You are on page 1of 11

XUẤT KHẨU

Tên sản phẩm : 090111 - Coffee (excluding roasted and decaffeinated)


Cà phê ( không bao gồm rang và khử caffein )
Mã HS : 090111
Quốc gia xuất khẩu : Việt Nam

Ta thấy , lượng xuất khẩu sản phẩm cà phê ( không bao gồm rang và khử
caffein ) của Việt Nam chiếm 9,5% xuất khẩu của thế giới , xếp hạng 6 trong
xếp hạng xuất khẩu của thế giới .
Khoảng cách trung bình của các nước nhập khẩu là 8207 km và mức độ tập
trung xuất khẩu là 0,08
Trong dòng dữ liệu đầu tiên của bảng , tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê
( không bao gồm rang và khử caffein ) của Việt Nam trên thế giới là 2.265.699
USD trong năm 2021, cán cân thương mại năm 2021 là 2.193.351 USD.
Đức và Mỹ là hai đối tác thương mại lớn của Việt Nam , tiêu thụ 17,1% và
11,2% lượng cà phê ( không bao gồm rang và khử caffein ) của Việt Nam .
Đồng thời hai quốc gia này xếp hạng thứ 2 và thứ nhất trong những quốc gia
nhập khẩu nhiều cà phê nhất thế giới. Tiếp đến là Ý với 10.2% , Nhật Bản 7.7%
và Liên Bang Nga 7.1 % .
Biểu đồ thuế ( ước tính ) mà Việt Nam phải đối mặt (%) khi xuất khẩu cà phê
( không bao gồm rang và khử caffein ) sang các nước : Đức , Mỹ , Ý , Nhật Bản
, Liên Bang Nga đều là 0%.

Khu vực Châu Âu được cho là thị trường tiềm năng khi khu vực này nhâp khẩu
hơn 58% lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2021.
Tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2021 là 2.265.699 USD
trên thế giới , trong đó riêng khu vực Châu Âu chiếm 1.316.542 USD.

Nhìn chung , giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam từ năm 2017-2021 có xu
hướng giảm . Giá trị xuất khẩu năm 2017 là 3.230.828 USD nhưng đến năm
2021 còn 2.265.699 USD . Giải thích cho sự thay đổi này xuất phát từ tình hình
dịch bệnh covid diễn ra vào gần cuối năm 2019. Dịch bệnh diễn ra phức tạp ,
ảnh hưởng rất nhiều đến việc vận chuyển quốc tế .
Năm 2020-2021 , khi tình hình dịch bệnh đã đi vào ổn định , các nước mở cửa
trở lại , giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam ổn định và có xu hướng tăng dần .
Đức : Năm 2020 giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam là 384.784 USD , năm
2021 tăng lên 386.694
Hoa Kỳ : Năm 2020 giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam là 252.971 , năm
2021 tăng lên 254.385
Ý : Năm 2020 giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam là 222.182 , năm 2021
tăng lên 232.121
Nhật Bản : Năm 2020 giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam là 164.047 , năm
2021 tăng lên 175.026
Liên Bang Nga : Năm 2020 giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam là 132.783 ,
năm 2021 tăng lên 161.855
Ngoài ra , một số thị trường có tiềm năng trong tương lai như Trung Quốc , Hàn
Quốc , Ai Cập , Iran... cũng cần được chú ý .
Tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2017-2021 của Việt Nam vào Trung Quốc với
sản phẩm cà phê tăng 19% , riêng giai đoạn 2020-2021 tăng vượt trội 56% . Từ
năm 2020 – 2021 , giá trị xuất khẩu cà phê từ Viêt Nam sang Trung Quốc tăng
khoảng 20.000 USD .
Tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2017-2021 của Việt Nam vào Iran với sản
phẩm cà phê tăng 42% , riêng giai đoạn 2020-2021 tăng vượt trội 85% .
Từ năm 2020 – 2021 , giá trị xuất khẩu cà phê từ Viêt Nam sang Hàn Quốc tăng
khoảng 10.000 USD .
Biểu thuế trung bình ( ước tính ) mà Việt Nam phải đối mặt khi xuất khẩu sản
phẩm cà phê ( không bao gồm rang xay và khử caffein ) sang Đức là 0%.
Đức không áp dụng bất kỳ biện pháp khắc phục thương mại nào trên sản phẩm .

