You are on page 1of 1

Hai hình thức của tiền lương: a) Tiền lương tính theo thời gian: Tiền lương tính

theo thời gian là hình thức


tiền lương mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ thuộc vào thời gian lao động của người công nhân dài hay
ngắn.Theo đó tiền lương tỷ lệ thuận với thời gian làm việc của người công nhân.Tiền công ngày và tiền
công tuần chưa nói rõ được mớc tiền công đó cao hay thấp vì nó còn tuỳ theo ngày lao động dài hay
ngắn. Do đó muốn tính chính xác mức tiên công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày mà phải căn cứ vào
độ dài của ngày lao động và cường độ lao động. Giá cả của một ngày lao động là thước đo chính xác mức
tiền công tính theo thời gian. Khi trả lương theo thời gian nhà tư bản có thể kéo dài ngày lao động, đồng
thời tăng cường dộ bóc lột của người công nhân. Nhà tư bản có thể linh hoạt áp dụng lương giờ khi có ít
việc làm, lương ngày, lương tuần khi có nhiều việc làm. b) Tiền lương tính theo sản phẩm: Tiền lương theo
sản phẩm là hình thức tiền lương mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà công nhân
đã sản xuất ra .Mỗi sản phẩm được trả công theo một thời gian nhất định. Vì vậy tiền lương tính theo sản
phẩm là hình thức chuyển hoá của hình thức tiền lương tính theo thời gian. Với việc thực hiện tiền lương
theo sản phẩm một mặt giúp nhà tư bản quản lý giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn,
mặt khác kích thích công nhân lao động tích cực hơn, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để nhận tiền
công cao hơn.Thế nhưng có một nghich lý là công nhân làm việc càng nhiều, tuy rằng tiền lương cao hơn
nhưng nhưng họ lại bị bóc lột nhiều hơn. Bởi càng làm nhiều, số lượng sản phẩm của họ sản xuất ra nhiều
thì lợi nhuận mà nhà tơ bản thu được cang tăng dẫn đến công nhân bị bóc lột nhiều hơn. Như vậy qua việc
nghiên cứu về tiền lương trong chủ nghĩa tư bản, có thể thấy rằng cho dù nhà tư bản có trả đủ giá trị sức
lao động cho công nhân làm thuê thì vẫn

1. còn một phần giá trị dôi ra (giá trị thặng dư) bị nhà tư bản chiếm không làm lợi riêng. Chủ tư bản
chiếm lấy giá trị thặng dư từ lao động của người công nhân bằng nhiều cách khác nhau.Cụ thể
hơn là hình thức tiền công và việc trả lương cho công nhân. Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của
sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành
lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy mất bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản. II.Liên hệ thực tế ở Việt Nam: ở Việt Nam một số doanh nghiệp tư
nhân hay doanh nghiệp nước ngoài thường trả lương cho công nhân cao hơn doanh nghiệp nhà
nước. Thế nhưng ta vẫn khẳng định rằng họ vẫn bị bóc lột.Ta giải thích điều này thế nào. Người
công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân hay nước ngoài, họ được trả lương cao
nhưng đổi lại họ lại phải làm việc trong một chế độ hà khắc, luôn ở trong tình trạng căng thẳng
mệt mỏi, họ phải làm việc hầu hết thời gian của mình, dường như chẳng có thời gian nghĩ ngơi.
Mặt khác chủ xí nghiệp đầu tư máy móc và trang thiết bị hiện đại cố làm tăng số lượng sản phẩm
và quỹ lương của công nhân, nhưng tiền lương trên một đơn vị sản phẩm lại giảm đi, tiền lương
của họ cao là do thời gian làm thêm giờ chứ không phải là thực chất của họ được hưởng. Vì vậy
dù chủ xí nghiệp có trả lương cao cho công nhân thì họ vẫn bị bóc lột. Còn trong doanh nghiệp
nhà nước người công nhân được làm viêc trong một chế độ và thời gian nghĩ ngơi hợp lý, có mức
lương ổn định làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít, không ở trong tình trạng căng thẳng. Hiện
nay cùng với cơ chế mở cửa, bên cạnh xuất khẩu lương thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên vật
liệu….Chúng ta còn xuất khẩu một loại hàng hoá đặc biệt nữa là hàng hoá sức lao động. Những
người lao động của chúng ta với cầu mong cuộc sống tốt hơn, với mức lương cao hơn, nên họ
chấp nhận ra nước ngoài làm việc qua các môi

You might also like