You are on page 1of 11

HÓA DƯỢC 2 - HỆ THẦN KINH

THỰC VẬT
I. ĐẠI CƯƠNG
- Hệ thần kinh tự động, không chịu tác động của lý trí, điều khiển các cơ quan
nội tạng của cơ thể.

- Trung ương nằm ở hành não, vùng dưới đồi, xuất phát từ tủy sống dọc đốt
sống cổ đến đốt sống lưng.

+ Trung tâm hệ giao cảm: trung tâm cao phía sau vùng dưới đồi, trung
tâm thấp nằm ở sừng bên chất xám tủy sống từ đốt ngực 1 đến đốt thắt
lưng 2.
+ Trung tâm hệ đối giao cảm: trung tâm cao phía trước vùng dưới đồi,
trung tâm thấp gồm ở thân não và phần sừng bên chất xám tủy sống đốt
cùng 2 đến 4 theo dây thần kinh đến ruột già, cơ quan sinh dục.

1. CẤU TẠO THẦN KINH: (CƠ BẢN NHƯ HÌNH)

Đa số các thuốc tác động lên


thần kinh là tác động lên
Hạch

Hạch

2. SỰ PHÂN CỰC MÀNG TẾ BÀO:


- Giai đoạn nghỉ: Na+ đi qua bơm Na+ /K+ đi ra ngoài => điện tích (+)
bên ngoài, (-) bên trong.
- Giai đoạn khử cực: Na+ đi qua kênh vô bên trong sợi thần kinh lại (vô
từng cụm nhỏ, luân phiên theo 1 chiều => tạo thành tín hiệu thần kinh –
“khung màu xanh”).
- Giai đoạn tái khử cực: tín hiệu thần kinh đi qua, điện tích trở lại bên
trong (-) bên ngoài (+).
- Chất dẫn truyền thần kinh ở giao cảm và đối giao cảm ở hạch và tận
cùng sợi hậu hạch đều là Acetylcholin. Riêng tận cùng sợi hậu hạch ở sợi
giao cảm là Nor-andrenaline.

3. HOẠT ĐỘNG TẠI SYNAP THẦN KINH:


- Giải phóng chất dẫn truyền: tín hiệu điện thế dẫn tới đầu mút, Ca2+ mở
túi giải phóng các chất dẫn truyền.
- Gắn chất dẫn truyền: chất dẫn truyền trôi sang hậu hạch gắn vào
receptor hậu hạch.
- Dẫn truyền tiếp tín hiệu: Tạo tín hiệu mới để dẫn truyền.
- Tái thu hồi: thu hồi chất dẫn truyền thần kinh về các túi.
“Tuy nhiên vẫn có các tín hiệu không quay lại túi mà gắn lại vào
receptor tăng tín hiệu truyền đi. Lúc này có các enzym dọn tín hiệu thừa”
- Các chất dẫn truyền bao gồm: Nor-adrenaline, adrenaline, acetylcholie,
dopamin, serotonin, glutamat.
II. KHÁI NIỆM RECEPTOR:
- Paul Erhlich đưa ra thuật ngữ “receptor”.
- Receptor là nơi 1 chất (chất dẫn truyền thần kinh) gắn lên gây tác dụng sinh
học theo nguyên tắc chìa khóa ổ khóa – đặc hiệu.

1. RECEPTOR ADRENALINE: (GIAO CẢM)


- Là một nhóm các
receptor gắn G-Protein
và là mục tiêu của các
chất dẫn truyền ở hậu
hạch giao cảm nor-
adrenaline.

- Tủy thượng thận cũng tiết ra Nor-adrenaline nên cũng được coi là hệ thần kinh
giao cảm nhưng KHÔNG có sợ tiền hạch và hậu hạch.

2. RECEPTOR NICOTINIC ACETYLCHOLIN: (ĐỐI GIAO


CẢM)
- Tìm thấy trong hệ thống thần kinh trung ương và ngoại biên (quan trọng
đối với thần kinh ngoại biên.
- Tập trung ở cơ xương => co cơ.
- Vận chuyển cho hệ giao cảm và đối giao cảm.

