You are on page 1of 20

Họ và Tên: Nguyễn Ngọc Đức

Lớp: ĐHĐKTĐ16ATT
MSSV: 2002857

Câu 1:
Ở trạng thái ổn định: T = T1
100 – 0,1 N = 0,005 N
N = 666,7 (RPM)
Sau khi đổi chiều vận tốc ở trạng thái ổn định là:
- 100 – 0,1 N = 0,05 N
N = -666,7 (RPM)
Ta có phương trình:

Mà:

(1)
Với: N1 = 666,7 RPM và N2 = 0,95*(-666,7) = -633,4 RPM
Từ (1) ta có thể viết lại:
Thay giá trị các cận trên và dưới ta được:

- t = - 25,58
25,58 giây.

Câu 2:
Vận tốc ban đầu là:
Ta có: T -TL = 0
150 – 0,1N – 100 = 0
50 – 0,1N = 0
- 0,1N =-50
N1 = 500 (RPM)
Vận tốc tại thời điểm kết thúc:
T – TL = 0
150 – 0,1N – (-100) = 0
50 -0,1N +100 = 0
-0,1N= -250
N2 = 2500 (RPM)
Vậy vận tốc cân bằng vào thời điểm:
- Ban đầu là: N1 = 500 RPM
- Kết thúc là: N2 = 2500 RPM
Câu 3:

Ở trạng thái ổn định,


Trục được tải: hoạt động 4 góc.
Góc 1:

Góc 2:

Góc 3:

Góc 4:
Câu 4:
Khi ở trạng thái Phanh: Tm = Tl = 0

Vậy tốc độ của truyền động ở trạng thái ổn định là 1000 rpm.
Môment xoắn thực tế khi ở trạng thái phanh là:

Mà ta biết:

Tại T = 0; N = 1000rpm
Tại T = T; N = 0 rpm
Tính giá trị trong giới hạn ta được:

Vậy thời gian để xe dừng lại là 21,33 giây.


Câu 5:
Ở trạng thái cân bằng ta có:

(1)
Tốc độ ở trạng thái bình thường là 1000 rpm.
Phương trình moment ở tải động cơ là:

(2)
Mà: Tm = -0,01N - 15
TLoad = 0,005N
Thay các giá trị vào phương trình (2) ta có:

Với ta có:
Xác định các giá trị:

Với N = N1 = 1000
u = 143,23 - 0,143*1000 = - 286,23
Với N2 = -1000 và giá trị - 0,23

Vậy thời gian đảo chiều của biến tần là 49,83 giây.
Câu 6:
- Đối với điểm A:
Nếu có bất kỳ sự gia tăng tốc độ nào tại điểm A. Moment
xoắn của động cơ (T) lúc này sẽ lớn hơn tải (T L1) thì biến tần sẽ
tăng tốc và điiểm vận hành sẽ di chuyển ra xa khỏi điểm A.
Nếu có bất kỳ sự giảm tốc độ nào tại điểm A. Moment xoắn
của động cơ (T) lúc này sẽ nhỏ hơn tải (T L1) đồng nghĩa điểm
vận hành sẽ di chuyển ra xa khỏi điểm A.
 Điểm A làm việc không ổn định.
- Đối với điểm B:
Nếu có bất kỳ sự gia tăng tốc độ nào diễn ra tại điểm B thì
moment xoắn tải (TL1) luôn lớn hơn moment xoắn của động cơ
(T) do đó truyền động là sự giảm tốc và vận hành di chuyển dần
về điểm B.
Nếu có bất kỳ sự giảm tốc độ nào diễn ra tại điểm B thì
Moment xoắn tải (TL1) nhỏ hơn moment xoắn động cơ (T) do
đó truyền động bị giảm tốc và điểm vận hành di chuyển dần về
điểm B.
 Điểm B làm việc ổn định.
- Đối với điểm C:
Nếu có bất kỳ sự gia tăng tốc độ nào tại điểm C thì moment
xoắn của tải (Tl2) lớn hơn moment xoắn của động cơ (T) do đó
truyền động bị giảm tốc và điểm vân hành di chuyển dần về
diểm C.
Nếu có bất kỳ sự giảm tốc độ nào tại điểm C thì moment xoắn
của tải (TL2) nhỏ hơn moment xoắn của động cơ (T) do đó
truyền động tăng dần và di chuyền dần về phía điểm C.
 Điểm C làm việc ổn định.
- Đối với điểm D:
Nếu có bất kỳ sự gia tăng tốc độ nào tại điểm D thì moment
xoắn của động cơ (T) lớn hơn moment xoắn của tải (T L2) do đó
truyền động tăng dần và di chuyển xa dần điểm D.
Nếu có bất kỳ sự giảm tốc độ nào tại điểm D thì moment xoắn
của động cơ (T) nhỏ hơn moment xoắn của tải (T L2) do đó
truyền động giảm dần và di chuyển xa dần điểm D
 Điểm D làm việc không ổn định.
Vây đối với các điểm vận hành A, B, C, D thì điểm A và D
vận hành không ổn định, điểm B và C vận hành ổn định.
Câu 7:
Ở trạng thái cân bằng

Xét

Vậy thì tốc độ hoạt động ổn định

Xét

Vậy thì tốc độ hoạt động không ổn định.


