You are on page 1of 23

Nguyễn Triều Vĩ

Mssv: 20074381
Câu 1

Tốc độ cân bằng ban đầu:


Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định

T = Tl
 100 - 0,1N = 0,05N
=> N1 = 666,67 rpm
Tốc độ cân bằng cuối cùng:
Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định

T = Tl
 -100 - 0,1N = 0,05N
=> N2 = -666,67 rpm
Phương trình cân bằng momen động cơ

d (m )
T − Tl = J .
dt
2 .N
d( )
 -100 - 0,1N – 0,05N = 10. 60
dt
 d (N )
 -100 – 0,15N = 10.
30 dt
dN 
 = dt
−100 − 0,15 N 3
Khi t = 0 => N1 = 666,67 rpm
Khi t = t => N2 = -666,67 rpm
N2
dN  t

N1 −100 − 0,15N 0 3 dt


=

−666,67
dN
t

 
666,67
=  dt
−100 − 0,15 N 0 3


 50,67= .t
3
t = 53,06s
Câu 2

Tốc độ cân bằng ban đầu:


Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định

T = Tl
 150 - 0,1N = 100
=> N = 500 rpm
Tốc độ cân bằng cuối cùng:
Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định
T = Tl
 150 - 0,1N = -100
=> N2 = 2500 rpm
Câu 3
Góc phần tư thứ I động cơ mang tải => Tl = 100 Nm

Để tốc độ đạt trạng thái ổn định

T = Tl
 200 – 0,2N = 100
N = 500 rpm
Góc phần tư thứ II động cơ không mang tải => Tl = −80 Nm

Để tốc độ đạt trạng thái ổn định

T = Tl
 200 – 0,2N = -80
N = 1400 rpm

Góc phần tư thứ III động cơ không mang tải => Tl = −80 Nm

Để tốc độ đạt trạng thái ổn định

T = Tl
 -200 – 0,2N = -80
=> N = -600 rpm

Góc phần tư thứ IV động cơ mang tải => Tl = 100 Nm

Để tốc độ đạt trạng thái ổn định


T = Tl
 -200 – 0,2N = 100
N = -1500 rpm
Câu 4

Động cơ làm việc ở trạng thái ổn định

T = Tl
 15 + 0,05N – 5 – 0,06N = 0
N = 1000 rpm
Phương trình cân bằng momen động cơ khi hãm phanh

d (m )
T − Tl = J .
dt
2 N
d( )
 -10 – 0,04N – 5 – 0,06N = 10. 60
dt
dN 
 = dt
−15 − 0,1N 3
Khi t = 0 => N = 1000 rpm
Khi t = t => N = 0
0
dN  t


1000
= 
−15 − 0,1N 0 3
dt

t = 21,33s
Câu 5
Tốc độ cân bằng ban đầu:
Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định

T = Tl
 15 - 0,01N = 0,005N
=> N1 = 1000 rpm
Tốc độ cân bằng cuối cùng:
Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định

T = Tl
 -15 - 0,01N = 0,005N
=> N2 = -1000 rpm
Phương trình cân bằng momen động cơ

d (m )
T − Tl = J .
dt
2 .N
d( )
 -15 - 0,01N – 0,005N = 1. 60
dt
 d (N )
 -15 – 0,015N =
30 dt
dN 
 = dt
−15 − 0,015 N 30
Khi t = 0 => N1 = 1000 rpm
Khi t = t => N2 = -1000 rpm
N2 t
dN
N1 −143,23 − 0,143N = 0 dt
−1000 t
dN
 
