You are on page 1of 7

Chương 1: Nhập môn

A. Kiến thức đạt được: có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối
tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu cnxhkh
B. Nội dung
1. Sự ra đời của Cnxhkh
- Hiểu theo 2 nghĩa, nghĩa hẹp là ………..
1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời
1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nền đại công nghiệp :”Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy….” -> xuất
hiện mâu thuân ngày càng quyết liệt giữa…….; hai giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau:
………. Ví dụ các phong trào…..
- Giai cấp công nhân đã xuất hiện như 1 lực lượng chính trị độc lập vs những yêu sách kinh tế,
chính trị riêng của mình & bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh kẻ thù chính:
giai cấp tư sản -> sự lớn mạnh đòi hỏi lãnh đạo
1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Tiền đề khoa học tự nhiên: Học thuyết Tiến hóa; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng; Học thuyết tế bào
- Tiền đề tư tưởng lý luận……….Những tư tưởng xhcn k tưởng Pháp đã có những giá trị nhất
định:……. Tuy nhiên…….. chẳng hạn……-> khẳng định lại quan điểm của thế hệ sau là
Lenin đã hoàn thiện hơn
1.2 Vai trò của Các MÁc và Phridich Ăngghen
1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
1.2.2 phát kiến vĩ đại của C.Mac, Angghen: chủ nghĩa duy vật lịch sử; Học thuyết về giá trị thặng
dư; Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
1.2.3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Cnxhkh
- Đánh dấu sự hình thành cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác
- Là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới …..
- Một số luận điểm: ……..
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Cnxhkh
2.1 C.Mác và Angghen phát triển Cnxhkh
2.1.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
2.1.2 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895
2.2 Lenin vận dụng và phát triển Cnxhkh trong đk mới
2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga
2.2.2 Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga đến 1924 (Lenin mất)
- Những nguyên lý của Cnxhkh trong thời kỳ mới: Chuyên chính vô sản; Về thời kỳ quá độ
chính trị từ chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản; về chế độ dân chủ; về cải
cách hành chính bộ máy nhà nước; về cương lĩnh xây dựng cnxh
- Nhấn mạnh cần phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
- Đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước nhiều tộc người. Ba nguyên tắc
cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc
2.3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Cnxhkh từ sau khi Lenin qua đời đến nay
- Không chỉ có Liên Xô, mà liên hệ TQ, VN
- Một số đóng góp của VN:…………
- Từ thực tiến 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra 5 bài học: ………
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Cnxhkh
Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
A. Kiến thức đạt được: nắm vững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lenin về giai cấp công
nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhan, nội dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh đó
trong bối cảnh hiện nay
B. Nội dung
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế
giới của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
- Khái niệm :………..
- Các nhà kinh điển xác định theo hai phương diện cơ bản: kinh tế - xã hội; chính trị - xã hội
- tóm lại, theo chủ nghĩa Mac-Lenin:………..
- Đặc điểm của giai cấp công nhân :……..
1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Theo chủ nghĩa Mac-Lenin : ………..
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện trên 3 nội dung cơ bản: nội dung kinh
tế…..chính trị xã hội……… văn hóa, tư tưởng
1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân
- Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
-  tóm lại :……….
1.3.2. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về só lượng và chất lượng …. Theo chủ nghĩa
Mac-Lenin đặc biệt chú ý đến 2 biện pháp cơ bản :………
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình
- Ngoài ra……. Phải có sự liên minh……..
2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
- Điểm tương đồng………. có thể khẳng định :……..
- Điểm khác biệt:
 Xu hướng “trí tuệ hóa”
 “trung lưu hóa”
 Là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo, Đảng Cộng sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân,
giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xây dựng cnxh ở 1 số quốc gia xhcn
2.2. Thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
2.2.1. Nội dung kinh tế
2.2.2. Nội dung chính trị - xã hội
2.2.3. Nội dung văn hóa, tư tưởng
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN
3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân VN
- Đảng ta khẳng định: ………
- Đặc điểm:
 Đầu thế kỷ XX
 Sau 30 năm đổi mới
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN hiện nay
- Nội dung kinh tế:
- Nội dung chính trị - xã hội:
- Nội dung văn hóa tư tưởng:
3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay
3.3.1. Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay
3.3.2. Một số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay: 5 giải pháp ………