Câu 8:
Ở trạng thái cân bằng

Xét

Vậy thì tốc độ hoạt động không ổn định

Xét

Vậy thì tốc độ hoạt động ổn định


Câu 9:
Khi tải được giữ trong 10 phút:

Khi giảm ly hợp để chạy không tải:

Nhiệt độ trong quá trình tải


Câu 10:
Vì trong động cơ một chiều, khi ở dòng điện cố định, moment
xoắn tỷ lệ với dòng điện phần ứng, định mức moment xoắn có
thể được đánh giá bằng cách xác định các giá trị RMS của
moment xoắn.
Monent xoắn trong quá trình đảo chiều là:

Moment xoăn cực đại 83776 N-m chỉ bằng 1,76 lần T rms. Nếu
chọn định mức động cơ là 47686 N-m, dòng điện tối đa chỉ bằng
1,76 lần dòng định mức.
Trong động cơ một chiều, dòng điện định mức gấp đôi luôn có
thể được cho phép trong quá trình vận hành nhất thời. Do đó,
động cơ có thể được định mức bằng Trms. Do đó, định mức
moment xoắn của động cơ.
Câu 11:
Vì tổn thất không đổi, chúng được giả định là công suất và do
đó α được xem như bằng 0.
(i) Khi α = 0 hệ số quá tải là:

Tải trọng cho phép là: 2,55*20= 51kW.


(ii) Với α = 0

Vậy tải trọng cho phép là: 1,257*20 = 25,14kW


Câu 12:
Với P kW là công suất định mức của động cơ và P c là tổn thất
không đổi. Ta có 0,7P, tổn thất đồng = tổn thất không đổi Pc.
Tại P tổn thất đồng:

Định mức liên tục của động cơ là:


Câu 13:
Thời gian gia nhiệt τ = 50 phút
Thời gian làm mát τ’ = 70 phút
Khi vận hành liên tục ở chế độ gia nhiệt (ϴ’ss) = 10˚C
Nhiệt đố tối thiểu trog chu kỳ ϴ1= ?
Quá trình làm mát:
Ta có:

Quá trình gia nhiệt:


Ta có:

Nhiệt độ tối thiểu trong chu kỳ làm việc: 1 = 53,34˚C


Nhiệt độ khi động cơ hoạt động trong tải liên tục: SS = 73,54 ˚C
Câu 14:
Tốc độ truyền động: N = 0 – 1000 rpm
Thời gian: T1 = 10 giây
Moment xoắn tải là:
2nd trong khoảng thời gian T2 = 8 giây
Tải T2 = 800 N – m
Tốc độ N2 = 1000 rpm
3nd trong khoảng thời gian T3 = 10 giây
Tải T3 = ? N
Tốc độ N3 = 1000 – 0 rpm
4nd trong khoảng thời gian T4 = 20 giây
Tải T4 = 0
Tốc độ N4 = 0
Moment quán tính của động cơ với J = 100 Kg-m3
Tải trong 1st là:

Tải trong 3st là:

Định mức công suất của động cơ: P = Teq*

Moment xoắn định mức: T = 750,72 N-m


Công suất định mức: P = 78,65 kW
Câu 15:
(i)(ii): là hai trường hợp giống nhau trong một chu kỳ quay:

Hệ số tải trọng:
Tổn thất không đổi nên: α = 0

Trong đó:

(iii): Trường hợp chế độ là việc gián đoạn:


Hệ số tải :
Câu 16:
(i) : Khi làm việc trong chế độ thời gian ngắn.
Ta có hệ số tải:

(ii) : Khi làm việc trong chế độ gián đoạn.


Ta có hệ số tải:
Câu 17:
Ở hiệu suất tối đa ta có: Tổn hao đồng PCu = Tổn hao cơ PC

Hệ số tải:

Đối với chu kỳ nhiệm vụ không liên tục tải tối đa cho phép là:
PMax=140,94kW

You might also like