi ro (Risk avoidance)
-Uncertainty - Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro (Risk
prevention and reduction)
-Negative consequences
- Tự khắc phục rủi ro (Risk assumption)
- Chia sẻ rủi ro – mua bảo hiểm (Risk
5
sharing) 6
9/13/2022

5.2. Khái quát chung về bảo hiểm


5.2.2. Bản chất của bảo hiểm
5.2.1. Khái niệm

Bảo hiểm là sự cam kết bồi thường của Người bảo hiểm
•Là sự phân bổ …. của…… cho những người
(Insurer/Assurer) đối với Người được bảo hiểm (Insured / tham gia bảo hiểm cùng chịu.
Assured) về những thiệt hại mất mát của Đối tượng bảo hiểm
(Subject matter insured) do những rủi ro đã thoả thuận (Insured
risks) gây ra. Người được bảo hiểm có trách nhiệm phải đóng
một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm (Insurance Premium) 7 8

Các khái niệm có liên quan trong định nghĩa •Rủi ro được bảo hiểm (Insured risk)
•Insurer: người bảo hiểm (bồi thường, •Phí bảo hiểm (Premium):
hưởng phí )
Insurance Rate (R) x A
•Insured: Người đựơc bảo hiểm (được bồi
thường, đứng tên trên HĐBH) •Giá trị bảo hiểm (Insurable value (V)):
•Subject –matter insured: tài sản, con C+F+I hoặc 110% CIF hoặc thỏa thuận
người, trách nhiệm dân sự đ/v người thứ
ba 9 10

• Số tiền bảo hiểm (Insurable Amount A) • Nếu A>V hoặc A=V: người bảo hiểm chỉ bồi thường
- Khi bảo hiểm có thể yêu cầu bảo hiểm toàn đúng 100% giá trị tổn thất

bộ giá trị bảo hiểm (A= V) của lô hàng, hoặc chỉ • Nếu A<V: người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi
thường theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo
yêu cầu bảo hiểm 1 phần (A<V)
hiểm
9/13/2022

5.2.3. Tác dụng của bảo hiểm 5.2.4. Phân loại bảo hiểm
- Đảm bảo về tài chính cho những người được bảo hiểm
khi có rủi ro xảy ra  Bắt buộc, tự nguyện
-Mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho người kinh doanh  Tài sản, con người, trách nhiệm dân sự
bảo hiểm từ việc thu phí bảo hiểm
-Nộp NSNN
 Nhân thọ, phi nhân thọ
-Tạo ra nguồn vốn lớn -> đầu tư vào lĩnh vực khác  Xã hội, thương mại
13 14

5.2. Vai trò của bảo hiểm trong ngoại thương


• Đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm
• Hàng hóa, tài sản sẽ được bồi thường, các công ty sẽ tránh được những
và tăng thu ngoại tệ cho nhà nước.
khó khăn khi rủi ro xảy ra.
• Công ty mua bảo hiểm sẽ được công ty bảo hiểm giúp đỡ, tư
• Công ty bảo hiểm sẽ có một nguồn quỹ nhàn rỗi để đầu tư vào các
vấn, hướng dẫn về pháp lý trong tranh chấp với các đối
ngành sản xuất khác.
tượng có liên quan
• Thúc đẩy ý thức đề phòng, hạn chế tổn thất, tăng cường an toàn vật
chất tài sản trong kinh doanh.

•. 15 16

5.3. Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm


Chỉ bảo hiểm sự rủi
ro
• Bảo hiểm rủi ro có thể xảy ra (Fortuity not Certainty)

Thế quyền Trung thực tuyệt • Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (Utmost good faith):
đối
Nguyên
tắc BH người bảo hiểm và người mua bảo hiểm phải tuyệt
đối trung thực, không lừa dối nhau.
Bồi thường Lợi ích bảo hiểm
18
9/13/2022

•Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (Insurable interest):


•Nguyên tắc bồi thường (Indemnity)
là quyền lợi liên quan đến, gắn liền với hay phụ
- Bồi thường cho tổn thất thực tế (hoặc số
thuộc vào sự an toàn hay không của đối tượng tiền bảo hiểm)
bảo hiểm. - Bồi thường bằng tiền

19 20

5.4. Các tổ chức bảo hiểm ngoại thương

•Nguyên tắc thế quyền (Subrogation)


- Sau khi bồi thường tổn thất, người bảo
hiểm được quyền thay mặt người được
bảo hiểm để đòi người thứ ba có trách
nhiệm bồi thường cho mình.
21 22

Mục tiêu chương


Sau chương này, sinh viên sẽ:

• Hiểu và phân biệt được các dạng rủi ro có thể xảy ra đối với
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
Chương 6 • Trách nhiệm bồi thường của các bên trong các dạng rủi ro có

Rủi ro và tổn thất thể xảy ra.

trong ngoại thương • Hiểu và phân biệt được các dạng tổn thất trong bảo hiểm hàng
hóa xuất khẩu.
• Phân chia bồi thường trong các dạng tổn thất
9/13/2022

Nội dung chương 6.1. Khái niệm về Rủi ro

• 6.1. Khái niệm về Rủi ro


•Rủi ro là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy
•6.2. Phân loại rủi ro
ra bất ngờ, ngẫu nhiên làm cho hàng hóa bị
•6.3. Khái niệm Tổn thất thiệt hại.

