You are on page 1of 48

TIẾP CẬN BÀI BÁO CAN THIỆP

TRONG LĨNH VỰC YHCT


NGÔ THỊ KIM OANH
Mục tiêu

Trình bày
Đánh giá
được cấu
được độ tin
trúc của 01
cậy của các
bài báo trong
tạp chí
nước/quốc tế

Giải thích Giải thích


được bài báo được bài báo
theo bảng theo bảng
kiểm của kiểm của
CASP STRICTA
Nội dung bài học

Phân tích bài báo


Giới thiệu cách nhận
Trình bày về cấu trúc nghiên cứu can thiệp
biết tạp chí uy tín dựa
một bài báo quốc tế trong lĩnh vực YHCT
trên ISI/Scorpus
dựa vào STRICTA, CASP
Tại sao cần đọc và
đánh giá bài báo KH?

• Tìm thông tin có ích → Ứng


dụng vào quyết định lâm sàng

• Không nên: đánh giá tác giả


Understanding ISI/Scopus

2 cơ sở dữ liệu:
•ISI: Mỹ:
http://mjl.clarivate.com/
•Scopus: Hà lan:
https://www.scimagojr.com/
ISI là gì?

ISI là viết tắt của Viện Thông tin Khoa


Institute for Scientific học (Institute for
Information (Viện Scientific Information)
Thông tin Khoa học) – được thành lập
bởi Eugene
Hoa Kỳ. Garfield vào năm 1960.

Eugene Garfield (1925-2017)


ISI là gì?
• ISI được Thomson Scientific & Healthcare
mua lại vào năm 1992, được biết đến với tên
Thomson ISI và hiện nay là một phần của
Intellectual Property & Science thuộc
Thomson Reuters.
• Năm 2016, Intellectual Property & Science
đổi tên thành Clarivate Analytics.
ISI là gì?
ISI (Hoa Kỳ) là cơ sở dữ liệu phong phú với hơn 10.000 tạp chí được lựa chọn
khách quan và có xử lý của các chuyên gia để phân loại theo các lĩnh vực, trong
đó:
Khoa học tự nhiên với hơn 7.100 tạp chí có từ năm 1900 đến nay,

Khoa học xã hội với hơn 2.100 tạp chí từ năm 1956.

Nghệ thuật và nhân văn với hơn 1.200 tạp chí từ năm 1975.
Web of Science
• Khoa học tự nhiên và kỹ thuật:
• Science Citation Index (SCI): con của SCIE
• Science Citation Index Expanded (SCIE): 9200 journals
ISI
• Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật:
• Social Sciences Citation Index (SSCI): 3400 journals
papers
• Art and Humanities Citation Index (AHCI): 1800 journals

• Emerging Sources Citation Index (ESCI): được xét duyệt hàng năm để
đưa lên SCIE
Journal rankings (Phân loại tạp chí)
• Scopus journal rankings:
• Citescore
• SCImago Journal Rank uses citation data from
Elsevier’s Scopus database:
• SJR (SCImago Journal Rank): hiệu chỉnh cho
Subject field, quality, and reputation of the
journal
• Journal Citation Reports uses citation data
from Clarivate Analytics’ Web of Knowledge
database to measure a journal's influence in a
range of disciplines:
• Impact factor
Scopus là gì?

• Scopus là cơ sở dữ liệu chỉ mục chứa bản tóm tắt và


trích dẫn các bài báo khoa học và thuộc sở hữu của Nhà
xuất bản Elsevier (Hà Lan).
• Scopus có chứa 57 triệu bản tóm tắt, gần 22.000 danh
mục từ hơn 5.000 nhà xuất bản, trong đó 20.000 là tạp
chí chuyên ngành trong khoa học, kỹ thuật, y tế, và xã hội
(bao gồm cả nghệ thuật và nhân văn).
Làm thế nào để biết một
tạp chí là Scopus-indexed?