1000
−143,23 − 0,143N 0
= dt
=> t = 49,83s
Câu 6

Xét điểm A
- Khi tốc độ tăng từ điểm A thì momen xoắn tải (TL1) nhỏ hơn momen xoắn của
động cơ, hệ truyền động bắt đầu tăng tốc, điểm hoạt động di chuyển khỏi điểm A.
N  = TL1  T
- Khi tốc độ giảm từ điểm A thì momen xoắn tải (TL1) lớn hơn momen xoắn động
cơ, hệ truyền động bắt đầu giảm tốc, điểm hoạt động di chuyển ra khỏi điểm A.
N  = TL1  T
Kết luận điểm hoạt động A không ổn định
Xét điểm B
- Khi tốc độ tăng từ điểm B thì momen xoắn của tải (TL1) lớn hơn momen xoắn của
động cơ, hệ truyền động bắt đầu giảm tốc, điểm hoạt động di chuyển khỏi điểm
B.
N  = TL1  T
- Khi tốc độ giảm từ điểm B thì momen xoắn tải (TL1) nhỏ hơn momen xoắn động
cơ, hệ truyền động bắt đầu tăng tốc, điểm hoạt động di chuyển ra khỏi điểm B.
N  = TL1  T
Kết luận điểm hoạt động B ổn định
Xét điểm C
- Khi tốc độ tăng từ điểm C thì momen xoắn của tải (TL2) lớn hơn momen xoắn của
động cơ, hệ truyền động bắt đầu giảm tốc, điểm hoạt động di chuyển khỏi điểm C
N  = TL 2  T
- Khi tốc độ giảm từ điểm C thì momen xoắn tải (TL2) nhỏ hơn momen xoắn động
cơ, hệ truyền động bắt đầu tăng tốc, điểm hoạt động di chuyển ra khỏi điểm C.
N  = TL 2  T
Kết luận điểm hoạt động C ổn định
Xét điểm D
- Khi tốc độ tăng từ điểm D thì momen xoắn tải (TL2) nhỏ hơn momen xoắn của
động cơ, hệ truyền động bắt đầu tăng tốc, điểm hoạt động di chuyển khỏi điểm D
N  = TL 2  T
- Khi tốc độ giảm từ điểm D thì momen xoắn tải (TL2) lớn hơn momen xoắn động
cơ, hệ truyền động bắt đầu giảm tốc, điểm hoạt động di chuyển ra khỏi điểm D
N  = TL 2  T
Kết luận điểm hoạt động D không ổn định
Nhận xét: Điểm hoạt động A và D không ổn định và điểm hoạt động B và C ổn
định
Câu 7

Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định


T = Tl

= 1 + 2m = 3 m

= (1 + 2m ) 2 = (3 m ) 2
= 1 + 4m + 4m 2 = 9m

= 4m 2 − 5m + 1 = 0


= m = 0,25 ; m = 1
Cách giải 1

Với m = 0, 25 rad/s

Ta có T = 1 + 2.0,25 = 1,5Nm
Xét sự ổn định tại điểm cân bằng A(1,5 ; 0,25)
dT
d =0,25 = 2
d m m
dTl
d =0,25 = 3
d m m
dTl dT
= 
d m d m
 Điểm cân bằng A (1,5 ; 0,25) ổn định

Với m = 1 rad/s

Ta có T = 1 + 2.1 = 3Nm
Xét sự ổn định tại điểm cân bằng B (3 ; 1)
dT
d =1 = 2
dm m
dTl 3
dm =1 =
dm 2
dTl dT
= 
d m d m
 Điểm cân bằng B (3 ; 1) không ổn định
Kết luận: Điểm cân bằng A (1,5 ; 0,25) ổn định
Điểm cân bằng B (3 ; 1) không ổn định
Cách giải 2

Với m = 0, 25 rad/s

T = 1 + 2m = 1 + 2.0,25 = 1,5 Nm


Xét độ ổn định tại A (1,5 ; 0,25)

Tôc độ ổn định m = 0, 25 rad/s

Tại m = 0,3 rad/s ta có:


T = 1 + 2m = 1 + 2.0,3 = 1,6 Nm
Tl = 3 m = 3 0,3 = 1,64 Nm

= Tl  T hệ truyền động giảm tốc


Tại m = 0, 2 rad/s ta có:
T = 1 + 2m = 1 + 2.0, 2 = 1, 4 Nm
Tl = 3 m = 3 0,2 = 1,34 Nm

= Tl  T hệ truyền động tăng tốc

Kết luận với  m  Tl  T và  m  Tl  T điểm A ổn định


Với m = 1rad/s

T = 1 + 2m = 1 + 2.1 = 3 Nm
Xét độ ổn định tại B (3 ; 1)

