You are on page 1of 3

Chủ đề : Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất

với trình độ của lực lượng sản xuất và ý nghĩa phương


pháp luận của quy luật

1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất :


 Lực lượng sản xuất :
- Khái niệm :

đối tượng vật sức mạnh sản xuất năng lực thực tiễn đối tượng vật
chất tự nhiên chất theo nhu
cầu xã hội
- Kết cấu :
Trí lực( xu
hướng tăng)

vd: kĩ sư, bác sĩ là người lao động về trí óc dùng


1.người lao động( tinh chất xám để có vể thiết kế công trình hay chữa bệnh
thần)
“ cơ bản, vô tận, đặc biệt” thể lực(giảm)
Tự nhiên
Đối tượng lao động
Nhân tạo
2.tư liệu sản xuất( vật chất)

công cụ lao động


tư liệu lao động

3.Khoa học, công nghệ phương tiện lao


động

- Ví dụ :
+ Người lao động: lao động về thể lực( người nông dân)
+ Đối tượng lao động: nhân tạo( trồng lúa)
+ Công cụ lao động: máy cày
+ Phương tiện lao động: đất đai đang được cày bừa
Kết quả: từ một mảnh đất cằn cỗi và hạt giống, nhờ lực lượng
sản xuất ta thu hoạch được một vựa lúa cung cấp lương thực.
 Quan hệ sản xuất:
- Khái niệm : Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật
chất ( sản xuất và tái sản xuất )
- Kết cấu :
+Quan hệ sở hữu đới với tư liệu sản xuất:-công hữu + công hữu
(là mối quan hệ trung tâm, có vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất)
+Quan hệ trong tổ chức quản lí quá trình sản xuất-> quyết định quy mô, tốc độ nền sản xuất
( tổ chức sản xuất+ phân công lao động)
+ Quan hệ phân phối kết quả của quá trình sản xuất-> thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản
xuất (phân phối sản phẩm lao động)
Ví dụ cho lực lượng sản xuất và mối quan hệ sản xuất:( tìm ảnh)
Trong xã hội nguyên thủy, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, lạc
hậu, chủ yếu là đồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắn bó với nhau và thực hiện chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, tất cả tư liệu sản xuất đều là của chung, do trình độ của lực lượng sản
xuất còn thấp kém nên của cải làm ra hầu hết đều bị tiêu dùng hết, không có của cải dư thừa nên không
có việc chiếm đoạt làm của riêng, tất cả mọi người trong xã hội đều bình đẳng, không có áp bức, bóc
lột, bất công.
Như vậy, trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sở hữu công về
tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản lý là quản lý thông qua các công xã và quan hệ phân
phối kết quả là phân phối bình đẳng cho các thành viên. Về lực lượng sản xuất trong xã hội nguyên
thủy chính là năng lực sản xuất của người lao động và các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung tên,…trong
xã hội nguyên thủy năng lực sản xuất của người lao động còn thấp, tư liệu sản xuất vẫn còn thô sơ, lạc
hậu
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất :
 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất :
Trình độ Người lao động
Trình độ Phân công lao động
Trình độ của lực lượng sản xuất
Trình độ Công cụ lao động
Trình độ Khoa học – Công nghệ
Ứng dụng Khoa học – công nghệ vào sản xuất

Cá nhân : Sản phẩm của một các nhân hay hộ gia đình
Tính chất của lực lượng sản xuất
Xã hội hóa : Sản phẩm làm ra có công của nhiều người
 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất :
- Trong một phương thức sản xuất, Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có
tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển; quan hệ sản xuất là hình thức
xã hội của quá trình sản xuất, có tính ổn định tương đối. Trong sự vận động của mâu thuẫn biện
chứng đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
- Trong một phương thức sản xuất,Lực lượng sản xuất vận động phát triển không ngừng, Quan
hệ sản xuất ổn định . Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triểm
của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ mối quan hệ cũ, thiết lập quan hệ sản
xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển.
 Vai trò tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất :
- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển với quá trình sản xuất vật chất đúng hướng, quy mô sản xuất được mở
rộng.
- Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất. Tuy
nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong giới hạn, với những điều kiện nhất định. Trạng thái kiềm
hãm ở hai trường hợp:
+ Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn so với trình độ sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất tiến bộ hơn so với trình độ sản xuất
3. Ý nghĩa trong đời sống xã hội :
- Phát triển kinh tế, xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ thiết lập quan hệ sản xuất mới.
- Nhận thức quy luật này là cơ sở để thay đổi tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự
nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

You might also like