Chương 3: CNXH & THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH


A. Kiến thức đạt được: quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về cnxh, thời kỳ quá độ lên cnxh & sự
vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản VN vào điều kiện cụ thể VN
B. Nội dung
1. CNXH
- Tiếp cận trên 1 số góc độ: 4 góc độ
1.1. Cnxh, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: Về mặt lý luận thực
tiễn, hiểu theo 2 nghĩa
1.2. Điều kiện ra đời cnxh
- Điều kiện kinh tế:
- Điều kiện chính trị - xã hội:
1.3. Những đặc trưng bản chất của cnxh
- Cnxh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xh, giải phóng con người, tạo điều kiện
cho con người phát triển toàn diện
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất chủ yếu
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí
của nhân dân lao động
- Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa
văn hóa nhân loại
- Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới
2. Thời kỳ quá độ lên cnxh
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên cnxh
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên cnxh
- Trên lĩnh vực kinh tế
- Trên lĩnh vực chính trị
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
- Trên lĩnh vực xã hội
3. Quá độ lên cnxh ở VN
3.1. Đặc điểm quá độ lên cnxh ở VN là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Đặc trưng cơ bản:
- Tư tưởng mới: 4 nội dung
3.2. Những đặc trưng của cnxh và phương hướng xây dựng cnxh ở VN hiện nay
3.2.1. Những đặc trưng bản chất của cnxh VN: 8 đặc trưng
3.2.2. Phương hướng xây dựng cnxh ở VN hiện nay: 8 phương hướng; 8 mối quan hệ -> 12
nhiệm vụ
Chương 4: dân chủ xhcn và nhà nước xhcn
A. Kiến thức đạt được: bản chất dân chủ xhcn và nhà nước xhcnvaf nhà nước xhcn nói chung, VN
nói riêng
B. Nội dung
1. Dân chủ và dân chủ xhcn
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
- Tựu trung lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin:
 Phương diện quyền lực
 Phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị
 Phương diện tổ chức quản lý xã hội
-> HCM đã phát triển theo 2 hướng

 tóm lại

1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ


1.2. Dân chủ xhcn
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xhcn
- Tóm lại những phân tích
1.2.2. Bản chất nền dân chủ xhcn
- Theo Lenin:…
- Bản chất chính trị: chủ nghĩa Mac-Lenin chỉ rõ:……..bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh
vực chính trị, HCM chỉ rõ:……. Xét về bản chất chính trị:……..
- Bản chất kinh tế
- Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội

 tóm lại:………

2. Nhà nước xhcn


2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xhcn
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước xhcn
- Như vậy, ………..
2.1.2. Bản chất của nhà nước xhcn
- Về chính trị
- Kinh tế
- Văn hóa, xã hội
2.1.3. Chức năng của nhà nước xhcn
- Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước
- Lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước
- Tính chất của quyền lực nhà nước
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xhcn và nhà nước xhcn:
- Một là: dân chủ xhcn là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xhcn
- Nhà nước xhcn trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
3. Dân chủ xhcn và nhà nước pháp quyền xhcn ở VN
3.1. Dân chủ xhcn ở VN
3.1.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xhcn ở VN
3.1.2. Bản chất của nền dân chủ xhcn ở VN
- Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo
đảm….nội dung này được biêu thị với một số nội dung:…………..
3.2. Nhà nước pháp quyền xhcn ở VN
3.2.1. Quan niệm vè nhà nước pháp quyền xhcn ở VN
- Quan niệm chung……….tóm lại….
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh
3.2.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xhcn VN: 6 nội dung
3.3. Phát huy dân chủ xhcn, xây dựng Nhà nước pháp quyền xhcn ở VN hiện nay
3.3.1. Phát huy dân chủ xhcn ở VN hiện nay: 5 nội dung
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xhcn: 4 nội dung

Chương 5: cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên cnxh
A. Kiến thức đạt được
B. Nội dung
1. Cơ cấu xh – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên cnxh
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp
1.1.1. Khái nieemjc ơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp
1.1.2. Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên cnxh: 3
biến đổi
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên cnxh
- Xét dưới góc độ chính trị
- Xét từ góc độ kinh tế
3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở VN
3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở VN
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo this qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
của xhcn VN
- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày
càng được khẳng định
- Bao gồm các giai cấp, tầng lớp: công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân …..->
tóm lại
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở VN
3.3. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở VN
- Nội dung kinh tế
- Nội dung chính trị
- Nội dung văn hóa xã hội
3.2.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp & tăng cường liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở VN: 5 phương hướng

Chương 6: vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên cnxh
A. Kiến thức đạt được
B. Nội dung
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên cnxh
1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc:
- Hiểu theo 2 nghĩa:
 Nghĩa rộng: 5 nội dung
 Nghĩa hẹp: đặc trưng: …………..cộng đồng về ngôn ngữ……….cộng đồng về văn hóa…………
ý thức tự giác tộc người
1.2. Chủ nghĩa Mac-Lenin về vấn đề dân tộc
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac-Lenin: 3 nội dung
1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN
1.3.1. Đặc điểm dân tộc VN: 6 nội dung
1.3.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước VN về vấn đề dân tộc
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc: …….Tựu trung lại: ………
- Chính sách dân tộc cơ bản của Đàng, nhà nước VN:
 Chính trị
 Kinh tế
 Văn hóa
 Xã hội
 An ninh quốc phòng
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên cnxh
2.1. Chủ nghĩa Mac-Lenin về tôn giáo
2.1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
- Bản chất của tôn giáo:
 Chủ nghĩa Mac-Lenin cho rằng…..
 Cách tiếp cận khác
 Định nghĩa tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín, mê tín dị đoan
- Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
 Nguồn gốc nhận thức
 Nguồn gốc tâm lý
- Tính chất của tôn giáo
 Tính lịch sử
 Tính quần chúng
 Tính chính trị
2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên cnxh
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tí ngưỡng của nhân dân
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết ván đề tín ngưỡng, tôn giáo
2.2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
2.2.1. Đặc điểm tôn giáo ở VN: 5 đặc điểm
2.2.2. Chính sách quả Đảng, Nhà nước VN đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân
tộc trong quá trình xây dựng cnxh ở nước ta
- Đảng, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
- Công tác tôn giáo là trách nhieemjj của cả hệ thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay

You might also like