You are on page 1of 3

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Chương 2:
1. Quan điểm về của cải
2. Quan điểm về thương mại
3. Quan điểm về vai trò của Nhà nước
4. Vị trí lịch sử của trường phái Trọng thương
5. Quan điểm của trường phái Trọng thương trong giai đoạn I
6. Quan điểm của trường phái Trọng thương trong giai đoạn II
7. So sánh trường phái Trọng thương trong giai đoạn I và giai đoạn II
Chương 3:
1. W.Petty: Lý luận giá trị lao động, lý luận tiền tệ, quan điểm về của cải
2. A.Smith: Lý luận giá trị, lý luận tiền tệ, lý thuyết bàn tay vô hình
3. D.Ricardo: Lý luận giá trị, lý luận tiền tệ, khủng hoảng kinh tế
4. J.B. Say: Lý luận giá trị; khủng hoảng kinh tế
5. Trường phái Trọng nông: Biểu kinh tế (giả định, các hành vi thực hiện sản
phẩm, đóng góp, hạn chế của biểu kinh tế)
Chương 4:
1. Các giai đoạn phát triển của KTCT học Marx
2. Đóng góp của KTCT học Marx
Chương 5:
1. H. Gossen: Định luật 1 và định luật 2
2. Trường phái thành Viene: Lý thuyết “ích lợi giới hạn”, lý thuyết giá trị trao
đổi
3. J.B. Clark: lý thuyết “năng suất giới hạn”
4. L.Walras: Lý thuyết “ cân bằng tổng quát”
5. Cambrige (Anh): Lý thuyết “cung cầu và giá cả cân bằng”
Chương 6:
J.M.Keynes:
1. Lý thuyết chính sách đầu tư
2. Lý thuyết việc làm
3. Lý thuyết “khuynh hướng tiêu dùng” và “khuynh hướng tiêu dùng giới
hạn”,
4. Lý thuyết “số nhân đầu tư”,
5. Lý thuyết về lãi suất, chính sách tài khóa,
6. Lý thuyết về chu kỳ kinh tế,
7. Xu hướng nghiên cứu trường phái Keynes ở Pháp,
8. Lý thuyết “số nhân –gia tốc” của Keynes ở Mỹ.
Chương 7:
Trường phái tự do mới:
1. Vai trò của Chính phủ trong lý thuyết “nền kinh tế thị trường xã hội”
2. Lý thuyết “chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân”
3. Cạnh tranh trong “nền kinh tế thị trường xã hội” ở Đức.
4. Lý thuyết trọng cung
5. Lý thuyết “Dự đoán hợp lý”
6. Tư tưởng tự do kinh tế của trường phái Trọng tiền
Chương 8:
1. Lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” của P.A. Samuelson
2. Lý luận về cơ chế thị trường của P.A.Samuelson
3. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của
P.A.Samuelson
4. Lý thuyết lạm phát của P.A.Samuelson
5. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp P.A.Samuelson P.A.Samuelson
P.A.Samuelson
6. Lý thuyết “giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn” của P.A.Samuelson
7. Lý thuyết về thất nghiệp của P.A.Samuelson
Chương 9:
1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Harrod – Domar.
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
3. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của A. Lewis.
4. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của các nước Châu Á gió mùa.
5. Lý thuyết cất cánh của Rostow.
6. Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài”
7. Lý thuyết về thương mại quốc tế của Heckscher và Ohlin.
8. Lý thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo.

You might also like