•6.4. Phân loại tổn thất

6.2.1. Phân loại theo nguồn gốc


6.2. Phân loại
• Rủi ro do thiên tai (act of god)
•6.2.1. Phân loại theo nguồn gốc • Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển (perils of sea)

• Các rủi ro do tai nạn bất ngờ khác không phải do tai họa của
•6.2.2. Phân loại theo các điều kiện bảo
biển
hiểm • Rủi ro chính trị, rủi ro do chiến tranh

• Rủi ro do lỗi của người được bảo hiểm

• Rủi ro do tính chất của hàng hóa

Rủi ro do thiên tai (act of God)


Rủi ro do tai nạn bất ngờ (ngoài biển)
Là những rủi ro xảy ra gây chấn động về địa lý, thay đổi •a. Rủi ro cháy, nổ
đột ngột về hải lưu, về khí hậu, tai họa do sức mạnh
thiên nhiên chứ không phải ý chí con người gây nên và
•b. Rủi ro tàu mắc cạn
con người không chống lại được như: •c. Rủi ro tàu chìm đắm
•Thời tiết khắt nghiệt ( biển động, bão cấp 8 trở lên)
• d. Rủi ro do tàu bị lật úp
•Sét đánh , Sóng thần, Động đất hoặc núi lửa phun
•… • e. Đâm va

•…
9/13/2022

Các rủi ro do tai nạn bất ngờ khác không 6.2.2. Phân loại theo các điều kiện bảo hiểm
phải do tai họa của biển • 6.2.2.1. Nhóm rủi ro hàng hải (marine risks) (rủi ro
• Rủi ro trong vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, bảo
quản: thông thường)
- Mất cắp • 6.2.2.1.1. Rủi ro chính
- Nước mưa ngấm,
• 6.2.2.1.1. Rủi ro phụ
- Cong, bẹp
- Thối • 6.2.2.2. Nhóm các rủi ro phải bảo hiểm riêng
- Hấp hơi 31
• 6.2.2.3. Nhóm các rủi ro loại trừ tuyệt đối
- Không giao hàng

•Nhóm rủi ro chính: • Nhóm rủi ro phụ: các rủi ro thường xảy ra (có thể được bảo hiểm
= Các rủi được bảo hiểm theo điều kiện C hay không phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm)
- Cháy, nổ • Động đất, núi lửa phun, sét đánh
- Mắc cạn, đắm, lật úp,
• Hàng bị nước cuốn trôi khỏi tàu
- Đâm va
• Nước biển, sông hồ xâm nhập vào tàu, phương tiện vận chuyển,
- Phương tiện chuyên chở bị lật đổ hay trật
bánh thùng chứa hàng, xe hàng, nơi chứa hàng
- Dỡ hàng tại cảng lánh nạn • Tổn thất toàn bộ của bất kì kiện hàng nào rơi khỏi mạn tàu hoặc
- Hy sinh tổn thất chung rơi trong quá trình xếp hàng lên tàu, dỡ hàng khỏi tàu
- Ném hàng xuống biển • Các rủi kho phụ khác:

Rủi ro cháy, nổ
Các rủi ro phụ khác Cháy do các nguyên nhân:
• Mất cắp, giao thiếu hoặc •Lây hại • Do biến cố thiên nhiên
không giao hàng •Lây bẩn • Do sơ suất của con người
• Hàng ướt (do nước mưa) •Rò chảy
• Do cố ý phóng hỏa vì một mục đích nào đó.
• Hàng vỡ, cong, bẹp •Hư hại do móc cẩu
•…
• Rỉ • Do bản thân tính chất hàng hóa dễ bốc cháy khi gặp nhiệt độ

• Hấp hơi hay thời tiết nóng bức.

• Nóng • -> Cháy do nguyên nhân nào được BH bồi thường


9/13/2022

Rủi ro mắc cạn


Bao gồm mắc cạn và nằm cạn
•Nổ: do sử dụng vũ khí hoặc • Mắc cạn (stranding): đáy tàu chạm phải mặt đất hoặc chạm phải một
bất kỳ thiết bị nào có sử chướng ngại vật khác làm tàu không thể chuyển động được và thường

dụng phản ứng hạt nhân, phải có một ngoại lực khác để kéo tàu ra khỏi nơi đó.
• Nằm cạn (grounding): là khi con tàu đang trong tư thế bình thường,
nguyên tử, hay chất phóng nhưng sự cố xảy ra và bị chạm đáy vì nước thủy triều xuống, phải dừng
xạ sẽ không được BH bồi lại một thời gian chờ thủy triều lên mới có thể ra khỏi nơi nằm cạn và

thường tiếp tục hành trình. (nằm cạn phải do nguyên nhân khách quan mới được
bồi thường)