3. RECEPTOR MUSCARINIC ACETYLCHOLIN: (ĐỐI


GIAO CẢM)
- Hình thành phức hợp với G-Protein ở màng tế bào thần kinh và các tế
bào khác. Chủ yếu ở hệ đối giao cảm. Hệ thần kinh giao cảm rất ít sử
dụng thụ thể này.
- Trong các tuyến mồ hôi thụ thể là các muscarinic.
- Các chất đối kháng mAChR không chọn lọc để trị Parkinson,
scopolamoin chống say tàu xe, ipratropium điều trị COPD – hen.
“=> Chức năng chung của hệ thần kinh thực vật là điều hòa quá trình
chuyển hóa, hoạt động nội tạng, kể cả thần kinh trung ương. (CÂN BẰNG).”

III. RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT:


- Là sự mất cân bằng giữa hai hệ giao cảm và đối giao cảm: Một hệ tăng
/giảm quá nhanh hoặc quá mạnh mà hệ còn lại không đủ nhanh hoặc đủ mạnh
để trở lại trạng thái cân bằng. (2 hình thức mất cân bằng là Nhanh và Mạnh).
- Có thể ảnh hưởng đến toàn thân.

1. NGUYÊN NHÂN:
- Các bệnh tự miễn
- Tổn thương dây thần kinh.
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc.
- Bệnh truyền nhiễm (vi khuẩn, virus).
- Rối loạn di truyền.
- Rối loạn tâm sinh lý.

2. ĐIỀU TRỊ:
- Điều trị triệu chứng, tâm lý liệu pháp, vận động liệu pháp...
- Vận dụng cơ chế tự điều hòa thần kinh thực vật của cơ thể mà có thể
dùng thuốc để trị bệnh. “hệ thần kinh thực vật bình thường nhưng bị
bệnh khác, dùng thuốc tác động lên thực vật (1 trong 2 hệ giao cảm, đối
giao cảm) để trị bệnh khác, cơ thể tự điều chỉnh cân bằng lại”

IV. PHÂN LOẠI CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG THẦN


KINH THỰC VẬT:
1. THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM:
Có 2 cách là bổ sung adrenergic hoặc ức chế enzym ức chế sự chuyển
hóa ra adrenergic.
- Thuốc tăng cường tác dụng của adrenergic
+ Nguồn gốc tự nhiên t/d 1-2 phút (tiêm adrenaline...), nguồn tổng
hợp t/d 0,5 – 2 giờ.
+ Tác dụng đặc hiệu lên α-adrenoreceptor : phenylephrin; còn β-
adrenoreceptor: isoprotenol, albuterol.
“Enzym nếu tác động vào 1 trong 2 đầu tô màu sẽ làm mất tác dụng dẫn
truyền => ức chế giao cảm. Qua MAO sẽ là OH /COOH, còn qua COMT
sẽ là CH3O”

- Thuốc ức chế COMT (catechol – O – methyl transferase): là những


thuốc mới bổ sung cho biện pháp trị Parkinson. Gồm Entacapon (tác
động ngoại vi) và Tolcapon (tác động cả ngoại vi và trung ương) ức chế
COMT chọn lọc có thể đảo ngược.
- Thuốc IMAO (ức chế monoaminooxydase): Selegillin được dùng trị
Parkinson, thuốc mới hơn có thể phục hồi gồm moclobemid, brofaromin,
befloxaton. Khi sử dụng IMAO cần tránh thực phẩm chứa Tyramin (phô
mát, sữa...) do lượng Tyramin tăng cao => tăng huyết áp cao có thể tử
vong.
2. THUỐC ỨC CHẾ GIAO CẢM:
- Thuốc ngăn chặn tích trữ noradrenaline: là thuốc phá hủy các túi
đựng noradrenaline. Không còn túi sẽ không tích trữ được chất dẫn
truyền. Reserpin là thuốc hay dùng.
- Thuốc ức chế thu hồi adrenaline: là thuốc chiếm túi ngăn không cho
các chất dẫn truyền thu hồi trở lại từ receptor hậu hạch, các chất dẫn
truyền này sẽ bị enzym dọn tín hiệu thừa xử lý. Điển hình là
Guanethidin, xylocholin, oknid, oktadin.
- Thuốc cạnh tranh trên receptor: thường là các thuốc ức chế β-
adrenergic.
- Thuốc cho tác dụng kép: Ergotamin, Ergotoxin, ở liều thấp là tranh
chấp receptor, liều cao sẽ chiếm túi

3. THUỐC CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM:


*Tiêm acetylcholin KHÔNG gây tác dụng kích thích như giao cảm khi
tiêm adrenalin vào cơ thể, do acetylcholin là chất dẫn truyền cả giao cảm
và đối giao cảm và do bản thân dễ bị phá hủy trong máu. Các thuốc
không bị phá hủy nhanh và cho tác dụng đối giao cảm là Pilocarpin,
methacholin. Nicotin, nobelin ít dùng do độc.