Tôc độ ổn định m = 1 rad/s


Tại m = 1,1 rad/s ta có:
T = 1 + 2m = 1 + 2.1,1 = 3, 2 Nm
Tl = 3 m = 3 1,1 = 3,14 Nm

= Tl  T hệ truyền động tăng tốc


Tại m = 0,9 rad/s ta có:
T = 1 + 2m = 1 + 2.0,9 = 2,8 Nm
Tl = 3 m = 3 0,9 = 2,84 Nm

= Tl  T hệ truyền động giảm tốc

Kết luận với  m  Tl  T và  m  Tl  T điểm B không ổn định


Nhận xét: điểm cân bằng A (1,5 ; 0,25) ổn định. Điểm cân bằng B (3 ; 1) không ổn
định
Câu 8

Phương trình cân bằng momen xoắn ở trạng thái ổn định

T = Tl

= (−1 − 2m ) 2 = (−3 m ) 2

= (−1 − 2m ) 2 = (−3 m ) 2

= 1 + 4m + 4m 2 = 9m

= 4m 2 − 5m + 1 = 0


= m = 0,25 ; m = 1
Cách giải 1
Với m = 0, 25 rad/s

Ta có T = −1 − 2.0,25 = −1,5Nm
Xét sự ổn định tại điểm cân bằng A(-1,5 ; 0,25)
dT
d =0,25 = −2
d m m
dTl
d =0,25 = −3
d m m
dTl dT
= 
d m d m
 Điểm cân bằng A (-1,5 ; 0,25) không ổn định

Với m = 1rad/s

Ta có T = −1 − 2.1 = 3Nm
Xét sự ổn định tại điểm cân bằng B (-3 ; 1)
dT
dm =1 = −2
dm
dTl 3
dm =1 = −
d m 2
dTl dT
= 
d m d m
 Điểm cân bằng B (-3 ; 1) ổn định
Kết luận: điểm cân bằng A (-1,5 ; 0,25) không ổn định
Điểm cân bằng B (-3 ; 1) ổn định
Cách giải 2

Với m = 0, 25 rad/s

T = −1 − 2m = −1 − 2.0,25 = −1,5 Nm


Xét độ ổn định tại A (-1,5 ; 0,25)

Tôc độ ổn định m = 0, 25 rad/s

Tại m = 0,3 rad/s ta có:


T = −1 − 2m = −1 − 2.0,3 = −1,6 Nm
Tl = −3 m = −3 0,3 = −1,64 Nm

= Tl  T hệ truyền động tăng tốc


Tại m = 0, 2 rad/s ta có:
T = −1 − 2m = −1 − 2.0,2 = −1,4 Nm
Tl = −3 m = −3 0,2 = −1,34 Nm

= Tl  T hệ truyền động giảm tốc

Kết luận với  m  Tl  T và  m  Tl  T điểm A không ổn định


Với m = 1rad/s

T = −1 − 2m = −1 − 2.1 = −3 Nm
Xét độ ổn định tại B (-3 ; 1)

Tôc độ ổn định m = 1 rad/s

Tại m = 1,1 rad/s ta có:


T = −1 − 2m = −1 − 2.1,1 = −3,2 Nm
Tl = −3 m = −3 1,1 = −3,14 Nm

= Tl  T hệ truyền động giảm tốc


Tại m = 0,9 rad/s ta có:
T = −1 − 2m = −1 − 2.0,9 = −2,8 Nm
Tl = −3 m = −3 0,9 = −2,84 Nm

= Tl  T hệ truyền động tăng tốc

Kết luận với  m  Tl  T và  m  Tl  T điểm B ổn định


Nhận xét: điểm cân bằng A (-1,5 ; 0,25) không ổn định. Điểm cân bằng B (-3 ; 1) ổn
định
Câu 9
A motor operates on a periodic duty cycle in which it is clutched to its load for
10 min and declutched to run on no-load for 20 min, Minimum temperature rise
is 40°C. Heating and cooling time constants are equal and have a value of 60
min. When load is declutched continuously the temperature rise is 15°C.
Determine
(i) maximum temperature during the duty cycle, and
(ii) temperature when the load is clutched continuously
Thời gian tải được ép vào t1 = 10m
Thời gian chạy không tải t2 = 20m
Nhiệt độ tăng tối thiểu 1 = 40 C
o