Rủi ro đâm va
Rủi ro chìm đắm
• Đâm va là khi tàu hay phương tiện vận chuyển khác
• Tàu được gọi là đắm khi toàn bộ phần nổi của con tàu
đâm hay va phải nhau hoặc đâm va phải vật thể cố
nằm dưới mặt nước và tàu không thể tiếp tục hành
định, hay di động nhưng không phải là nước.
trình.
• Trường hợp nào sau đây là hai tàu đâm va?
• Trong trường hợp tàu bấp bênh trên mặt nước không
• Đâm va phải lưới tàu cá
gọi là đắm (trừ khi người ta chứng minh là do tính chất
• Đâm phải neo của một con tàu
của hàng hóa tàu không thể chìm hơn được).
• Đâm vào tàu lai

• Trách nhiệm đâm va: Trường hợp một bên có lỗi hoàn toàn
• Bên có lỗi sẽ bồi thường cho bên kia toàn bộ những tổn thất về
• Hai tàu va nhau: có 3 trường hợp hàng và tàu do rủi ro đâm va gây ra.

• a. Cả hai tàu đều không có lỗi • Nếu chủ tàu có mua bảo hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ chịu trách
nhiệm bồi thường cho những tổn thất về tàu và hàng của tàu bị
• b.Trường hợp một bên có lỗi hoàn toàn
đâm va.
• c. Trường hợp cả hai bên đều có lỗi • Bên bảo hiểm sẽ bồi thường cho những tổn thất về hàng cho tàu có
lỗi đâm va.

• Chủ tàu phải tự chịu thiệt hại về tàu vì họ là người phạm lỗi.
9/13/2022

Trường hợp cả hai bên đều có lỗi Hàng bị vứt xuống biển
• Vứt hàng xuống biển: là hành động ném hàng hóa
• Cả hai bên đều sơ suất có lỗi dẫn đến tai nạn đâm
va.
hoặc một phần thiết bị của tàu xuống biển để giảm

• Các tàu bồi thường theo mức độ trách nhiệm


trọng lượng tàu, cứu tàu khi gặp nạn.

• Theo trách nhiệm chéo: người ta phân định mức • Đó là một sự hy sinh có tính chất tự nguyện khi tàu
độ lỗi của hai bên để thanh toán bồi thường nhau gặp nguy cơ để bảo vệ phần tàu hay hàng còn lại.
cho hợp lý.

Tàu bị mất tích


•Hàng bị sóng cuốn xuống biển: là một rủi ro
• Tàu được coi là mất tích khi sau một thời gian hợp lý nào đó
bất ngờ xảy ra ngoài biển do bão, biển động, con tàu phải cập bến mà người ta không nhận được tin tức gì
sóng lớn… về con tàu.

• Thời gian cần thiết để xác định con tàu mất tích không ít hơn
3 tháng hay gấp 3 lần hành trình. Nếu có ảnh hưởng của yếu
tố chiến tranh, quân sự thì thời hạn trên là 6 tháng (QTC1990)

Theo MIA 1906, điều 58:

•một tàu liên quan mất tích và trong một khoảng Các hành động phi pháp của thuyền trưởng và

thời gian hợp lý mà không nhận được tin tức gì thủy thủ:

của tàu thì ước đoán tổn thất toàn bộ thực tế”. - Xảo trá lừa gạt của thuyền trưởng, thủy thủ

•Thời gian để xác định tàu mất tích: 3 lần thời gian - Lái tàu đi chệch hướng vì mục đích riêng
hành trình ( không ít hơn 2 tháng, không quá 6 - Cố tình làm đắm tàu vì mục đích riêng
tháng)
9/13/2022

• Trộm, mất cắp và không giao hàng Mất cắp, mất trộm
• 1. Mất cắp, mất trộm
• Mất cắp, mất trộm có ý chỉ sự mất cắp nguyên kiện hàng hoặc hàng
• 2. Không giao hàng
hóa bên trong bao bì.
• 3. Giao thiếu hàng
• Nó là một hành động ăn cắp có tính chất bí mật.
• Hàng bị nóng, ẩm
Trách nhiệm bảo hiểm:
• Rủi ro chiến tranh, đình công, bạo động, nổi loạn
• Những rủi ro này có thể bảo hiểm bằng cách thỏa thuận ghi từng rủi
• I. Rủi ro chiến tranh

• II. Rủi ro đình công, nổi loạn và bạo động


ro cụ thể thêm và các điều kiện bảo hiểm WA, FPA hoặc (C), (B).

• Rủi ro này được bảo hiểm sẵn trong điều kiện AR hoặc (A).

Không giao hàng Giao thiếu hàng


• Giao thiếu hàng ngụ ý là một phần hàng đựng trong một
• Rủi ro này có nghĩa là nguyên một kiện hàng không được giao
kiện nào đó hoặc một khối lượng hàng rời nào đó không
tại cảng đến và không có dẫn chứng về nguyên nhân tổn thất.
được giao đầy đủ tại cảng.
Có thể xem việc giao thiếu nguyên bao nguyên kiện là không
giao hàng. • Thông thường rủi ro này do mất cắp, mất trộm gây ra.
Nhưng đôi khi cũng do các nguyên nhân như: đếm nhầm,
kiểm nhầm,…

• Ngoài ra còn do sự hao hụt trong quá trình vận chuyển.