• https://www.scimagojr.com/
Tạp chí và Nhà xuất bản kém uy tín

• List of blacklisted journal publishers by Ministry of Higher Education, Malaysia

• Tips and tools to spot predatory journal publishers


• Check out Open Access Journal Quality Indicators
• Retraction Watch – A blog that reports on retractions of scientific papers
• Beall’s List of Predatory Publishers
Tiêu chí nhận dạng tạp chí/nhà xuất bản kém uy tín

Biên tập và nhân sự


• Chủ nhà xuất bản cũng là tổng biên tập.
• Không có cá nhân nào được liệt kê là tổng biên tập.
• Tạp chí không có ban biên tập hay nhóm chuyên gia bình duyệt.
• Không có thông tin về nơi công tác (affiliation) của các thành viên trong ban biên tập.
• Không có chứng cứ cho thấy ban biên tập hay tổng biên tập có chuyên môn hay tư cách
chuyên môn để "gác cổng" học thuật.
• Thành viên trong ban biên tập có tên trong 2 (hay hơn) tạp chí của cùng nhà xuất bản.
• Giả tạo danh sách thành viên ban biên tập, tức thành viên ảo, không có ngoài đời. Thỉnh
thoảng có tạp chí đưa tên các nhà khoa học danh tiếng vào ban biên tập nhưng họ không hề
hay biết.
Tiêu chí nhận dạng tạp chí/nhà xuất bản kém uy tín

Hoạt động: cơ sở xuất bản


• Thiếu minh bạch trong thương vụ xuất bản.
• Không có chính sách và qui định về "digital preservation".
• Phụ thuộc vào ấn phí của tác giả trong việc điều hành nhà xuất bản.
• Khởi đầu với rất nhiều tập san.
• Cung cấp không đầy đủ thông tin, hay dấu diếm thông tin, về ấn phí.
https://science.tdtu.edu.vn/nghien-cuu/cac-tien-ich-nghien-cuu
Năng lực một nhà nghiên cứu

• Số bài báo công bố trên tạp san ISI/ Scopus

• Số lần trích dẫn (citation)/ Chỉ số H

• Ranking bài báo (Q4-Q1)

• Vị trí tác giả: First + Corresponding

• Sự đa dạng của tạp chí

• Những đóng góp khác: Reviewer + Editor + Conference chair/speaker


Chỉ số H (Hirsch index)
• A researcher has an h-index, if he/she has at least h publications for
which he/she has received at least h citations.
• For example, Researcher A has an h-index = 13 if he/she has
published at least 13 documents for which he/she has received at
least 13 citations

Researcher Total pubs Total Citation H-index


citations impact
A 1 50 50 1
B 10 200 20 10
(each=20)
C 10 200 20 5
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO QUỐC TẾ
Tiêu đề (Title): Ngắn gọn, súc tích, tổng quát với lượng thông tin cao nhất phản ánh được nội dung được đề cập trong
bài báo

Tên tác giả (authorship): dưới tiêu đề bài báo là họ tên TG (hoặctập thể TG): Email, cơ quan công tác; ngày nhận bài
báo và chấp nhận bài báo.

Tóm tắt (Abstract or summary): Tóm tắt bài báo thường nêu những nội dung chính của bài viết, các kết quả
nghiên cứu chính và những đóng góp gợi mở cho các vấn đề KH rộng hơn. Tất cả được trình bày hết sức
ngắn gọn, cô đọng. (Số lượng từ của phần Tóm tắt tùy theo quy định của từng TC, thông thường là 250 từ)

