You are on page 1of 4

CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN ĐIỆN LÀM VIỆC TRONG KHÔNG

GIAN KÍN(HẠN CHẾ)

Câu hỏi 1:Trình bày các bước sơ cứu người khi bị điện giật
Các bước sơ cứu người bị điện giật: Ngọc Đức
- Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện.
- Kiểm tra tình trạng nạn nhân.
- Nếu nạn nhân bất tỉnh thì ta cần kiểm tra tim và đường thở.
- Nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim. Ta sử dụng phương pháp:
+ Đặt nạn nhân nằm trên nền cứng, nơi thoáng khí
+ Nới rộng quần áo thắt lưng
+ Kê cho mặt nạn nhân hơi nghiêng sang 1 bên
+ Dùng khăn sạch vệ sinh miệng nạn nhân
+ Sau đó kê cho cổ nạn nhân ngửa ra sau
+ Thực hiện dộng tác đánh thức tim: nắm tay lại đánh trên vùng ngực, tim
của nạn nhân từ 3-5 lần.
+ Người cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, đặt 2 bàn tay chéo cua mình lên vị trí
tim, dùng sức ấn nhanh, ấn mạnh, vuông góc làm cho lồng ngực của nạn
nhân nén xuống từ 3-5cm sau đó buông lỏng tay ra để lồng ngực nạn nhân
trở lại bình thường.
+ Sau đó thực hiện phương pháp hà hơi thổi ngạt: 1 tay nâng gáy nạn nhân,
1 tay bịt mũi và kéo cho miệng nạn nhân há ra
+ Người cứu sẽ hít thật nhiều không khí vào lồng ngực của mình ghé sát
miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi làm cho lồng ngực nạn nhân
phồng lên rồi buông ra để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường
Lưu ý: Nếu chúng ta không thổi được vào mồm thì ta có thể thở vào mũi,
xem nạn nhân là trẻ em hay người lớn để xác định dùng lực mạnh hay
nhẹ.
- Kết hợp cả 2 động tác: ép tim và hà hơi thổi ngạt
+ Trường hợp: 1 ngưới cứu. Thực hiện 15 lần ép tim sau fdo91 hà hơi thổi
ngạt cho nạn nhân 2 lần
+ Trường hợp 2 người cứu. Thực hiện 5 lần ém tim sau đó hà hơi thổi ngạt
cho nạn nhân 1 lần
+ làm kiên trì liên tục với tần suất ép tim là từ 80-100 lần/ phút. Sau khi đã
ép từ 2-3 phút, ta sẽ dừng lại để kiểm tra tình trạng của nạn nhân: kiểm tra
tim, kiểm tra dường thở
+ Mỗi nạn nhân tim đập và có thể tự thở được thì ta đặt nạn nhân nằm
nghiêng vào gọi cấp cứu.
Câu hỏi 2: Nêu đặc tính làm việc trong môi trường làm việc trong không
gian kín(hạn chế)
 Đủ lớn 1 người có thể vào làm việc.
 Hạn chế cho việc di chuyển vào hoặc ra.
 Không được thiết kế để vào làm việc thường xuyên, liên tục.
 Tồn tại các điều kiện nguy hiểm: thiếu khí ôxi, thí độc, thiếu ánh sáng...
Câu hỏi 3: Các mức oxi ảnh hưởng tới con người khi làm việc trong không
gian kín và kể các khí độc tồn tại trong nhà máy gây cháy nổ và các mối
nguy hiễm ảnh hưởng đến con người làm việc trong không gian kín.
 Các mức nồng độ Oxi ảnh hưởng đến con người:
 An toàn: từ 20.5 – 22.5%
 Khó thở và mệt mỏi: 16%
 Có thể bị hôn mê: dưới 12%
 Tử vong: dưới 6%
 Các khí độc ảnh hưởng: phổ biến là khí H2S và CO
 Các khí cháy nổ, khí trơ.
 Các mối nguy hiểm khác:
 Điện giật.
 Trượt ngã.
 Vật rơi. Ngọc Đức
 Tiếng ồn.
 Thiếu ánh sáng.
 Nhiệt độ cao và các nguy cơ khác.
Câu hỏi 4: Trình bày ngắn gọn các quy định an toàn trong không gian làm
việc kín
 Đối với người tham gia làm việc trong không gian hạn chế:
 Tham gia khóa huấn luyện an toàn trong không gian hạn chế và được
cấp thẻ Safety Visa.
 Đảm bảo sức khỏe.
 Ký tên vào bảng theo dõi người ra vào không gian hạn chế.
 Sử dụng đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân được yêu cầu trong giấy