Hàng bị nóng, ẩm
Trách nhiệm bảo hiểm:
• Là tổn thất hàng hóa do khí hậu thay đổi đột ngột hoặc thiết
bị thông gió trên tàu mất tác dụng, làm cho hơi nước đọng lại, • Rủi ro này được bảo hiểm trong điều kiện AR
dẫn đến ẩm, nóng. hoặc (A).

• Tuy nhiên khi mua của điều kiện bảo hiểm khác
như FPA, WA hay (C), (B) cũng có thể mua kèm
thêm điều kiện rủi ro đặc biệt này.
9/13/2022

6.2.2.2. Nhóm rủi ro phải bảo hiểm Rủi ro chiến tranh


riêng • Rủi ro chiến tranh có nghĩa rộng, bao gồm không chỉ là
•Rủi ro chiến tranh cuộc chiến thông thường giữa các nước mà bao gồm

•Rủi ro do đình công, nổi loạn, bạo động cả cuộc bạo động hoặc khởi nghĩa có tính cách mạng
trong một nước.

• Theo điều khoản này bảo hiểm sẽ bồi thường cho


những tổn thất hàng hóa do: hàng động thù địch, xung
đột quân sự, mìn, thủy lôi, bom ,…

Rủi ro đình công, nổi loạn và bạo động 6.2.2.3. Nhóm các rủi ro loại trừ tuyệt đối
• Bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường những tổn thất • Do việc làm sai trái cố ý, lỗi của người được bảo hiểm
đối với hàng hóa không những trực tiếp gây ra do • Tổn thất do bản chất của hàng hóa
những người đình công, công nhân bế xưởng hoặc do • Rủi ro do chậm trễ hành trình gây nên (mất giá hoặc
bất cứ người nào tham gia vào việc làm xáo trộn lao mất thị trường…)
động, bạo động hoặc nổi loạn, mà còn do bất cứ người
• Do chủ tàu, người quản lý, người thuê hay người điều
nào có hành động ác ý.
hành tàu không trả được nợ hoặc thiếu thốn tài chính

6.3. Khái niệm Tổn thất

Là những thiệt hại mất mát của đối tượng bảo


hiểm.

TỔN THẤT - Covered losses

- Uncovered losses
9/13/2022

6.4. Phân loại tổn thất Có 2 cách phân chia tổn thất:

6.4.1. Nếu căn cứ trên mức độ tổn thất, ta có:


Phân biệt rõ tổn thất (loss), tổn hại (damage):
• 6.4.1.1. Tổn thất bộ phận (Partial loss)
• Tổn thất, mất mát (loss) là thiệt hại mà mắt không thể • 6.4.1.2. Tổn thất toàn bộ (Total loss): gồm tổn thất toàn bộ thực tế và
nhìn thấy, tay không thể sờ được. tổn thất toàn bộ ước tính.

6.4.2. Nếu căn cứ trên mối quan hệ về quyền lợi giữa các bên, ta có:
• Hư hỏng, tổn hại (damage) là thiệt hại mà mắt thường
• 6.4.2.1. Tổn thất riêng (Particular Average)
có thể nhìn thấy, có thể sờ được.
• 6.4.2.2. Tổn thất chung (General Average)

6.4.1.1. Tổn thất bộ phận (Partial loss) 6.4.1.2. Tổn thất toàn bộ (Total loss)
• Là tổn thất một phần hàng hoặc lô hàng được
Tổn thất toàn bộ thực tế:
bảo hiểm bị giảm giá trị thực tế.
• Toàn bộ hàng hóa được bảo hiểm bị mất hoàn
• Khi hàng hóa bị tổn thất thì tùy theo điều kiện
toàn, bị biến chất hoàn toàn
bảo hiểm mà người được bảo hiểm đã mua sẽ
• Được bồi thường tối đa bằng số tiền BH hoặc
xác định tổn thất bộ phận này có được bồi
bằng giá trị bảo hiểm (nếu A>V)
thường hay không.