4. THUỐC ỨC CHẾ ĐỐI GIAO CẢM:


Ức chế sự dẫn truyền qua hạch - ức chế nicotinic không tác dụng lên
muscarinic là Hexamethonium. Thuốc ức chế cạnh tranh acetylcholin ở
muscarinic ở các cơ quan chịu sự chi phối của hệ đối giao cảm và ức chế
acetylcholin ở cơ trơn là Atropin

V. MỘT SÔ LOẠI THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN THẦN


KINH THỰC VẬT:
ADRENALIN HYDROCLORID came
Cường giao

- Tính chất: hơi tan trong nước, không bền trong dung dịch trung tính hoặc
kiềm.
+ 2 nhóm OH dễ bị oxh thành phenon.
+ Có thể khử AgNO3 thành Ag hoặc Cu(II) thành Cu(I).
- Định tính: phổ hồng ngoại, góc quay cực.
- Thử tinh khiết: sắc ký lớp mỏng, UV.
- Định lượng: môi trường khan.
- Tác dụng dược lý: trực tiếp tác động lên thụ thể α và β, là tim đập nhanh
mạnh => TĂNG HUYẾT ÁP. Gây co mạch ở mạch da, mạch tạng (α) nhưng
lại giãn mạch ở nơi khác (mạch cơ vân, mạch phổi (β)) => không thay đổi
hoặc giảm nhẹ huyết áp, chỉ dùng adrenalin khi huyết áp tụt gây shock. Tác
động lên β2 gây giãn phế quản.
- Chỉ định: cầm máu (bên ngoài), tụt huyết áp, bị shock, cấp cứu khi ngưng
(dùnghữu
tim đột ngộtdùng khi lượng tháppháp khác không khả thi, tiêm trực tiếp
các phương
vào động mạch) cómạch THÁ
�bệnh nhân quen thuốc rất nhanh nên Adrenalin để giành cho ngưng hô hấp
đột ngột, cấp cứu, không còn dùng để trị hen nữa.

SALBUTAMOL
cườnggiao
cản
- Tính chất: bột kết tinh trắng, hơi tan nước, tan trong ethanol 96%
- Định tính: IR, UV
- Định lượng: môi trường khan
- Tác dụng dược lý: chọn lọc trên β2 (cơ trơn phế quản, mạch máu, cổ tử
cung) ít tác dụng hơn nhiều trên β1 (cơ tim). Tác dụng mạnh nhất ở β3 (kìm
tổng hợp và phân hủy mạnh chất béo) => giảm mỡ tăng nạc. theosina.ec vậnđộngviênJ
- Chỉ định: dùng thời gian ngắn trong thai kỳ chuyển dạ sớm không biến
chứng từ tuần 24 đến tuần 33 => làm chậm thời gian sinh. Trị hen nặng, hen
ác tính, viêm phế quản mãn tính, giãn phế nang.
- Tác dụng phụ: do tác động lên β nên ảnh hưởng toàn thân, chủ yếu là nhịp
tim nhanh.
- Chống chỉ định: mẫn cảm thuốc, nhiễm khuẩn nước ối, chảy máu nhiều ở
tử cung, mang thai nhiều lần, bệnh tim nặng.
- Tương tác thuốc:
+ Halothan làm tử cung đờ, tăng chảy máu; tăng phản ứng lên tim làm
loạn nhịp tim nặng.
+ Thận trọng thuốc chống tiểu đường vì thuốc kích thích β làm tăng
đường huyết.
+ không dùng chung với thuốc chẹn β như propanolol, giảm liều khi dùng
chung với các thuốc kích thích β khác.