Hằng số thời gian gia nhiệt  = 60m


Hằng số thời gian làm nguội  ' = 60m
Khi tải được nhả liên tục nhiệt độ tăng  'ss = 15 C
o

Nhiệt độ tối đa trong chu kỳ làm việc  2


Nhiệt độ khi tải được kẹp chặt liên tục  ss
Từ biểu đồ ta có:
− t2 − t2
1 =  'ss (1 − e '
) +  2 .e '

−20 −20
= 40 = 15.(1 − e 60
) +  2 .e 60

=  2 = 49,9o C
Từ biểu đồ ta có:
− t1 − t1
 2 =  ss (1 − e 
) + 1.e 

−10 −10
= 49,9 =  ss .(1 − e 60
) + 40.e 60

=  ss = 104,45o C

Nhiệt độ tăng tối đa trong chu kỳ  2 = 49,9 C


o

Nhiệt độ khi tải được kẹp chặt liên tục  ss = 104, 45 C


o

Câu 11

Hằng số thời gian gia nhiệt  r = 60m


Hằng số thời gian làm nguội  s = 90m
Công suất chạy liên tục khi đầy tải P = 20kW
Mức tăng nhiệt độ cuối cùng khi mang tải liên tục  per =40oC
i)Thời gian động cơ chạy tr = 10m
ii) Với tải không liên tục
Thời gian chạy tr = 10m
Thời gian ngừng ts = 10m

1
i) Yếu tố quá tải K = − tr

1 − e r
1
= K = −10
1− e 60

= K = 2.55
Yếu tố quá tải
Pmax
K=
P
Pmax
= 2,55 =
20kW
= Pmax = 51kW
ii) Yếu tố quá tải
t t 
− r + s 
 r  s 
1− e
K= − tr
1− e 
 10 10 
− + 
1− e  60 90 
= K = −10
1− e 60

= K = 1,257
Yếu tố quá tải
Pmax
K=
P
Pmax
= 1,257 =
20kW
= Pmax = 25,14kW
Kết quả i) Công suất tối đa trong thời gian ngắn = 51kW
ii) Công xuất tối đa trong chu kỳ không liên tục = 25,14kW
Câu 12

Thời gian động cơ chạy tr = 30m


Thời gian gia nhiệt  r = 80m
Hiệu suất tối đa khi đầy tải = 70% = 0,7
Trường hợp tr   r là chu kỳ ngắn
Công suất tối đa trong thời gian ngắn Pmax = 100kW
Gọi tổn hao đồng khi đầy tải là Pcu
Tổn hao đồng khi ở 70% đầy tải (Pcu)0,7 = (0,7)2. Pcu
Khi hiệu suất tối đa
Tổn hao đồng = hằng số tổn hao
Pc
Pcu.(0,49)=Pc => Pcu =
0,49
Pc
Yếu tố tổn hao = = 0,49
Pcu
Trong thời gian làm việc ngắn hệ số quá tải
1+ 
K= − tr
1− e 
1 + 0, 49
= K = −30
− 0, 49
1− e 80

= K = 2,0672
Hệ số quá tải
Pmax
K=
Pr
Pmax 100
= Pr = = = 48,37kW
K 2,0672
Công suất hoạt động liên tục của động cơ Pr = 48,37kW
Câu 13

Thời gian có tải t1 = 20m


Thời gian chạy không tải t2 = 10m
Nhiệt độ tăng tối đa  2 = 60 C
o

Hằng số thời gian gia nhiệt  = 50m


Hằng số thời gian làm nguội  ' = 70m
Khi hoạt động liên tục không tải nhiệt độ tăng  'ss = 10 C
o

Nhiệt độ tối thiểu trong chu kỳ làm việc 1


Nhiệt độ động cơ khi mang tải liên tục  ss

Từ biểu đồ ta có:
− t2 − t2
1 =  'ss (1 − e '
) +  2 .e '