Tổn thất toàn bộ ước tính: 6.4.2.1. Tổn thất riêng (Particular Average)
• Hàng hóa bị hỏng đại bộ phận, nhưng tổn thất thực tế là • Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng được
không tránh khỏi, hoặc có thể tránh được nhưng muốn cứu bảo hiểm do một sự cố bất ngờ ngẫu nhiên gây ra.
vớt chủ hàng phải bỏ ra chi phí cộng chung với số hàng bị hư • Chỉ liên quan đến quyền lợi riêng của người chủ hàng
hỏng thực tế, nó vượt quá tổn thất toàn bộ.
• Nếu tổn thất riêng thuộc trách nhiệm bảo hiểm thì người bảo
• Phải gửi thông báo từ bỏ hàng:
hiểm bồi thường
- Được chấp nhận ->?
- Không được chấp nhận -> ?
9/13/2022

Đặc trưng tổn thất chung


6.4.2.2. Tổn thất chung (General Average)
• Phải có sự cố ý, hợp lý
TTC là những hy sinh hoặc chi phí bất thường được tiến hành
• Hy sinh, chi phí bất thường đăc biệt
một cách cố ý, hợp lý vì an toàn chung nhằm cứu tàu, cứu
• Phải có nguy hiểm thực sự xảy ra đặt tàu vào tình trạng nguy
hàng, cứu cước phí ra khỏi nguy hiểm chung đang thực sự xảy
hiểm
ra trên biển.
• Trên biển
- Hy sinh tổn thất chung

- Chi phí tổn thất chung • Mất mát thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của
hành động TTC

Sự khác nhau giữa G.A và P.A Các công việc tiến hành khi có TTC
Đặc điểm Tổn thất chung – G.A Tổn thất riêng – P.A
Thuyền trưởng:
Nguyên nhân dẫn Do hành động cố ý hy sinh Do sự cố ngẫu nhiên bất • 1. Tuyên bố TTC bằng văn bản (G/A Declaration letter)
đến tổn thất của con người ngờ • 2. Mời giám định viên để giám định tổn thất tàu, hàng
• 3. Mời chuyên gia tính toán phân bổ TTC
Đóng góp tổn thất Mọi người có quyền lợi trong Rủi ro rơi vào ai thì người
• 4. Gửi các chủ hàng cam kết đóng góp TTC (G/A Bond) / giấy cam đoan
chuyến đi đều phải tham gia đó phải chịu đóng góp TTC (G/A Guarantee)
• 5. Lập kháng nghị hàng hải (nếu cần) – Sea protest
Trách nhiệm Bồi thường khi mua bảo Tùy thuộc vào rủi ro có
người bảo hiểm hiểm theo điều kiện tối thiểu trong điều kiện bảo hiểm

Các công việc tiến hành khi có TTC Luật lệ giải quyết TTC
• Quy tắc York – Antwerp của Liên đoàn Bảo hiểm
hàng hải quốc tế
Chủ hàng
1864 – 1924 – 1950- 1974- 1990- 1994 - 2004
• Kê khai giá trị HH nếu được chủ tàu yêu cầu
Điều khoản A - G
• Nhận G/A Bond và G/A Guarantee
Điều khoản I- XXIII
• Điền và đưa công ty BH ký vào , cầm để nhận hàng.

71
9/13/2022

Cách tính toán phân bổ TTC:


1. Xác định giá trị TTC - General Average Loss CHƯƠNG 7
2. Xác định giá trị chịu phân bổ - Contributory value
3. Xác định tỷ lệ chịu phân bổ - Proportion
P= L/CV Các điều kiện bảo hiểm
4. Tính toán số tiền đóng góp của mỗi quyền lợi đối với
TTC
hàng hóa xuất nhập khẩu
C = P x CV của mỗi quyền lợi
5. Bảng kết quả tài chính 73

Mục tiêu chương Nội dung


• 7.1 Giới thiệu chung về các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
• Cung cấp nội dung cơ bản của các bộ điều khoản bảo hiểm khẩu

được ban hành bởi các tổ chức bảo hiểm quốc tế và Việt • 7.2 Giới thiệu các luật áp dụng

Nam đã và đang được sử dụng phổ biến trên thế giới cũng • 7.2.1. Luật bảo hiểm hàng hải 1906

như Việt Nam. • 7.2.2. Bộ điều khoản bảo hiểm 1963

• 7.2.3. Bộ điều khoản bảo hiểm 1982


• Trang bị các hiểu biết chuyên sâu của từng điều kiện bảo
• 7.2.4. Bộ điều khoản bảo hiểm 2009
hiểm.
• 7.2.5. Qui tắc chung 1990 của Việt Nam:

7.2 Giới thiệu các luật áp dụng


7.1 Giới thiệu chung về các điều kiện bảo hiểm 7.2.1. Luật bảo hiểm hàng hải 1906
hàng hóa xuất nhập khẩu • Luật pháp liên quan đến bảo hiểm hàng hải do Hoàng
• Hoạt động ngoại thương liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, trong
gia Anh ban hành (21/12/1906)
đó, mỗi nước áp dụng một hệ thống luật lệ riêng. Điều này gây cản trở
cho ngoại thương. • Gồm 94 điều, thể hiện phạm vi, trách nhiệm và nghĩa vụ
• Đòi hỏi phải có những luật lệ, các điều khoản bảo hiểm thống nhất, của người bảo hiểm nhằm giải quyết các tranh chấp có
mang tính quốc tế. liên quan đến bảo hiểm hàng hóa bằng đường biển.
• Hầu hết các nước đã áp dụng các điều khoản bảo hiểm hàng hóa quốc
tế ICC (1963, 1982 và 2009)
9/13/2022