METHYLDOPA
Ức chế anh
giao
anh
khang đấtgiao
- Tính chất: bột kết tinh trắng, ít tan nước, rất ít tan cồn, tan trong acid vô cơ
loãng, tạo phức molibdat.
- Định tính: Phổ hồng ngoại, pư màu.
- Định lượng: môi trường khan.
- Tác dụng dược lý: Thuốc hạ huyết áp ở tư thế đứng và tư thế nằm, có thể
dùng chung với thuốc hạ huyết áp khác. Sinh khả dụng 25%, 70% liều dùng
bài tiết qua thận, trong đó 60% dạng tự do.
THA
Methyldopa có cơ chế kép:
Banđầu comạch
Sau giãnmạch tu
HA

+Methyldopa ức chế cạnh tranh DOPA decarboxylase ngăn không cho L-


Dopa chuyển hóa thành adrenalin => gây hạ huyết áp.
+ Dopamin β-hydroxylase chuyển hóa dopamin thành methylnoradrenalin
cạnh tranh với Noradrenalin trên receptor => gây hạ huyết áp.
- Chỉ định: dùng cho người mang thai bị tăng huyết áp.
- Tác dụng phụ: buồn ngủ, chóng mặt.
- Chống chỉ định: mẫn cảm thuốc, các bệnh về gan, người dùng thuốc ức chế
MAO, u tế bào ưa crom, thuốc gây buồn ngủ nên không dùng khi lái xe.

DũngÉtácđộnghệnamthìEdùng thuếthứ2 cxảhbùhệ TEN


PILOCARPIN
- Tính chất: bị phân hủy bởi ánh sáng, độ ẩm. dễ tan trong nước, dùng dạng
muối sulfat.
- Định tính: phổ hồng ngoại, góc quay cực, sắc ký lớp mỏng, dd Kali
dicromat + hydrogen peroxyd => tạo màu, phản ứng của nitrat.
- Định lượng: môi trường khan.
- Tác dụng dược lý: thuốc đối giao cảm, tác động trực tiếp muscarinic. Nhỏ
mắt gây co đồng tử, tăng nhãn áp tức thời, sau đó giảm nhãn áp kéo dài => trị
tiếtcaotuyenmồ hôi
Glaucom. Với liều thích hợp Pilocarpin có thểtang
tăng tiết ngoại tiết trị khô da,
choehtrịtúbinh
mấttaidụnggiandmầgtứ tang nhuđộngtốt
khô miệng.
- Chỉ định: điều trị cho người tăng nhãn áp, điều trị chứng khô miệng.
- Tác dụng phụ: nhìn mờ, co đồng tử, sợ ánh sáng, đau đầu, buồn nôn, ỉa
chảy...gangtăngHA phó
quámẫn
- Chống chỉ định: Glaucom góc đóng, viêm mống mắt cấp tính, người bị hen
- Tương tác thuốc: thận trọng khi dùng chung thuốc kháng β-adrenergic =>
rối loạn dẫn truyền, dùng chung các thuốc giống thần kinh đối giao cảm gây
tác dụng cộng hợp

ATROPIN

- Tính chất: rất tan trong nước, tan trong ethanol 96%, vị đắng, dạng
alkaloid, có phản ứng Vitali.
- Định tính: phổ hồng ngoại, PƯ Vitali.
- Định lượng: môi trường khan.
- Tác dụng dược lý: kháng muscarin phần hậu hạch đối giao cảm.
Thuốc ức chế cạnh tranh acetylcholin ở các muscarin receptor và ức chế
acetylcholin ở cơ trơn. Atropin được dùng để ức chế tác dụng của hệ thần
kinh đối giao cảm. Ở liều điều trị có thể t/d yếu lên nicotin receptor.
- Chỉ định: GIẢM nhu động GIẢM co thắt, dùng cho người bị rối loạn tiêu
hóa, loét dạ dày, tiêu chảy cấp, đau thắt đường mật, tiết niệu, Parkinson giai
đoạn đầu, dùng trước phẫu thuật để giảm bài tiết...
Ngộđộcphospho
- Tác dụng phụ: ảnh hưởng toàn thân, khô miệng, đái khó, choáng váng,

gianđmầgtư
lảo đảo....
- Chống chỉ định: phì đại tuyến tiền liệt,glaucom góc đóng, trẻ em khi sốt...

You might also like