Từ khóa (Key words): Dưới tóm tắt, gồm 3 – 5 quan trọng, lặp lại nhiều lần
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO QUỐC TẾ
Đặt vấn đề (Introduction) & mục tiêu nghiên cứu (objective)
• Phần dẫn nhập
• Phải có cơ sở KH, nêu tầm quan trọng của vấn đề muốn nghiên cứu và sơ qua về cấu trúc
của bài báo.
• Tác giả cần nêu rõ điểm mới trong bài viết sẽ bổ khuyết cho tình hình NC hiện tại - điểm
mấu chốt.
• Mục tiêu nghiên cứu và phương pháp luận cần được trình bày đầy đủ và súc tích. Quan
trọng nhất là tác giả phải nêu rõ được câu hỏi nghiên cứu của mình hoặc giả thuyết KH
để định hướng nghiên cứu, làm người đọc dễ theo dõi và thấy được điểm mới trong bài
báo KH của tác giả.
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO QUỐC TẾ
Phương pháp nghiên cứu (materials and methods)
• Phương pháp mà TG sử dụng trong NC
• Tùy từng mục tiêu mà TG sẽ chọn PP phù hợp và số liệu/dữ kiện nào
• Là dữ kiện để trả lời câu hỏi NC đã đưa ra
Kết quả nghiên cứu và thảo luận (results and disscusion)
• Trình bày luận điểm được đề ra có đóng góp như thế nào vào khối kiến thức hiện tại/ làm thay đổi một
cách nghĩ hiện tại như thế nào.
• Giải thích và thảo luận về các kết quả mình mới tìm thấy mà nghiên cứu trước chưa tìm ra, hoặc phản
bác lại kết quả của các nghiên cứu trước, hoặc bổ sung thêm để hoàn thiện về lí thuyết, hoặc thực
nghiệm cho các nghiên cứu trước đây đã đề cập ở trên.
• Chính là câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ở mục Đặt vấn đề
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO QUỐC TẾ
Kết luận (conclusion)
Tổng lược KQ NC
Nêu bật ý nghĩa KH của NC
Ứng dụng vào thực tế
Đóng góp của NC
Ưu nhược điểm NC
Định hướng tương lai
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO QUỐC TẾ

Tài liệu tham khảo (references)


• Tài liệu có trích dẫn nội dung đề cập trong bài báo
• Tuân theo quy định của từng tạp chí
• TLTK không hợp lý: không có tên TG, không năm XB, Link không mở được, Trích dẫn thông qua TG
khác nhưng không tồn tại/sai
Lời cảm ơn (Acknowledgements)
• Tới các cơ quan/tổ chức/cá nhân tài trợ chính
• Cảm ơn những người đã giúp chất xám trong khi viết và hoàn thiện bài báo, công trình NC
• Cảm ơn những học trò của TG (nếu có) hỗ trợ 1 số CV khác
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO QUỐC TẾ
Phụ lục (Appendices):
Bao gồm các nội dung bổ trợ cần thiết, bổ ích cho các nhà chuyên môn
muốn nghiên cứu sâu hơn (các nội dung này không đưa vào trong bài vì sẽ
cản trở mạch trình bày logic của bài báo).
Đánh giá Bài báo KH
• Randomised Controlled Trials (RCT)
Section A: Are the results of the trial valid?

1. Did the trial address a clearly focused issue?


(thử nghiệm có giải quyết một số vấn đề tập trung một
cách rõ ràng không?)
– What is best?
• An issue can be “focused” in term of PICOT
– Where do I find the information?
• Abstract