phép.
 Duy trì trao đổi thông tin, liên lạc với người trực bên ngoài.
 Nhanh chóng ra ngòi nếu thấy nguy hiểm hoặc được người trực gọi.
 Chuẩn bị thiết bị và không gian làm việc:
 Xả áp, làm sạch, thông gió.
 Cô lập năng lượng.
 Giấy phép làm việc: tuyệt đối không được làm việc trong không gian
kín khi chưa có giấy phép làm việc.
 Phải đặt tại nơi làm việc.
 Đo khí trong không gian hạn chế:
 Được tiến hành bởi người đã qua đào tạo và được cấp chứng chỉ.
 Máy đo khí đạt hiệu chuẩn trước và sau khi làm việc, đo khí tại đáy đỉnh
giữa không gian hạn chế, kết quả được ghi vào trong giấy phép làm
việc, tuần suất đo khí đưuọc quy định trong giấy phép.
 Trước khi đo khí cần dừng việc thông gió tránh ảnh hưởng kết quả đo,
người làm việc trong không gian hạn chế phải luôn mang máy đo cá
nhân.
 Sử dụng thiết bị trong không gian hạn chế:
 Hệ thống chiếu sáng chống cháy nổ, đèn pin chống cháy nổ, đèn siêu
thấp áp < 24. Bảo vệ cáp đi qua lối vào không gian hạn chế, khi không
làm việc tắt hệ thống đèn và nagwts nguồn điện.
 Không sử các thiết bị gây tia lữa: máy mài, máy cắt. Chỉ sử dũng các
thiết bị nén. Các thiết bị điện phải được kiểm tra trước khi đưa vào sử
dụng, không dùng các thiết bị hư hỏng. Dừng làm việc phải mang các
thiết bị ra ngoài.
 Công việc sinh nhiệt: được thực hiện khi LEL<1%
 Không được đưa chai thiếu khí nén vào bên trong không gian hạn chế.
 Sử dụng máy quay, máy ảnh không chống cháy nổ trong không gian hạn
chế bắt buộc phải áp dụng giấy phép làm việc sinh nhiệt.
 Ứng cứu sự cố trong không gian hạn chế:
 Khi có người tai nạn trong không gian hạn chế: người canh chừng phỉa
báo cáo ngay cho người giám sát hoặc y tế theo số điện thoại sau thẻ.
 Lực lượng cứu hộ tiến hành đưa người bị thương ra ngoài tiến hành sơ
cứu.
 Người trực bên ngoài không gian hạn chế:
 Là người quang sát, giám sát để cảnh báo và hành động ngay khi sảy ra
sự cố.
 Trao đổi bằng miệng, bộ đàm, còi, tín hiệu dây.
 Nhiệm vụ của người trực bên ngoài:
 Trong trường hợp bất khả kháng phải đi nơi khác phải bố trí người thay
thế hoặc gọi tất cả người bên trong ra ngoài.
 Được đào tạo và huấn luyện không gian hạn chế, có trách nhiệm.
 Được mặc áo phản quang để phân biệt.
 Quản lí người ra vào bằng cách ghi lại thông tin trên logsheet.
 Đảm bảo hiệu quả của người làm việc bên trong cũng như duy trì hiệu
quả tín hiệu liên lạc một cách liên tục.
 Yêu cầu người làm việc bên trong thoát hiểm ngay lập tức khi phát hiện
bất cứ điều kiện không bình thường bên trong hoặc xung quanh không
gian hạn chế.
 Người canh chừng tuyệt đối không vào không gian hạn chế cứu người
khi xảy ra sự cố.
Câu hỏi 5: Các thiết bị được trang bị cho người làm việc trong không gian
kín.và người lảm việc trong không gian kín mặc áo và đội nón màu gì?
 Các thiết bị được trang bị cho người làm việc trong không gian kín
 Đèn chiếu sáng chống cháy nổ.
 Đèn pin chống cháy nổ.
 Đèn chiếu sáng siếu thấp áp (< 24V).
 Dây cứu sinh.
 Lắp đặt giàn giáo khi có mối nguy về rơi ngã.
 Thiết bị hỗ trợ hô hấp gồm:
 Bộ cấp khí cá nhân.
 Thiết bị cấp khí ngoài (air - line).
 Bộ mặt nạ thoát hiểm khẩn cấp (Elsa).
 Bổ sung thiết bị liên lạc.
 Người làm việc trong không gian kín mặc áo và đội nón màu: Mặc áo
màu trắng, Đội nón màu vàng

You might also like