7.2.2. Bộ điều khoản bảo hiểm 1963


•Trong đơn bảo hiểm chỉ đưa ra một số điều có tính • Được hội những người bảo hiểm London phát hành (1/1/1963), sử
dụng kèm với mẫu đơn bảo hiểm Lloyds SG, có nhiều điều khoản bảo
chất cơ bản cần thiết, thường xuyên nhất và đã trở hiểm cơ bản qui định phạm vi bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm rủi

thành nguyên tắc. ro hàng hóa. Tuy nhiên thường được sử dụng rộng rãi là các nhóm
điều khoản:
•Nếu các rủi ro nằm ngoài phạm vi 94 điều trên, thì
• Điều khoản FPA (Free from Particular Average)
2 bên sẽ căn cứ và các tiền lệ, thương lượng. • Điều khoản bảo hiểm WA (With Particular Average)

• Điều khoản bảo hiểm mọi rủi ro AR (All Risks)

ICC 1963 FPA WA AR


I. Scope of covering
1. Total loss resulted by burning, stranding, grounding,sinking, collision, v v v • Tỷ lệ miễn thường: là tỷ lệ miễn trách nhiệm bồi thường cho
overturning , missing, discharge at the port of refugee...(from act of gods, sea
accident) người bảo hiểm trong một tổn thất nào đó. Có 2 loại miễn
2. Partial loss resulted by act of gods, sea accident (4 main risks - v v V
thường:
burning…)
3. Total loss of any package lost overboard or dropped whilst loading on to v v V

or unloading from vessel or craft • Miễn thường không khấu trừ (Franchise): khi tổn thất quá mức
4. Expenses:
miễn thường, thì bảo hiểm sẽ bồi thường đầy đủ
- General average contribution V V V
- Salvage expenses V V V
- Expenses at port of distress V V V • Miễn thường có khấu trừ (Deductible): khi tổn thất quá mức
- Loss preenting or minimization expenses V V V
- Sue expenses V V V miễn thường, thì bảo hiểm chỉ bồi thường phần vượt quá.
- Survey expenses V V V
5. Partial loss resulted by other than No. 2 above --- V V
6. Loss causes by extraneous risks (hook, damage, non delivery, pilferage, damp, ---- V v • Nếu hàng bị tổn thất toàn bộ thì không áp dụng tỷ lệ miễn
wet,..)
I. Onus of proving (trách nhiệm chứng minh tổn thất) Insured Insured Insurer
thường, mà đền bù 100%.
II. Deductible / Franchise No
No
Yes

7.2.3. Bộ điều khoản bảo hiểm 1982


• Bộ điều khoản bao gồm : ICC(A), ICC(B) và ICC(C) lần lượt thay thế cho 3 7.2.4. Bộ điều khoản bảo hiểm 2009
điều khoản cũ là FPA, WA và AR. • ICC(A), ICC(B) và ICC(C)
• Bộ điều khoản rõ ràng hơn, phạm vi bảo hiểm theo hình thức kê khai • Phạm vi bảo hiểm
những rủi ro bảo hiểm và rủi ro loại trừ. Bộ điều khoản 1982 gồm 3 điều
khoản cơ bản: (Xem tài liệu đã gửi và các câu hỏi trắc nghiệm)

• ICC(A) – Institute Cargo Clause

• ICC(B) – Institute Cargo Clause

• ICC(C) – Institute Cargo Clause


9/13/2022

7.2.5. Qui tắc chung 1990 của Việt Nam:


•Sinh viên tự nghiên cứu Chương 8

Hợp đồng bảo hiểm hàng


hóa xuất nhập khẩu
85

MỤC TIÊU Nội dung


• Cung cấp các nội dung cơ bản về hợp đồng bảo hiểm • 8.1. Khái niệm và nội dung của Hợp đồng bảo hiểm hàng
hàng hóa xuất khẩu: hóa xuất nhập khẩu
• Tính pháp lý của hợp đồng bảo hiểm • 8.2. Một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm
• Các loại hợp đồng bảo hiểm

• Nội dung của một hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

• Cách tính số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

8.1. Khái niệm và nội dung của Hợp đồng bảo hiểm
8.1.2. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu
• Hợp đồng bồi thường
• 8.1.1. Khái niệm
• HĐ tín nhiệm
• Hợp đồng (contract) bảo hiểm chuyên chở hàng hóa bằng
• HĐ có thể chuyển nhượng được
đường biển là một văn bản trong đó qui định quyền lợi của
người bảo hiểm (insurer) và người được bảo hiểm (insured).
9/13/2022

• Nội dung của hợp đồng bảo hiểm


8.1.3. Hình thức của hợp đồng bảo hiểm
• Ngày cấp (date of issued), nơi và ngày ký kết (place and date signed
• Đơn bảo hiểm – Insurance Policy in…)

• Tên và địa chỉ của người bảo hiểm


• Giấy chứng nhận bảo hiểm – Certificate of Insurance
• Tên hàng được bảo hiểm (description of goods) để chọn điều kiện bảo
hiểm và áp dụng phí bảo hiểm thích hợp

• Quy cách đóng gói, loại bao bì, và mã hiệu của hàng.