Section A: Are the results of the trial valid?
2. Was the assignment of patients to treatments randomised?
(Việc chỉ định bệnh nhân với phương pháp điều trị có ngẫu
nhiên không?)
– What is best?
• Centralised computer randomisation is ideal and often
used in multi-centred trials
– Where do I find the information?
• The Methods should tell you how patients were allocated
to groups and whether or not randomisation was
concealed
Section A: Are the results of the trial valid?
3. Were all of the patients who entered the trial properly
accounted for at its conclusion? (Liệu tất cả các bệnh nhân tham
gia thử nghiệm có được đếm đúng vào kết luận của nó không?)
– What is best?
• Losses to follow-up should be minimal – preferably less than 20%.
Patients should also be analysed in the groups to which they were
randomised – ‘intention-to-treat analysis’.
– Where do I find the information?
• The Results section should say how many patients were
randomised (eg Baseline Characteristics table) and how many
patients were actually included in the analysis, and reason for
losses to follow-up
Section A: Are the results of the trial valid?
4. Were patients, health workers and study personnel ‘blind’ to
treatment?
– What is best?
• It is ideal if the study is ‘double-blinded’ – that is, both patients and
investigators are unaware of treatment allocation
– Where do I find the information?
• First, look in the Methods section to see if there is some mention
of masking of treatments eg placebos with the same appearance or
sham therapy. Second, the Methods section should describe how
the outcome was assessed and whether the assessor(s) were
aware of the patients’ treatment.
Section A: Are the results of the trial valid?
5. Were the groups similar at the start of the trial?
(các nhóm chứng và nhóm can thiệp có đồng bộ không?)
– What is best?
• If the randomisation process worked the groups should be similar.
The more similar the groups the better it is. There should be some
indication of whether differences between groups are statistically
significant (ie. p values).
– Where do I find the information?
• The Results should have a table of ‘Baseline Characteristics’
comparing the randomized groups on a number of variables that
could affect the outcome (ie age, risk factors etc). If not, there may
be a description of group similarity in the first paragraphs of the
Section A: Are the results of the trial valid?
6. Aside from the experimental intervention, were the
groups treated equally? (Ngoài can thiệp thử nghiệm,
các nhóm có được điều trị như nhau không?)
– What is best?
• Apart from the intervention the patients in the different
groups should be treated the same, eg additional
treatments or tests.
– Where do I find the information?
• Look in the Methods section for the follow-up schedule
and permitted additional treatments etc, and in Results for
Section B: What are the results?
7. How large was the treatment effect? (p1=50%, p2=6.3%
negative= 93.7% positive) Hiệu quả điều trị như thế nào?
– RR (relative risk): Nguy cơ tương đối (=p1/p2=0.53)
– ARR (Absolute Risk Reduction): Giảm nguy cơ tuyệt đối: Sự khác biệt về
con số tuyệt đối của tỉ lệ biến cố giữa nhóm điều trị và nhóm chứng. (=p2-
p1= 93.7-50=43.7%)
– RRR (Relative Risk Reduction): Giảm nguy cơ tương đối: mức giảm % biến
cố ở nhóm điều trị so với nhóm chứng.(=p2-p1/p2=43.7/93.7=46.6%)
– NNT: Number Needed to Treat: Số bệnh nhân cần điều trị: Số bệnh nhân
cần điều trị để tránh khỏi việc xảy ra một biến cố xấu. (=1/ARR=2.2)
Section B: What are the results?
8. How precise was the estimate of the treatment effect?
Mức độ chính xác của ước lượng hiệu quả điều trị?
– 95% confidence interval ?
Section C: Will the results help locally?
9. Can the results be applied to the local population, or in
your context? (kết quả NC có được ứng dụng trong dân số
tại chỗ không hay trong ngành của bạn không?)
– Applicable if the patient at hand meets all inclusion and
exclusion criteria.(áp dụng nếu NB thỏa tiêu chuẩn chọn và loại)
– Be a bit flexible (e.g., two years older than inclusion) (tính linh
hoạt)
– Same diagnosis test and treatment compared to ours. (So sánh
với NC nếu có cùng chẩn đoán và điều trị).
Section C: Will the results help locally?

10. Were all clinically important outcomes considered?


Tất cả các kết quả quan trọng về mặt lâm sàng đều được xem xét?
– Main outcomes and harmful effect outcomes (kết cục chính và
kết cục về tác dụng phụ)
– Disease-oriented evidence (DOEs): VD: HA, đường máu, mỡ
máu…
– Patient-oriented evidence that matters (POEMs): tỷ lệ mắc bệnh,
tỷ lệ tử vong,
– DOEs đôi khi rất hấp dẫn, nhưng quan trọng hơn cả là POEMs.
Section C: Will the results help locally?