Yêu cầu nhập khẩu cho sản phẩm cà phê ( không rang xay và khử caffein ) của
Việt Nam đến Đức :
A120 - Giới hạn địa lý về tính đủ điều kiện
A130 - Phương pháp tiếp cận hệ thống
A140 - Yêu cầu ủy quyền vì lý do SPS để nhập một số sản phẩm nhất định
A150 - Yêu cầu ủy quyền cho nhà nhập khẩu vì lý do SPS
A210 - Giới hạn dung nạp đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất
(không vi sinh)
A220 - Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp
xúc của chúng
A310 - Yêu cầu ghi nhãn
A330 - Yêu cầu đóng gói
A410 - Tiêu chí vi sinh của sản phẩm cuối cùng
A420 - Thực hành vệ sinh trong quá trình sản xuất liên quan đến điều kiện SPS
A630 - Chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
A830 - Yêu cầu chứng nhận
A840 - Yêu cầu kiểm tra
A850 - Yêu cầu truy xuất nguồn gốc
A851 - Nguồn gốc của vật liệu và các bộ phận
A852 - Lịch sử xử lý
A853 - Phân phối và địa điểm phân phối sản phẩm sau khi giao hàng
B140 - Yêu cầu ủy quyền để nhập khẩu một số sản phẩm nhất định
B310 - Yêu cầu ghi nhãn
E100 - Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài các ủy quyền được
đề cập trong các chương SPS và TBT
E125 - Cấp phép bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Nhập khẩu
080131 : Fresh or dried cashew nút , in shell
Hạt điều tươi hoặc khô , còn nguyên vỏ
Nước nhập khẩu : Việt Nam
Ta thấy , lượng nhập khẩu sản phẩm hạt điều tươi hoặc khô , còn nguyên vỏ của
Việt Nam chiếm 75.4% nhập khẩu của thế giới , xếp hạng 1 trong xếp hạng xuất
khẩu của thế giới .
Khoảng cách trung bình của các nước xuất khẩu là 5430 km và mức độ tập
trung thị trường là 0.33
Trong dòng dữ liệu đầu tiên của bảng , tổng kim ngạch nhập khẩu hạt điều tươi
hoặc khô , còn nguyên vỏ của Việt Nam trên thế giới là 3.619.816 USD trong
năm 2021.
Cambodia và Côte d’lvoire là hai đối tác thương mại lớn của Việt Nam , tiêu thụ
51.7% và 22,2% lượng hạt điều . Đồng thời hai quốc gia này xếp hạng thứ 17 và
thứ nhất trong những quốc gia xuất khẩu nhiều hạt điều nhất thế giới. Tiếp đến
là Ghana với 7.6% , Nigeria 7% và Tanzania 5.8 % .
Biểu đồ thuế ( ước tính ) mà các nước phải đối mặt (%) khi xuất khẩu hạt điều
tươi hoặc khô , còn nguyên vỏ sang Việt Nam : Cambodia 0%, Côte d’lvoire,
Ghana, Nigeria và Tanzania đều là 5%.
Nhìn chung , giá trị nhập khẩu hạt điều tươi hoặc khô của Việt Nam từ năm
2017-2021 có xu hướng giảm . Giá trị nhập khẩu năm 2017 là 2.523.137 USD
nhưng đến năm 2020 còn 1.418.765 USD . Giải thích cho sự thay đổi này xuất
phát từ tình hình dịch bệnh covid diễn ra vào gần cuối năm 2019. Dịch bệnh
diễn ra phức tạp , ảnh hưởng rất nhiều đến việc vận chuyển quốc tế .

Năm 2020-2021 , khi tình hình dịch bệnh đã đi vào ổn định , các nước mở cửa
trở lại , giá trị nhập khẩu hạt điều của Việt Nam ổn định và có xu hướng tăng.
Cambodia : Giá trị xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam giai đoạn 2020-2021 tăng
577% , giá trị xuất khẩu năm 2021 khoảng 1.871.657USD
Côte d’lvoire : Giá trị xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam giai đoạn 2020-2021
tăng 59% , giá trị xuất khẩu năm 2021 khoảng 804.589USD
Ghana : Giá trị xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam giai đoạn 2020-2021 tăng
39% , giá trị xuất khẩu năm 2021 khoảng 276.587USD
Nigeria : Giá trị xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam giai đoạn 2020-2021 tăng
77% , giá trị xuất khẩu năm 2021 khoảng 255.048USD
Tanzania Giá trị xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam giai đoạn 2020-2021 tăng
51% , giá trị xuất khẩu năm 2021 khoảng 211.566USD

Việt Nam không áp dụng bất kỳ biện pháp khắc phục thương mại nào đối với sản phẩm đã chọn.
Các yêu cầu Campuchia phải đạt khi xuất khẩu Hạt điều tươi hoặc khô , còn
nguyên vỏ sang Việt Nam :
A210 - Giới hạn dung nạp đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất
(không vi sinh)
A220 - Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp
xúc của chúng
A310 - Yêu cầu ghi nhãn
A330 - Yêu cầu đóng gói
A810 - Yêu cầu đăng ký / phê duyệt sản phẩm
A820 - Yêu cầu kiểm tra
A830 - Yêu cầu chứng nhận
A840 - Yêu cầu kiểm tra
A851 - Nguồn gốc của vật liệu và các bộ phận
A860 - Yêu cầu kiểm dịch
A890 - Đánh giá sự phù hợp liên quan đến SPS, n.e.s.
B310 - Yêu cầu ghi nhãn
B420 - TBT quy định về vận chuyển và lưu trữ
B490 - Yêu cầu sản xuất hoặc hậu kỳ, n.e.s.
B810 - Yêu cầu đăng ký / phê duyệt sản phẩm
Tập 100 - Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài các ủy quyền
được đề cập trong các chương SPS và TBT
Yêu cầu nhập khẩu áp dụng cho tất cả hàng hóa
B830 - Yêu cầu chứng nhận
G900 - Các biện pháp tài chính, n.e.s.
H900 - Các biện pháp ảnh hưởng đến các cuộc thi, n.e.s.

You might also like