• Số lượng, trọng lượng, thể tích của hàng

• Cách thức xếp hàng lên tàu

• Cảng khởi hành, cảng chuyển tải và cảng cuối


Lưu ý cách tính V, I trong hợp đồng BH
• Ngày khởi hành
(C  F )
• Số tiền được bảo hiểm, trị giá hàng được bảo hiểm V
1 r
• Điều khoản bảo hiểm

• Phí bảo hiểm • Trường hợp có lãi ước tính a


• Địa chỉ của giám định viên bảo hiểm tại nơi đến (C  F )(a  1)
V
• Nơi trả tiền bồi thường 1 r
• Số bản hợp đồng được phát hành thường là 2 bản gốc, có giá trị như 94

nhau.

• I cao hay thấp phụ thuộc vào R


• I (Insurance Premium )
• Loại hàng, phương thức đóng gói
Là một khoản tiền mà người được bảo hiểm phải nộp cho • Tuyến đường

người bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất xảy ra • Phương tiện vận chuyển

• Cách thức xếp hàng


I=A*r
• Mùa vận chuyển
• nếu A=V
• Các điều kiện bảo hiểm A, B, C
(C  F ) (C  F )(a  1)
I r I r •…
1 r 1 r
9/13/2022

8.1.4. Các loại hợp đồng bảo hiểm : Hợp đồng bảo hiểm chuyến

•Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng • Khái niệm

đường biển (Cargo Insurance): Là HĐBH một chuyến hàng từ địa điểm này đến địa
điểm khác ghi trên hợp đồng. Người bảo hiểm chỉ chịu
•Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage policy)
trách nhiệm về hàng hóa trong phạm vi một chuyến.
•Hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy)

Hợp đồng bảo hiểm bao


8.1.5. Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa
• Người bảo hiểm nhận bảo hiểm một khối lượng hàng vận
chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời hạn
•Điền thông tin vào giấy yêu cầu bảo hiểm hàng
nào đó, thường là 1 năm. hóa và gửi Insurer
• Trong HĐBH, hai bên thỏa thuận các vấn đề chung: nguyên tắc •Được thông báo r
chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại phương •Nộp phí bảo hiểm đúng, đủ
tiện vận chuyển, các yêu cầu bảo hiểm, cách tính giá trị bảo •Nhận chứng thư bảo hiểm
hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm,…

Xuất khẩu theo điều kiện FOB hay CFR


Xuất khẩu theo điều kiện CIF, CIP hay nhóm D:
• Người xuất khẩu phải thông báo sớm cho người nhập
Người bán sẽ

• Làm giấy yêu cầu bảo hiểm, mua bảo hiểm trước khi hàng rời khỏi kho của khẩu ngày xếp hàng xuống tàu ở cảng đi để họ kịp
mình. thời mua bảo hiểm cho hàng hóa (muộn nhất là ngay
• Nếu được chấp thuận, sẽ được cấp Insurance Policy trước khi xếp hàng xuống tàu).
• Ngày ghi trên chứng từ bảo hiểm không muộn hơn ngày xếp hàng trừ khi….
Xuất khẩu theo điều kiện EXW, FCA, FAS: người nhập
• Số tiền bảo hiểm phải bằng 110% CIF

• Đồng tiền trên chứng từ bảo hiểm phải giống đồng tiền trên L/C.
khẩu mua bảo hiểm từ…
• Nếu xuất theo giá CIF, CIP incoterms chỉ cần mua điều kiện tối thiểu.
9/13/2022

8.2. Một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ bảo


hiểm 8.2.2. Đồng bảo hiểm (Coinsurance)
8.2.1. Bảo hiểm trùng (double insurance) • Là phương thức phân chia rủi ro theo chiều ngang giữa các
• Cùng một quyền lợi và đối tượng được bảo hiểm mà được từ doanh nghiệp bảo hiểm với nhau, cùng tham gia chịu trách
2 HĐ bảo hiểm trở lên và tổng số tiền bảo hiểm lớn hơn giá nhiệm đảm bảo cho một rủi ro, trong đó mỗi doanh nghiệp
trị bảo hiểm. bảo hiểm chịu một phần trách nhiệm trong hợp đồng chung

• Anh/ VN: Tất cả công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi đã thỏa thuận, tổng số tiền bảo hiểm không vượt quá giá trị

thường trong phạm vi giá trị bảo hiểm của lô hàng bảo hiểm

8.2.3. Tái bảo hiểm (Re- insurance)


8.2.4. Bảo hiểm “đúng” (economic insurance)
• Đối với lô hàng lớn, sau khi công ty bảo hiểm nhận
• Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, đóng gói bao bì, cách
bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ đi bảo hiểm lại với
thức xếp dỡ, vận chuyển, phương tiện, hành trình …
một hay nhiều công ty bảo hiểm khác bằng cách ký
để lựa chọn bảo hiểm thích hợp vừa tiết kiệm phí bảo
HĐ tái bảo hiểm trong đó quy định chi tiết về điều
hiểm mà vẫn được bồi thường đúng giá trị của hàng
kiện mà người tái bảo hiểm phải chia sẻ về số tiền
hóa.
đòi bồi thường.