11. Are the benefits worth the harms and costs?


Lợi ích có xứng đáng với tác hại và chi phí ?
Cancer therapy:
– P1=0.2, p2=0.3→ RR=0.75→ NNT= 1/(0.3-0.2)=10
– P1=0.02, p2=0.03→ RR=0.75→ NNT=1/(0.03-0.02)=100
– Balance between the benefits and the harms (side effects,
reduced quality of life,etc.) of the new treatment. (cân bằng giữa
các lợi ích và tác hại như tác dụng phụ, giảm chất lượng cuộc
sống…)
PHÂN TÍCH BÀI BÁO DỰA VÀO BẢNG KIỂM
STRICTA
• Áp dụng trong các nghiên cứu can thiệp về châm cứu
• Gồm 6 câu hỏi lớn, 17 câu hỏi nhỏ, bao gồm:
❖ 1a,b,c
❖ 2a-g
❖ 3a-b
❖ 4a-b
❖5
❖ 6a-b
TIẾP CẬN BÀI BÁO
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17709062/

Full text: https://sci-hub.se/10.1016/j.ctim.2006.05.003

Phân tích được các đặt vấn đề trong bài báo trên: Lí do tiến hành đề tài; Điểm mới của NCKH; câu
hỏi của NC
Phương pháp NC: đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu, thiết kế nghiên cứu, Các PP đánh giá; phương
pháp thống kê áp dụng trong NC; tiến trình nghiên cứu
Kết quả NC: đặc điểm của đối tượng NC: nền, theo từng PP đánh giá, so sánh giữa các nhóm nghiên
cứu (nếu có)
Bàn luận: Phân tích, thảo luận dựa trên kết quả
TIẾP CẬN BÀI BÁO
Full text:
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2005290113000526?via%3Dihub
Phân tích được các đặt vấn đề trong bài báo trên: Lí do tiến hành đề tài; Điểm mới của
NCKH; câu hỏi của NC
Phương pháp NC: đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu, thiết kế nghiên cứu, Các PP đánh giá;
phương pháp thống kê áp dụng trong NC; tiến trình nghiên cứu
Kết quả NC: đặc điểm của đối tượng NC: nền, theo từng PP đánh giá, so sánh giữa các
nhóm nghiên cứu (nếu có)
Bàn luận: Phân tích, thảo luận dựa trên kết quả
TIẾP CẬN BÀI BÁO
Full text: https://sci-hub.se/10.1142/S0192415X20500160

Phân tích được các đặt vấn đề trong bài báo trên: Lí do tiến hành đề tài; Điểm mới
của NCKH; câu hỏi của NC
Phương pháp NC: đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu, thiết kế nghiên cứu, Các PP đánh
giá; phương pháp thống kê áp dụng trong NC; tiến trình nghiên cứu
Kết quả NC: đặc điểm của đối tượng NC: nền, theo từng PP đánh giá, so sánh giữa
các nhóm nghiên cứu (nếu có)
Bàn luận: Phân tích, thảo luận dựa trên kết quả
TIẾP CẬN BÀI BÁO
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33424985/

Full text: https://sci-hub.se/10.1142/S0192415X20500160

Phân tích được các đặt vấn đề trong bài báo trên: Lí do tiến hành đề tài; Điểm mới của NCKH; câu
hỏi của NC
Phương pháp NC: đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu, thiết kế nghiên cứu, Các PP đánh giá; phương
pháp thống kê áp dụng trong NC; tiến trình nghiên cứu
Kết quả NC: đặc điểm của đối tượng NC: nền, theo từng PP đánh giá, so sánh giữa các nhóm nghiên
cứu (nếu có)
Bàn luận: Phân tích, thảo luận dựa trên kết quả
Tóm tắt
• Khi đánh giá bài báo khoa học cần lưu ý:
1. Phân tích được các yếu tố bên ngoài phản ánh chất lượng bài báo

2. Phân tích được các yếu tố bên trong phản ánh CL bài báo

3. Sử dụng bảng kiểm đánh giá CL bài báo

You might also like