−10 −10
= 1 = 10.(1 − e 70
) + 60.e 70

= 1 = 53,34o C
Từ biểu đồ ta có:
− t1 − t1
 2 =  ss (1 − e 
) + 1.e 

−20 −20
= 60 =  ss .(1 − e 50
) + 53,34.e 50

=  ss = 73,54o C

Nhiệt độ tăng tối thiểu trong chu kỳ 1 = 53,34 C


o

Nhiệt độ động cơ khi mang tải liên tục  ss = 73,54 C


o

Câu 15
Thời gian gia nhiệt  r = 70m
Thời gian làm nguội  s = 90m
Công suất chạy liên tục khi đầy tải Pr = 400kW
Nhiệt độ tăng tối đa  pec = 50 C
o

i) Thời gian chạy tr = 10m


Công suất tối đa trong thời gian này Pmax = ?

ii) Trong chu kỳ thời gian ngắn với thời gian tr = 10m

iii) Tải không liên tục


Thời gian có tải tr = 10m
Thời gian không tải t s = 15m

Trường hợp i) và ii) giống nhau đó là chu kỳ làm việc thời gian ngắn
Hệ số quá tải
1
K= − tr
1− e

Ở đây tổn thất liên tục không bị gián đoạn nên  = 0

1
K= −10
1− e
70
= K = 2,741
Với
Pmax
K=
Pr
= Pmax = K .Pr = 2,741.400 = 1096,4kW
iii) Là trường hợp làm việc gián đoạn
Hệ số quá tải
t t 
− r + s 
 r  s 
1− e
K= − tr

1 − e r
 10 15 
− + 
1− e  70 90 
= K = −10
1− e 70

= K = 2
Pmax
K=
Pr
= Pmax = K .Pr = 2.400 = 565,68kW
Kết luận: Công suất tối đa khi động cơ đầy tải và chu kỳ làm việc thời gian ngắn
Pmax = 1096,4kW
Công suất tối đa khi động cơ đầy tải và làm việc gián đoạn Pmax = 565,68kW
Câu 16

Thời gian gia nhiệt  r = 70m


Thời gian làm nguội  s = 90m
i) Thời gian làm việc ngắn
Công suất tối đa
Thời gian chạy tr = 10m
Công suất động cơ Pr = ?
ii) Chu kỳ làm việc gián đoạn
Công suất tải tối đa
Thời gian có tải tr = 10m
Thời gian không tải t s = 10m

Thời gian làm việc ngắn


Hệ số quá tải

1 1
K= − tr
= −10
= 2,5524
1 − e r 1− e 60

Pmax
K= = 2,5524
Pr
Pmax 100
= Pr = = = 39,18kW
K 2,5524
Chu kỳ làm việc gián đoạn
Hệ số quá tải
t t 
− r + s 
 r  s 
(1 − e )
K= − tr

1 − e r
 10 10 
− + 
(1 − e  60 90 
)
= K = −10
1− e 60

= K = 1,2569
Pmax
K= = 1,2569
Pr
Pmax 100
= Pr = = = 79,56kW
K 1,2569
Kết luận: Công suất động cơ khi thời gian làm việc ngắn = 39,18kW
Công suất động cơ khi chu kỳ làm việc gián đoạn = 79,56kW
Câu 17

Công suất động cơ chạy liên tục Pr = 100kW


Thời gian gia nhiệt  r = 50m
Thời gian làm lạnh s = 70m
Hiệu suất tối đa khi ở mức tải đầy 80%
Chu kỳ tải gián đoạn
Thời gian có tải tr = 10m
Thời gian không tải t s = 10m
Tổn hao đồng khi tải đầy 80% = (0,8) .Pcu = 0,64.Pcu
2

Khi hiệu suất tối đa


Tổn hao đồng = hệ số tổn hao
0,64.Pcu = Pc
P
=  = c = 0,64
Pcu
Vì chu kỳ tải gián đoạn ta có:
t t 
− r + s 
 r  s 
(1 +  ).(1 − e )
K= − tr

1 − e r
 10 10 
− + 
(1 + 0,64).(1 − e  50 70 
)
= K = −10
1− e 50

= K = 1,4094
Pmax
K=
Pr
= Pmax = K .Pr = 100.1,4094 = 140,94kW
Công suất tối đa của tải = 140,94kW

You might also like