Mục tiêu
Sau chương này, sinh viên sẽ nắm được:
Chương 9 •Những việc cần làm cũng như yêu cầu giám định
Giám định – bồi thường và và bồi thường cho hàng hóa xuất khẩu khi có tổn
khiếu nại. thất xảy ra.
9/13/2022

Nội dung 9.1. Giám định


9.1. Giám định Giám định tổn thất
9.2. Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bảo hiểm bồi thường tổn thất • Là công việc của Insurer để xác định nguyên nhân, đánh
9.3. Cách tính tiền bồi thường giá mức độ tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thường.
9.4. Trách nhiệm và nghĩa vụ của người được bảo hiểm • Chuyên gia giám định cấp chứng thư giám định
và nhà bán bảo hiểm khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm.

Một số chứng từ khác tùy thuộc vào từng trường hợp


9.2. Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bảo hiểm bồi thường tổn thất
tổn thất
• Thư khiếu nại (letter of claim)

• HĐ bảo hiểm (Insuarance Policy)


• Hàng đổ vỡ:

• Vận đơn đường biển - Thư dự kháng (letter of reservation)


• Hóa đơn thương mại - Biên bản hàng đổ vỡ (COR)
• Hóa đơn các chi phí khác (nếu có) • Hàng thiếu
• Biên bản giám định
- Biên bản kết toán hàng với tàu (RoRoC)
• Kháng nghị hàng hải (Sea protest) hoặc Nhật ký hàng hải (Log book) 111

- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)


• Thư thế quyền

9.3. Bồi thường tổn thất


•Cách tính bồi thường
• Nguyên tắc bồi thường:
 Tổn thất chung (General Average)
• Trách nhiệm của Insurer giới hạn trong A, và các chi phí
hợp lý khác, nếu (A + C)>A, thì Insurer vẫn bồi thường.
•Người bảo hiểm bồi thường:

• Nộp phí bằng tiền gì, bồi thường bằng tiền đó. - Hy sinh tổn thất chung
• Khi trả tiền bồi thường, Insurer sẽ khấu trừ các khỏan - Đóng góp tổn thất chung
tiền mà Insured đã đòi được ở người thứ 3.
9/13/2022

• Tổn thất bộ phận:


Tổn thất riêng (Particular Average)
• Nếu A = V
- Tổn thất toàn bộ Bồi thường theo giá trị tổn thất bộ phận – mức miễn thường (nếu có)

• Tổn thất toàn bộ thực tế: bồi thường Min (A,V)


• Nếu A<V
• Tổn thất toàn bộ ước tính:
số tiền bồi thường = 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ổ𝑛 𝑡ℎấ𝑡 ∗ − 𝑚ứ𝑐 𝑚𝑖ễ𝑛 𝑡ℎườ𝑛𝑔
•Bồi thường min (A,V) nếu chấp nhận

•Bồi thường theo tổng tổn thất thực tế nếu không


được chấp nhận

9.4. Trách nhiệm và nghĩa vụ của người được bảo


•Khi nhập khẩu theo FOB, CFR nên mua BH hiểm và người bảo hiểm khi thực hiện hợp đồng bảo
hiểm.
theo CIF mới đảm bảo thu về đầy đủ tiền Trách nhiệm & nghĩa vụ của người được bảo hiểm

bồi thường • Mua bảo hiểm cho hàng hóa càng sớm càng tốt

• Khai báo đầy đủ chính xác cho mọi nội dung


( )
V= CIF = • Thông báo kịp thời các nguy cơ có thể tăng thêm rủi ro cho đối tượng
( )
bảo hiểm
(𝐶 + 𝐹)
𝑉 = 110% 𝐶𝐼𝐹 = ∗ (1 + 10%) • Thanh toán phí bảo hiểm đúng thời hạn và đầy đủ ngay khi nhận được
(1 − 𝑟)
đơn bảo hiểm

Trách nhiệm & nghĩa vụ của người bảo hiểm


• Khi có tổn thất xảy ra, phải báo ngay với người bảo hiểm • Công khai các qui tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm
và yêu cầu giám định ngay • Cung cấp đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm

• Phải dùng mọi biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế tổn • Theo dõi tình hình tổn thất, kịp thời đề ra các biện pháp hạn chế phòng
ngừa, làm giảm tổn thất đối với hàng hóa được bảo hiểm
thất
• Bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm trước người thứ 3
• Phải đảm bảo việc thực hiện bảo lưu đầy đủ cho người • Bồi thường nhanh chóng, đầy đủ mọi tổn thất và chi phí thuộc phạm vi
bảo hiểm quyền thay mặt mình khiếu nại đòi người thứ trách nhiệm bảo hiểm

3 bồi thường. • Giải thích bằng văn bản lý do từ chối bồi thường tổn thất (nếu có)

You might also like